Trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, công tác quản lý hoạt động giáo dục đã được quan tâm chú trọng, vấn đề quản lý hoạt động tổ chuyên môn cũng đã được đề cập đến. Tuy nhiên, đối với vấn đề nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động của tổ chuyên môn trường trung học cơ sở vẫn chưa được quan tâm và nghiên cứu đầy đủ. Xuất phát từ những lý do trên, đề tài: “Biện pháp nâng cao chất lượng công tác chuyên môn tại trường Liên cấp Quốc tế Việt Nam – Singapore” được lựa chọn nghiên cứu.
MỤC LỤC: NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG THCS 8.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THCS 8.2 Một số khái niệm 8.3 Nội dung vấn đề quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường THCS 8.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chuyên môn trường 12 THCS CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG LIÊN CẤP QUỐC TẾ VIỆT NAM- SINGAPORE 13 8.5 Một số đặc điểm tình hình giáo dục trường Liên cấp Quốc 13 tế Việt Nam - Singapore 2.1 Thực trạng công tác quản lý tổ chuyên môn trường Liên cấp Quốc tế Việt Nam - Singapore 14 2.1.1 14 Hiệu trưởng quản lý trực tiếp tổ chuyên môn 2.1.2 Hiệu trưởng quản lý TCM thông qua tổ trưởng chuyên môn 17 2.2 20 Đánh giá công tác quản lý tổ chuyên môn trường 2.2.1 Kết đạt công tác quản lý tổ chuyên môn Liên cấp Quốc tế Việt Nam - Singapore 20 2.2.2 Những tồn tại, hạn chế công tác quản lý tổ chuyên môn 21 2.2.3 Nguyên nhân thành công tồn 22 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONG TRƯỜNG LIÊN CẤP QUỐC TẾ VIỆT NAM - SINGAPORE 25 3.1 Quan điểm nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn 25 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường Liên cấp Quốc tế Việt Nam - Singapore 25 3.3 26 Mối quan hệ biện pháp KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục trung học sở có vị trí quan trọng, tạo móng vững cho hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ Trong trường trung học tổ chuyên môn lực lượng trực tiếp triển khai yêu cầu mục tiêu, nội dung, phương pháp…của đổi giáo dục, cấp quản lý trực tiếp đội ngũ giáo viên để giúp nhà trường thực có hiệu nhiệm vụ hình thành phát triển nhân cách, trí tuệ thể lực cho học sinh Vì vậy, quản lý có hiệu hoạt động chuyên môn công tác trọng tâm thường xuyên Hiệu trưởng để thực nhiệm vụ quản lý nhà trường, nâng cao chất lượng giáo dục cách tốt Nghị Quyết số: 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng xác định: “Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế”[8] Chương trình hành động số 71 – Ctr/HU ngày 16/04/2014 Huyện ủy Đam Rông thực Nghị Quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 BCH TW Đảng “Đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” nêu “Quán triệt sâu sắc cụ thể hóa quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đổi toàn diện giáo dục đào tạo, nâng cao nhận thức vai trò định chất lượng giáo dục đào tạo đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” [6] Trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa, cơng tác quản lý hoạt động giáo dục quan tâm trọng, vấn đề quản lý hoạt động tổ chuyên môn đề cập đến Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường trung học sở chưa quan tâm nghiên cứu đầy đủ Xuất phát từ lý trên, đề tài: “Biện pháp nâng cao chất lượng công tác chuyên môn trường Liên cấp Quốc tế Việt Nam – Singapore” lựa chọn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường trung học hệ thống giáo dục Kinderworld Việt Nam Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng để nâng cao hiệu quản lý, đáp ứng chất lượng đào tạo yêu cầu đổi trường trung học hệ thống Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu CBQL nhà trường (HT, PHT), CBQL tổ chuyên môn (TTCM, TPCM), Giáo viên trường trung học sở 3.2 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trưởng trường trung học sở Giả thuyết khoa học Hiện nay, công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường trung học đạt kết định làm cho chất lượng dạy học nâng cao