1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lớp 2 tuần 4

38 103 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 596,5 KB

Nội dung

TUẦN 4: HỌC, HỌC NỮA, HỌC MÃI Thứ hai ngày 20 tháng 09 năm 2010. TẬP ĐỌC BÍM TOÁC ĐUÔI SAM I.MỤC TIÊU 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Đọc trơn toàn bài . Đọc đúng các từ : loạng choạng, sấn tới, khuôn mặt, ngượng nghịu. - Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu cấhm cảm, dấu chấm hỏi. - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu. - Hiểu nghĩa các từ mới: bím tóc đuôi sam, tết, loạng choạng, ngượng nghịu, phê bình, đầm đìa nước mắt . Hiểu được nội dung câu chuyện : Không nên nghịch ác với bạn Rút ra được bài học : Cần đối xử tốt với bạn gái. II.CHUẨN BỊ GV:Viết sẵn câu hướng dẫn đọc – Tranh con hươu HS: Đọc bài trước. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ 5` Đọc bài :Gọi bạn - TLCH - Vì sao đến bây giờ Dê trắng vẫn gọi hoài: “ Bê ! Bê !” ? - Em thấy tính bạn giữa Dê Trắng và Bê Vàng như thế nào ? Nhận xét –ghi điểm Thuộc bài thơ - Đọc với giọng tình cảm tha thiết, kéo dài “ Bê ! Bê !”. Ngắt nhịp hợp lý ( 2 / 3; 3 / 2 ), ngắt nhịp đúng khổ thơ cuối. (2 HS ) Hoạt động 1:Giới thiệu chủ điểm - Giới thiệu bài - Luyện đọc . 30` MT: Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy cho học sinh 1. - Yêu cầu học sinh quan sát tranh bài học.  Giới thiệu bài 2. Luyện đọc Gv đọc mẫu toàn bài Giới thiệu giọng đọc Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a.Đọc từng câu ( học sinh TB,yếu, ) Hướng dẫn đọc từ khó b.Đọc từng đoạn trước lớp Hướng dẫn giọng đọc HS yếu yêu cầu đọc trơn, phát âm đúng. HS khá giỏi ngắt nghỉ đúng biết thể hiện giọng đọc phù hợp lời nhân vật, lời kể chuyện. Hướng dẫn đọc, h/d ngắt nghỉ đọc câu dài * Giải nghĩa từ ( chú giải) Gv đặt câu hỏi để giải nghĩ từ. Tết, bím tóc đuôi sam : ( GV tết sẵn tóc cho học Nghe theo dõi Nối tiếp nhau đọc từng câu Đọc trơn, đọc đúng các từ: loạng choạng, sấn tới, khuôn mặt, ngượng nghịu. ( CN- ĐT ) Nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Ngắt nghỉ đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ. Đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. Đọc đúng câu: Khi Hà đến trường,/ mấy bạn gái cùng lớp reo lên! // : “ Ái chà chà!// Bím tóc đẹp quá !” // ( CN) ( Nhanh, cao giọng ) * Hiểu nghĩa từ ( chú giải ) 1 sinh để giới thiệu bằng hình ảnh trực quan) Loạng choạng : GV yêu cầu học sinh biểu diễn bằng hành động. - Khóc nước mắt chảy như thế nào gọi là Đầm đìa nước mắt ? c.Đọc từng đoạn trong nhóm nhận xét – tuyên dương d.Thi đua giữa các nhóm (đoạn ,bài) Nhận xét – tuyên dương Đầm đìa nước mắt: khóc nước mắt chảy nhiều. Luân phiên nhau đọc Nối tiếp nhau đọc từng đoạn, cả bài. TIẾT 2 Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 15` MT: Gíup học sinh nắm nội dung bài tập đọc Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi Đoạn 1,2 : - Các bạn gái khen Hà như thế nào ? ( Học sinh yếu ) – Hà có bím tóc