Nghiên cứu biến đổi xã hội vùng tây bắc phục vụ xây dựng mô hình phát triển bền vững

280 15 0
Nghiên cứu biến đổi xã hội vùng tây bắc phục vụ xây dựng mô hình phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƢỚC GIAI ĐOẠN 2013-2018 "KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY BẮC" Mã số: KHCN-TB/13-18 BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI XÃ HỘI VÙNG TÂY BẮC PHỤC VỤ XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Mã số: KHCN-TB.12X/13-18/2014 Cơ quan chủ trì đề tài: HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm đề tài: PGS, TS Nguyễn Tất Giáp Hà Nội – 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN TRỊ BIẾN ĐỔI XÃ HỘI VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI CÁC VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 47 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 47 1.2 CÁC GIÁ TRỊ THAM CHIẾU VÀ MỘT SỐ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU VỀ BIẾN ĐỔI XÃ HỘI 55 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI XÃ HỘI PHỤC VỤ MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN XÃ HỘI BỀN VỮNG VÙNG TÂY BẮC TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2015 96 2.1 BIẾN ĐỔI VỀ DÂN SỐ, LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM 96 2.2 BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH ĐĨI NGHÈO 111 2.3 VẤN ĐỀ DI CƢ VÀ DI CƢ QUỐC TẾ 116 2.4 BIẾN ĐỔI THIẾT CHẾ GIA ĐÌNH, LÀNG BẢN TRONG CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC 123 2.5 QUAN HỆ TỘC NGƢỜI TRONG CÁC CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ VÙNG TÂY BẮC 132 2.6 VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở TÂY BẮC 135 2.7 VẤN ĐỀ TƠN GIÁO, TÍN NGƢỠNG TRONG CÁC CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ VÙNG TÂY BẮC 137 2.8 CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI KHÁC 145 2.9 HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÙNG TÂY BẮC 163 CHƢƠNG III: MỘT SỐ NHÂN TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN BIẾN ĐỔI XÃ HỘI VÙNG TÂY BẮC 183 3.1 NHỮNG TÁC ĐỘNG TỪ TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC 183 3.2 CÁC YẾU TỐ TRONG NƢỚC CHƢƠNG IV: MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP VỀ QUẢN TRỊ BIẾN ĐỔI XÃ HỘI PHỤC VỤ MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGVÙNG TÂY BẮC ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030 222 4.1 MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƢỚNG QUẢN TRỊ BIẾN ĐỔI XÃ HỘI PHỤC VỤ MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY BẮC ĐẾN NĂM 2020 VÀ 2030 224 4.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ BIẾN ĐỔI XÃ HỘI PHỤC VỤ MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY BẮC ĐẾN NĂM 2030 229 ́ KÊT LUẬN 260 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 263 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghiên cứu biến đổi xã hội phục vụ xây dựng mơ hình phát triển bền vững vùng vùng Tây Bắc xuất phát từ tính cấp thiết yêu cầu nghiên cứu khoa học thực tiễn lý sau: Thứ nhất, phát triển bền vững chủ trƣơng lớn, giữ vị trí chủ đạo công đổi nƣớc ta Việc đổi mơ hình tăng trƣởng Việt Nam từ tăng trƣởng bề rộng sang tăng trƣởng chiều sâu, thực hài hịa quan hệ lợi ích, hài hịa phát triển bền vững mà thực chất phát triển bền vững phát triển bền vững người đặt yêu cầu to lớn quản trị biến đổi xã hội xây dựng cấu xã hội hợp lý Kèm theo xây dựng chiến lƣợc sách quốc gia phát triển giai cấp, tầng lớp, giai tầng xã hội Do đó, phát triển bền vững xã hội đƣợc xác định lĩnh vực ƣu tiên Chƣơng trình nghị 21 "Về việc ban hành định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam” (Quyết định 153-2004/QĐ TTg ngày 17-8-2004) Trên sở định hƣớng chiến lƣợc, gắn với đặc thù vùng, tỉnh, thành, việc xây dựng mơ hình phát triển bền vững với tiêu chí cụ thể, phù hợp yêu cầu thiết đặt cho địa phƣơng nƣớc Nghiên cứu biến đổi xã hội để tiếp tục hồn thiện mơ hình phát triển xã hội bền vững vùng Tây Bắc đến năm 2020 tầm nhìn 2030 nhiệm vụ khoa học xuất phát từ yêu cầu thực tiễn công xây dựng đất nƣớc Thứ hai, biến đổi xã hội (Social change) q trình qua khuôn mẫu hành vi xã hội, quan hệ xã hội, thiết chế xã hội hệ thống phân tầng xã hội đƣợc thay đổi theo thời gian Biến đổi xã hội diễn thƣờng xuyên đời sống, vừa bao hàm biến đổi nội lĩnh vực xã hội, yếu tố cấu thành lĩnh vực lại vừa bao hàm biến đổi với tƣ cách hệ xã hội từ biến đổi lĩnh vực xã hội, kinh tế, trị, văn hóa mơi trƣờng tác động vào ngƣời, vào quan hệ cấu xã hội ngƣời Công đổi toàn diện Việt Nam tạo biến đổi tồn diện trện lĩnh vực, đặc biệt biến đổi xã hội Biến đổi xã hội đƣợc nảy sinh gốc biến đổi kinh tế, trị, văn hóa Đến lƣợt nó, biến đổi xã hội lại tác động mạnh mẽ, toàn diện đến lĩnh vực đời sống Thực tế cho thấy, vùng, tỉnh, thành nƣớc diễn trình biến đổi xã hội sâu sắc hai phƣơng diện: tích cực tiêu cực; thuận chiều nghịch chiều với việc thực mục tiêu phát triển bền vững Do đó, phát huy yếu tố thuận lợi, tích cực ứng phó kịp thời với thách thức đặt từ trình biến đổi xã hội