1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề cương quyền con người

16 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 33,82 KB

Nội dung

CÂU 1,2: KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, THUỘC TÍNH CỦA QUYỀN CON NGƯỜI (Tuyên ngôn thể giới quyền người UDHR) *Khái niệm quyền người Theo định nghĩa Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc, nhân quyền bảo đảm pháp lý tồn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, phép tự người Quyền người định nghĩa nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế Đồng thời, cần nhận thức quyền người vừa mang tính tự nhiên vừa mang tính pháp lý Bởi thứ quyền người đặc quyền tự nhiên, vốn có, khơng có quyền tước đoạt, khơng có quyền ban phát Tuy nhiên, thân quyền tự nhiên, vốn có chưa quyền Để đạt tới gọi quyền cần yếu tố thứ hai tính pháp lý để quyền tự nhiên trở thành đối tượng điều chỉnh pháp luật, pháp luật thừa nhận, bảo vệ, bảo đảm thực Nguyên nhân việc quyền cần mang tính pháp lý quốc gia có hồn cảnh lịch sử khác nhau, kinh tế, trị, xã hội khác nhau, chế pháp luật khác nhau,… nên hệ thống pháp luật Do đó, khơng thể có khái niệm thống quyền người toàn giới mà khái niệm quyền người phải phải thống khách quan chủ quan quyền người ghi nhận Hiến pháp, pháp luật quốc gia công ước quốc tế nhân quyền - Quyền người có tính tự nhiên + Tính tự nhiên thuộc tính vốn có quyền người Bắt nguồn từ việc coi người thực thể tự nhiên nên quyền người phải quyền bẩm sinh, quyền vốn có người mà khơng hưởng sống người + Quyền người có tự nhiên, khơng phụ thuộc vào phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa hay ý chí cá nhân, tổ chức nào, nhà nước ban phát hay tước bỏ mà đây, nhà nước công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm - Tính pháp lý + Đầu tiên, phải khẳng định QCN thuộc tính vốn có quyền người mang tính pháp lý nhà nước công nhận cách quy định cụ thể pháp luật + Nói cách khác, quyền người bị giới hạn quy định pháp luật, có phạm vi phụ thuộc vào khơng gian thời gian định yếu tố điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội + Có thể nói, quyền người quy phạm pháp luật, đòi hỏi tất thành viên xã hội phải tôn trọng Pháp luật phương tiện đảm bảo giá trị thực tế quyền người quy định pháp luật, việc tuân thủ thực quyền người mang tính bắt buộc với chủ thể xã hội Thứ hai, quyền người có tính khơng thể tước bỏ + Các quyền người bị tước đoạt hay hạn chế cách tùy tiện chủ thể nào, kể nhà nước + Tuy nhiên, khía cạnh “tùy tiện”, lúc quyền người bị tước bỏ Trong số trường hợp định pháp luật quy định có chủ thể đặc biệt bị hạn chế quyền người người phạm tội, vi phạm pháp luật bị tước tự theo pháp luật, chí bị tước quyền sống Hiến pháp năm 2013 khoản Điều 14 CÂU QUYỀN ĐƯỢC THAM GIA VÀO ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI (Bình luận chung số 25) Pháp luật quốc tế Quyền ghi nhận Điều 21 UDHR với nội dung cụ thể sau: Sau đó, Điều 25 ICCPR tái khẳng định cụ thể hóa quy định Điều 21 UDHR, nêu rõ: Liên quan đến Điều 25, Bình luận chung số 25 thông qua điều kiện quan trọng: +Thứ nhất, ghi nhận bảo vệ quyền công dân tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước, quyền