Tuy nhiên q trình thực cịn có điều chưa phù hợp, bất cập Nếu đề xuất hệ thống biện pháp quản lý hoạt động giáo tổ chun mơn cách hợp lý, khả thi tăng cường hiệu quản lý hoạt động tổ chuyên mơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường trung học 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng tổ chuyên môn nhà trường 5.3 Đề xuất hệ thống biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng tổ chuyên môn nhà trường Phạm vi nghiên cứu 6.1 Đối tượng địa bàn nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tổ chuyên môn bao gồm giáo viên cán quản lý làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trường Liên cấp Quốc tế Việt Nam Singapore Nha Trang 6.2 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 04/2017 đến tháng 7/2017 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, khái qt hóa…tài liệu nhằm xác lập sở lý luận quản lý hoạt động tổ chun mơn Hiệu trưởng trường trung học 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra viết - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động 7.3 Nhóm phương pháp xử lý thông tin Sử dụng số cơng thức tốn học để xử lý số liệu thu Cấu trúc đề tài gồm * MỞ ĐẦU * NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: GỒM CHƯƠNG Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường trung học sở Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường Liên cấp Quốc tế Việt Nam Singapore Chương 3: Biện pháp nâng cao chất lượng công tác chuyên môn trường Liên cấp Quốc tế Việt Nam – Singapore * KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ * DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THCS Công tác chuyên môn hoạt động quan trọng, chủ yếu, định tồn phát triển nhà trường Tổ chuyên môn phận cấu thành, nơi thực thi nhiệm vụ dạy học giáo dục học sinh Một nhà trường thay đổi nội lực Động lực quan trọng để giúp nhà trường phát triển mối quan hệ, tương tác, giúp đỡ lẫn khối đoàn kết nỗ lực vươn lên cá nhân.Sinh hoạt chuyên môn hoạt động nhằm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, lực sư phạm cho giáo viên, góp phần tháo gỡ khó khăn trình giảng dạy thực nhiệm vụ Hoạt động tổ chuyên môn vấn đề thực nhiệm vụ giảng dạy giáo dục HS, thực văn đạo, thực thi nhiệm vụ năm học yêu cầu mang tính thức tiễn mang thảo luận, phân tích nhiều góc độ rút kết luận sư phạm, biện pháp khả thi vận dụng vào thực tiễn, từ nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ GV Hoạt động chun mơn cịn nhằm góp phần bồi dưỡng GV theo Chuẩn nghề nghiệp GV Vậy thực chất việc hoạt động chuyên môn gì? Đó vấn đề xoay quanh câu hỏi “Làm để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường?” Để hoạt động tổ chuyên môn nhà trường hướng, đạt mục tiêu cần thiết phải quản lí, đạo nội dung cách khoa học, chặt chẽ có biện pháp quản lí khả thi phù hợp điều kiện thực tế đội ngũ GV, tình hình HS môi trường sư phạm nhà trường 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý Quản lý hoạt động, tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức Bản chất hoạt động quản lý tác động có mục đích người quản lý (chủ thể quản lý) đến người bị quản lý (khách thể quản lý), nhằm đạt mục tiêu quản lý Như quản lý đề phương hướng, mục đích mục tiêu; lập kế hoạch tiến độ thực mục tiêu cần đạt; tổ chức nguồn lực có sẵn để đạt mục tiêu cách hiệu theo kế hoạch đề ra; kiểm sốt tiến trình thực nâng cao chuẩn tổ chức 1.2.2 Quản lý hoạt động Quản lý hoạt động hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật chủ thể quản lý làm cho hệ vận hành theo đường lối Đảng Nhà nước, thực tính chất nhà trường XHCN mà mục tiêu trình tổ chức hoạt động giáo dục cho hệ trẻ, đưa hệ trẻ hướng tới mục tiêu phát triển giáo dục theo dự kiến tiến lên trạng thái chất lượng Biện pháp quản lý hoạt động tổ hợp tác động có định hướng chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đưa hoạt động giáo dục sở toàn hệ thống giáo dục đạt đến mục tiêu giáo dục định 1.2.3 Khái niệm tổ chuyên môn Tại Điều 16, Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thơng tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) quy định tổ chuyên môn sau: Tổ chuyên môn bao gồm Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo viên, viên chức làm cơng tác thư viện, thiết bị giáo dục, cán làm công tác tư vấn cho học sinh trường trung học tổ chức thành tổ chuyên môn theo môn học, nhóm mơn học nhóm hoạt động cấp học THCS, THPT Mỗi tổ chun mơn có tổ trưởng, từ đến tổ phó chịu quản lý đạo Hiệu trưởng, Hiệu trưởng bổ nhiệm sở giới thiệu tổ chuyên môn giao nhiệm vụ vào đầu năm học Như vậy, thấy TCM trường THCS có nhiều thành phần, có nhiều đối tượng chun mơn khác nhau, phối kết hợp với để phấn đấu hoàn thành đạt mục tiêu giáo dục cấp học 1.2.4 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn Quản lý hoạt động tổ chuyên môn đề phương hướng, mục đích lập kế hoạch thực để đạt mục tiêu giáo dục trung học sở, giúp học sinh phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hình thành phát triển kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời 1.3 Nội dung vấn đề quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường THCS 1.3.1 Nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng trung học a) Xây dựng, tổ chức máy nhà trường; Thành lập tổ chuyên môn, bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; b) Thực nghị Hội đồng trường; c) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng tổ chức thực kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết thực trước Hội đồng trường cấp có thẩm quyền; d) Thành lập tổ chuyên môn, tổ văn phòng hội đồng tư vấn nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; đề xuất thành viên Hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền định; đ) Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực công tác khen thưởng, kỉ luật giáo viên, nhân viên; thực việc tuyển dụng giáo viên, nhân viên; ký hợp đồng lao động; tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo quy định Nhà nước; e) Quản lý học sinh hoạt động học sinh nhà trường tổ chức; xét duyệt kết đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, ký xác nhận hồn thành chương trình tiểu học cho học sinh tiểu học (nếu có) trường phổ thơng có nhiều cấp học định khen thưởng, kỷ luật học sinh; g) Quản lý tài chính, tài sản nhà trường; h) Thực chế độ sách Nhà nước giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường; thực cơng tác xã hội hố giáo dục nhà trường; i) Chỉ đạo thực phong trào thi đua, vận động ngành; thực công khai nhà trường; k) Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ hưởng chế độ, sách theo quy định pháp luật 1.3.2 Nhiệm vụ tổ chuyên môn trường trung học a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm thực chương trình, kế hoạch ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ hoạt động giáo dục khác; b) Thực bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ quản lý sử dụng tài liệu, đồ dùng, đồ chơi, thiết bị giáo dục thành viên tổ theo kế hoạch nhà trường; c) Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học; d) Đề xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viên đ) Tổ chuyên môn sinh hoạt định kỳ hai tuần lần 1.3.3 Hoạt động của tổ chuyên môn trường trung học Hoạt động tổ chun mơn gồm có: + Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm thực chương trình, kế hoạch dạy học hoạt động khác; + Thực bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ thông qua hoạt động: tổ chức chuyên đề, thao giảng thi giáo viên dạy giỏi, thi triển lãm thiết bị đồ dùng dạy học tự làm,… nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ cho giáo viên; + Tham gia kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu công tác giảng dạy, giáo dục thành viên theo kế hoạch; + Tham gia quản lý sử dụng tài liệu, đồ dùng, thiết bị giáo dục; + Tổ chức, triển khai tới thành viên tham gia nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm, triển khai áp dụng kết nghiên cứu khoa học sáng kiến kinh nghiệm giáo dục dạy học nhằm đẩy mạnh phong trào thi đua nhà trường; + Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học