1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chiến lược xuất khẩu hàng dệt may của tổng công ty may 10 giai đoạn 2012 2017

109 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ NGÂN HÀ CHIẾN LƢỢC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA TỔNG CÔNG TY MAY 10 GIAI ĐOẠN 2012 - 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ NGÂN HÀ CHIẾN LƢỢC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA TỔNG CÔNG TY MAY 10 GIAI ĐOẠN 2012 - 2017 Chuyên ngành: Kinh tế giới Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH VIỆT HÕA XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Ngân Hà MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT I DANH MỤC CÁC BẢNG II DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ III CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CấP THIếT CủA Đề TÀI 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU…………………………………………… 1.3 MƠ HÌNH NGHIÊN CứU 1.4 MụC ĐÍCH VÀ NHIệM Vụ NGHIÊN CứU 1.4.1 MụC ĐÍCH NGHIÊN CứU 1.4.2 NHIệM Vụ NGHIÊN CứU 1.5 ĐốI TƢợNG VÀ PHạM VI NGHIÊN CứU 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 1.6 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CứU 1.7 ĐÓNG GÓP MớI CủA LUậN VĂN 1.8 Bố CụC CủA LUậN VĂN CHƢƠNG 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC XUẤT KHẨU 10 CỦA DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH 10 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 10 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG Về XUấT KHẩU 10 2.1.1 Khái niệm xuất 10 2.1.2 VAI TRÒ XUấT KHẩU ĐốI VớI DOANH NGHIệP MAY 11 ii 2.1.3 Các hình thức xuất chủ yếu 12 CHƢƠNG 39 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƢỢC XUẤT KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY MAY 10 39 3.1 THựC TRạNG TổNG CÔNG TY MAY 10 – CÔNG TY Cổ PHầN 39 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 39 3.1.2 Đặc điểm máy quản lý 40 3.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 44 3.2 PHÂN TÍCH MƠI TRƢờNG VĨ MƠ CủA CƠNG TY 46 3.2.1 Môi trường kinh tế 46 3.2.2 Mơi trường văn hóa, xã hội 47 3.2.3 Môi trường khoa học kỹ thuật 47 3.2.4 Mơi trường trị, pháp luật 48 3.3 PHÂN TÍCH MƠI TRƢờNG VI MƠ 48 3.3.1 Áp lực khách hàng 48 3.3.2 Áp lực đối thủ cạnh tranh 50 3.3.3 Áp lực đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 51 3.3.4 Áp lực nhà cung cấp 51 3.3.5 Áp lực sản phẩm thay 53 3.4 PHÂN TÍCH MƠI TRƢờNG BÊN TRONG CủA DOANH NGHIệP 54 3.4.1 Ban lãnh đạo 54 3.4.2 Hoạt động marketing 54 3.4.3 Nhân lực 55 3.4.4 Công nghệ, sản xuất 55 3.4.5 Tài 57 3.5 PHÂN TÍCH THẻ ĐIểM CÂN BằNG CủA TổNG CƠNG TY MAY 10 59 3.6 PHÂN TÍCH MA TRậN SWOT CủA TổNG CÔNG TY MAY 10 61 iii 3.6.1 Điểm mạnh (S) 61 3.6.2 Điểm yếu (W) 62 3.6.3 Cơ hội (O) 62 3.6.4 Thách thức 62 3.8 ĐÁNH GIÁ KếT QUả THựC HIệN CHIếN LƢợC XUấT KHẩU TổNG CÔNG TY MAY 10 – CTCP GIAI ĐOạN 2012 - 2015 71 CHƢƠNG 84 Ý KIẾN VÀ GIẢI PHÁP 84 4.1 MộT Số Ý KIếN Về HOạT ĐộNG XUấT KHẩU HÀNG DệT MAY CủA TổNG CÔNG TY MAY 10 84 4.1.1 Thành tựu 84 4.1.2 Những mặt tồn 88 4.2 MộT Số GIảI PHÁP Đề HOÀN THIệN CHIếN LƢợC XUấT KHẩU 90 4.2.1 Nghiên cứu mở rộng thị trường 90 4.2.2 Phát triển