phục vụ xây dựng mơ hình phát triển bền vững u cầu thiết mà khoa học thực tiến đặt Nghiên cứu biến đổi xã hội quản trị biến đổi xã hội vùng Tây Bắc vốn vùng giữ vị trí đặc biệt quan trọng địa – trị, địa – kinh tế Việt Nam phục vụ xây dựng mơ hình phát triển bền vững xuất phát từ yêu cầu thiết thiết Thứ ba, tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, Việt Nam hội nhập sâu toàn diện với giới, tác động nhiều chiều đến phát triển đất nƣớc, tới vùng miền Biên giới quốc gia mở cửa; kinh tế phát triển; hàng hóa, dịch vụ, lao động lƣu thông mạnh mẽ; phƣơng tiện đại ngày thu hẹp không gian thời gian; giá trị văn hóa lan tỏa hội nhập… đồng thời mang đến thách thức phát triển xã hội Vấn đề dân tộc, tơn giáo, văn hóa, đạo đức, phong cách, lối sống, kết cấu gia đình, cộng đồng có nhiều thay đổi nhanh chóng Đối với vùng Tây Bắc, có đƣờng biên giới quốc gia với Lào với Trung Quốc - quốc gia khó lƣờng sách đối ngoại biến đổi xã hội chịu tác động đặc thù Điều đặt cấp thiết việc nghiên cứu biến đổi xã hội vùng, xác định tiêu chí mơ hình phát triển xã hội bền vững đƣa phƣơng hƣớng, mục tiêu nhằm xây dựng thành cơng mơ hình phát triển xã hội bền vững vùng Tây Bắc Thứ tư, nghiên cứu biến đổi xã hội quản trị biến đổi xã hội vùng Tây Bắc phục vụ mơ hình phát triển bền vững xuất phát từ đặc thù vùng: + Tây Bắc địa bàn có đa dạng tộc người, văn hố tộc người tơn giáo, chủ yếu tộc người xuyên biên giới Từ tộc ngƣời thiểu số có dân số tƣơng đối lớn nhƣ Thái, Mƣờng, Mơng, Dao, đến tộc ngƣời có dân số nhƣ Xinhmun, Kháng, La Ha, Pu Péo,… cƣ trú đan xen không phạm vi xã mà có bản/làng Thực tế cho thấy, nhƣ quản lý biến đổi xã hội vùng tộc ngƣời khó khăn quản lý biến đổi xã hội theo mơ hình phát triển bền vững vùng đa tộc ngƣời lại khó khăn phức tạp + Tây Bắc vùng có số lƣợng xã “đặc biệt khó khăn” (thuộc Chƣơng trình 135) nhiều nƣớc Thiết chế xã hội, phong tục tập quán, định kiến tộc ngƣời chi phối lớn đến phong cách, lối sống, nếp làm việc cán bộ, nhân dân… Đói nghèo, thất học Tây Bắc chiếm tỷ lệ cao nƣớc, hạn chế lớn đến phát triển xã hội theo mơ hình phát triển bền vững + Trên địa bàn Tây Bắc đặt nhiều vấn đề xã hội cần phải giải quyết: Động thái dân số tộc ngƣời diễn phức tạp, di cƣ tự do, xuyên vùng, xuyên biên giới; động thái tôn giáo, tin ngƣỡng, đạo Tin lành số tộc ngƣời; số vấn đề tiềm ẩn dân tộc, đáng ý tƣ tƣởng tự ti, ly khai; vấn đề tệ nạn xã hội có chiều hƣớng gia tăng, tình trạng bn bán sử dụng ma tuý, buôn ngƣời qua biên giới… Các lực thù địch sức chống phá, lợi dụng chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc + Tây Bắc tiềm ẩn nhiều thách thức môi trường, biến đổi khí hậu, lũ quét, lũ ống, dị biệt thời tiết nhƣ rét đận, rét hạn, sƣơng muốn,… không tác động đến đời sống kinh tế mà tác động ngày nhiều đến đời sống xã hội, phát triển bền bững + Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Tây Bắc năm qua đạt đƣợc thành tựu to lớn nhƣng nhìn chung mạnh, tiềm vùng chƣa đƣợc khai thác có hiệu quả, thiếu tính bền vững; đồng thời đặt nhiều vấn đề ổn định xã hội phát triển bền vững, có vấn đề nóng bỏng nhƣ tái định cƣ dự án thuỷ điện Sự phát triển nhiều cơng trình thuỷ điện buộc Tây Bắc phải thực nhiều dự án tái định cư với số lượng dân cư khỏi làng/bản truyền thống, diện tích ruộng đất thung lũng tốt cho sản xuất nông nghiệp, biến động địa bàn cƣ trú, xáo trộn đời sống, văn hóa, tâm tƣ tình cảm đồng bào… Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA NGƢỜI NƢỚC NGỒI Nhóm 1: Những nghiên cứu chung lý thuyết "biến đổi xã hội" "quản trị biến đổi xã hội" mục tiêu phát triển bền vững quốc gia, trị Xã hội lồi ngƣời ln biến đổi với tính chất, phƣơng thức trình độ quản lý phát triển xã hội thời kỳ khác Đến thời cận đại, gắn liền với trào lƣu cách mạng dân chủ tƣ sản với chủ trƣơng thay xã hội phong kiến xã hội dân chủ tƣ sản học thuyết phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội tạo đƣợc bƣớc ngoặt phát triển, gắn liền với tên tuổi Montesquieu (Pháp) với thuyết Tam quyền phân lập, Jean Jacques Rousseau (Pháp) với thuyết Chủ quyền nhân dân Khi xã hội tƣ chủ nghĩa chứa đựng nhiều mâu thuẫn đối kháng, K Marx F Enghen xây dựng lý thuyết xung đột đối kháng nhằm kiến giải vận động, biến đổi xã hội Theo quan điểm ông, dựa vào thay đổi liên tục kỹ thuật mà xã hội tiến từ đơn giản đến phức tạp Ở trạng thái, xã hội tiềm ẩn điều kiện tự hủy diệt, điều kiện cuối dẫn đến biến đổi đƣa xã hội vào trạng thái tiếp sau Marx tin mẫu thuẫn xã hội xã hội tƣ đem lại cách mạng xã hội, theo quy luật tiến hóa, xã hội đƣợc thay xã hội khác công hơn, nhân đạo Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, chủ nghĩa tƣ Tây Âu Bắc Mỹ phát triển trình độ mới, theo nảy sinh mâu thuẫn, xung đột nhóm lợi ích, vùng miền, cộng đồng dân cƣ, nên xuất lý thuyết quản lý xã hội gắn liền với tên tuổi E Durkheim, M Weber, Fredick Winslow Taylor, Henry Grantt, Frank Gilberth, Henry Faylol Nhờ coi trọng khoa học thực nghiệm, nên nghiên cứu ông đúc kết đƣợc nguyên lý phổ biến, mà cố gắng tìm tịi biện pháp kỹ thuật quản lý