đồng thời bình bầu thi đua cá nhân tổ… Đề xuất khen thưởng, kỷ luật thành viên tổ; + Sinh hoạt định kỳ tuần lần 1.3.4 Tổ trưởng chun mơn, vai trị quyền hạn tổ trưởng chuyên môn trường trung học 1.3.4.1 Tổ trưởng chuyên môn Tổ trưởng chuyên môn người đứng đầu TCM, hiệu trưởng bổ nhiệm vào đầu năm học TTCM chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng phân phối nguồn lực tổ, hướng dẫn, điều hành việc thực nhiệm vụ TCM theo quy định, góp phần đưa nhà trường đến mục tiêu đề theo kế hoạch 1.3.4.2 Quyền hạn tổ trưởng chun mơn TTCM có trách nhiệm thay mặt hiệu trưởng điều hành, tổ chức, đạo tổ chức thực việc dạy - học hoạt động giáo dục, tham mưu cho Hiệu trưởng việc bố trí, xếp đội ngũ giáo viên giảng dạy làm chủ nhiệm cách phù hợp để phát huy khả họ 1.3.5 Hiệu trưởng quản lý hoạt động tổ chuyên môn 1.3.5.1 Hiệu trưởng quản lý trực tiếp hoạt động tổ chuyên môn 10 Hiệu trưởng hướng dẫn QLCM triển khai áp dụng sáng kiến kinh nghiệm kết nghiên cứu khoa học vào hoạt động giảng dạy, giáo dục 24 17 ĐTB Chung 2,12 2,45 Xét mức độ thực hiện, điểm TB đánh giá từ 2,12 - 2,57, đạt mức độ cao mức độ nhận thức Nội dung đánh giá thực tốt quản lý hoạt động tổ chun mơn, cịn nội dung đánh giá thực nội dung quản lý Điều cho thấy thời gian tới BGH cần tập trung quản lý tốt công tác hướng dẫn QLCM triển khai áp dụng sáng kiến kinh nghiệm kết nghiên cứu khoa học vào hoạt động giảng dạy, giáo dục để nâng cao kết thực hoạt động nhà trường Điểm TB chung thực cao điểm TB chung nhận thức (2,45 2.32) Điều cho thấy thời gian qua, BGH Nhà trường thực biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn mức độ (2,45/3), mức độ nhận thức chưa đáp ứng với tầm quan trọng CBQL GV đánh giá (2,45) Trong thời gian tới BGH cần tìm biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn phù hợp để nâng cao kết thực hoạt động nhà trường So sánh kết nhận thức thực nội dung quản lý, nhận thấy hai nội dung nội dung đạt mức độ cao thấp nhận thức thực Như vậy, BGH trường Liên cấp Quốc tế Việt Nam Singapore thực tương quan nội dung quản lý quan trọng quan trọng Trong thời gian tới, bên cạnh việc có biện pháp quản lý để làm tốt nội dung công tác hướng dẫn QLCM triển khai áp dụng sáng kiến kinh nghiệm kết nghiên cứu khoa học vào hoạt động giảng dạy, giáo dục, cịn phải phát huy đạo QLCM quản lý việc kiểm tra đánh giá xếp loại học sinh giáo viên theo quy định 19 2.3 Đánh giá chung công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường Liên cấp Quốc tế Việt Nam Singapore 2.3.1 Kết đạt công tác quản lý tổ chuyên môn Đội ngũ cán quản lý KCM trường Liên cấp Quốc tế Việt Nam Singapore đồng chí có tinh thần trách nhiệm cao công tác, tận tụy tâm huyết với nghề Tất đồng chí tập huấn bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ quản lý tổ chuyên môn nên hầu hết nắm chắc, am hiểu cơng việc phụ trách, nhiều đồng chí động sáng tạo cơng tác quản lý Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ năm học nhà trường vào đầu năm học đảm bảo khoa học với mục tiêu, tiêu, số liệu đưa rõ ràng cụ thể; thơng qua tồn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường cách dân chủ, tạo đồng thuận cán bộ, giáo viên nhà trường, giúp cho QLCM có cụ thể để xây dựng kế hoạch khối Công tác tổ chức cho KCM vào đầu năm học (bổ nhiệm khối trưởng), quy định rõ chức nhiệm vụ cho KCM làm cách kịp thời Các hiệu trưởng nhận thức tốt công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn giáo viên; xây dựng kế hoạch kiểm tra nội định kỳ công khai từ đầu năm học, thực tốt kế hoạch đề hồ sơ kiểm tra, giám sát, đánh giá lưu giữ khoa học Hiệu trưởng nhà trường làm tốt việc hướng dẫn, đạo QLCM xây dựng kế hoạch khối chi tiết, đầy đủ, khoa học, phù hợp với nhóm mơn, đảm bảo nội dung u cầu theo chương trình giáo dục phổ thơng; đạo QLCM triển khai kế hoạch tới giáo viên cụ thể Công tác đạo QLCM hướng dẫn giáo viên soạn bài, dự giờ, thăm lớp thực có chất lượng cao, phương pháp, ln lấy học sinh làm trung tâm Hiệu trưởng hướng dẫn QLCM xây dựng mục tiêu, nội