đẹp nhưng vì sao Hà lại khóc ? ( HS Tbình ) - Em nghĩ như thế nào về trò đùa của Tuấn ? ( HS khá - giỏi) Đoạn 3 - Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào ? ( HS Tbình) Đoạn 4 : - Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì ? ( Học sinh TB- Yếu ) - Qua câu chuyện em hiểu chúng ta cần đồi xử với bạn như thế nào, nhất là đối với bạn nữ ? ( HS giỏi ) Hà có bím tóc đẹp nhưng Tuấn đùa kéo tóc bạn làm bạn bị ngã. Trò đùa đó không nên, không được nghịch ác với bạn. Hiểu nội dung câu chuyện : Không nên nghịch ác với bạn, nhất là với các bạn nữ. Cần phải đối xử tốt với bạn gái. Gv chốt : Hoạt động 4: Luyện đọc lại 15’ MT: Rèn kĩ năng đọc phân vai bước đầu thể hiện được giọng của nhân vật Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc phân vai. Giáoviên lưu ý học sinh giọng đọc, ngắt nghỉ. Câu “ Ái chà chà!// Bím tóc đẹp quá !” – HS cả lớp đọc. Lần 1 : GV gọi 4 học sinh giỏi đọc mẫu. Lần 2 : Chia 4 nhóm – HS tự phân vai Gọi học sinh thi đọc. Nhận xét -tuyên dương Đọc trơn – Ngắt nghỉ đúng.Gịong đọc phù hợp. Đọc đúng vai. Nhận xét, chọn nhóm đọc đúng nhất. Hoạt động 5:Củng cố, dặn dò 5` - Qua câu chuyện em thấy bạn Tuấn đáng khen và đáng chê ở chỗ nào ? - Em thấy cần phải đối xử với bạn như thế nào ? Giáo dục: Khi trêu đùa với bạn nhất là các bạn nữ các em không được đùa dai, nghịch ác với bạn phải đối xử tốt với bạn . Khi biết sai phải chân thành nhận lỗi. Dặn dò : Đọc bài chuẩn bị tiết kể chuyện. Đọc trước bài : Trên chiếc bè Nhận xét 2 TOÁN 29 + 5 I.MỤC TÊU Giúp HS biết: 1.Biết cách thực hiện phép cộng dạng 29 + 5 ( cộng có nhớ dạng tính viết ). 2. Củng cố những hiểu biết về tổng, số hạng, nhận dạng hình vuông. II.CHUẨN BỊ GV: que tính . HS: que tính III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. 5` Gọi HS làm bài tập 1,2 VBT / 17(2HS) Tổ chức cho học sinh đố nhau các phép tính bất kì trong bảng cộng : 9 cộng với một số. Nhận xét Rèn kĩ năng đặt tính, thực hiện phép tính, giải bài toán có lời văn trong bảng cộng. Thuộc bảng cộng 9 cộng với một số. Hoạt động 2 : Giới thiệu phép cộng: 29+5 10` MT: Gíup học sinh biết thực hiện phép cộng 29+5 Hoạt động 3 : Luyện tập 20 ` MT: rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện phép tính, giải tóan * Bài1 /SGK/ 16 - Gọi HS nêu cách thực hiện phép tính? HS yếu có thể làm bài chậm hơn HS giỏi. Vở trắng – Bảng phụ .(HS yếu làm 5 phép tính hàng dưới.) Rèn kĩ năng thực hiện phép tính có dạng 29 + 5. 1.a Yêu cầu học sinh thao tác trên que tính. GV nêu : Có 29 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm tính gì ? - Yêu cầu học sinh thao tác trên que tính để tìm kết quả. - Nêu cách tìm kết quả . Gv ghi 29 + 5 = 34 * GV hướng dẫn học sinh thực hành trên que tính ( như hình vẽ SGK). Hướng dẫn HS lấy 29 que tính, lấy 5 que tính để dưới. - Có 9 que tính thêm mấy que tính để được 10 que tính ? - 2 chục que tính que tính gộp với 1 chục que tính được bao nhiêu que tính ? - 3 chục que tính với 4 que tính lẻ là bao