nguồn nhân lực 91 4.2.3 Tăng đầu tư cơng nghệ, máy móc 93 4.2.4 Chuyển dịch sang phương thức sản xuất ODM 94 4.3 MộT Số KIếN NGHị 95 4.3.1 Về phía Nhà nước 95 4.3.2 Về phía Hiệp hội dệt may 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Số TT Ký hiệu Nguyên nghĩa BCG Ma trận thị phần tăng trưởng CTCP Công ty cổ phần EU Liên minh Châu Âu ĐVT Đơn vị tính FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi FOB Phương thức sản xuất mua nguyên liệu, bán thành phẩm FTA Hiệp định thương mại tự GE Ma trận đánh giá phát triển thị phần ISO Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hoá 10 LĐ Lao động 11 NVL Nguyên vật liệu 12 ODM Phương thức sản xuất theo thiết kế gốc 13 TPP Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương 14 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 15 USD Đồng đô la Mỹ 16 WTO Tổ chức thương mại giới i DANH MỤC CÁC BẢNG Số TT Bảng, biểu Nội dung Trang Bảng 2.1 Ma trận phân tích SWOT 32 Bảng 3.1 Các khách hàng nhập chủ yếu 49 Bảng 3.2 Một số thiết bị nhóm 57 Bảng 3.3 Một số thiết bị nhóm nhóm 57 Bảng 3.4 Cơ cấu nguồn vốn 58 Bàng 3.5 Thẻ điểm cân cho Tổng công ty may 10 59-61 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 10 Bảng 3.9 Kim ngạch xuất Tổng công ty May 10 - CTCP 71 11 Bảng 3.10 Kim ngạch xuất vào số thị trường 12 Bảng 3.11 13 Bảng 3.12 14 Bảng 3.13 15 Bảng 3.14 Phân tích ma trận SWOT Tổng cơng ty May 10 CTCP Lộ trình cắt giảm thuế quan theo cam kết với WTO Lộ trình cắt giảm thuế quan theo hiệp định thương mại AFTA, ACFTA, AKFTA Lợi nhuận từ hoạt động xuất Tổng công ty May 10 Một số tiêu Tổng công ty may 10 giai đoạn 2016 - 2017 Một số tiêu Tổng công ty may 10 giai đoạn 2016 - 2017 Mục tiêu kim ngạch xuất vào số thị trường Tổng cơng ty may 10 giai đoạn 2016 - 2017 ii 63-65 67 69 72 74 76 78 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Hình Nội dung Trang Hình 1.1 Mơ hình nghiên cứu chiến lược Hình 1.2 Biểu đồ nhân Năm nguồn lực cạnh tranh định khả sinh lời Hình 2.1 Hình 2.2 Mơ hình thẻ điểm cân 30 Hình 3.1 Chuỗi giá trị dệt may toàn cầu 52 Hình 3.2 Chuỗi giá trị dệt may Việt Nam 53 Hình 3.3 Qui trình cơng nghệ sản xuất áo sơ mi nam 56 Hình 3.4 Tỷ trọng mặt hàng xuất 73 Hình 3.5 Lợi nhuận từ hoạt động xuất Tổng công ty May 10 ngành 21 75 10 Hình 4.1 Số lượng lao động qua năm 2012, 2013, 2014, 2015 78 11 Hình 4.2 Thu nhập bình quân qua năm 2012, 2013, 2014, 2015 79 12 Hình 4.3 Biểu đồ xương cá việc thực chiến lược 82 13 Hình 4.4 Các phương thức sản xuất 86 14 Hình 4.5 Chuỗi giá trị ngành dệt may 87 iii Chƣơng MỞ ĐẦU Hiện xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng kinh tế cạnh tranh ngày gay gắt doanh nghiệp, phát triển công nghệ thông tin, nhu cầu xã hội liên tục thay đổi làm cho môi trường kinh doanh thường xuyên biến động nhanh, phức tạp khó lường Trong mơi trường kinh doanh vậy, doanh nghiệp cần phải có chiến lược kinh doanh đắn có khả nắm bắt hội, tránh nguy để phát triển bền vững, khẳng định vị thị trường nội địa, khu vực thị trường quốc tế Giống câu nói: “Một doanh nghiệp, tổ chức khơng có chiến lược; Cũng giống tàu khơng có bánh lái, khơng biết đâu” (Đồn Thị Hồng Vân, 2011) 1.1 Tính cấp thiết đề tài Dệt may coi ngành trọng điểm công nghiệp Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Ngành dệt may ngày khẳng định vị trí, vai trị ngành kinh tế mũi nhọn, mặt hàng xuất dẫn đầu Tính đến năm 2014, Việt Nam có khoảng 6000 doanh nghiệp dệt may, thu hút khoảng 2,5 triệu lao động, chiếm 25% tổng lao động ngành công nghiệp (FPTS, 2014) Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, ngành dệt may cung cấp thị trường nội địa, mà mở rộng thị trường quốc tế Hiện nay, Việt Nam nằm top 10 nước xuất dệt may giới Và việc Việt Nam trở thành thành viên thức nhiều tổ chức tài – kinh tế quốc tế WTO…, ký kết hiệp định song phương, đa phương TPP, …, đem lại cho ngành kinh tế nói chung ngành dệt may nói riêng nhiều hội thách thức Nó đòi 8000 7000 6000 5000 4000 Kế hoạch 3000 Thực 2000 1000 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Hình 4.1: Số lƣợng lao động qua năm 2012, 2013, 2014, 2015 (Nguồn: Phòng TCHC – Công ty May 10) Qua biểu đồ 4.1 ta thấy số lượng lao động tăng dần qua năm Năm 2012 cịn nhiều khó khăn, số lượng lao động thực tuyển 6738 lao động 3,53% so với kế hoạch tăng 5,16% so với năm 2011 Năm 2013 số lao động 7266 người, tăng 3,39% so với kế hoạch tăng 7,24% so với năm 2012 Năm 2014, số lao động 7684 người, tăng 2,45% so với kế hoạch tăng 15,96% so với năm 2013 Lực lượng LĐ có chất lượng, ln đào tạo nâng cao tay nghề Việc làm ổn định điều kiện làm việc vủa công nhân viên tốt hơn, trang bị bảo hộ lao động ngày đầy đủ, đảm bảo chất lượng Người lao động hưởng chế độ lương thưởng, chế độ ăn ca… Thu nhập bình quân tăng lên đặn qua năm 2012, 2013, 2014 thể biểu đồ 4.2, đời sống người lao động cải thiện tốt 86 7.000 6.041 6.000 5.000 4.000 3.000 4.858 5.059 5.8 6.12 5.9 4.447 Kế hoạch 4.2 Thực 2.000 1.000 0.000 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Hình 4.2: Thu nhập bình quân qua năm 2012, 2013, 2014, 2015 (Nguồn: Phòng TCKT – Cơng ty May 10) Đây tín hiệu giúp công nhân viên tin tưởng, nỗ lực làm việc, nhiệt tình tạo điều kiện tốt để May 10 tiếp tục thực mục tiêu Bên cạnh thành tựu đạt hoạt động xuất cơng ty cịn thực tốt chế độ sách với Nhà nước Công ty thực nghiêm túc chế độ sách thuế, nộp ngân sách nhà nước, quy định, pháp luật nhà nước doanh nghiệp đảm bảo quyền lợi ba bên: người lao động - người sử dụng lao động - Nhà nước, cấp phát đầy đủ trang bị lao động đồng phục cho cán công nhân viên, thường xuyên rà xoát, xây dựng củng cố mạng lưới an ninh trực thuộc đơn vị công ty Đạt thành tựu nhờ tính tích cực chủ động sáng tạo ban lãnh đạo Tổng Công ty May 10-CTCP Ban lãnh đạo công ty cán khơng chịu bó tay trước khó khăn to lớn cơng ty mà lực, trình độ kinh nghiệm cơng tác xuất nhập nhiều năm lịng nhiệt huyết với cơng việc, tất bắt tay tập trung trí tuệ tìm 87 phương hướng sản xuất kinh doanh hợp lý hơn, thích nghi dần với chế thị trường Sự đồn kết trí cao tập thể lãnh đạo, tập thể cán đồng lòng tâm công nhân viên tạo sức mạnh to lớn giúp Tổng Cơng ty May 10-CTCP vượt qua khó khăn ổn định sản xuất kinh doanh tạo đà phát triển cho Doanh nghiệp lên Bên cạnh nhờ giúp