dung, tiêu chí đánh giá, cách đánh giá theo quy chế quy định 20 2.3.2 Những hạn chế công tác quản lý khối chuyên môn Bên cạnh thành công công tác quản lý hoạt động KCM số tồn cần khắc phục là: Hiệu trưởng nhà trường chưa chủ động xây dựng kế hoạch cử CBQL KCM tham gia lớp bồi dưỡng QLGD (100% CBQLGD chưa tham gia lớp tập huấn nào), hiệu trưởng chưa có chương trình tổ chức bồi dưỡng chỗ cho CBQL KCM Kế hoạch họp trực tiếp với KTCM theo kế hoạch chưa hiệu trưởng quan tâm mức, Tuy nhiên xây dựng kế hoạch tham dự ủy quyền cho quản lý chuyên môn tham dự Việc tạo mối liên kết thành viên KTCM với nhau; KTCM với tổ chức đoàn thể nhà trường trao đổi kinh nghiệm với KCM trường thực hiệu không cao, hoạt động mang tính hình thức, chung chung khơng có kinh nghiệm rút từ hoạt động Việc đạo QLCM quản lý đội ngũ GV tổ thực nghiêm túc nội quy, quy chế chun mơn cịn chưa thống quy định thực hiệu không cao Việc xây dựng kế hoạch mua sắm thiết bị dạy học cho năm học chưa quan tâm thường xun Chưa có phân cơng theo dõi, đánh giá, khen thưởng giáo viên ý sử dụng sử dụng có hiệu đồ dùng dạy học phê bình, nhắc nhở giáo viên chưa có ý thức sử dụng đồ dùng dạy học Công tác đạo QLCM kiểm tra, đánh giá lực chuyên môn giáo viên chưa gắn liền với công tác thi đua Trong trình kiểm tra đánh giá tiêu chí thi đua chưa gắn kết với mục tiêu phấn đấu nhà trường, chưa lấy kế hoạch hoạt động tổ chức nhà trường để làm thước đo cụ thể mang tính định lượng đánh giá xếp loại Từ việc đánh giá số mặt cịn thiếu xác, việc phân loại giáo viên chưa vào kết hoạt động dạy Điều làm ảnh hưởng tới cơng tác động 21 viên khuyến khích giáo viên nỗ lực phát huy cao khả giảng dạy, giáo dục có hiệu Cơng tác hướng dẫn chỗ cho QLCM triển khai áp dụng SKKN kết NCKH vào hoạt động giảng dạy, giáo dục chưa thực cách hiệu quả, sáng kiến kinh nghiệm xếp loại A cấp trường xếp loại A,B cấp thành phố, tỉnh chưa triển khai áp dụng vào hoạt động giáo dục dạy học nhà trường 2.3.3 Nguyên nhân thành công tồn tại: Qua nghiên cứu thực tế với kết điều tra trao đổi, vấn với khối trưởng, nguyên nhân thành công tồn công tác quản lý hoạt động KCM Hiệu trưởng chia làm nhóm ngun nhân chính- Nhóm ngun nhân chủ quan (về phía hiệu trưởng) nhóm ngun nhân khách quan (từ phía lãnh đạo cấp trên, ban lãnh đạo chung trường, đội ngũ giáo viên học sinh, sở vật chất phục vụ dạy học…) - Nguyên nhân chủ quan + Nguyên nhân thành công: Hiệu trưởng ý thức vai trò biện pháp quản lý hoạt động KCM việc vận dụng cách linh hoạt vào thực tế nhà trường Hiệu trưởng nhà trường quan tâm xây dựng khối đoàn kết trí tạo điều kiện cho giáo viên hồn thành nhiệm vụ; có lực chun mơn vững vàng, nắm nghiệp vụ có kinh nghiệm QL + Nguyên nhân tồn tại: Hiệu trưởng nhà trường chưa qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà trường Việc cập nhật thông tin khoa học, đại quản lý theo yêu cầu đổi giáo dục nhiều hạn chế; việc tự học, tự bồi dưỡng công tác quản lý chưa thường xuyên nên việc tổ chức đạo hoạt động giáo dục giảng dạy thường xuất phát từ kinh nghiệm, khơng tránh khỏi lúng túng, khó khăn nguy rủi ro cao - Nguyên nhân khách quan 22 + Nguyên nhân thành công: Được quan tâm tập đồn Kinderworld ln quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường đội ngũ, CSVC, chế độ sách, tạo điều kiện thuận lợi để nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục Đội ngũ CBQL KCM có tinh thần trách nhiệm, có lực chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng; Đội ngũ giáo viên trung học nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ; Các bậc PHHS ln phối hợp nhiệt tình với nhà trường nhằm đảm bảo mục tiêu giảng dạy, giáo dục học sinh cách tốt - Nguyên nhân tồn tại: QLCM nhà trường tỏ lúng túng phương pháp đạo, kiểm tra xử lý tình quản lý hoạt động KCM Trong thực tế cán quản lý KCM nhà trường chưa qua đào tạo quản lý giáo dục quản lý nhà nước Các CBQL KCM bổ nhiệm từ giáo viên dạy giỏi có lực, nhiệt tình, chưa qua đào tạo quản lý giáo dục nên cơng tác quản lý cịn thiên tình cảm, tự do, đơi lúc tuỳ tiện, buông