Đánh giá sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới trường hợp tại hai xã bình dương và bình hiệp, huyện bình sơn tỉnh quảng ngãi

71 27 0
Đánh giá sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới   trường hợp tại hai xã bình dương và bình hiệp, huyện bình sơn tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ THANH DUY ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI: TRƯỜNG HỢP TẠI HAI XÃ BÌNH DƯƠNG VÀ BÌNH HIỆP, HUYỆN BÌNH SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG TP.Hồ Chí Minh - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT VÕ THANH DUY ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THƠN MỚI: TRƯỜNG HỢP TẠI HAI XÃ BÌNH DƯƠNG VÀ BÌNH HIỆP, HUYỆN BÌNH SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI Ngành: Chính sách cơng Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Phạm Duy Nghĩa TP.Hồ Chí Minh - Năm 2014 -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tiến hành khảo sát, tham khảo tài liệu viết Các đoạn trích dẫn, số liệu sử dụng luận văn trích nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Võ Thanh Duy năm 2014 -ii- LỜI CẢM ƠN! Xin cảm ơn người xây dựng nên Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright để tơi có mơi trường tuyệt vời cho học tập trải nghiệm Để hồn thành khóa luận này, đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc gia đình mình, người ủng hộ việc lựa chọn tham gia khóa học Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Phạm Duy Nghĩa, thầy Trần Tiến Khai kiến thức truyền thụ lời khun bổ ích để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, anh chị công tác Trường Fulbright hết lịng truyền thụ kiến thức, giúp đỡ tơi thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cán Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Quảng Ngãi, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Bình Sơn, UBND xã Bình Dương, UBND xã Bình Hiệp, UBND xã Bình Mỹ người dân xã Bình Dương, Bình Hiệp, Bình Mỹ giúp đỡ tận tình việc trả lời vấn cung cấp thông tin cho việc hồn thành khóa luận Và sau cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến bạn lớp MPP5, bạn đồng môn Trường Fulbright bạn bè chia sẻ, hỗ trợ tơi q trình học tập thực luận văn -iii- TÓM TẮT Trong bối cảnh nông nghiệp, nông dân, nông thôn gặp phải khó khăn, tụt hậu trình phát triển, sách xây dựng nơng thơn xem cứu cánh cho thay đổi khu vực nông thôn Tuy nhiên, sau năm thực hiện, sách xây dựng NTM bộc lộ tồn có nguy ảnh hưởng đến tiến độ, chất lượng thực sách Việc cải thiện tồn sẽ giúp cho sách quỹ đạo xa phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Qua nghiên cứu thực địa hai xã Bình Dương Bình Hiệp, tác giả nhận thấy tham gia người dân sách xây dựng nông thôn vừa yếu vừa thụ động Mức độ tham gia người dân giảm dần theo thang đo “biết, bàn, làm, kiểm tra” Thực tế phản ánh vênh chủ trương phát triển nông nghiệp dựa vào phát triển cộng đồng hành động nghiên phát triển phát triển sản xuất Do đó, cải thiện tham gia người dân vừa hành động vừa mục đích sách Khi tham gia người dân cải thiện, không nguồn lực đầu tư cho xây dựng NTM tăng lên mà giúp người dân lấy lại tự tin phát triển kinh tế xã hội Để làm điều này, quyền cấp cần thực số biện pháp sau: - Cấp xã cần cơng khai, minh bạch sách xây dựng NTM, người dân lựa chọn việc cần làm trước xây dựng NTM - Cấp tỉnh/huyện cần xây dựng chế thí điểm hoạt động người dân thực hiện, tổ chức khóa đào tạo nhằm tăng hiệu hoạt động có tham gia người dân - Cấp trung ương cần ban hành quy định bắt buột tham gia người dân, xây dựng chế đầu tư