đỡ to lớn, quan tâm trực tiếp tập đoàn Dệt may Việt Nam sách thơng thống Nhà nước tạo nhiều thuận lợi cho Tổng Công ty May 10-CTCP việc giao lưu, đặt quan hệ hợp tác với nhiều bạn hàng, có thêm nhiều nguồn thơng tin kịp thời xác nên cơng ty có khả chủ động đưa biện pháp tốt để ứng phó với tình kinh doanh xảy Bên cạnh thành tựu trên, công ty không tránh mặt tồn cần khắc phục, giải kịp thời để đưa công ty ngày lớn mạnh nước, khu vực giới 4.1.2 Những mặt tồn Kinh nghiệm xây dựng thị trường xuất cơng ty cịn ít, chưa có chiến lược mở rộng thị trường kịp thời Sản phẩm may mặc xuất công ty vào nước Nga, Hàn Quốc…nhưng thị phần chiếm 5-10% thị phần chưa bền vững Công ty cần phải mở rộng thị trường, tăng thêm thị phần Năng lực sản xuất hàng may mặc xuất cơng ty cịn hạn chế Đội ngũ cán thiết kế thời trang, cán nghiên cứu công nghệ, nghiên cứu qui chuẩn chất lượng hàng xuất cịn cán có trình độ chun gia đầu ngành Đội ngũ cơng nhân đào tạo bồi dưỡng tới 40% công nhân chưa đáp ứng yêu cầu thiết bị công nghệ đai lực sản xuất lớn hàng may mặc xuất Sản phẩm xuất chủng loại cịn có áo sơ mi, veston, jacket, hình thức mẫu mã chưa đa dạng, chưa đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng 88 Sức cạnh tranh sản phẩm thấp, giá thành cao Trung Quốc Công tác Marketing, quảng bá sản phẩm, quảng bá thương hiệu cịn quảng bá nước ASEAN, EU, Nga, Mỹ… Đội ngũ nhân viên xúc tiến thương mại, thiếu kĩ tư vấn khách hàng, thuyết trình giới thiệu sản phẩm, giao tiếp với khách hàng, ảnh hưởng tới kết bán hàng Cơng ty cần có chiến lược nâng cao chất lượng tính cạnh tranh sản phẩm Cơng ty có tăng cường đầu tư 12 dây chuyền may mặc xuất đại, mở rộng xí nghiệp veston Vĩnh Bảo, xí nghiệp xuất Hà Quảng chưa đáp ứng sản xuất may mặc xuất lớn Công ty cần tăng cường đầu tư công nghệ đại, mở rộng liên doanh liên kết để phát triển nhanh bền vững hàng may mặc xuất Tổng hợp mặt tồn nguyên nhân qua biểu đồ nhân sau: CON NGƯỜI Lao động Thiết kế, NCTT Trình độ, lực Quản lý Thay đổi NGUYÊN VẬT LIỆU Phụ thuộc Nhập nước ngồi nnwowsc Chi phí Mua nước Đào tạo Yêu cầu Kỹ Tay nghề Gắn kết họa động với chiến lược Chưa đáp ứng Dây chuyền sản xuât Lãnh đạo Truyền thông nội Chưa đại Hiểu chiến lược Đầu tư Người lao động VẤN ĐỀ NỘI BỘ Thực chiến lược xuất chưa tốt Cơng nghệ MÁY MĨC Hình 4.3: Biểu đồ nhân việc thực chiến lƣợc 89 4.2 Một số giải pháp đề hoàn thiện chiến lƣợc xuất Trên sở xây dựng thẻ điểm cân cho Tổng công ty May 10 – CTCP bảng 3.5, từ đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược xuất hàng dệt may Tổng công ty May 10 4.2.1 Nghiên cứu mở rộng thị trường Trong xu hội nhập việc Việt Nam ký kết nhiều hiệp định thương mại FTA, TPP tạo hội mở rộng thị trường cho doanh nghiệp may ngành nói chung thân công ty May 10 nói riêng Tận dụng hội này, bên cạnh việc trì thị trường truyền thống Mỹ, EU, Nhật Bản, cơng ty nên có kế hoạch nghiên cứu mở rộng thị trường đến quốc gia khác mà nhu cầu may mặc lớn, chưa có nhiều doanh nghiệp thâm nhập, đặc biệt hướng tới quốc gia Nga, Hàn Quốc… để tận dụng ưu đãi từ hiệp định FTA Phương châm Tổng Công ty May 10 - CTCP là: Hướng xuất coi trọng