phát triển xã hội Vào thời kỳ đại, nghiên cứu sách phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội có điều kiện sâu lý giải kỹ thuật tác nghiệp với tính cụ thể Có thể kể đến tên tuổi Mary Tarkerr Follet (Mỹ) với “Nhà nước mới” [1920] “Kinh nghiệm sáng tạo” nêu lên mâu thuẫn chế giải mâu thuẫn, quan điểm áp chế, thoả hiệp, mệnh lệnh, cản trở mặt tâm lý quản lý xã hội Sau Mary Tarkerr Follet phải kể đến Elton Mayo (Austraylia) với loạt cơng trình nhƣ “Các vấn đề nhân văn văn minh công nghiệp” [1933], “Các phương thức thay đổi công nghiệp” [1930], “Sự sa sút tình trạng hỗn độn căng thẳng nhóm sản xuất cơng nghiệp” [1945], nêu lên ngun tắc hài hồ lợi ích giải xung đột nhóm lợi ích xã hội Xã hội đại biến đổi với tốc độ nhanh chóng thúc đẩy phát triển khoa học quản lý xã hội nhanh chóng nhiêu sau năm 1945 hình thành lý thuyết hệ thống sách xã hội quản lý phát triển xã hội, nhƣ trường phái cấu trúc luận đại với đại biểu Robert Dubin, lý thuyết hành vi quản lý xã hội với đại biểu Gregor (“Mặt nhân văn xí nghiệp” [1960], “Nhà quản lý chun mơn” [1967], lý thuyết nhu cầu hành vi Maslow, lý thuyết “hai yếu tố thúc đẩy” Hezbeg, lý thuyết động thúc đẩy hành vi Victo H Wroom W, lý thuyết quản lý theo văn hóa William Ouchi, lý thuyết quản lý định lượng Drucker Đặc biệt, thập niên gần đây, lý thuyết sách phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội tiếp tục có bƣớc phát triển với nghiên cứu liên ngành tâm lý học, xã hội học, hành học, khoa học tổ chức, với tính đa chiều cạnh Cụ thể kể tới nội dung: Về mối quan hệ tổ chức với hoạt động quản lý xã hội có nghiên cứu Fermont E Kast, James Rosenzweig [1976]: Organization and management (“Tổ chức quản lý”); Martin J.Gannon [1979]: Organization Behavior (“Hành vi học tổ chức”); Guy Rocher [1989]: Organnization Sociale (“Thiết chế xã hội”) Cũng có nghiên cứu đề cập sâu nguyên lý, chế vận hành tổ chức hệ thống quản lý phát triển xã hội nhƣ cơng trình Frank S.Budnick, Dennis Mc Leavey, Richard Mojena [1988]: Principle of Operations Research for Management (“Nguyên lý hoạt động nghiên cứu quản lý”); T.Parsons [1966]: The Social System (“Hệ thống xã hội”); Haold Koontz số tác giả khác [1993]: “Những vấn đề cốt yếu quản lý”; Guiter Buschges [1996]: “Nhập môn xã hội học tổ chức” Về kết cấu yếu tố phát triển quản lý phát triển xã hội, khía cạnh hành vi xã hội, tâm lý học quản lý, đƣợc đề cập nghiên cứu T Parsons [1988]: The Structure of Social Action (“Kết cấu hành vi xã hội); Harold J Leavitt [1978]: Managerial Psychology (“Tâm lý học quản lý”); Raymond Firth [1964]: Element of Social organization (“Yếu tố quản lý xã hội”) Nghiên cứu người với tư cách đối tượng sách phát triển xã hội đƣợc nhiều tác giả quan tâm, có đƣợc đề cập với tƣ cách cá thể, có nhóm lợi ích với động lực phát triển xung đột lợi ích địi hỏi phải có chế phát huy hoá giải Đáng ƣ nghiên cứu A.H Maslow [1978]: A theory of Human Motivation (“Học thuyết động lực người”); John Gillin [1954]: V.G Asanxep [1979]: “Con người quản lý xã hội”; John Gillin [1954]: For a science of Social man (“Khoa học người xã hội”) Những nghiên cứu không nhấn mạnh động lực vật chất - kinh tế, mà coi trọng động lực tình cảm - tinh thần mà hệ thống quản lý bỏ qua Về khác biệt văn hố cộng đồng dân tộc, tơn giáo, nhóm dân cư tác động quản lý phát triển xã hội quốc liên quốc gia đƣợc đề cập nghiên cứu Bacionne P.Sherer D Attigt [1978]: Values and Society (“Các giá trị xã hội”); Samuel Hungtington [2001]: The clash of civilization and the remaking of world order (“Sự va chạm văn minh”); Philip R.Harris [1987]: Managing Cultural differences (“Khắc phục khác biệt văn hoá”); Joost Kuitenbrnwer [1973]: Continuity and discontinuity in community development theory (“Lý thuyết tính liên tục tính gián đoạn phát triển cộng đồng”) Nhóm nghiên cứu lƣu ý đến đặc tính văn hố tộc ngƣời phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Tác giả ngƣời Trung Quốc Trƣơng Lập Văn, thơng qua tác phẩm “Khái luận hồ hợp học - tư tưởng chiến lược văn hoá kỷ XXI “[1996] cịn đƣa khái niệm hồ hợp học xem xu nhân loại kỷ XXI Triết lý phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội đại đƣợc bàn luận nghiên cứu Điểu Kiệt [1997]: Lý luận quản lý chỉnh thể; Chiếm Bộ Đô Mỹ [1984]: Lý luận quản lý đại; Checkland: Tư tưởng thực tiễn lý luận hệ thống; Lê Hồng Lôi [2004]: Đạo Quản lý Các tác giả Trung Quốc nêu lên nhiều điểm lối suy nghĩ văn hoá quản lý phát triển xã hội tƣơng đồng với truyền thống xã hội Việt Nam Những lý thuyết, quan niệm nêu có ý nghĩa quan trọng, mở cách nhìn đa chiều, đa diện, đa trị vận dụng cụ thể vào phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội với mục tiêu bền vững cộng đồng xã hội, nhóm lợi ích nƣớc ta Tuy vậy, nghiên cứu chung, liên hệ với quản lý xã hội vùng đa tộc ngƣời nhƣ miền núi Tây Bắc với đặc thù trình độ phát triển, mâu thuẫn xung đột xã hội, địi hỏi hình thức phƣơng pháp thích ứng hoạch định, thực thi sách phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội mục tiêu phát triển ổn định, bền