bầu cử, ứng cử quyền tham gia quan công quyền +Thứ hai, phân biệt đối xử lý cơng dân việc thực quyền +Thứ ba, quyền nêu Điều 25 bị hạn chế hạn chế phải hợp lý khách quan Ví dụ, hạn chế cho hợp lý quy định cần phải đạt đến độ tuổi định quyền bầu cử, ứng cử +Thứ tư, quyền bỏ phiếu bầu cử trưng cầu dân ý phải quy định pháp luật phải chịu hạn chế hợp lý, ví dụ như: quy định độ tuổi tối thiểu quyền bầu cử +Thứ năm, quyền tự biểu đạt, hội họp lập hội điều kiện quan trọng cho việc thực có hiệu quyền bầu cử, đó, cần quốc gia thành viên bảo đảm đầy đủ +Thứ sáu, cần thành lập quan độc lập để giám sát trình bầu cử bảo đảm rằng, việc bầu cử tiến hành cách bình đẳng, khơng thiên vị, phù hợp với pháp luật quốc gia với Công ước Pháp luật quốc gia Liên hệ với thực tiễn Việt Nam hành, Đảng Nhà nước ta xem quyền tham gia vào đời sống trị, xã hội quyền công dân, đồng thời ngày coi trọng nâng cao quyền quyền tự nhiên, vốn có mà cơng dân quốc gia xứng đáng có Tuy nhiên, việc thực quyền mang tầm ảnh hưởng đến chế độ trị, hịa bình quốc gia, ổn định xã hội nên pháp luật Việt Nam quy định kèm theo điều kiện định Cụ thể: Một là, Hiến pháp 2013 HP 2013 không quy định cách trực tiếp công dân có quyền tham gia vào đời sống trị xã hội thông qua số quy định HP 2013, ta dễ dàng nhận thấy tương thích pháp luật VN với pháp luật quốc tế quyền tham gia vào đời sống trị, xã hội Chẳng hạn như, Điều 28 Hiến pháp 2013 quy định quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội công dân như: Hay HP 2013 quy định quyền bầu cử, ứng cử công dân Điều 27 sau: Chưa hết, để thể tương thích pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế, HP 2013 quy định hàng loạt quyền liên quan đến việc tham gia vào đời sống trị, xã hội cơng dân quyền tự ngôn luận (đ 25), quyền biểu (đ 29), quyền khiếu nại, tố cáo (đ 30)… Hai là, Bộ luật hình 2015, sửa đổi bổ sung 2017 Đây luật quy định tội phạm hình phạt tội phạm Việt Nam Bộ luật hình hành nước ta thể tương thích với pháp luật quốc tế cách quy định hàng loạt tội phạm hình phạt hành vi xâm phạm đến quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội công dân Chẳng hạn như, Bộ luật hình quy định tội phạm hình phạt nghiêm khắc tội danh Tội xâm phạm quyền công dân bầu cử, ứng cử biểu Nhà nước trưng cầu ý dân; Tội làm sai lệch kết bầu cử, kết trưng cầu ý dân; tội xâm phạm quyền hội họp, lập hội công dân; Tội xâm phạm quyền khiếu nại, tố cáo;… Chưa hết, tính chất quyền ảnh hưởng đến vấn đề mang tầm quốc gia chế độ trị, hịa bình, ổn định xã hội,… nên bên cạnh quy định xử phạt hành vi xâm hại quyền tham gia đời sống trị xã hội người, Bộ luật hình nước ta cịn có hàng loạt quy định hành vi lợi dụng quyền mà gây ảnh hưởng đến an ninh, trật tự xã hội, chế độ trị quốc gia như: Tội phản bội tổ quốc; Tội gián điệp; Tội bạo loạn; Tội phá rối an ninh; Tội cố ý làm lộ bí mật cơng tác qn sự;… Bên cạnh hai văn pháp luật trên, hệ thống pháp luật Việt Nam có nhiều văn pháp luật khác để bảo vệ quyền tham gia vào đời sống trị xã hội như: Bộ luật tố tụng hình 2015, sửa đổi bổ sung 2017; Luật xử lý vi phạm hành 2012; Luật tổ chức Quốc hội 2014; Luật cán công chức 2008;… Như vậy, quy định pháp luật việt Nam hồn tồn