thích hợp cho sách TỪ KHĨA Nơng thơn mới, tham gia người dân -iv- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN! ii TÓM TẮT iii TỪ KHÓA iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH VẼ vi DANH MỤC HỘP vi CHƯƠNG DẪN NHẬP 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp luận 1.5 Cấu trúc dự kiến đề tài CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI .5 2.1 Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM 2.2 Những quy định vai trò người dân xây dựng NTM CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 3.1 Sự tham gia người dân 11 3.2 Kinh nghiệm phát triển nông thôn Hàn Quốc 13 3.3 Tổng quan nghiên cứu trước 15 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐIỂM VỀ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NTM TẠI HAI XÃ BÌNH DƯƠNG VÀ BÌNH HIỆP 17 4.1 Quá trình triển khai Chương trình xây dựng NTM huyện Bình Sơn 17 4.2 Thực trạng tham gia người dân 18 4.2.1 Thông tin sách xây dựng NTM 18 4.2.2 Người dân tham gia bàn, ý kiến xây dựng NTM 21 4.2.3 Người dân tham gia thực xây dựng NTM 25 4.2.4 Người dân tham gia giám sát, quản lý, vận hành, bảo dưỡng cơng trình NTM 28 -v- CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 30 5.1 Kiến nghị sách 30 5.2 Kết luận 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC 37 Phụ lục 1: Chọn điểm nghiên cứu phương pháp thu thập số liệu 37 Phụ lục 2: Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Bình Dương 38 Phụ lục 3: Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Bình Hiệp 39 Phụ lục 4: Phiếu khảo sát ý kiến người dân 40 Phụ lục 5: Kết khảo sát ý kiến người dân 46 Phụ lục 6: Danh sách người vấn 49 Phụ lục 8: Bộ tiêu chí quốc gia NTM 50 -vi- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Việt NTM QĐ TNHH TTg TW UBND Nông thôn Quyết định Trách nhiệm hữu hạn Thủ tướng Trung ương Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2-1 Các nội dung Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM Bảng 4-1 Các khoản đóng góp xây dựng NTM xã Bình Dương xã Bình Hiệp .25 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2-1 Bộ máy điều hành Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM .7 Hình 2-2 Cơ cấu vốn thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Hình 3-1 Thang đo tham gia người dân theo Sherry R.Arnstein 11 Hình 4-1 Tỷ lệ người dân biết thông tin xây dựng NTM 19 Hình 4-2 Tỷ lệ lựa chọn người dân khảo sát mức độ tham gia người dân xây dựng NTM 22 Hình 4-3 Tỷ lệ yếu tố định cho việc lập kế hoạch xây dựng NTM .22 DANH MỤC HỘP Hộp 4-1 Mơ hình sản xuất giống keo lai, bạch đàn xã Bình Hiệp 21 Hộp 4-2 Trồng ớt quy hoạch xã Bình Dương 23 Hộp 4-3 Cơng trình NTM xã Bình Hiệp 24 Hộp 4-4 Xây dựng đường giao thông nông thôn xã Bình Mỹ 27 -1- CHƯƠNG DẪN NHẬP 1.1 Bối cảnh nghiên cứu Qua năm kể từ có chủ trương xây dựng nơng thôn (NTM) năm thực xây dựng NTM nước, Chương trình xây dựng NTM có thành cơng định: thực 9.025 xã toàn quốc, huy động tham gia hệ thống trị, người dân, xuất cách làm hay, sáng tạo xây dựng NTM, cải thiện sở hạ tầng nông thôn Theo báo cáo sơ kết năm thực Chương trình xây dựng NTM, số xã đạt chuẩn NTM 185 xã, 622 xã đạt từ 15 - 18 tiêu chí, tương ứng với 2,05% 6,9% số xã tham gia chương trình (Thiên Hương, Thanh Xuân, 2014) Bên cạnh thành cơng nêu trên, Chương trình xây dựng NTM gặp phải khó khăn, thách thức mang tính định đến thành bại chương trình Theo Thứ trưởng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Nguyễn Đăng Khoa, Chương trình xây dựng NTM gặp phải khó khăn, thách thức chủ yếu (1) phát huy nội lực cộng đồng, (2) nguồn