nhiêu que tính? b. Yêu cầu học sinh đặt tính và thực hiện phép tính. - Nêu cách đặt tình và thực hiện phép tính ? Biết cách thực hiện phép công 9 + 5 , lập được bảng cộng. Hình thành phép cộng : 29 + 5 Thao tác trên que tính để tìm kết quả có thể bàng nhiều cách. Thao tác trên que tính: 9 que tính rời thêm 1 que tính để được 10 que tính (1 chục que).2chục que tính với 1 chục que tính được 3 chục que tính, 3 chục que tính với 4 que tính lẻ là 34 que tính. (Học sinh vừa làm vừa nói) Đặt tính : Viết các chữ số thẳng cột với nhau. Thực hiện từ phải qua trái. 29 - 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1 + - 2 thêm 1 bằng 3, viết 3. . 5 34 3 Lưu ý HS phép tính : 9 + 39 Số hạng thứ nhất là số có một chữ số, viết thẳng cột với chữ số ở cột đơn vị. * Bài 2 / SGK / 16 - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính ? * Bài 3 / SGK / 16 Gv chấm các điểm – HS nối - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra. - Nhận xét về các cạnh của hình vuông ? Vở trắng – Bảng nhựa Củng cố về tổng, số hạng. Rèn kĩ năng đặt tính (viết chữ số thẳng cột), thực hiện phép tính. 79 + . 3 82 Vở trắng Biết nhận dạng hình vuông có 4 cạnh bằng nhau. A B M N Q P C D Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 5` Gọi mỗi dãy 1 hs ghi Đ (đúng) S ( sai)- Giải thích 39 39 39 + + + 6 6 6 35 45 99 Dặn dò : BTVN / VBT Bài 2/ 18 Chuẩn bị que tính học bài : 49 +2 5 4 ĐẠO ĐỨC BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI I.MỤC TIÊU Giúp HS hiểu : 1. Khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Như thế mới là người dũng cảm, người trung thực. 2. Học sinh biết tự nhận và sửa lỗi khi có lỗi, biết nhắc nhở bạn nhận và sửa lỗi khi có lỗi . 3. HS biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận và sửa lỗi. II.CHUẨN BỊ Gv : Phiếu giao việc, bảng phụ chép bài tập 2. HS : VBT Đạo đức III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tiết 2 Hoạt động 1 : Đóng vai theo tình huống 15 ` MT: Gíup học sinh biết hành vi nhận và sửa lỗi GV chia nhóm – Yêu cầu học sinh thảo luận – Đưa ra cách ứng xử phù hợp - Đóng vai. Nhóm 1: Tranh 1 Nhóm 2: Tranh 2 Nhóm 3: Tranh 3 Nhóm 4: Tranh 4 - Yêu cầu HS trình bày Nhận xét – bổ sung Gv nhận xét Học sinh biết lựa chón va 2thực hành hành vi nhận và sửa lỗi. Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp. VD: Tranh 1: Nếu quên – Xin lỗi bạn, lần sau sẽ nhớ./ Xin lỗi bạn và đưa ra lí do. Tranh 2 : Xin lỗi mẹ và đi dọn nhà, hứa lần sau không như vậy. Tranh 3 : Xin lỗi bạn vì khong cố ý- Hứa sẽ cẩn thận hơn. Tranh 4: Xin lỗi bạn – nêu lí do không tái phạm. Kết luận : Khi có lỗi, biết nhận lỗi và sửa lỗi là dũng cảm, đáng khen. Hoạt động 2 : Thảo luận 10` MT: giúp học sinh biết bày tỏ thái độ Bài tập 4 VBT ĐĐ Yêu cầu HS thảo luận, nêu cách ứng xử. Nhóm 1, 2 tình huống a. Nhóm 3, 4 tình huống b. - Yêu cầu Hs trình bày Nhận xét – bổ sung Gv nhận xét Hiểu được việc bày tỏ ý kiến và thái độ có lỗi để người khác hiểu đúng mình là việc làm cần