thị trường nội địa; nên phải hoà vào thị trường may mặc giới khu vực để đặt mục tiêu chiến lược phát triển Do đó, phát triển thị trường may mặc thực yêu cầu cấp thiết mặt lý luận thực tiễn Để giải vấn đề Tổng công ty cần thực số giải pháp sau: - Tổng Công ty May 10-CTCP cần phải xác định thị trường hướng tới; nghiên cứu, phân bổ nguồn lực điều tra nhu cầu thị trường may mặc quốc gia đó; từ tạo sản phẩm có mẫu mã, kiểu dáng, chất lượng, giá phù hợp với thị trường; - Quan hệ với nhà phân phối lớn, có uy tín để lợi dụng uy tín họ nâng uy tín hàng may mặc Việt Nam, đồng thời đưa hàng xuất Việt 90 Nam vào kênh tiêu thụ hợp lý mà người tiêu dùng tiếp cận hội chợ thời trang, hội thảo, buổi trình diễn thời trang; - Đào tạo chuyên sâu đội ngũ marketing đảm bảo lực tiếp cận nhu cầu thị trường Để hỗ trợ đảm bảo cho hoạt động đem lại kết mong muốn trước tiên doanh nghiệp phải tự bảo đảm chất lượng, qui cách, chủng loại sản phẩm, phù hợp với "thượng đế ngoại" Việc đề sách sản phẩm đắn thị trường có ý nghĩa to lớn việc tiêu thụ sản phẩm, đến chi phí, giá thành lợi nhuận cơng ty Chính sách sản phẩm đắn làm tăng khả xâm nhập, chiếm lĩnh thị trường tăng lợi nhuận công ty 4.2.2 Phát triển nguồn nhân lực Với quan niệm người tảng tạo nên thành công phát triển bền vững cơng ty, nhân lực đóng vai trị quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh phát triển công ty Hiện công ty May 10 cịn có hiệu hành động “Con người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển doanh nghiệp”, “Làm hàng khó khơng muốn làm, làm hàng rẻ không làm được”, “Muốn được, đến, gõ cửa mở” Để thực điều đó, cơng ty cần thực hiện: - Chủ động xếp lại cấu tổ chức Bố trí lại vị trí từ lãnh đạo nhân viên cho người vào vị trí để phát huy cao lực cơng tác người lao động hiệu kinh doanh công ty; - Nâng cao trách nhiệm cho cá nhân, phịng ban, xí nghiệp, hiệu cơng việc, khuyến khích tinh thần tự chủ sáng tạo cá nhân; 91 - Trẻ hóa lực lượng lao động, khuyến khích cán cơng nhân viên học tập nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật Chuẩn bị lực lượng cán công nhân kế thừa, tổ chức đào tào, bồi dưỡng để sẵn sàng thay cần Xây dựng chương trình tuyển dụng đào tạo nguồn nhân lực trẻ theo tiêu chuẩn ISO, tuyển nhân viên trình độ chun, giỏi nghiệp vụ cơng tác, có hiệu chất lượng cao; - Nâng cao trình độ kỹ thuật, chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán công nhân viên công ty: Xây dựng chương trình đào tạo chun mơn cho cán quản lý, đào tạo nhiệp vụ nhân viên thiết kế, kỹ sư chuyên ngành, công nhân lành nghề,…bằng cách mời giáo viên chuyên môn từ trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp đào tạo cơng ty hay qua khóa học nước; - Xây dựng đội ngũ nhân viên bán hàng marketing có trình độ lực cao đặc biệt khả ngoại ngữ, ngang với trình độ nước khu vực Sẵn sàng trả lương cao tuyển nhân viên nước cho vị trí quan như: giám đốc Marketing, giám đốc xuất nhập Tuyển dụng đào tạo thêm lực lượng phận phân phối Xây dựng dựng kế hoạch bán hàng nghiên cứu dự báo dung lượng, phân khúc, nhu cầu thị trường cho xác; - Chế độ đãi ngộ thu hút lao động : Thu hút