vốn, (3) nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng nông nghiệp, (4) kiêu gọi doanh nghiệp đầu tư xây dựng NTM (Lê Hân, 2012) Trong khó khăn, thách thức nêu trên, theo Thứ trưởng Nguyễn Đăng Khoa khó khăn, thách thức nhận thức vai trò chủ thể huy động nội lực cộng đồng vấn đề cốt yếu xây dựng NTM Cùng chung quan điểm này, Thứ Trưởng Bộ NN&PTNT Trần Thanh Nam, Phó Ban Chỉ đạo Trung Ương Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM nhận xét “… số địa phương, nhận thức chưa sâu sắc, chưa hiểu rõ chương trình phát huy nguồn lực nhân dân, vai trò chủ thể nhân dân, nên số nơi trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước.” (Nguyên An, 2014) Như vậy, nói, thành cơng xây dựng NTM chủ yếu nằm việc cải thiện tham gia cộng đồng cho xây dựng NTM Theo Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thôn ngày 05/08/2008 (Nghị số 26 NQ/TW) Quyết định Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 ngày 04/06/2008 (Quyết định 800 QĐ/TTG) 2Tính tốn tác giả từ tỷ lệ xã đạt chuẩn NTM, truy cập ngày 23/05/2014 địa chỉ: http://danviet.vn/nong-thon-moi/buc-tranh-dep-ve-nong-thon/2014051712586664p1c34.htm -2- Tuy nhiên, vấn đề cải thiện tham gia người dân xây dựng NTM thực chủ yếu thông qua hoạt động thông tin tuyên truyền với hiệu như: “Cần đẩy mạnh vai trò chủ thể người dân xây dựng NTM” (Hải Đăng, 2013), “Phát huy vai trò nhân dân xây dựng NTM” (Vũ Thành, 2013), “Huy động nội lực cộng đồng xây dựng NTM” (Hồng Vĩnh, 2014),… Trong đó, thực tế xây dựng NTM địa phương lại xuất tượng huy động mức đóng góp cao, người dân cho biết “Vài trăm ngàn cịn được, huy động hộ đóng góp đến 4-5 triệu đồng chịu nổi! Tơi làm thuê ngày có bảy chục ngàn, tiền đâu mà đóng?” (Việt Đơng, 2014), hay “Trong quy hoạch nơng thơn mới, vai trò người dân tham gia lập quy hoạch ý Cụ thể giao xã làm chủ đầu tư dự án quy hoạch nông thôn Nhưng thực tế, đa phần người dân không hiểu biết quy hoạch…” ( Hoàng Tuấn Hiệp, Nguyễn Quang Dũng, 2012) Từ nhận thấy huy động nội lực cộng đồng hay cải thiện tham gia người dân bao gồm nhiều hoạt động nhỏ hơn, có hoạt động cần tăng cường, cải thiện có hoạt động cần cần nhắc, hạn chế Vì đó, người dân, theo sách xây dựng NTM, vừa chủ thể vừa người thụ hưởng thành phát triển NTM lại thể vai trị thụ động Đây lý đề tài mong muốn tìm hiểu thực trạng tham gia người dân xây dựng NTM xã Bình Dương Bình Hiệp để từ có đóng góp cải thiện chương trình 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng tham gia người dân xây dựng NTM xã Bình Dương Bình Hiệp Thơng qua phân tích thực trạng tham gia người dân, đề tài sẽ đưa kiến nghị giúp tăng cường tham gia người dân xây dựng NTM cho cấp quyền cụ thể Ngồi ra, để tạo sở cho nghiên cứu, đề tài sẽ tìm hiểu vai trò người dân xây dựng NTM trình hình thành phát triển sách xây dựng NTM -48- Câu 13: Chủ trương mức đóng góp xây dựng NTM Dân bàn dân Dân bàn không định Dân không bàn, quyền định Khơng rỏ Câu 14: Tham gia hoạt động xây dựng NTM tham gia năm qua Có tham gia Khơng tham gia quan tâm Không tham gia Không quan tâm Câu 15: Chính quyền có tạo điều kiện cho người dân tham gia kiểm tra, giám sát Người dân kiểm tra giám sát thông qua Ban tra nhân dân, Ban giám sát đầu từ cộng đồng Người dân trực tiếp giám sát thông qua quyền kiến nghị, khiếu nại, tố cáo Không tạo điều kiện cho người dân giám sát Không rỏ Câu 16: Ý kiến để thúc đẩy tham gia người dân xây dựng NTM Nên thơng báo sách NTM để người dân tham gia Tiếp thu tơn trọng ý kiến người dân Lãnh đạo phải nói đôi với làm Tăng cường giám sát người dân hoạt động xây dựng