vững Nhóm 2: Những nghiên cứu tổng quan “phát triển bền vững”: quan niệm, cách tiếp cận, tiêu chí, nội dung Tiêu biểu có nghiên cứu của: Soubbotina Tatyana P [2005]: Không tăng trưởng kinh tế: Nhập mơn phát triển bền vững trình bày tổng quan vấn đề phát triển bền vững: Khái niệm phát triển, so sánh trình độ phát triển quốc gia Vấn đề tăng dân số giới tốc độ tăng trƣởng kinh tế, bất bình đẳng thu nhập, nghèo đói Vấn đề giáo dục, sức khoẻ tuổi thọ Cơng nghiệp hố hậu cơng nghiệp hố Tồn cầu hố ảnh hƣởng tới kinh tế nƣớc Vấn đề nhiễm nguy thay đổi khí hậu tồn cầu Đƣa tiêu tính bền vững phát triển Audrey Akinin, Catherine Aubertin, Luc Cambrézy [2007]: Phát triển bền vững?: Học thuyết thực tiễn đánh giá giới thiệu khoa học nhiều tác giả phát triển bền vững xã hội qua học thuyết thực tiễn đánh giá về: môi trƣờng, đa dạng sinh học, dân số, trị, y tế, kinh tế Korten David C [1996]: Bước vào kỷ XXI hành động tự nguyện chương trình nghị tồn cầu phân tích, so sánh quan điểm phát triển xã hội lấy tăng trƣởng làm trọng tâm để thực vấn đề bình diện quốc tế: ngƣời giới sống bình đẳng, hƣởng thành qủa lao động nhƣ điều kiện tài nguyên hạn hẹp, tổ chức phi phủ với vai trò phát triển giới Ngân hàng Thế giới: Báo cáo phát triển giới năm 2003: Phát triển bền vững giới động xác định số yếu tố trình phát triển tồn cầu khn khổ dài hạn khái quát để thấy rõ bối cảnh đề thể chế quản lý bối cảnh, bảo đảm phát triển bền vững giới động quan phân tích, Tập 2: Các nghiên cứu mẫu bàI học từ châu Á Nxb Chính trị quốc gia, H 10 Dournes, Jacques [2002]: Rừng, đàn bà, điên loạn Nhà xuất Hội nhà văn Hà Nội 2002 Bản dịch tiếng Việt Nguyên Ngọc 11 Hickey G [1982]: “Sons of the Mountains Ethnohistory of the Vietnamese Central Higlands to 1954”, 1982, New Haven and London Yale University Press 12 Honnighausen L., Marc Frey, James Peacock, Niklaus Steiner [2005] (edited): Regionalism in the Age of Globalism – Volume 1: Concepts of Regionalism Center for the Sutudy of Upper Midwestern Cultures University of Wisconsin – Madison 13 Hutterer, K L [1977] (edited): Economic Exchange and Social Interaction in Southeast Asia – Perspectives from Prehistory, History, and Ethnography Michigan Papers on South and Southeast Asia Center for South and Southeast Asian Studies The University of Michigan, Number 13 14 ITC (International Trade Centre UNCTD/GATT) [1987]: Human Resource Development – Guide to the use of systematic approachs for the Development of Export UNCTD/GATT) 15 Jamieson N [2000]: “b Rethinking Approaches to Ethenic Minority Development, The Case of Vietnam” Concept Paper perpared for the World Bank, Unpublished 16 Kersten Gregory E [2000]: Decision support systems for sustainable development: A resource book of methods and applications, Boston : Kluwer Academic publishers 17 Korten David C [1996]: Bước vào kỷ XXI hành động tự nguyện chương trình nghị tồn cầu : Sách tham khảo H : Chính trị quốc gia, Hà Nội 264 18 Kuhn Thomas S [1996]: The Structure of Scientific Revolution (Third Edition) The University of Chicago Press Chicago and London 19 Moto F [1989]: “Chính sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam” (Luận án Tiến sĩ) 20 Neuman W.L [2006]: Social Research Methods – Qualitative and Quantitative Approaches Sixth Edition University of Wisconsin at Whitewater Boston, New York, San Francisco, Mexico City, Montreal, Toronto, London, Madrid, Munich, Paris, Hong Kong, Singapore, Tokyo, Cape Town, Sydney 21 Ngân hàng Phát triển Châu Á - Văn phòng Hà Nội - Việt Nam [2000]: Chính sách dân tộc địa Ngân hàng Phát triển Châu Á Hà Nội 22 Ngân hàng Thế giới: Báo cáo phát triển giới năm 2003: Phát triển bền vững giới động: Sách tham khảo 23 Ngân hàng Thế giới - Văn phòng Hà Nội - Việt Nam [2000]: Chính sách dân tộc địa Ngân hàng Thế giới Hà Nội 24 Parke E.H [1891]: The Muong Language China Revue, 1891 Vol.XIX No 5, pp 269-268 25 Raxchiannhicop V G [1978]: Các nước phát triển với "cuộc cách mạng xanh", Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Roberts T and Amy Hite [2005] (edited) From Modernization to Globalization – Perspectives on Develoment and Social Change Blackwell Publishing 27 Sharer R & Wendy Ashmore, University of Pennsylvania [1988]: Archaeology Discovering Our Past Second Edition Mayfield Publishing Company Mountain View, California, London Toronto 28 Soubbotina Tatyana P [2005]: Không tăng trưởng kinh tế: Nhập môn phát triển bền vững: Sách tham khảo, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 265 29 Vietnam, 2001 National Plan for Environment & Sustainable Development, 1991-2000: Framework for Action Project VIE/89/021 B DANH MỤC TÀI LIỆU TRONG NƢỚC Nguyễn Đức Ái [2001]: Năng lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức sở Đảng nơng thơn vùng cao phía Bắc thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, LATS Lịch sử, Hà Nội Đặng Nguyên Anh [2006]: Chính sách di dân trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi, Nxb Thế giới, Hà Nội Hoàng Thế Anh [2009]: Vấn đề xây dựng xã hội