tương thích với pháp luật quốc tế quy định quyền tham gia vào đời sống trị, xã hội Đồng thời, dựa sở hoàn cảnh lịch sử, tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội mà Việt Nam có quy định cụ thể hơn, phù hợp với thực tế hơn, không tạo nên bất cập hay hạn chế liên hệ pháp luật quốc tế vào pháp luật Việt Nam áp dụng vào thực tiễn CÂU 4: PHÂN TÍCH QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, KHÔNG BỊ TRA TẤN, ĐỐI XỬ HOẶC TRỪNG PHẠT TÀN BẠO, VƠ NHÂN ĐẠO (Cơng ước chống tra hình thức đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm 1984 (CAT) Pháp luật quốc tế Quyền bảo vệ, không bị tra tấn, đối xử trừng phạt tàn baoh, vô nhân đạo quyền thiếu người Quyền đề cập Điều UDHR, nêu rằng, “không bị tra hay bị đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm” Điều ICCPR cụ thể hóa nội dung Điều UDHR, nêu rõ, “khơng bị tra tấn, đối xử trừng phạt tàn ác, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm; không bị sử dụng để làm thí nghiệm y học khoa học mà khơng có đồng ý tự nguyện người đó” Bên cạnh quy định UDHR ICCPR, vấn đề chống tra đề cập số điều ước quốc tế khác quyền người, đặc biệt Cơng ước chống tra hình thức đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm năm 1984 (CAT) Tuy nhiên, phải hiểu chống tra tấn, đối xử hay trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục coi quy phạm tập quán quốc tế quyền người, vậy, tất quốc gia giới có nghĩa vụ phải tuân thủ dù quốc gia có thành viên tổ chức hay không Đồng thời, xét nội dung, UDHR ICCPR không đưa định nghĩa hành động tra tấn, song định nghĩa nêu Điều CAT, theo đó: “(Tra tấn) hành động tạo đau đớn nặng nề đau khổ - dù thể xác hay tâm thần - cố ý gây cho người nhằm mục đích đạt thông tin hay lời thú nhận từ người thứ ba, trừng phạt hành động mà người thứ ba phạm bị nghi phạm, đe dọa, ép buộc người thứ ba, lý dựa phân biệt đối xử loại nào, nỗi đau đớn hay đau khổ gây - theo xúi giục - với đồng ý - chấp thuận - quan chức người khác hành động cương vị quyền Nó khơng bao gồm đau đớn đau khổ ngẫu nhiên vốn có bị hình phạt theo luật” Định nghĩa tra Điều CAT sử dụng quy định tham chiếu chung luật nhân quyền quốc tế luật hình quốc Bên cạnh đó, ngồi nội dung trên, bình luận chung số 12 Ủy ban quyền Người Liên hợp quốc cụ thể hóa Điều ICCPR quyền bảo vệ, không bị tra tấn, đối xử tàn bạo, vô nhân đạo, câng lưu ý số nội dung sau: + Mục đích Điều ICCPR để bảo vệ phẩm giá bất khả xâm phạm thể chất tinh thần cá nhân + Việc cấm tra cấm áp dụng hình thức đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục phải trì tình huống, kể hồn cảnh khẩn cấp quốc gia +Sự phân biệt hành động tra hành động đối x ử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục phụ thuộc vào chất, mục đích tính chất nghiêm trọng hành vi +Về dấu hiệu khách quan, hành vi tra tấn, đối xử hay trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục không hành động gây đau đớn thể xác, mà bao gồm hành động gây đau khổ tinh thần với nạn nhân Pháp luật Việt Nam Đối với pháp luật Việt Nam, quyền bảo vệ, không bị tra tấn, đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo làm nhục xem quyền bản, thiếu người Nó quy định nhiều văn pháp luật