nhân tài chiến lược hàng đầu công ty lĩnh vực quản lý, kinh doanh, tiếp thị, kỹ thuật nghiệp vụ Ưu tiên giữ lao động có tay nghề sách đãi ngộ vật chất tinh thần Tạo môi trường tâm lý làm việc thoải mái cho người lao động như: công ty thường xuyên tổ chức thi tay nghề, khen thưởng khuyến kích nhân viên giỏi đoạt giải, tổ chức chương trình ca nhạc, du lich cho nhân viên Cải cách chế độ tiền lương, tiền thưởng phù hợp với thu nhập thị trường, đảm bảo cho sống, nhằm 92 khuyến khích người lao động an tâm làm việc với suất cao, thu hút chất xám người lao động có tay nghề cho cơng ty Thực nghiêm túc chế giám sát, kiểm tra có chế thưởng hợp lý để kích thích phận hoạt động có hiệu Tạo hội cho tất người học tập, nghiên cúu để phát triển, thăng tiến nghề nghiệp; - Mở rộng phát triển lực đào tạo trường Cao đẳng nghề Long Biên (trực thuộc Công ty) Liên kết với trường đại học, cao đẳng, sở dạy nghề nước Đào tạo kiến thức về: dệt may, thiết kế thời trang, kế toán, quản trị doanh nghiệp, ngoại ngữ… theo kế hoạch Công ty đáp ứng nhu cầu nhân lực cho xã hội, xây dựng nhà trường thành sở đào tạo có uy tín nước quốc tế 4.2.3 Tăng đầu tư cơng nghệ, máy móc Hiện công ty đầu tư nhiều dây chuyền thiết bị máy móc cho xí nghiệp thành viên như: Xí nghiệp May Veston Hưng Hà nhà máy đầu tư, có dây chuyền đại với thiết bị máy móc đầu tư 200 tỷ đồng; Xí nghiệp may Hà Quảng đầu tư ̣ thố ng máy móc thiế t bi ̣ đa ̣i, nhâ ̣p khẩ u từ CHLB Đức, Hoa Kỳ, Nhật Bản…, đó có máy trải vải cắt tự động, máy ép thân đại, máy dán nhãn… Tuy nhiên cơng ty cần tính tốn chi phí đầu tư cho phù hợp trình độ, lực chiến lược phát triển công ty Mỗi dây chuyền, cơng nghệ hay máy móc kéo theo ngành cơng nghiệp phụ trợ, đào tạo, quản lý nhằm tăng cường hiệu sử dụng Nhưng vấn đề đòi hỏi vốn đầu tư lớn Nguồn vốn nội không đủ, cơng ty cần có biện pháp: - Cơ cấu nguồn vốn đầu tư; - Thu hút huy động nguồn vốn từ bên ngoài; - Nghiên cứu mua dây chuyền máy móc đại qua sử dụng chất lượng đảm bảo hiệu sử dụng; 93 - Đầu tư phần mềm quản lý lĩnh vực kinh doanh thương mại, phát triển thương mại điện tử 4.2.4 Chuyển dịch sang phương thức sản xuất ODM Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam xuất nhiều giá trị không cao, áp dụng chủ yếu phương thức sản xuất gia cơng – hình thức tạo giá trị gia tăng thấp Hình 4.4: Các phƣơng thức sản xuất Hình 4.5: Chuỗi giá trị ngành dệt may (Nguồn: Báo cáo ngành dệt may 2014) 94 Qua ta thấy rằng, để tạo giá trị gia tăng nhiều tăng sức cạnh tranh mình, cơng ty nên chuyển dần sang hình thức ODM Đây hình thức sản xuất từ khâu thiết kế, sản xuất phân phối Sự chuyển dịch đòi hỏi công ty: - Đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật thiết kế, sẵn sàng thuê nhà thiết kế tiếng nước đặc biệt nhà thiết kế am hiểu thị trường Mỹ châu Âu Cần phải có gắn bó thơng tin phản hồi phận thiết kế phận kinh doanh marketing để hiểu nắm bắt nhu cầu, thị hiếu thị trường Từ tạo nhiều sản phẩm mới, hợp thị hiếu người tiêu dùng nước quốc tế; - Có chủ động nguồn nguyên phụ liệu Điều dài hạn giải quyết, ngắn hạn cơng ty nên có biện pháp tự chủ cho nguồn phụ liệu có mối liên kết