hài hịa xã hội chủ nghĩa Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Tuấn Anh, Tống Văn Chung, Annuska Derks [2011]: Những vấn đề xã hội học biến đổi xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội GS, TS Hồng Chí Bảo [2013]: Biến đổi xã hội quản trị biến đổi xã hội - quan niệm cách tiếp cận, viết in sách “Quản trị biến đổi xã hội bối cảnh tồn cầu hố”, Nxb Thế giới, Hà Nội GS, TS Hồng Chí Bảo [2013]: Biến đổi xã hội Việt Nam quan 20 năm đổi Nguyễn Duy Bắc [2008]: Sự biến đổi giá trị văn hóa bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Ths Nguyễn Thanh Bình [2013]: Môi trường tự nhiên nguồn biến đổi xã hội vấn đề đặt Việt Nam, viết in sách “Quản trị biến đổi xã hội bối cảnh tồn cầu hố”, Nxb Thế giới, Hà Nội Ngơ Xn Bình [2006]: Giải vấn đề xã hội sở phát triển kinh tế - Kinh nghiệm Hàn Quốc gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 266 10 Trần Bình [2011]: Tập quán hoạt động kinh tế số dân tộc Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 11 Trần Văn Bính [2004]: Văn hố dân tộc Tây Bắc: Thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ [1999]: Những vấn đề chung Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010: Vị trí, tính chất, đặc điểm thời kỳ chiến lược; quan điểm, tư tưởng đạo mục tiêu phát triển 13 Trịnh Quang Cảnh [2002]: Trí thức người dân tộc thiểu số Việt Nam công đổi (chủ yếu vùng dân tộc thiểu số phía bắc), LATS Triết học, Hà Nội 14 Trịnh Quang Cảnh [2004]: Trí thức miền núi phía Bắc nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố vùng dân tộc thiểu số, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 10 15 Cao Bằng hướng tới mục tiêu tăng trưởng nhanh, bền vững gắn liền với xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân, Tạp chí Đơng Nam Á, số 9+10, năm 2006 16 Hồng Cầm, Phạm Quỳnh Phƣơng [2012]: Diễn ngơn, sách biến đổi văn hoá - sinh kế tộc người (Tài liệu tham khảo), Nxb Thế giới, Hà Nội 17 Viên Chi [2006]: Xố đói giảm nghèo Mai Châu (Hồ Bình), Tạp chí Dân tộc Thời đại, số 96 18 Trần Văn Chử [2000]: Di dân với trình phát triển kinh tế – xã hội bảo vệ tài nguyên môi trường nước ta 19 Nguyễn Cúc, Ngơ Ngọc Thắng, Đồn Minh Huấn [2006]: Đổi kinh tế với đổi hệ thống trị tỉnh miền núi phía Bắc - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 267 20 PGS, TS Nguyễn Cúc [2013]: Tầng lớp trung lưu Việt Nam trình biến đổi xã hội Việt Nam nay, viết in sách “Quản trị biến đổi xã hội bối cảnh tồn cầu hố”, Nxb Thế giới, Hà Nội 21 Bùi Thế Cƣờng [2010]: Góp phần tìm hiểu biến đổi xã hội Việt Nam nay, Kết nghiên cứu đề tài KX.02.10 (2001-2005), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Mai Ngọc Cƣờng [2006]: Chính sách xã hội nơng thơn - Kinh nghiệm CHLB Đức thực tiễn Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Dân [2008]: Đời sống văn hoá người Việt Nam sau hai mươi năm đổi mới, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 24 Khổng Diễn [1996]: Những đặc điểm kinh tế - xã hội dân tộc miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Giàng Thị Dung [2006]: Xố đói giảm nghèo vùng dân tộc Mông tỉnh Lào Cai: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Lao động Xã hội, số 295 26 PGS, TS Phạm Thành Dung [2013]: Tác động tồn cầu hố biến đổi xã hội quản trị biến đổi xã hội, viết in sách “Quản trị biến đổi xã hội bối cảnh tồn cầu hố”, Nxb Thế giới, Hà Nội 27 Đỗ Trọng Dũng [2011]: Phát triển du lịch sinh thái bền vững Tây Bắc Việt Nam phương diện đánh giá điều kiện tự nhiên, Nxb Đại học Thái Nguyên 28 TS Nguyễn Xuân Dũng [2010]: Dự báo xu hướng tồn cầu hố tác động phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 29 TS Phạm Việt Dũng [2010]: Một số tác động biến đổi cấu xã hội 25 năm đổi đến phát triển đất nước 30 Lƣu Bách Dũng (chủ biên) [2011]: Khung thể chế phát triển bền vững cho số nước Đông Nam Á học cho Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 268 31 Khánh Duy [2005]: Hà Giang cơng xố đói giảm nghèo, Tạp chí Dân tộc Thời đại, số 76 32 Phạm Dƣơng [2008]: Ổn định kinh tế, bảo đảm an sinh xă hội 33 Nguyễn Gia Đa [2005]: Cơng tác xố đói giảm nghèo Phú Thọ - năm nhìn lại, Tạp chí Lao động Xã hội, số 255 34 Lê Cao Đồn [2001]: Triết lý phát triển: Quan hệ cơng nghiệp - nông nghiệp, thành thị nông thôn trình CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Đoàn, Đặng Ánh Tuyết [2009]: Bình đẳng giới cấp sở miền núi phía Bắc nhận thức đạo thực hiện, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 11 (228) 36 Nguyễn Văn Động (chủ biên) [2010]: Xây dựng hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm phát triển bền vững Việt Nam nay: Sách chuyên khảo, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 37 Lê Minh Đức [2004]: Về định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, Tạp Kinh tế dự báo, số 38 Nguyễn Thị Thanh Giang [2013]: Tình hình phát triển xã hội Trung Quốc năm 2012 triển vọng năm 2013, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (139) 39 Lê Thế Giới, Võ Xuân Tiến, Trƣơng Bá Thanh [2005]: Hội nhập kinh tế quốc tế với phát triển bền