Việt Nam như: Thứ nhất, Hiến pháp 2013, quyền lần ghi nhận Điều 20 Hiến pháp 2013, cụ thể sau: “1 Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm Không bị bắt khơng có định Tồ án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt, giam, giữ người luật định Mọi người có quyền hiến mô, phận thể người hiến xác theo quy định luật Việc thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay hình thức thử nghiệm khác thể người phải có đồng ý người thử nghiệm” Quy định hồn tồn tương thích với pháp luật quốc tế, trở thành sở cho pháp luật chuyên ngành khác, đảm bảo cho quyền đucợ thực cách tuyệt đối dù mặt lý luận hay thực tiễn Thứ hai, Bộ luật hình 2015, sửa đổi, bổ sung 2017 Bộ luật hình hành nước ta bảo vệ quyền bảo vệ, không bị tra tấn, đối xử, trừng phạt tàn bạo, vơ nhân đạo làm nhục người khác hình thức quy định hình phạt nghiêm khắc trường hợp xâm phạm gây ảnh hưởng đến thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người như: Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác; Tội vô ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác; Tội hành hạ người khác; Tội hiếp dâm; Tội cưỡng dâm; Tội làm nhục người khác; Tội vu khống,… Thứ ba, Luật trẻ em 2016 Luật trẻ em 2016 phần hoàn thiện chế định bảo vệ trẻ em, đặc biệt bảo vệ sức khỏe, thân thể, danh dự, nhân phẩm trẻ em, đảm bảo cho trẻ em có bảo vệ cách hoàn thiện để sinh sống phát triển Cụ thể, Luật trẻ em 2016 có chế định đảm bảo cho quyền bảo vệ, không bị tra tấn, đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục trẻ em như: Quyền chăm sóc sức khỏe; Quyền chăm sóc, nuôi dưỡng; Quyền bảo vệ để không bị xâm hại tình dục; Quyền bảo vệ để khơng bị bóc lột sức lao động; Quyền bảo vệ để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc; Quyền bảo vệ khỏi chất ma túy,… Bên cạnh lĩnh vực pháp luật nêu trên, pháp luật Việt Nam có lĩnh vực khác có quy định đảm bảo quyền bảo vệ, không bị tra tấn, đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo luật tố tụng hình 2015, sửa đổi, bổ sung 2017; Luật lao động 2012;… Như vậy, quy định pháp luật việt Nam hồn tồn tương thích với pháp luật quốc tế quy định quyền bảo vệ, không bị tra tấn, đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục Chúng ta có quy định bảo vệ tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm người, đồng thời, theo quy định pháp luật Viêt Nam hành, quyền xâm phạm đến quyền bảo vệ, không bị tra tấn, đối xử, trừng phạt tàn bạo, vơ nhân đạo hạ nhục Đồng thời, ta khẳng định, quyền số quyền tuyệt đối người trường hợp, không đưa lý để hạn chế quyền dù với mục đích tốt đẹp giáo dục, cải tạo người CÂU 6: QUYỀN SỐNG (Công ước quốc tế Quyền dân sự, trị (ICCPR) trừ Điều 25, Điều 21 ko chèn; Bình luận chung số 6) I Pháp luật quốc tê Quyền sống quyền bản, quan trọng mà người thiếu Quyền sống lần thức đề cập Điều Tuyên ngôn giới quyền người (UDHR): “Mọi người có quyền sống, quyền tự an tồn cá nhân” Khoản Điều Cơng ước quốc tế Quyền dân sự, trị (ICCPR) cụ thể hóa Điều UDHR, nêu rằng: “Mọi người có quyền cố hữu sống Quyền phải pháp luật bảo vệ Không bị tước mạng sống cách tuỳ tiện” Bên cạnh ICCPR, số công ước quốc tế khác quyền người đề cập đến quyền