với nhà cung cấp nước ngoài; chuẩn bị vốn để đầu tư vùng trồng nguyên liệu đảm bảo sản xuất 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 - Về phía Nhà nước Tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp xuất hàng dệt may: tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn pháp lý theo hướng đồng Xây dựng hệ thống pháp luật kinh doanh hồn chỉnh, thơng thống, chủ động đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, xoá bỏ lực cản hoạt động thương mại nói chung, xuất dêt may nói riêng - Tăng cường quan hệ hợp tác song phương, đa phương với quốc gia giới tạo điều kiện ký kết hiệp định liên quan đến xuât nhập khẩu, ưu đãi mà quốc gia dành cho Việt nam - Hình thành cụm cơng nghiệp dệt may giúp thúc đẩy tăng suất, khả tiếp cận dịch vụ nguồn nguyên liệu, giảm chi phí 95 giao dịch doanh nghiệp dẫn đến tăng hiệu hoạt động doanh nghiệp; - Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành may; - Hỗ trợ khuyến khích đầu tư cho hoạt động thiết kế mẫu, sản xuất hàng mẫu, đăng ký nhãn hiệu hàng hoá … tạo điều kiện thuận lợi đưa hàng may mặc nước ta thị trường giới - Có sách nguyên phụ liệu cho ngành may khuyến khích doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu đảm bảo chất lượng, mẫu mã phù hợp; khuyến khích đầu tư nước vào lĩnh vực sản xuất nguyên phụ liệu ngành may Ưu tiên dự án có cơng nghệ, thiết bị đại nhằm tạo chất lượng đảm bảo, phù hợp yêu cầu thị trường xuất khẩu; Có kế hoạch quy hoạch vùng nguyên liệu Đồng thời đặt sở cho hình thành sản xuất sợi hố học Vì cịn u cầu có phối hợp với sách khác, với sách vùng, địa phương; khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nguyên phụ liệu nước (chính sách thuế, hàm lượng nội địa sản phẩm xuất khẩu) Về phía Hiệp hội dệt may 4.3.2 - Hỗ trợ doanh nghiệp việc nghiên cứu thâm nhập thị trường; Thơng qua tổ chức đồn khảo sát thị trường, tổ chức triển lãm nước để doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng tìm phương thức hoạt động phù hợp - Phát triển mở rộng vùng trồng nguyên liệu đáp ứng phần nhu cầu nguyên liệu, giảm bớt lượng nhập nguyên liệu từ nước ngoài; - Tổ chức nhiều diễn đàn, hội thảo để chia sẻ kinh nghiệm hợp tác doanh nghiệp 96 KẾT LUẬN Xuất hàng dệt may ngành chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất nhập Việt Nam Tiềm xuất hàng may mặc tương lai lớn, cơng ty Việt nam cần có chiến lược phù hợp với hoàn cảnh xu Tổng công ty May 10 không ngừng cố gắng tạo trở thành doanh nghiệp mạnh nước khu vực lĩnh vực may mặc Với thành tích đạt được, cơng ty định cho chiến lược xuất khơng mẻ lại phù hợp với điều kiện doanh nghiệp thị trường xuất Qua luận văn tơi nhận thấy để có chiến lược tốt cơng tác nghiên cứu dự báo thị trường quan trọng Từ phân tích mơi trường bên ngồi bên cơng ty tầm nhìn chiến lược ban lãnh đạo xương sống Từ đó, cụ thể hố thành tiêu kế hoạch Chiến lược không bàn bạc ban lãnh đạo mà cần phải tuyên truyền đến người lao động – người trực tiếp tạo sản phẩm – để họ hiểu cần phải làm làm để đạt kết tốt Do thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên luận văn chắn không tránh khỏi sai sót Tơi mong