NTM Ý kiến khác -49- Phụ lục 6: Danh sách người vấn Stt Tên Lê Văn Dương Võ Tấn Đồng Nguyễn Quang Trung Đoàn Văn Minh Huỳnh Ngọc Thơ 10 11 12 13 14 15 16 Võ Tấn Đại Nguyễn Châu Trinh Phùng Duy Tiến Trần Trung Hiền Mai Huynh Phạm Thừa Nguyễn Thanh Dũng Lê Văn Tồn Ông Bân Ông Hồng Một số hộ tiểu thương -50- Phụ lục 7: Bộ tiêu chí quốc gia NTM (Theo Quyết định số 491/QĐ-TTg Quyết định số 342/QĐ-TTg ) A XÃ NTM I QUY HOẠCH Tên TT Nội dung tiê tiêu chí 1.1.Quy hoạch sử dụng đất hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ thực tầng kinh tế - xã Quy hoạch 1.2 Quy hoạch phát triển hạ quy hoạch hội – môi trường theo chuẩn 1.3 Quy hoạch phát triển khu dân cư chỉnh trang khu dân cư có theo hướng văn minh, bảo tồn sắc văn hóa tốt đẹp II HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI -51- Tên Nội TT tiêu chí tiêu 2.1 T km đ trục x liên x hóa h bê tơ hóa đ chuẩn cấp k thuật Bộ G 2.2 T km đ trục t xóm cứng Giao đạt c thơng theo kỹ th B GTV 2.3 T km đ ngõ, khôn lội mùa 2.4 T km đ trục c nội đ hóa, giới đ -52- thuận Thủy lợi 3.1 H thống lợi đáp ứ yêu c sản x dân s 3.2 T km tr mươn xã qu cố hó 4.1 H thống đảm yêu c thuật ngàn Điện 4.2 T hộ sử điện thườn xuyê toàn nguồ Tỷ lệ trườn c mầm Trường học mẫu tiểu h THC sở chất chuẩn quốc Cơ sở vật chất văn hóa 6.2 N văn h khu t thao -53- chuẩn Bộ V TT-D 6.3 T thơn nhà v hóa v thể th thơn quy đ B VH-T DL Chợ nông thôn Chợ quy h đạt c theo định 8.1 C điểm vụ bư Bưu điện thơng 8.2 C Intern đến t 9.1 N tạm, nát Nhà 9.2 T dân cư hộ có đạt chuẩn Xây -54- III KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT TT Tên Nội d tiêu chí Thu nhậ bình q đầu ngư 10 Thu nhập khu vực nông thô (triệu đồng/ng Hộ nghèo Tỷ lệ h 12 Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên Tỷ lệ n làm việ dân số tuổi lao 13 Hình thức tổ chức sản xuất Có tổ h hoặc h hoạt độ hiệu qu 11 -55- IV VĂN HĨA - XÃ HỘI - MƠI TRƯỜNG Tên Nội dung TT tiêu tiêu chí chí 14.1 Phổ cập giáo dục trung học sở 14 Giáo dục 14.2 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ túc, học nghề) 14.3 Tỷ lệ lao động qua đào tạo 15.1 Tỷ lệ người dân 15 Y tế tham bảo hiểm y tế 15.2 Y tế xã đạt chuẩn quốc gia 16 Văn hóa Xã có từ 70% số thơn trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hóa theo quy định Bộ VH-TT- -56- DL 17.1 Tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia 17.2 Các sở SX-KD đạt tiêu chuẩn mơi trường 17 Mơi trường 17.3 Khơng có hoạt động suy giảm mơi trường có hoạt động phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp 17.4 Nghĩa trang xây dựng theo quy hoạch 17.5 Chất thải, nước thải thu gom xử lý theo quy định -57- V HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Tên TT tiêu chí b c 18 Hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh c t t t t đ b q đ c “ s m t đ c c đ h t 19 B HUYỆN NTM: có 75% số xã huyện đạt NTM C TỈNH NTM: có 80% số huyện tỉnh đạt NTM An ninh, A t trật tự xã hội h g ... nông nghiệp, nông dân, nông thôn Qua nghiên cứu thực địa hai xã Bình Dương Bình Hiệp, tác giả nhận thấy tham gia người dân sách xây dựng nông thôn vừa yếu vừa thụ động Mức độ tham gia người dân. .. dân? Thực trạng tham gia người dân xây dựng NTM hai xã Bình Dương Bình Hiệp nào? Làm để cải thiện tham gia người dân xây dựng NTM nhìn từ trường hợp hai xã Bình Dương Bình Hiệp? 1.3 Đối tượng phạm... NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NTM TẠI HAI XÃ BÌNH DƯƠNG VÀ BÌNH HIỆP 4.1 Quá trình triển khai Chương trình xây dựng NTM huyện Bình Sơn Bắt đầu triển khai từ đầu năm 2011, đến nay, huyện Bình Sơn hồn

Ngày đăng: 02/10/2020, 15:08