lỏng quản lý, đặc biệt quản lý hoạt động chuyên môn dẫn đến nề nếp, chất lượng giảng dạy giáo viên học tập học sinh chuyển biến chậm, hiệu chưa cao CBQL KCM GV cịn hạn chế trình độ tin học, trình độ ngoại ngữ dẫn đến việc chưa ứng dụng tốt CNTT vào việc giảng dạy, giáo dục (sử dụng thiết bị CNTT, khai thác tài nguyên mạng ), áp dụng triển khai thi, hội thi sáng tạo áp dụng khoa học công nghệ; tham gia sinh hoạt chuyên môn trực tuyến đạt hiệu thấp Nguồn ngân sách chi phí cho nhà trường chủ yếu đủ để trả lương cho giáo viên Việc huy động nguồn lực từ phụ huynh học sinh, quan đồn thể cịn nhiều khó khăn Kết luận chương Công tác quản lý KCM trường Liên cấp Quốc tế Việt Nam Singapore nhiệm vụ quan trọng Toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên 23 nhà trường cần đoàn kết thực nhiệm vụ cách dân chủ, sáng tạo, giúp cho QLCM có cụ thể để xây dựng kế hoạch tổ Các CBQL KCM cần có lực, nhiệt tình, đặc biệt quản lý hoạt động chun mơn phải có nề nếp, chất lượng giảng dạy giáo viên học tập học sinh phải chuyển biến đạt hiệu cao 24 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG LIÊN CẤP QUỐC TẾ VIỆT NAM SINGAPORE 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp: Từ thực trạng đề tài nghiên cứu, ý thức trách nhiệm, ý thức chấp hành quy chế chuyên môn giáo viên khác nhau, nên cán quản lý phải đề số giải pháp kiểm tra có tính bền vững, hiệu Tập trung phân loại giáo viên theo đánh giá hoạt động chuyên môn hàng năm phận chun mơn, nhằm chia nhóm để kiểm tra theo kế hoạch Thực công khai đánh giá xếp loại giáo viên kiểm tra chuyên môn, đồng thời có biện pháp nhân rộng điển hình tốt nêu hướng khắc phục, phúc tra cá nhân chưa tốt công tác chuyên môn 3.2 Các biện pháp, giải pháp thực hiện: Trong năm qua, rút số kinh nghiệm việc kiểm tra chuyên môn trường trung học sở sau: 3.2.1.Xây dựng kế hoạch kiểm tra: Đây việc làm có tính ngun tắc vào đầu năm học, thân lên kế hoạch kiểm tra chuyên môn chung trường, đưa xuống tổ chun mơn góp ý, giáo viên thảo luận dân chủ thống nhất, đảm bảo quy định cấp trên, sau xây dựng thành kế hoạch kiểm tra chuyên mơn năm, kế hoạch đó, phải thể cho yêu cầu sau: -Mục đích kiểm tra 25 -Yêu cầu kiểm tra -Chỉ tiêu -Hình thức kiểm tra -Biện pháp hổ trợ -Tư vấn sau kiểm tra 3.2.2 Phân công trách nhiệm: - Khối trưởng chuyên môn: Kiểm tra tất hồ sơ chuyên môn giáo viên lần /học kỳ, có biên cụ thể ( ghi rõ đột xuất hay định kỳ), lên kế hoạch dự kiểm tra, khảo sát chất lượng, lịch dự lập từ đầu tháng hình thức kiểm tra báo trước - Quản lý chuyên môn: Tăng cường kiểm tra đột xuất, kết hợp kiểm tra lại số giáo viên mà theo phân loại chuyên môn năm trước: (Tốt- yếu), nhằm phát huy nhân điển hình nhân tố tích cực gương mẫu, đồng thời đánh giá xác việc thực quy chế chuyên môn giáo viên cịn yếu, từ có hướng dẫn để sửa chữa kịp thời Khi kiểm tra xong phải đánh giá khách quan, công khai, lập hồ sơ đầy đủ, riêng thân tơi có kết luận kiểm tra chun mơn giáo viên, lập biên đầy đủ, quản lý chuyên môn lập thống kê ưu khuyết điểm hồ sơ chuyên môn giáo viên dán cơng khai văn phịng để giáo viên tham gia nhận xét giáo viên tự rút kinh nghiệm sau hồn chỉnh hồ sơ chun mơn cá nhân, riêng có hồ sơ chun mơn có nhiều sai sót phải bố trí thời gian định kiểm tra lại 3.2.3 Yêu cầu kiểm tra: Khi kiểm tra phải xác, kỹ lưỡng đảm bảo quy chế, muốn người kiểm tra phải nắm vững văn đạo chun mơn, phải có 26 đối chiếu liên quan nhiều tài liệu sổ sách chun mơn, ví dụ: Khi kiểm tra việc ghi điểm phải biết kế hoạch dạy học, phân phối chương trình mơn, đối chiếu sổ điểm cá nhân, sổ điểm chính, áp dụng quy chế cho điểm, kiểm tra định kỳ tỉ lệ học sinh đạt trung bình trở lên bao nhiêu? giáo viên dạy lúc có nhiều lớp, đối chiếu xem điểm số lớp nào? Để phát yếu tố khác Hoặc kiểm tra việc soạn giáo viên, nên kiểm tra lúc giáo viên dạy khối, môn để dễ phát so sánh, ví dụ bài, có giáo viên soạn tốt, có nhiều phương pháp mà giáo viên khác không soạn được, từ người kiểm tra trao đổi phương pháp giảng dạy để tiến bộ, đồng thời phát việc chép lẫn