1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHNN0PTNT THỊ XÃ PHÚ THỌ

8 190 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 18,84 KB

Nội dung

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHNN 0 PTNT thÞ x· Phó thä 3.1- CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NHNN 0 &PTNT thÞ x· Phó Thä . Việc nâng cao chất lượng tín dụng là vấn đề hết sức cần thiết. Nâng cao chất lượng tín dụng ở đây không phải chỉ là mở rộng quy mô tín dụng, tăng doanh số cho vay, số dư nợ mà còn phải nâng cao chất lượng cho mỗi món vay, tức là nâng cao được hệ số sử dụng vốn, tốc độ quay vòng vốn, giảm tỷ lệ nợ quá hạn…của ngân hàng. Qua sự phân tích những số liệu đã đưa ra ở trên, chúng ta có thể thấy được sự tăng trưởng trong hoạt động của chi nhánh NHNN 0 &PTNT thÞ x· Phó Thä .Bên cạnh những thành tựu đã đạt được vẫn tồn tại một vài hạn chế cần giải quyết. Sau một thời gian thực tập tại ngân hàng NHNN 0 &PTNT thÞ x· Phó Thä , em xin mạnh dạn đưa ra một vài giải pháp nhằm khác phục những hạn chế đang tồn tại nhằm nâng cao chất lượng tín dụng. 3.1.1. Xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn và chiến lươc khách hàng của chi nhánh NHNo&PTNT thÞ x· Phó Thä . Chiến lược kinh doanh đóng một vai trò rất quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng , chỉ khi xây dựng được chiến lược kinh doanh ngân hàng mới có những bước phát triển thích hợp trong từng thời kỳ, chiến lược kinh doanh giúp ngân hàng lường trước được những thay đôỉ của môi trường kinh doanh từ đó có những biện pháp khắc phục.Trên cơ sở chiến lược kinh doanh NHNo&PTNT thÞ x· Phó Thä cần xây dựng chiến lược khách hàng , từ đó tìm kiếm những khách hàng có tiềm năng , có năng lực sản xuất kinh doanh , khả năng tài chính tốt để đầu tư. Chính vì vậy ng©n hµng n«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n thÞ x· Phó Thä đã chú trọng hơn đến việc xây dựng chiến lược kinh doanh.Chiến lược các dịch vụ sản phẩm, chiến lược khách hàng, chiến lựợc khuyếch trương tiếp thị …trong đó xác định rõ mục tiêu, định hướng phát triển lâu dài của mình.Việc lập chiến lược cần chú trọng: -Xỏc nh c li th ca ngõn hng Phú Thọ so vi i th cnh tranh t ú cú bin phỏp khai thỏc trit li th cnh tranh . -S dng cú hiu qu c s h tng, vt cht k thut cụng ngh ca ngõn hng -S dng cõn i v cú hiu qu cỏc ngun lc trong hot ng kinh doanh. 3.1.2- y mnh cụng tỏc huy ng vn nhm ỏp ng kp thi nhu cu ca khỏch hng a dng hoá các kỳ hạn nguồn vốn l vn ch cht. Cú nhiu cỏch tin hnh gii phỏp ny nhng n gin nht l a dng hoỏ cỏc hỡnh thc huy ng vn, cú chớnh sỏch chm súc khỏch hng hp lý, tớch cc tip th, tỡm kim thờm khỏch hng mi, tỡm kim cỏc d ỏn u t mi khả thi. Hin nay, huy ng vn cú hiu qu nờn s dng trit cỏc hỡnh thc thanh toỏn qua ngõn hng, m th trng th ATM v m rng mng li cỏc phũng giao dch. Huy động triệt để nguồn vốn nhàn rỗi trong khu vực dân c và các đơn vị kinh tế. 3.1.3- Nõng cao cht lng cụng tỏc thm nh d ỏn, tng cng kim tra, kim soỏt trc, trong v sau khi cho vay Thm nh l khõu quan trng, nh hng trc tip ti vic ra quyt nh tớn dng sau ú v ti cht lng tớn dng sau ny. ci thin tỡnh trng thm nh cha hiu qu hin nay, cỏc cỏn b thm nh nờn i sõu, i sỏt hn vo thc t cỏc khỏch hng t ú la chn nhng khỏch hng lm n cú hiu qu, cú uy tớn cao v trung thc trong quan h vi ngõn hng. V phớa ngõn hng, nờn t chc cỏc khoỏ tp hun cho cỏn b thm nh nhm nõng cao kin thc ca h v th trng, v phỏp lut, t ú s nõng cao c hiu qu cụng tỏc thm nh. V mt iu ỏng núi na l nờn xoỏ b s u ói i vi cỏc thnh phn kinh t nh nc, i x cụng bng vi mi thnh phn kinh t trong vic quyt nh cho vay hay khụng. Quyt nh tớn dng l khõu m u cho mt hp ng tớn dng. Tuy nhiờn, sau khi gii ngõn, cỏc mún tin ca ngõn hng mi thc s gp nhiu ri ro. Vỡ vy, cụng tỏc kim tra kim soỏt sau cho vay l ht sc quan trọng, nó nhằm hạn chế tối đa những tổn thất có thể xảy ra với ngân hàng. Trong quá trình kiểm tra cán bộ tín dụng