sống, bao gồm Cơng ước Quyền trẻ em, Công ước Ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng, Công ước Trấn áp trừng trị tội ác apác-thai… Ngồi ra, Bình luận chung số năm 1982 bổ sung số khía cạnh nội hàm quyền sống - Quyền sống “một quyền tối cao người mà hoàn cảnh nào, kể tình trạng khẩn cấp quốc gia, khơng thể bị tạm đình việc thực hiện…” (đoạn 1) - Quyền sống không hiểu theo nghĩa hẹp tồn vẹn tính mạng, mà bao gồm việc bảo đảm tồn người (đoạn 2) - Mặc dù ICPPR khơng bắt buộc quốc gia thành viên phải xóa bỏ hình phạt tử hình, song quốc gia có nghĩa vụ giới hạn áp dụng hình phạt với “những tội ác nghiêm trọng nhất”, ngồi cịn phải bảo đảm thủ tục tố tụng công vụ án tử hình (đoạn 6) Đồng thời, nói quyền sống, khơng thể bỏ qua vấn đề gây tranh cãi nhiều xã hội nay, hình phạt tử hình Một câu hỏi đặt là, khơng bắt buộc xóa bỏ hình phạt tư hình có xâm phạm đến quyền sống người hay không? Pháp luật quốc tế khơng bắt buộc phải xóa bỏ hồn tồn hình phạt tử hình đưa quy định nghiêm ngặt bắt buộc quốc gia thành viên cịn trì án phạt tử hình phải tuân theo Cụ thể quy định khoản 2, 3, 4, 5, Điều Công ước quốc tế Quyền dân sự, trị (ICCPR): Pháp luật quốc gia Ở Việt Nam, quyền sống coi trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định Tuyên ngôn Độc lập năm 1945 Sau đó, quyền người tái khẳng định văn pháp luật Việt Nam, cụ thể kể đến như: Thứ nhất, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, quyền sống không đề cập cách trực tiếp, mà thể thông qua quyền bất khả xâm phạm thân thể, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm công dân Đến Hiến pháp năm 2013, lần quyền nêu trực tiếp Điều 19 gắn với bảo hộ pháp lý tính mạng: “Mọi người có quyền sống Tính mạng người pháp luật bảo hộ Không bị tước đoạt tính mạng trái luật” Chưa hết, quyền sống theo Hiến pháp 2013 tương thích với pháp luật quốc tế, không hiểu quyền sống theo nghĩa hẹp quyền trì, bảo tồn tính mạng mà thế, pháp luật Việt Nam quy định quyền bao gồm khía cạnh nhằm bảo đảm tối thiểu tồn người, chẳng hạn như: Quyền bảo hộ sức khỏe, danh dự nhân phẩm,; Quyền bảo đảm an sinh xã hội; Quyền bảo vệ, chăm sóc bình đẳng mặt y tế; Quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa, Thứ hai, Bộ luật hình 2015, sủa đổi bổ sung 2017 Bộ luật hình hành nước ta bảo vệ quyền sống người hình thức quy định hình phạt nghiêm khắc hàng loạt trường hợp xâm phạm gây ảnh hưởng đến quyền sống người, chẳng hạn như: Tội giết người; Tội giết vứt bỏ đẻ; Tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh; Tội vô ý làm chết người; Tội tử; Tội xúi giục giúp người khác tự sát Thứ ba, Luật trẻ em 2016 Luật trẻ em 2016 phần hoàn thiện chế định bảo vệ trẻ em, đặc biệt quyền sống nhu cầu thiết yếu Khi tiếp cận Luật trẻ em 2018, ta dễ dàng nhìn thấy coi trọng Đảng Nhà nước việc bảo vệ quyền sống trẻ em Cụ thể, chương II quyền nghĩa vụ trẻ em, nhà làm luật quy định quyền dành cho trẻ em Quyền sống Điều 12: Chưa hết, không quy định quyền sống, Luật trẻ em 2018 quy định cách cụ thể điều kiện thiết yếu để trẻ em tồn phát triển như:Quyền khai sinh có quốc tịch; Quyền chăm sóc sức khỏe; Quyền chăm sóc, ni dưỡng; Quyền giáo dục, học tập phát triển khiếu; Quyền