soạn máy tính giáo viên để nhắc nhở Trong q trình kiểm tra chun mơn, người quản lý phải xem hiệu giảng dạy mục tiêu quan trọng nhất, việc khảo sát chất lượng, kiểm tra kết môn học sinh yêu cầu cần thiết, qua kiểm tra trình độ học tập học sinh đánh giá lực giảng dạy giáo viên, đặc biệt việc giao khoán chất lượng, đăng ký chất lượng phải xem xét định kỳ, việc phụ đạo học sinh yếu giáo viên góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Khi kiểm tra hồ sơ tổ chuyên môn: vụ việc quy định theo quy chế chuyên môn, người quản lý tập trung xem xét chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn cách giải chuyên đề năm, đặc biệt chuyên đề phương pháp dạy học… Trong thời gian qua, kiểm tra tổ chuyên môn, nhận thấy trường Liên cấp Quốc tế Việt Nam Singapore có hồ sơ khối chuyên môn, hoạt động khối chuyên môn tốt 3.2.4 Tư vấn sau kiểm tra: 27 Bản thân coi trọng công tác tư vấn sau kiểm tra nhờ tạo mối quan hệ thân thiện tích cực, giáo viên biết cách sửa chữa kịp thời, sau lần kiểm tra chuyên môn giáo viên, dành thời gian định để góp ý trao đổi chân thành ưu khuyết điểm giáo viên, cho phép phản biện tích cực để tìm rút học chung 3.3 Mối quan hệ biện pháp Để nâng cao hiệu quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng nhà trường, việc cần thiết phải tiến hành thực đồng biện pháp quản lý Mỗi biện pháp quản lý đề xuất có ưu điểm riêng, phù hợp với nhiệm vụ cụ thể công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng Song chúng biện pháp riêng lẻ, tách rời mà biện pháp có mối quan hệ hữu chặt chẽ tạo thành hệ thống đồng biện pháp quản lý Mỗi biện pháp có vai trị tính chất riêng, biện pháp tiền đề, sở cho biện pháp kia, chúng bổ sung cho góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạt động tổ chun mơn Chính khơng nên xem nhẹ hay tuyệt đối hóa biện pháp Kết luận chương Một nhà trường thay đổi nội lực Động lực quan trọng để giúp nhà trường phát triển mối quan hệ, tương tác, giúp đỡ lẫn khối đoàn kết nỗ lực vươn lên cá nhân Biện pháp quản lý hoạt động tổ hợp tác động có định hướng chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đưa hoạt động giáo dục sở toàn hệ thống giáo dục đạt đến mục tiêu giáo dục định Quản lý hoạt động tổ chun mơn đề phương hướng, mục đích lập kế hoạch thực để đạt mục tiêu giáo dục trung học sở, giúp học sinh phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành nhân cách người Việt Nam; hình thành phát triển kĩ sống cần thiết phù 28 hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học 29 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Quản lý hoạt động KCM vấn đề quan trọng then chốt, hoạt động KCM hoạt động tảng hoạt động trọng tâm nhà trường trung học Để quản lý hoạt động KCM có hiệu quả, hiệu trưởng nhà trường cần phải nắm vững lý luận quản lý, kết hợp hài hoà với khoa học quản lý, lý luận tâm lý- giáo dục, để tìm biện pháp quản lý phù hợp với tình hình cụ thể nhà trường, làm cho hoạt động KCM nhà trường hướng tới đạt mục tiêu giáo dục Kết nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động KCM hiệu trưởng trường Liên cấp Quốc tế Việt Nam Singapore cho thấy: Hoạt động KCM trường thực tốt, với đầy đủ nội dung, nhiệm vụ KCM thực tương đối tốt đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Hiệu trưởng nhà trường áp dụng khâu quản lý KCM như: Lập kế hoạch, tổ chức, kiểm tra đánh giá với nhiều biện pháp cụ thể, đội ngũ cán KCM nhận thức đắn vai trò, tầm quan trọng biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn, nhiên số nội dung chưa quan tâm, đạo thực cách đồng triệt để Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn đa dạng chủ thể quản lý, chế làm việc, nội dung, chương trình, nguồn lực sở vật chất Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến việc quản lý hoạt động tổ chuyên môn khác mức độ cao Để nâng cao chất lượng hoạt động KCM trường người hiệu trưởng cần phải thực tốt biện pháp sau: Nâng cao lực cán quản lý tổ chuyên môn Chỉ đạo đổi sinh hoạt tổ chuyên môn qua nghiên cứu học Tăng cường quản lý sở vật chất, thiết