thiết, là quyền của từng con người. Nêu cách ứng xử phù hợp. a. Không nên trách Vân, cùng thưa cô giáo xếp chỗ ngồi khác hco Vân. b. Cần biết thông cảm không nên trách Dương vì Dương không có lỗi. Kết luận : Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu nhầm. Nên lắng nghe để hiểu người khác, không trách nhầm bạn. Biết thông cảm, hướng dẫn, giúp đỡ bạn bè sửa lỗi như vậy mới là bạn tốt. Hoạt động 3 : Tự liên hệ 10` MT: giúp học sinh phân biệt hành vi phù hợp không phù hợp - Yêu cầu học sinh kể trường hợp mắc lỗi của bản thân hoặc của người khác - Kể việc sửa lỗi hoặc chưa biết sửa lỗi đó như thế nào ? - Gọi học sinh nhận xét Gv nhận xét – tuyên dương Biết đánh giá lựa chọn hành vi nhận và sửa lỗi từ kinh nghiệm bản thân. Biết được ích lợi của việc sửa lỗi và nhận lỗi. 5 Kết luận : Ai cũng có khi mắc lỗi. Điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Như vậy sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến. Nhận xét – dặn dò Dặn dò : Em thực hiện nếu có lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi. Chuẩn bị bài Gọn gàng, ngăn nắp 6 TẬP VIẾT CHỮ HOA :C I.MỤC TIÊU Rèn kĩ năng viết chữ . Viết chữ hoa C theo cỡ vừa và nhỏ đúng mẫu. Viết câu ứng dụng: “Chia ngọt sẻ bùi ”theo cỡ nhỏ, viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định. II.CHUẨN BỊ GV:Chữ mẫu C – Bảng phụ viết câu ứng dụng HS: vở tập viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ. 5` Gv nêu yêu cầu HS viết chữ hoa B. Nhắc lại câu ứng dụng – viết Bạn Bảng con Viết đúng mẫu, đều nét . Nối chữ đúng quy định. Hoạt động 2 : Giới thiệu bài –Hướng dẫn viết chữ hoa 7` 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn viết chữ hoa. GV gt chữ hoa C Yêu cầu HS quan sát, nhận xét . - Chữ hoa C cỡ vừa cao mấy ô li ? mấy đường kẻ ngang ? - Chữ hoa C gồm có mấy nét ? GV đồ trên chữ mẫu miêu tả cấu tạo, cách viết chữ hoa C. GV viết mẫu chữ hoa C - vừa viết vừa nêu cách viết. H/D viết bảng con Nhận xét-sửa sai Nắm mục đích –yêu cầu của tiết học Quan sát và nhận biết chữ hoa C cỡ vừa cao 5 ô li, 6 đường kẻ ngang. Gồm có 1 nét. Nắm rõ cấu tạo chữ C Nắm quy trình viết chữ hoa C : Điểm đặt bút trên đường kẻ 6, dừng bút ở đường kẻ 2 Viết đúng mẫu, đúng quy trình chữ hoa C-C Hoạt động 3:Viết câu ứng dụng 8` 1.Giới thiệu câu ứng dụng Chia ngọt sẻ bùi Giải thích câu ứng dụng Yêu cầu hs quan sát và nhận xét, độ cao, khoảng cách các con chữ . GV viết mẫu :Chia Lưu ý hs điểm nối nét H/D viết bảng con Nhận xét- sửa sai Hiểu nghĩa câu ứng dụng: Thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Quan sát và nhận biết độ cao các con chữ 2,5 ôli: C ,h , b, g 1,5 ô li : t 1 ô li : n, i, a, e , u, o Khoảng cách các chữ một con chữ o. Biết cách nối nét : điểm đặt bút của con chữ h chạm vào phần cuối nét cong của con chữ C. Viết đúng mẫu, đúng quy trình, nối nét đúng quy định Chia Hoạt động 4:Viết vào vở 15` Nêu yêu cầu viết Hướng dẫn hs viết từng dòng vào vở GV chấm 5-6 vở Lưu ý hs nét sai Ngồi viết ngay ngắn, viết đúng mẫu, đúng quy trình, nối chữ đúng quy định . HS yếu viết 1 dòng chữ C cỡ nhỏ, 1 dòng cụm từ ứng dụng : Chia ngọt sẻ bùi. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. Gọi 2 hs thi viết :C (hoa ) Nhận xét – tuyên dương 7 Dặn dò : Viết bài ở nhà Luyện viết thêm chữ C (hoa).Tập viết chữ D (hoa) Viết bài ở nhà THỦ CÔNG GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC TIẾT 2 I.MỤC TIÊU Giúp HS biết cách gấp máy bay phản lực. HS gấp được máy bay phản lực . Giáo dục học sinh say mê và hưng thú gấp hình, yêu thích sản phẩm lao động của mình. II.CHUẨN BỊ GV:Mẫu máy bay phản lực - quy trình HS:Giấy, kéo …. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5` Gv yêu cầu học sinh nêu lại các bước gấp tên lửa. ( 3 học sinh) Gv giới thiệu Nhận xét Ghí nhớ các bước gấp tên lửa. Bước 1 : Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực. Bước 2 :Tạo máy báy phản lực và sử dụng. Hoạt động 2: Thực hành 25` GV chia học sinh thành 3 nhóm- Yêu cầu học sinh thực hành gấp máy bay phản lực .- gấp và trình bày sản phẩm theo nhóm. Nhóm trưng bày sản phẩm. Hướng dẫn học sinh nhận xét – đánh giá sản phẩm. Nhận xét Gấp được máy bay phản lực đúng quy trình, , đẹp, đường gấp miết thẳng. Biềt trang trí sản phẩm. ( HS giỏi giúp HS yếu ) Biết nhận xét - đánh giá sản phẩm của bạn Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 5` Tổ chức trò chơi “ Thi phóng máy bay ” 8 Mỗi nhóm cử 1 em thi phóng máy bay – Máy bay của nhóm nào bay xa thắng cuộc. Nhận xét – tuyên dương Dặn dò : Về nhà làm máy bayphản lực bổ sung vào đồ chơi của các em Chuẩn bị trước Gấp máy bay đuôi rời. 9 Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010. TOÁN 49 + 25 I.MỤC TÊU Giúp HS biết: 1.Biết cách thực hiện phép cộng dạng 29 + 25 ( cộng có nhớ dạng tính viết ). 2. Củng cố phép công dạng 9 + 5; 29 + 5. 3. Củng cố tìm tổng của hai số hạng đã biết. II.CHUẨN BỊ GV: que tính . HS: que tính III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. 5` Gọi 2 HS làm bài tập 2VBT / 18 Bảng con: 29 + 7 - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính ? Nhận xét Rèn kĩ năng đặt tính, thực hiện phép tính, dạng 29 + 5 Hoạt động 2 : Giới thiệu phép cộng: 49 +25 10` Hoạt động 3 : Luyện tập 20 ` HS yếu có thể làm bài chậm hơn HS giỏi. 1.a Yêu cầu học sinh thao tác trên que tính. GV nêu : Có 49 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm tính gì ? - Yêu cầu học sinh thao tác trên que tính để tìm kết quả. - Nêu cách tìm kết quả . Gv ghi 49 + 25 = 74 * GV hướng dẫn học sinh thực hành trên que tính ( như hình vẽ SGK).Tổ chức nhóm đôi. Yêu cầu HS lấy 49 que tính, lấy thêm 25 que tính để xuống bên dưới. - Có 9 que tính thêm mấy que tính để được 10 que tính ? - 4 chục que tính que tính gộp với 2 chục que tính, thêm 1 chục que tính được bao nhiêu que tính ? - 7 chục que tính với 4 que tính lẻ là bao nhiêu que tính? b. Yêu cầu học sinh đặt tính và thực hiện phép tính. - Nêu cách đặt tình và thực hiện phép tính ? Biết cách