vui chơi, giải trí; Quyền sống chung với cha, mẹ Bên cạnh lĩnh vực pháp luật nêu trên, pháp luật Việt Nam cịn có lĩnh vực khác có quy định bảo vệ quyền sống người, đồng thời đảm bảo điều kiện sống thiết yếu ngày người, ví dụ Bộ luật tố tụng hình năm 2015, sửa đổi bổ sung 2017; Luật lao động 2012; Bộ luật dân 2015,… Như vậy, quyền sống, pháp luật Việt Nam tương thích với luật nhân quyền quốc tế mức độ nguyên tắc bản; nhiên, so sánh với yêu cầu cụ thể quyền luật nhân quyền quốc tế, số khoảng cách cần nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện cho phù hợp với pháp luật quốc tế xu hướng chung giới II Quyền sống hình phạt tử hình Giống số quốc gia khác giới, pháp luật Việt Nam trì hình phạt tử hình Mà hình phạt tử hình lại hình phạt tàn khốc tước mạng sống người Vậy câu hỏi đặt việc trì hình phạt tử hình có xâm phạm tới quyền sống người hay không? Tuy quyền sống quyền cố hữu, bị tước bỏ người, nhiên, theo tình hình thực tế Việt Nam nay, phải khẳng định, hình phạt tử hình quyền sống người khơng khơng có mâu thuẫn mà bổ sung cho Việc áp dụng hình thức xử phạt tử hình xuất phát từ yêu cầu khách quan phòng chống tội phạm nhà nước ta, góp phần nâng cao hiệu phịng chống tội phạm bảo đảm nguyên tắc công luật hình sự, bảo vệ cơng lý giữ vững ANTT Đây hình phạt hữu hiểu để bảo vệ quyền sống người khác xã hội Nó mang tính răn đe cao khơng người phạm tội mà người khác xã hội, tính lan truyền rộng rãi, biết đến hình thành ý thức tránh xa hành vi phải bị chịu hình thức xử phạt Và dù khơng bỏ án tử hình pháp luật Việt Nam tuân thủ đầy đủ yêu cầu pháp luật quốc tế độ tuổi, giới tính,… Việt Nam ngày giảm thiểu tội phạm bị tử hình, bổ sung quy định trường hợp khơng áp dụng hình phạt tử hình người chưa thành niên phạm tội; phụ nữ có thai phụ nữ nuôi 36 tháng tuổi phạm tội bị xét xử Đồng thời, Cách thức thi hành án tử hình thể nguyên tắc nhân đạo Đảng nhà nước ta Theo quy định pháp luật Việt Nam hành, cách thức thi hành án tử hình áp dụng hình thức “tiêm thuốc độc” với mục đích khơng tạo cảnh man rợ đầu rơi, máu chảy, phạm nhân gào thét đau đớn,… Hình phạt tử hình quyền sống khơng mâu thuẫn với nhau, áp dụng hình phạt tử hình khơng có nghĩa vi phạm quyền sống, mà việc áp dụng hình phạt tử hình cịn đảm bảo quyền sống cho người khác, góp phần ổn định trật tự xã hội Vd: trường hợp giết người hàng loạt việc áp dụng hình phạt tử hình người bảo vệ quyền sống nhiều chủ thể CÂU 5: Quan niệm bảo đảm quyền người quyền công dân chủ thể có trách nhiệm bảo đảm quyền người, trước hết chủ yếu nhà nước, thực biện pháp thể chế lập pháp, hành pháp, tư pháp, quản lý trị, kinh tế, xã hội, văn hóa để thực hóa nguyên tắc, tiêu chuẩn quyền người hoạt động nhà nước hoạt động tổ chức trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp, đặc biệt 7/10/2019 Tạp chí Cộng Sản - Bảo đảm quyền người kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Việt Nam… Hiện nay, tác động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế đến công tác bảo đảm quyền người, trước tiên, diễn biến theo hướng tích cực, là: Cải thiện điều kiện kinh tế, xã hội để thúc đẩy công tác bảo đảm giải vấn đề quyền người; phát triển theo hướng đa dạng