vững, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Lê Thế Giới, Võ Xuân Tiến, Trƣơng Bá Thanh (đồng chủ biên): [2005]: Hội nhập kinh tế quốc tế với phát triển bền vững, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 TS Nguyễn Ngọc Hà [2006]: Phát huy vai trò già làng, trưởng người dân tộc thiểu số thực quy chế dân chủ sở tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay, Đề tài khoa học cấp Bộ 269 42 Nguyễn Thuý Hà (chủ biên) [2006]: Ảnh hưởng tượng du canh du cư đến cộng đồng người H'Mông miền núi phía Bắc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 43 Phạm Thị Hồng Hà [2012]: Bình đẳng dân tộc lĩnh vực văn hố tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam nay, LATS Triết học, Hà Nội 44 Mai Văn Hai, Phạm Việt Dũng [2010]: Xu hướng biến đổi văn hóa lối sống Việt Nam, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 45 Hà Dũng Hải [2011]: Ý thức xã hội vùng Tây Bắc Việt Nam tác động q trình cơng nghiệp hố, đại hố vùng nay, LATS Triết học, Hà Nội 46 TS Vũ Văn Hậu [2013]: Biến đổi xã hội đô thị tham gia người dân quản trị biến đổi xã hội đô thị Việt Nam nay, viết in sách “Quản trị biến đổi xã hội bối cảnh tồn cầu hố”, Nxb Thế giới, Hà Nội 47 Trần Ngọc Hiên [2007]: Những biến đổi mặt xã hội Việt Nam tác động hội nhập WTO, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 48 Hoàng Văn Hiển [2001]: Quá trình phát triển kinh tế xã hội Hàn Quốc (1961-1993), LATS, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 49 Dƣơng Minh Hồ [2005]: Xín Mần với mục tiêu "ổn định đoàn kết, nâng cao dân trí, xố đói giảm nghèo, phát triển vững chắc", Tạp chí Giáo dục lý luận, số 50 Hồng Xn Hịa [2004]: Xóa đói giảm nghèo tỉnh miền núi phía Bắc - Mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 11 51 Hoàng Văn Hoan - Nguyễn Chí Thành [2010]: Cơ chế sách đặc thù phát triển tỉnh thuộc vùng Tây Bắc, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 270 52 Nguyễn Huy Hồng: nghiên cứu: Khủng bố Đông Nam Á: Thực trạng vấn đề đặt ra; Liên bang Malaysia: Lịch sử, văn hoá vấn đề đại; Indonesia chiến chống khủng bố (chuyên đề nghiên cứu in sách: Phạm Thị Vinh (chủ biên): Một số vấn đề xung đột sắc tộc tôn giáo Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, 2007) 53 GS, TS Tô Duy Hợp - Ths Trƣơng Thị Thu Thuỷ [2013]: Quản trị biến đổi xã hội nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, viết in sách “Quản trị biến đổi xã hội bối cảnh tồn cầu hố”, Nxb Thế giới, Hà Nội 54 Đoàn Minh Huấn [2004]: Tạo nguồn cán hệ thống trị cấp xã tỉnh Tây Bắc nước ta nay, Đề tài khoa học cấp Bộ - Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 55 Dỗn Hùng [2001]: Xây dựng đội ngũ trí thức khoa học cơng nghệ tỉnh miền núi phía Bắc nước ta q trình đẩy mạnh CNH, HĐH, Đề tài khoa học cấp Bộ - Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 56 Dỗn Hùng [2006]: Bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số vùng tái định cư thuộc dự án thủy điện Sơn La - Thực trạng giải pháp 57 Lê Ngọc Hùng [2010]: Các cấp độ xu hướng biến đổi xã hội Việt Nam nay: nhìn từ góc độ xã hội học, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 58 Nguyễn Mạnh Hùng [2004]: Kinh tế - Xã hội Việt Nam hướng tới chất lượng tăng trưởng, hội nhập - phát triển bền vững: = Vietnam socio economic growth quality integration & sustainable development, Nxb Thống kê, Hà Nội 59 Phan Văn Hùng (chủ biên) [2007]: Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 60 Phan Văn Hùng, Lê Hải Đƣờng, Hồng Cơng Dũng [2006]: Hỏi - đáp phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 271 61 Nguyễn Thị Huế [2011]: Những xu hướng biến đổi văn hoá dân tộc miền núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 62 PGS, TS Đoàn Minh Huấn [2013]: Biến đổi xã hội quản trị biến đổi xã hội đô thị Việt Nam - đặc điểm số gợi ý can thiệp sách, viết in sách “Quản trị biến đổi xã hội bối cảnh tồn cầu hố”, Nxb Thế giới, Hà Nội 63 PGS, TS Nguyễn Thị Huệ [2010]: Phát triển xã hội Trung Quốc số nước Đông Nam Á, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 64 Nguyễn Văn Huyên [2009]: Phát triển bền vững: Một lý thuyết phát triển giới đương đại, Tạp chí Lý luận trị, số 65 Lê Thanh Hƣơng: chuyên đề Xung đột người Dayak Madura Tây Kalimantan (Borneo), Indonesia; Người Hoa người Melayu thuộc Anh giai đoạn 1874-1957 Theo tiểu thuyết Mảnh đất người Suchen Christine Lim; Tính cộng đồng, tính cá nhân thành công phát triển đất nước: Trường hợp Singapore; Liên bang Malaysia: Con đường tiến tới xã hội ổn định, phồn vinh (chuyên đề nghiên cứu in sách: Phạm Thị Vinh (chủ biên): Một số vấn đề xung đột sắc tộc tôn giáo Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, 2007) 66 Đặng Cảnh Khanh [2006]: Nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số - Những phân tích xã hội học, Nxb Thanh niên, Hà Nội 67 PGS, TSKH Trần Khanh: Phân phối thu nhập quản lý xã hội sách lao động, tiền lương nhà công cộng: Kinh nghiệm Singapo (chuyên đề nghiên cứu in sách: Phạm Thị Vinh (chủ biên): Một số vấn đề xung đột sắc tộc tôn