có thể tư vấn, giúp đỡ khách hàng trong việc tìm đối tác, thậm chí còn có thể cấp thêm tín dụng nếu xét thấy nó phục vụ tốt cho quá trình sản xuất kinh doanh, tuy nhiên tình huống này ít khi xảy ra. Nếu tình hình kinh doanh quá xấu thì cán bộ tín dụng có thể đề nghị thu hồi nợ trước thời hạn nhằm hạn chế rủi ro cho phía ngân hàng. Tóm lại, việc định kỳ kiểm tra là công tác rà soát lại chất lượng dư nợ, kiểm tra được hình thái hiện vật của tiền vay ở các khâu của quá trình tái sản xuất, kiểm tra được tiến độ thực hiện dự án…Trên cơ sở đó có những tác động kịp thời nhằm thúc đẩy sản xuất, lưu thông hàng hoá phát triển, củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng. Bởi vậy ngân hàng phải thường xuyên quan tâm tới công tác này trong thời gian tới. 3.1.4- Đa dạng hoá các hình thức cấp tín dụng Đa dạng về qui mô, ngành nghề sản xuất kinh doanh vì vậy nhu cầu về khối lượng vốn vay, thời gian vay, phương thức trả vốn và lãi . là không giống nhau. Chính vì vậy mà ngân hàng với phương châm “lấy hiệu quả kinh doanh của khách hàng làm mục tiêu phục vụ”, phải đưa ra được loại hình tín dụng phù hợp với từng yêu cầu của khách hàng. Ngoài cách cho vay truyền thống thông qua việc thế chấp, cầm cố tài sản chi nhánh nên tiến hành các hình thức cho vay mới như: Hình thức hùn vốn liên doanh, liên kết với khách hàng; cho vay đảm bảo bằng các khoản sẽ thu…Nói tóm lại, việc đa dạng các hình thức cấp tín dụng cho khách hàng là nhằm tạo ra nhiều sự lựa chọn cho khách hàng, từ đó mở rộng thị phần tín dụng cho ngân hàng. 3.1.5- Nâng cao chất lượng thông tin, giảm thiểu rủi ro cho hoạt động tín dụng Thông tin tín dụng là yếu tố cơ bản trong quản lý tín dụng. Nó được thu thập qua việc khách hàng cung cấp, cán bộ tín dụng điều tra qua hệ thống thông tin liên ngân hàng(Hồ sơ tín dụng được lưu trữ), hoặc từ các nguồn khác. Để nâng cao chất lượng thông tin, chúng ta nên thực hiện một số biện pháp: - Không ngừng bổ sung kiến thức chuyên môn, kiến thức hội về những ngành nghề có liên quan đến lĩnh vực hoạt động tín dụng của ngân hàng, cũng như đến lĩnh vực hoạt động kinh doanh của khách hàng. Từ đó cán bộ tín dụng sẽ có cái nhìn tổng quát hơn về tình hình hoạt động, khả năng tài chính của khách hàng. - Cần xây dựng một hệ thống thông tin giữa các ngân hàng cùng hệ thống ngân hàng Nông nghiệp cũng như các ng©n hµng th¬ng m¹u nói chung. Từ đó sẽ thu thập được những thông tin cần thiết cho hoạt động của ngân hàng mình một cách dễ dàng và kịp thời, tránh tình trạng quá thiếu thốn thông tin về khách hàng. 3.1.6- Nâng cao trách nhiệm , thưởng phạt nghiêm minh đối với cán bộ tín dụng Cán bộ tín dụng là người trực tiếp thẩm định và đề suất cho vay đối với khách hàng , là người chịu trách nhiệm chính đối với những khoản tín dụng bị rủi ro. Do vậy phải nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng, có chế độ thưởng phạt nghiêm minh . Những cán bộ tín dụng vi phạm cơ chế , quy trình nghiệp vụ tín dụng phải được sử lý nghiêm khắc, đặc biệt đối với những cán bộ tín dụng có hành vi tiêu cực làm ảnh hưởng đến lợi ích của ngân hàng . Tùy theo mức độ có thể áp dụng các hình thức sử lý , kỷ luật :chuyển làm công tác khác, tạm đình chỉ, sa thải, nếu vi phạm nghiêm trọng có thể đưa ra truy tố trước pháp luật. Ngoài việc nâng cao trách nhiệm của cán bộ ngân hàng phải có chế độ khen thưởng đối với những cán bộ có thành tích xuất sắc trong hoạt động tín dụng. 3.1.7- Luôn chú trọng tới công tác đào tạo cán bộ Một đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao, có tinh thần trách nhiệm với công việc là niềm mơ ước của các nhà lãnh đạo, đặc biệt với lĩnh vực kinh doanh ngân hàng. Thêm nữa, ngân hàng luôn phải hợp tác với nhiều DN kinh doanh, sản xuất trong nhiều lĩnh vực kinh tế hội. Vì vậy, muốn có được đội ngũ nhân viên giỏi với trình độ chuyên môn cao, ngân hàng không chỉ tuyển mộ những nhân viên giỏi từ bên ngoài mà còn phải có kế hoạch cử các cán bộ đang công tác đi bồi dưỡng kiến thức, có kế hoạch đào tạo lâu dài, quan tâm tới những sinh viên có triển vọng tại những trường đại học có liên quan đến hoạt động ngân hàng như sinh viên các trường thuộc khối kinh tế: ĐH Kinh tế Quốc dân, Học viện Ngân hàng, Học viện Tài chính…Đây là những nguồn cung cấp tốt nhất những nhân viên tốt cho ngân hàng. KẾT LUẬN Đường lối đổi mới kinh tế của Đảng và nhà nước đề ra đã tạo môi trường thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát huy tiềm năng, thế mạnh của mình. Trong quá trình đỏi mới cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa cá ngân hàng thương mại đóng vai trò rất quan trọng với chức năng của mình, ngân hàng đã thực sự đóng góplớn vào công cuộc đổi mới kinh tế của ®Êt nước. Với phương châm ‘ đi vay để cho vay” vốn tín dụng thực sự thúc đẩy được nền kinh tế và đang từng bước xóa đói giảm nghèo ở nông thôn và phát triển kinh tế theo chiến lược phát triển kinh tế của Đảng. Trong quá trình chuyển đổi kinh tế, vận hành theo cơ chế thị trường, các thành phần kinh tế đều tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh. Lưu thụng hng húa, cỏc quan h kinh t c m rng, cho vay vi mi thnh phn kinh t ruiro v kh nng thu hi cng ngy mit tng lờn. Ngõn hng cng khụng khỏc bt k mt ngnh no cú th gp rủi ro, mt vn. Hn na ngõn hng l mt ngnh rt nhy cm, hot ng ngõn hng vi bn cht ca nú chu nh hng rt nhiu loi hỡnh rui ro. Vi t cỏch lmt t chc kinh doanh tin t tớn dng, ng thi l mt cụng c hu hiu ca nh nc nhm phc v li ớch phỏt trin kinh t xó hi , cỏc ngõn hng thngmi núi chung v ngân hàng nong nghiệp và phát triển nông thôn thị Phú Thọ núi riờng ó tng bc chuyn dch c cu tớn dng ca mỡnh hng ti vic m rng quan h tớn dng vi mi thnh phn kinh t khai thỏch tim nng th mnh phỏt trin kinh t ca huyn b ca t nc. Mc dự trong quỏ trỡnh hot ng kinh doanh cũn gp nhiu khú khn cht lng tớn dng b gim thp nhng vi nh hng ỳng v s n lc ca c gng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thộ thị Phú Thọ ó ngy cng m rng tớn dng v i ụi vi tng bc nõng cao cht lng tớn dng. Vỡ th sau mt thi gian thc tp ti Ngõn hng Nụng nghip v phỏt trin nụng thụn thị Phú Thọ tỉnh Phú Thọ em ó quyt nh chn ti: Mt s gi phỏp nhm nõng cao cht lng tớn dng ti chi nhỏnh ngõn hng Nụng nghip v phỏt trin nụng thụn thị Phú Thọ Do s hiu bit v thi gian nghiờn cu cú hn nờn ti cha th núi lờn c ton b vn cng nh khụng trỏnh khi nhng sai sút, vỡ vy em rt mong c s ch bo, giỳp ca cỏc thy cụ giỏo ti ca em c hon chnh hn. Mt ln na em xin chõn thnh cm n cụ giỏo Thc S: Nguyễn Thị Thái Hng và các thầy, cô giáo khoa ngân hàng của học viện ngân hàng Hà Nội cùng cỏc anh trong ban giám đốc ngân hàng nông nghip v phỏt trin nụng thụn thị Phú Thọ tỉnh Phú Thọ ó tn tỡnh hng dn, cung cp s liu giỳp em hon thnh ti chuyờn tt nghip ny DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình tiền tệ ngân hàng và thị trường chứng khoán. Tác giả FREDRC.S. r 1MIHKIN 2. Tín dụng ngân hàng. Tác giả : Hồ Diệu 3. TS Phạn Thị Thu Hà và TS Nguyễn Thị Thu Thảo (2004):”GT Ngân hàng thương mại, nhà xuất bản thống kê.” 4. Giáo tình lý thuyết tiền tệ Tác giả - Nguyễn Hữu Tài 5. Cẩm nang tín dụng ngân hàng nông nghiệp. 6. Tạp chí ngân hàng các năm 2004,2005, 2006. 7. PGS, TS Nguyễn Thị Quy(2005) “Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập.” 8. Quyết định 493/2005/QD-NHNN Quy định về phân loại nợ và sử dụng dự phòng để sử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng các tổ chức tín dụng . GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHNN 0 PTNT thÞ x· Phó thä 3.1- CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NHNN 0 &PTNT. Thä . Việc nâng cao chất lượng tín dụng là vấn đề hết sức cần thiết. Nâng cao chất lượng tín dụng ở đây không phải chỉ là mở rộng quy mô tín dụng, tăng

Ngày đăng: 21/10/2013, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w