nhu cầu quyền người thách thức bảo đảm quyền người; tạo hội thuận lợi để Việt Nam phát triển kinh tế nhanh bền vững - điều kiện cần thiết để bảo đảm quyền người; góp phần làm thay đổi tư pháp lý quyền người; thúc đẩy công tác bảo đảm quyền người tiệm cận ngày toàn diện, sâu sắc luật pháp, chuẩn mực tập quán quốc tế; qua quyền người khơng bảo đảm cấp độ quốc gia mà cấp độ quốc tế; bầu bạn giới hiểu thành tựu nhân quyền Việt Nam; quốc gia phương Tây buộc phải điều chỉnh thái độ, sách họ vấn đề quyền người Việt Nam, theo hướng hợp tác Trong q trình đổi mới, đồng thời có tác động đan xen tiêu cực tích cực đến thực quyền người, như: gia tăng khoảng cách giàu nghèo tầng lớp dân cư xã hội, tiềm ẩn bất bình đẳng trình bảo đảm quyền người; bộc lộ cách đa dạng, có gay gắt, nhiều vấn đề cũ đồng thời xuất vấn đề liên quan đến công tác bảo đảm quyền người (quyền sở hữu đất bất động sản; bảo vệ quyền có việc làm nghề nghiệp; bảo vệ quyền người tiêu dùng; quyền mơi trường; quyền sở hữu trí tuệ; quyền kiều dân nước định cư Việt Nam Việt kiều; gia tăng vai trò tổ chức phi phủ quốc gia quốc tế việc giải vấn đề quyền người; quyền người đồng tính, ) Sự tác động biến động kinh tế, khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu vừa qua; tác động đa chiều truyền thông dư luận xã hội điều kiện tồn tại, phát triển mạng xã hội; tác động pháp luật chế nhân quyền quốc tế, khu vực đến công tác bảo đảm quyền người, tác động đến thực quyền người Trong điều kiện vậy, công tác bảo đảm quyền người đạt thành tựu quan trọng Nguyên nhân chủ yếu chủ thể có nghĩa vụ bảo đảm quyền người, trước hết chủ yếu Nhà nước tổ chức trị - xã hội, tích cực bước chủ động thực nghĩa vụ bảo đảm quyền người; hệ thống thiết chế thể chế bảo đảm quyền người bước xây dựng theo hướng hoàn thiện; tham gia tích cực người dân tổ chức xã hội vào công tác bảo đảm quyền người Tuy nhiên, hạn chế công tác bảo đảm quyền người, thể tổ chức, hoạt động số thể chế, thiết chế liên quan đến bảo đảm quyền người; thực tế bảo đảm quyền người cho người dân công tác giáo dục, nghiên cứu, hội nhập quốc tế đối thoại, đấu tranh lĩnh vực quyền người Nguyên nhân xuất phát từ hạn chế nhận thức, công tác lãnh đạo, quản lý; từ khó khăn cơng tác bảo đảm quyền người (điều kiện địa lý - tự nhiên khơng thuận lợi, thiếu hụt nguồn lực, “diễn biến hịa bình”, xâm nhập tệ nạn quốc tế, ) Chính thế, số cơng dân nhờ đến can thiệp tổ chức quốc tế, tổ chức khác quan để giải vấn đề xâm phạm nhân quyền quốc gia với cơng dân ... nhiên thuộc tính vốn có quyền người Bắt nguồn từ việc coi người thực thể tự nhiên nên quyền người phải quyền bẩm sinh, quyền vốn có người mà khơng hưởng sống người + Quyền người có tự nhiên, khơng... sống quyền bản, quan trọng mà người thiếu Quyền sống lần thức đề cập Điều Tuyên ngôn giới quyền người (UDHR): “Mọi người có quyền sống, quyền tự an tồn cá nhân” Khoản Điều Cơng ước quốc tế Quyền. .. “Mọi người có quyền cố hữu sống Quyền phải pháp luật bảo vệ Không bị tước mạng sống cách tuỳ tiện” Bên cạnh ICCPR, số công ước quốc tế khác quyền người đề cập đến quyền sống, bao gồm Cơng ước Quyền

Ngày đăng: 02/10/2020, 09:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w