thực hiện phép công 9 + 5 , lập được bảng cộng. Hình thành phép cộng : 49 + 25 Thao tác trên que tính để tìm kết quả có thể bằng nhiều cách. Thao tác trên que tính: Lấy 4 bó 1 chục que tính, 9 que tính lẻ. Lấy 2 bó 1 chục que tính, 5 que tính lẻ để xuống bên dưới. Thực hiện : 9 que tính rời thêm 1 que tính để được 10 que tính (1 chục que).4 chục que tính với 2 chục que tính được 6 chục que tính, thêm 1 chục que tính được 7 chục que tính. 7 chục que tính với 4 que tính lẻ là 74 que tính. ( Học sinh vừa làm vừa nói ) Đặt tính : Viết các chữ số thẳng cột với nhau. Thực hiện từ phải qua trái. 49 - 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1 + - 4 cộng 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7 25 74 10 [...]... PHÁP LÊN LỚP 1 Phần mở đầu: - GV nhận lớp , phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học:1 -2 phút *Đứng vỗ tay và hát: 1 -2 phút -Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp :1 -2 phút Trò chơi khởi động: “có chúng em”: 1 -2 2 Phần cơ bản: *Quay phải, quay trái: tập 4- 5 lần HS thực hiện dưới sự điều khiển của lớp GVGv nhắc lại cách thực hiện động tác, lớp trưởng đồng thời làm mẫu Sau đó hô khẩu lệnh cho HS quay 2 lần (mỗi... ? 23 Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 20 10 TOÁN 8 CÔNG VỚI MỘT SỐ : 8 + 5 I.MỤC TÊU Giúp HS biết: 1.Thực hện phép cộng dạng 8+5, từ đó thành lập và học thuộc lòng các công thức 8 cộng với một số ( cộng qua 10) 2 Chuẩn bị cơ sở để thực hiện phép cộng dạng 28 +5; 38 + 25 II.CHUẨN BỊ GV: que tính HS: que tính III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ 5` Gọi HS làm bài tập 2, 4 VBT / 20 ... + 3 11 * Bài 3 / VBT / 21 VBT – Bảng nhựa ( HS yếu làm 2 cột ) Rèn kĩ năng tính nhẩm 8, 9 cộng với một số 8+5= 8 +2+ 3 9+5=9+1 +4 * Bài 4 / SGK / 19 Vở trắng – Bảng nhựa Giải bài toán có lời văn, liên quan đến phép cộng 8 cộng với một số Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 5` Gọi 2, 3 HS đọc thuộc bảng cộng 8 cộng với một số Dặn dò : BTVN / VBT Bài 2, 4 / 21 Chuẩn bị que tính học bài : 28 + 5 KỂ CHUYỆN BÍM TÓC... + - 2 thêm 1 bằng 3, viết 3 5 33 Hoạt động 3 : Luyện tập 20 ` * Bài1 /SGK / 20 - Gọi HS nêu cách thực hiện phép tính? Lưu ý HS phép tính : 40 + 6 - Phép HS yếu có thể làm bài chậm hơn HS giỏi Vở trắng – Bảng nhựa ( 2 HS ) ( HS yếu làm 6 phép tính 3 hàng trên – 3 hàng dưới.) Rèn kĩ năng thực hiện phép tính có dạng 28 + 5 cộng không nhớ Củng cố phép cộng có dạng 29 + 5 18 79 + + 3 2 21 81 * Bài 2 /... thực hiện phép cộng dạng : 9 + 5; 29 + 5; 49 + 25 (cộng có nhớ dạng tính viết) 2 Củng cố kĩ năng so sánh số, kĩ năng giải toán có lời văn 3 Bước đầu làm quen với bài tập dạng trắc nghiệm 4 lựa chọn II.CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ HS: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ 5` Gọi 2 HS làm bài tập: 59 + 32; Củng cố các phép cộng có tổng bằng 10 Đặt 49 + 6; 39 + 38; 8 + 79 tính viết... ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ 5` Gọi HS làm bài tập 2, 4 VBT / 20 Rèn kĩ năng đặt tính , thực hiện phép tính có ( 2HS) dạng : 29 + 5; 49 + 25 Nhận xét Củng cố giải bài toán có lời văn Hoạt động 2 : Giới thiệu phép cộng 8 cộng với một số : 8 + 5 20 ` 24 1.a Yêu cầu học sinh thao tác trên que tính GV nêu : Có 8 que tính, thêm 5 que tính nữa Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Muốn... trong đọan văn Bài 2 – Gv tổ chức cho HS làm việc theo cặp 1 HS hỏi – 1 HS trả lời a Ngày, tháng, năm Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian: Hỏi về ngày hôm nay, tháng, năm, số VD: tháng trong năm, ngày sinh nhật, ngày a trong tháng, - Hôm nay là ngày mấy ? b Tuần, ngày, trong tuần - Hôm nay là ngày 25 Gv gợi ý: Hỏi về thứ trong tuần, số ngày - Tháng này là tháng mấy ? 22 trong tuần, - Tháng này... - Tối sinh năm 20 01 - Một năm có mấy tháng ? - Một năm có 12 tháng b - Một tuần có mấy ngày ? - Một tuần có 7 ngày - Hôm nay là thứ mấy ? - Hôm nay là thứ năm - Bạn thích ngày nào trong tuần nhất ? - Tôi thích nhất ngày thứ hai - Thứ mấy hàng tuần bạn học tiết Kể chuyện ? * Bài 3 - Thứ tư hàng tuần tôi học tiết kể chuyện Yêu cầu HS đọc thầm xác định câu Biết ngắt một đoạn văn thành 4 câu trọn ý trong... tính có dạng 49 + 25 Củng cố phép cộng 9 + 5; 29 + 5 * Bài 2 / SGK / 17 Vở trắng – Bảng phụ - Gv hướng dẫn HS yếu Củng cố tìm tổng của hai số hạng đã biết * Bài 3 / SGK / 17 Vở trắng – Bảng nhựa Lưu ý HS cách trình bày – ghi lời Giải bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng giải Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 5` Gọi mỗi dãy 1 hs ghi Đ (đúng) S ( sai)- Giải thích 39 39 39 + + + 26 26 26 55 66 65 Dặn... công với một số 8 + 6 = 14 8 + 7 = 15 8 + 8 = 16 8 + 9 = 17 Hoạt động 3 : Luyện tập 20 ` HS yếu có thể làm chậm hơn HS giỏi * Bài1 /SGK/ 21 Nêu miệng kết quả - Gọi HS tính nhẩm và nêu kết quả ? Rèn kĩ năng tính nhẩm Gv ghi kết quả - Yêu cầu HS nhận xét các số hạng Hai phép tính có các số hạng giống nhau của 2 phép tính : Biết 8 + 3= 3 + 8 = 11 8+3= 3+8= 25 * Bài 2 / SGK / 19 Bảng lớp – Bảng con ( CN – . ba ngày 21 tháng 9 năm 20 10. TOÁN 49 + 25 I.MỤC TÊU Giúp HS biết: 1.Biết cách thực hiện phép cộng dạng 29 + 25 ( cộng có nhớ dạng tính viết ). 2. Củng. nhau. Thực hiện từ phải qua trái. 49 - 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1 + - 4 cộng 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7 25 74 10 * Bài1 /SGK/ 17 - Gọi HS nêu

Ngày đăng: 21/10/2013, 20:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Giáo dục học sinh say mê và hưng thú gấp hình, yêu thích sản phẩm lao động của mình. - lớp 2 tuần 4
i áo dục học sinh say mê và hưng thú gấp hình, yêu thích sản phẩm lao động của mình (Trang 8)
VBT- Bảng nhựa Phân biệt ân / âng. - lớp 2 tuần 4
Bảng nh ựa Phân biệt ân / âng (Trang 13)
Bảng lớp – Bảng con ( CN – TT) - lớp 2 tuần 4
Bảng l ớp – Bảng con ( CN – TT) (Trang 26)
VBT – Bảng phụ - lớp 2 tuần 4
Bảng ph ụ (Trang 30)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w