bị đồ dùng dạy học 30 Tăng cường đạo việc thực quy chế CM, quy định quan cá nhân KCM Chỉ đạo đổi công tác thi đua tổ chuyên môn Chỉ đạo tổ chuyên môn triển khai áp dụng kết nghiên cứu khoa học sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy, giáo dục Như vậy, nhiệm vụ nghiên cứu tác giả hoàn thành, mục đích nghiên cứu đạt được, giả thuyết khoa học bước đầu kiểm chứng Các biện pháp ứng dụng thực tiễn cơng tác quản lý giáo dục giúp hiệu trưởng vận dụng để nâng cao hiệu hoạt động TCM từ nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Khuyến nghị 2.1 Đối với tập đồn giáo dục Kinderworld Cần có chương trình, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng thường xuyên nghiệp vụ quản lý nhằm giúp đội ngũ CBQL trường hệ thống nâng cao trình độ, cập nhật lý luận khoa học quản lý đại, từ đó, vận dụng vào thực tiễn trường Cần giao quyền tự chủ cho trường việc lựa chọn đội ngũ Vì chất lượng chuyên mơn đội ngũ thước đo trình độ, lực quản lý hiệu trưởng nhà trường Cần quan tâm đến quyền lợi vật chất cách mức đặt danh hiệu thi đua 2.2 Đối với nhà trường Xác định vị trí KCM hoạt động CM nhà trường Cần thấy rõ thuộc vai trị cá nhân hiệu đích thực tạo nên hoạt động tổ Tránh biến KCM thành phận triển khai cơng việc mang tính chất hành tuý Tin tưởng, giao quyền hạn định cho QL CM công tác quản lý hoạt động tổ Đề xuất cho QLCM học lớp QLGD để trang bị tri thức lĩnh vực 31 Trên sở văn Nhà nước, Bộ, phòng GD&ĐT, Hiệu trưởng phải thể chế hoá, cụ thể hoá thành quy định riêng nhà trường, để KCM chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động Vận dụng cách tối đa quy định văn pháp lý để tác động tích cực vào hoạt động KCM Sự tác động diễn không mặt hoạt động CM, mà chế độ đãi ngộ, khen thưởng Phải cung ứng nhu cầu tốt điều kiện cụ thể trường để KCM có điều kiện hoạt động với hiệu suất cao 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TTBGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 2) Bộ GD&ĐT, Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ban hành Qui định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, Hà Nội ngày 22/10/2009 3) Bộ GD&ĐT, công văn số 660/BGDĐT - NGCBQLGD việc hướng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Thông tư số 30/2009/TTBGDĐT, Hà Nội ngày 09/02/2010 4) Bộ GD&ĐT, Thông tư số 58/2011/TT - BGDĐT Ban hành quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở trung học phổ thông, Hà Nội ngày 12/12/2011 5) Bộ GD&ĐT, Tài liệu tập huấn đổi sinh hoạt chuyên môn (dùng cho cán quản lý, giáo viên Trung học sở, Trung học phổ thông Giáo dục thường xuyên), NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2014 6) Chương trình hành động số 71 – Ctr/HU ngày 16/04/2014 Huyện ủy Đam Rông thực Nghị Quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 BCH TW Đảng “Đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” 7) Dự án SREM, Bộ tài liệu dùng cho cán quản lý trường học (6 cuốn) – NXB Hà Nội, 2009 8) Nghị Quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 BCH TW Đảng “Đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” hội nghị TW8 (khóa XI) thơng qua 9) Trường CBQL GD TP Hồ Chí Minh, Tài liệu bồi dưỡng công tác quản lý cho tổ trưởng chun mơn trường trung học, Thành Phố Hồ Chí Minh tháng 8/2010 10) Vũ Quốc Long (chủ biên), Giáo trình bồi dưỡng tổ trưởng chun mơn trường trung học, NXB Hà Nội, 2007 33 ... diện giáo dục đào tạo, nâng cao nhận thức vai trò định chất lượng giáo dục đào tạo đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục? ?? [6] Trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa, cơng tác quản lý hoạt động giáo dục quan... Biện pháp quản lý hoạt động tổ hợp tác động có định hướng chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đưa hoạt động giáo dục sở toàn hệ thống giáo dục đạt đến mục tiêu giáo dục định Quản lý hoạt... trường chưa qua đào tạo quản lý giáo dục quản lý nhà nước Các CBQL KCM bổ nhiệm từ giáo viên dạy giỏi có lực, nhiệt tình, chưa qua đào tạo quản lý giáo dục nên công tác quản lý cịn thiên tình