giúp giúp đỡ, góp ý thầy giáo cô ban lãnh đạo công ty để đề tài hồn thiện có giá trị thực tiễn Trong thời gian thực tập công ty, giúp đỡ tạo điều kiện ban lãnh đạo công ty hướng dẫn bảo nhiệt tình thầy TS Đinh Việt Hịa Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo công ty thầy TS Đinh Việt Hịa giúp đỡ tơi hồn thành luận văn 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Báo cáo lực hội nhập kinh tế quốc tế ngành dệt may – thời trang theo địa phương, 2013 Báo cáo tác động hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế sau năm Việt Nam gia nhập WTO, 2012 Đoàn Thị Hồng Vân Kim Ngọc Đạt, 2011 Quản trị chiến lược Hồ Chí Minh: Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Hoàng Văn Hải, 2013 Quản trị chiến lược Hà Nội: Nhà xuất đại học Quốc gia Michael E Porter, 1998 Lợi cạnh tranh Dịch từ tiếng Anh Người dịch Nguyễn Phúc Hồng, 2008 Hồ Chí Minh: Nhà xuất Trẻ Michael E Porter, 1980 Chiến lược cạnh tranh Dịch từ tiếng Anh Người dịch Nguyễn Ngọc Tồn, 2010 Hồ Chí Minh: Nhà xuất Trẻ Philip Kotler, 1967 Quản trị marketing Dịch giả Vũ Trọng Hùng, 2011 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Robert S.Kaplan & David P.Norton, 1996 Thẻ điểm cân Dịch từ tiếng Anh Người dịch Lê Đình Chi Trịnh Thanh Thủy, 2013 Hồ Chí Minh: Nhà xuất Trẻ Tài liệu tổng công ty may 10 – CTCP 10 Tổng công ty may 10 – CTCP, Báo cáo thường niên năm 2014 11 Hiệp hội dệt may Việt Nam, Bản tin Kinh tế Dệt may số: 11/2012;1/2013; 12/2013; 12/2014 98 II Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Chandler, (1962), Strategy and Structure, Cambridge Massacchusettes, MIT Press Michael E Porter, (1996), What is strategy, Harvard Business Review Quinn, (1980), Strategies for change: Logical Inscrementalis, Homewood, Illinois, Irwin III Tham khảo Internet www.garco10.vn www.vietnamtextile.vn www.trungtamwto.vn Chi cục đo lường tiêu chuẩn chất lượng, 2015 Bảy công cụ thống kê [pdf]. [Ngày truy cập: 19 tháng 10 năm 2015] Đặng Thị Hương, 2010 Áp dụng thẻ điểm cân doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế kinh doanh 26 (2010) 94 – 104 [Ngày truy cập: 28 tháng 10 năm 2015] Hà Văn Hội, 2012 Phân tích chuỗi giá trị xuất dệt may Việt Nam Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế kinh doanh 28 (2012) 49 – 59 [Ngày truy cập: 28 tháng 10 năm 2015] 99 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Cơ cấu máy tổ chức (Nguồn: Tổng công ty may 10) ... trường nội ảnh hưởng đến chiến lược xuất hàng dệt may Tổng công ty may 10 giai đoạn 2012 -2015 - Đánh giá chiến lược xuất hàng dệt may Tổng công may 10 giai đoạn 2016 - 2017 Nhiệm vụ nghiên cứu... số tiêu Tổng công ty may 10 giai đoạn 2016 - 2017 Một số tiêu Tổng công ty may 10 giai đoạn 2016 - 2017 Mục tiêu kim ngạch xuất vào số thị trường Tổng cơng ty may 10 giai đoạn 2016 - 2017 ii... văn chiến lược xuất Tổng công ty May 10 – CTCP giai đoạn 2012 – 2017 1.5.2 - Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tập trung vào hoạt động xuất hàng dệt may giai đoạn 2012 – 2015 chiến lược xuất hàng dệt

Ngày đăng: 02/10/2020, 19:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w