giáo Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, 2007) 68 Đỗ Thiên Kính [2012]: Hệ thống phân tầng xã hội Việt Nam nay: Qua điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam 2002-2004 2006-2008, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 272 69 Lê Văn Khoa [1997]: Môi trường phát triển bền vững miền núi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Tƣơng Lai [1997]: Xã hội học vấn đề biến đổi xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Thanh Lê [2003]: Từ điển xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà 72 Phan Hải Linh (chủ biên) [2011]: Bài giảng chuyên đề nghiên cứu Nội Nhật Bản: Pháp chế xã hội, Nxb Thế giới, Hà Nội 73 Nguyễn Đức Long [2005]: Xung quanh cơng tác xố đói giảm nghèo n Bái, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 74 Nguyễn Văn Lộc (chủ biên) [2013]: Phát triển đội ngũ cán quản lí ngành giáo dục vùng đặc biệt khó khăn khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Đại học Thái Nguyên 75 Trần Văn Lộc [2004]: Các tiêu phát triển bền vững, Tạp chí Tƣ tƣởng văn hố, số 76 Hồng Văn Luân [2000]: Lợi ích động lực phát triển xã hội bền vững, LATS Triết học, trƣờng đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 77 Hoàng Lƣơng [2004]: Luật tục với việc bảo tồn phát huy di sản văn hoá truyền thống số dân tộc Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 78 Hồng Lƣơng [2005]: Văn hố dân tộc vùng Tây Bắc Việt Nam (Giáo trình dùng cho sinh viên khoa Văn hoá Dân tộc thiểu số), Trƣờng đại học Văn hoá Hà Nội 79 Một số vấn đề phát triển văn hoá dân tộc thiểu số: Cái chung riêng văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1987 80 Phạm Xuân Nam [2008]: Triết lý phát triển Việt Nam - Mấy vấn đề cốt yếu, in lần thứ 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 273 81 Đinh Trọng Ngọc [2001]: Phát triển kinh tế - xã hội miền núi biên giới phía Bắc tác động tới tăng cường sức mạnh bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới vùng này, LATS Kinh tế, Hà Nội 82 Nguyễn Nhâm [2005]: An ninh kinh tế, an ninh quân với phát triển bền vững kinh tế nước ta, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 83 Lò Giàng Páo [2010]: Điều tra, đánh giá tăng trưởng giảm nghèo số vùng dân tộc thiểu số phía Bắc, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội 84 Nguyễn Quốc Phẩm [2000]: Luật tục ý thức pháp luật quản lý xã hội dân tộc thiểu số, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 85 Đỗ Nguyên Phƣơng, Nguyễn Đình Thƣờng, Ngơ Tồn Định [2001]: Kỷ yếu hội nghị chuyên đề công tác y tế tỉnh miền núi phía Bắc, Nxb Y học, Hà Nội 86 Trịnh Huy Quách, Hoàng Thị Tây Ninh [2004]: Vấn đề di dân phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi phía Bắc 87 Đỗ Văn Quân [2008]: Bảo đảm an sinh xã hội cho nông dân - vấn đề xã hội cấp bách nước ta 88 Hồ Sĩ Quý [2000]: Mối quan hệ người tự nhiên phát triển xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Hồ Sĩ Quý [2012]: Tiến xã hội: Một số vấn đề mơ hình phát triển Đơng Á Đông Nam Á, Nxb Tri thức, Hà Nội 90 Tô Huy Rứa, Nguyễn Cúc, Trần Khắc Việt [2004]: Giải pháp đổi hoạt động hệ thống trị tỉnh miền núi nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Nguyễn Thanh Sơn [2010]: Quá trình thực quy chế dân chủ xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc Việt Nam thời kỳ đổi mới, LATS Triết học, Hà Nội 274 92 TS Nguyễn Văn Sử [2013]: Biến đổi lao động quan hệ lao động doanh nghiệp tác động chế thị trường Việt Nam, viết in sách “Quản trị biến đổi xã hội bối cảnh tồn cầu hố”, Nxb Thế giới, Hà Nội 93 Nguyễn Văn Sử [2007]: Những vấn đề cấp bách đặt cho phát triển bền vững Việt Nam, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 1+2 94 Ths Ninh Thị Minh Tâm [2013]: Biến đổi xã hội nông thôn vấn đề đặt quản trị biến đổi xã hội nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, viết in sách “Quản trị biến đổi xã hội bối cảnh tồn cầu hố”, Nxb Thế giới, Hà Nội 95 GS, TS Nguyễn Đình Tấn [2011]: Biến đổi cấu xã hội Việt Nam tiến trình đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu Con ngƣời, số 96 GS, TS Nguyễn Đình Tấn: Bàn luận giai tầng xã hội, cấu xã hội - giai tầng xã hội, Diễn đàn Thông tin Khoa học xã hội, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 97 Tạ Ngọc Tấn [2013]: Xu hướng biến đổi cấu xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 98 TS Lê Văn Thái [2013]: Vấn đề hệ liên hệ trình biến đổi xã hội quản trị biến đổi xã hội Việt Nam, viết in sách “Quản trị biến đổi xã hội bối cảnh toàn cầu hoá”, Nxb Thế giới, Hà Nội 99.Nguyễn Quang Thái, Ngô Thắng Lợi [2007]: Phát triển bền vững Việt Nam: Thành tựu, hội, thách thức triển vọng, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 100 PGS.TS Phạm Ngọc Thanh [2013]: Ảnh hưởng văn hoá lãnh đạo, quản lý việc kiểm soát tác động tiêu cực biến đổi xã hội Việt Nam nay, viết in sách “Quản trị biến đổi xã hội bối cảnh tồn cầu hố”, Nxb Thế giới, Hà Nội 275 101 Lê Phƣơng Thảo [2001]: Nâng cao lực hoạt động thực tiễn đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện biên giới phía Bắc nước ta nay, Đề tài khoa học cấp Bộ - Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 102 Lê Phƣơng Thảo, Nguyễn Cúc, Dỗn Hùng [2005]: Xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số nước ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá - Luận giải pháp, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 103 Lê Ngọc Thắng, Lê Hải Đƣờng, Phan Văn Hùng [2004]: Kỷ yếu Hội thảo xố đói giảm nghèo vấn đề giải pháp vùng dân tộc thiểu số phía bắc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 104 PGS,TS Ngô Ngọc Thắng [2013]: Phân tầng xã hội quản trị phân tầng xã hội Việt Nam nay; Báo cáo gửi Bộ Khoa học Công nghệ,Website: http://kx02.vpct.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&aID=62&p=58 105 Phạm Ngọc Thắng [2010]: Phát triển du lịch gắn với xố đói giảm nghèo Lào Cai, LATS Kinh tế, Hà Nội 106 Lê Thi [2004]: Gia đình, phụ nữ Việt Nam với dân số, văn hoá phát triển bền vững 107 Vũ Quang Thiện: Vấn đề dân tộc Mianma (chuyên đề nghiên cứu in sách: Phạm Thị Vinh (chủ biên): Một số vấn đề xung đột sắc tộc tôn giáo Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, 2007) 108 Nguyễn Quang Thuấn, Bùi Nhật Quang [2011]: Mơ hình phát triển xã hội số nước phát triển Châu Âu - Kinh nghiệm ý nghĩa Việt Nam, sách chuyên khảo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 109 Trần Văn Thuật [2002]: Kỷ yếu diễn đàn phát triển bền vững miền núi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 110 Nguyễn Thanh Thuỷ [2009]: Cơng tác xố đói giảm nghèo cộng đồng dân tộc thiểu số tỉnh Hồ Bình, Tạp chí Lý luận trị, số 276 111 Nguyễn Văn Thƣờng, Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phƣơng [2007]: Một số vấn đề kinh tế - xã hội sau 20 năm đổi Việt Nam: Dự án hỗ trợ tổng kết 20 năm Đổi Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 112 Nguyễn Văn Tiến [2000]: Số liệu biến đổi xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội 113 Lô Quốc Toản [2010]: Phát triển nguồn cán dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 114 TS Lơ Quốc Toản [2013]: Nhận thức biến đổi xã hội quản trị biến đổi xã hội Việt Nam, viết in sách “Quản trị biến đổi xã hội bối cảnh tồn cầu hố”, Nxb Thế giới, Hà Nội 115 TS Nguyễn Khánh Trình [2013]: Doanh nhân biến đổi xã hội quản trị biến đổi xã hội Việt Nam nay, viết in sách “Quản trị biến đổi xã hội bối cảnh tồn cầu hố”, Nxb Thế giới, Hà Nội 116 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia [2003]: Tồn cầu hố phát triển bền vững, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 117 Lê Quang Trung [2008]: Phát huy vai trò đội ngũ cán chủ chốt cấp sở vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nước ta nay, LATS Triết học, Hà Nội 118 Nùng Văn Trung [2004]: Điện Biên bước vươn lên xố đói giảm nghèo, Tạp chí Lao động Xã hội, số 238 119 Nguyễn Thành Trung, Hoàng Khải Lập [2007]: Đánh giá việc thực sách khám chữa bệnh cho người nghèo miền núi phía Bắc, Nxb Y học, Hà Nội 120 Dƣơng Minh Tuấn (chủ biên) [2012]: Một số vấn đề đường phát triển đại nông nghiệp nông thôn Nhật Bản, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 121 Nguyễn Thanh Tuấn [2007]: Biến đổi văn hố thị Việt Nam nay, Nxb Văn hố Thơng tin - Viện Văn hố, Hà Nội 277 122 Ngô Minh Tuấn [2004]: Tây Bắc đổi mới, nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 123 Viện Chiến lƣợc phát triển [2001]: Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 124 Viện Khoa học xã hội Việt Nam [2008]: Biến đổi xã hội nông thôn Việt Nam tác động thị hố, tích tụ ruộng đất sách dồn điền đổi thửa: vấn đề lý luận, thực trạng giải pháp 125 Viện Xã hội học Tâm lý lãnh đạo, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Việt Nam [2007]: Những sách Đảng Nhà nước miền núi, khu vực miền núi phía Bắc, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 126 Phạm Thị Vinh: số chuyên đề: Islam vấn đề an ninh khu vực Đông Nam Á; Người Moro lịch sử Philippin; Người Melayu Muslim phong trào ly khai Thái Lan; Vấn đề Aceh Indonesia (chuyên đề nghiên cứu in sách: Phạm Thị Vinh (chủ biên): Một số vấn đề xung đột sắc tộc tôn giáo Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, 2007) 127 Lê Hữu Xanh [2005]: Ảnh hưởng tâm lý người Mông việc củng cố, tăng cường khối đồn kết dân tộc miền núi phía Bắc nước ta số kiến nghị giải pháp, Tạp chí Tâm lý học, số 278 ... mơ hình phát triển xã hội bền vững vùng Tây Bắc Thứ tư, nghiên cứu biến đổi xã hội quản trị biến đổi xã hội vùng Tây Bắc phục vụ mơ hình phát triển bền vững xuất phát từ đặc thù vùng: + Tây Bắc. .. đặt từ trình biến đổi xã hội phục vụ xây dựng mơ hình phát triển bền vững yêu cầu thiết mà khoa học thực tiến đặt Nghiên cứu biến đổi xã hội quản trị biến đổi xã hội vùng Tây Bắc vốn vùng giữ vị... biến đổi xã hội phục vụ xây dựng mơ hình phát triển bền vững vùng Tây Bắc Phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: tính đa dạng trình xã hội; hình thái hoạt động xã hội ngƣời; cấu trúc xã hội

Ngày đăng: 02/10/2020, 11:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan