1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

quyền được suy đoán vô tội với vấn đề quyền con người của bị can bị cáo trong luật tố tụng hình sự

5 141 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

QUYỀN NHÂN THÂN CỦA NGƯỜI BỊ KẾT ÁN PHẠT TÙ TRONG THI HÀNH ÁN HÌNH SỰQUYỀN NHÂN THÂN CỦA NGƯỜI BỊ KẾT ÁN PHẠT TÙ TRONG THI HÀNH ÁN HÌNH SỰQUYỀN NHÂN THÂN CỦA NGƯỜI BỊ KẾT ÁN PHẠT TÙ TRONG THI HÀNH ÁN HÌNH SỰQUYỀN NHÂN THÂN CỦA NGƯỜI BỊ KẾT ÁN PHẠT TÙ TRONG THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ

1 Nội dung quyền suy đốn vơ tội “Suy đốn vơ tội thể quan điểm Nhà nước việc tôn trọng giá trị cao quý người (nhân phẩm, danh dự) xã hội coi người có đủ tư cách cơng dân với quyền, nghĩa vụ Hiến pháp pháp luật quy định, người chưa bị Tòa án ( quan có thẩm quyền xét xử) kết tội án có hiệu lực pháp luật Quyền suy đốn vơ tội người bị buộc tội tố tụng hình quyền người thể nhu cầu lợi ích mang tính tự nhiên vốn có người bị buộc tội pháp luật tư pháp hình quy định, nhu cầu lợi ích cụ thể vô tội thân người bị buộc tội khơng có chứng chứng minh họ có tội Quyền suy đốn vơ tội người bị buộc tội cụ thể hóa nguyên tắc suy đốn vơ tội ghi nhận pháp luật Việt Nam Cụ thể: Điều 31 Hiến pháp 2013 quy định:“Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật.” Và điều 13 Bộ luật tố tụng hình 2015 quy định: “Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật.” Khi không đủ làm sáng tỏ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội khơng có tội.” Thứ nhất, đối tượng “suy đốn vơ tội” người bị buộc tội gồm người bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Những người cần phải suy đốn vơ tội để bảo vệ , người bình thường khác, khơng thực hành vi vi phạm pháp luật, chưa bị truy cứu trách nhiệm hình đương nhiên vơ tội mà khơng cần suy đốn Thứ hai, khơng bị coi có tội chưa có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật Một người bị coi có tội có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật Trong trường hợp người phạm tội bị Tòa án kết tội án án có hiệu lực pháp luật người phạm tội người “Bị coi có tội” Thuật ngữ “Người phạm tội” “Người bị coi có tội” hai thuật ngữ khác Người phạm tội người thực hành vi luật hình quy định tội phạm, người bị coi có tội người bị Tòa án kết tội án án có hiệu lực pháp luật Như vậy, người phạm tội khơng phải chịu trách nhiệm hình sự, khơng bị coi có tội, người bị coi có tội tức người phạm tội phải chịu hậu pháp lý trước Nhà nước việc thực hành vi phạm tội mình, chịu lên án Nhà nước mà Tòa án người đại diện, thơng qua việc áp dụng luật hình sự, kết tội người phạm tội Như vậy, người bị buộc tội trinh điều tra, truy tố hay chí giai đoạn tiến hành xét xử phiên tòa có quyền suy đốn vơ tội, tức họ có quyền giữ im lặng đưa chứng ngoại phạm khác họ khơng có tội họ có quyền khai họ vơ tội Thứ ba, người bị tình nghi, bị can, bị cáo khơng có nghĩa vụ chứng minh vơ tội mình, nghĩa vụ chứng minh tội phạm thuộc trách nhiệm quan tiến hành tố tụng Trên thực tế, người thực tội phạm Về khách quan, họ người phạm tội, không chứng minh người thực hành vi luật hình coi tội phạm, quan tiến hành tố tụng truy cứu, áp dụng trách nhiệm hình người Chứng minh tội phạm q trình Q trình diễn giai đoạn điều tra, giai đoạn truy tố giai đoạn xét xử Quyền trách nhiệm chứng minh tội phạm không thuộc Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát mà thuộc Tòa án Tuy nhiên, người bị bắt giữ, bị can, bị cáo có quyền đưa chứng để chứng minh khơng phạm tội Ví dụ, chứng minh vơ tội việc đưa chứng thời gian xảy vụ việc khơng khơng thể thực hành vi phạm tội đưa chứng chứng minh có người khác, khơng phải mình, thực tội phạm… Song, lý đó, người bị bắt giữ, bị can, bị cáo từ chối chứng minh vơ tội quan tiến hành tố tụng coi họ người phạm tội 2.Ý nghĩa quyền suy đoán vơ tội * Ý nghĩa xã hội: Quyền suy đốn vô tội nhằm thể tôn trọng Nhà nước giá trị cao quý người nhân phẩm, danh dự xã hội Việc đảm bảo quyền thực tế có ý nghĩa quan trọng thân người phạm tội Và thân người phạm tội có quyền suy đốn vơ tội chưa có án có hiệu lực pháp luật Quyền suy đốn vơ tội có ý nghĩa thiết thực việc đảm bảo việc thực quyền người bị can, bị cáo * Ý nghĩa pháp lý: Quyền suy đốn vơ tội bảo vệ quyền người bị tình nghi, bị can, bị cáo Hoạt động tố tụng hình bao gồm hai nhiệm vụ: Bảo vệ xã hội chống lại hành vi xâm hại từ phía tội phạm bảo vệ cá nhân người bị buộc tội chống lại xâm hại quyền người từ phía cơng quyền Suy đốn vơ tội đem đến cân hoạt động tố tụng hình bên Nhà nước với máy điều tra, truy tố, xét xử hùng mạnh hậu thuẫn quyền lực Nhà nước với bên yếu người bị tình nghi, bị can, bị cáo Như vậy, không quyền người bị buộc tội, nghĩa vụ bên buộc tội, thể giá trị văn minh nhân loại việc bảo vệ quyền người, suy đốn vơ tội phù hợp với quy luật nhận thức tố tụng hình sự: Một người ln vơ tội Nhà nước không chứng chống lại điều chứng minh họ có tội Như vậy, quyền suy đốn vơ tội bảo vệ sách nhân đạo pháp luật hình lợi ích người bị truy cứu trách nhiệm hình quan tiến hành tố tụng không chứng minh hành vi phạm tội phải suy đốn theo hướng ngược lại Ngồi ra, quyền suy đốn vơ tội đặt yêu cầu cao cho người tiến hành tố tụng việc chứng minh tội phạm: Họ làm sai mà áp đặt ý chí chủ quan để kết tội nghi can Hơn nữa, quyền đảm bảo tính pháp chế Bộ luật TTHS, nhân tố phát triển tính đắn lĩnh vực tố tụng hình 3.Thực tiễn đảm bảo quyền suy đốn vơ tội Trong thực tế hoạt động tố tụng hình có nhiều người bị buộc tội, bị truy tố trước Tòa án Tòa án khơng kết tội, án Tòa án tuyên bố người bị buộc tội không phạm tội cáo trạng truy tố Theo Báo cáo tổng kết cơng tác Tòa án hàng năm TANDTC năm 2013, Tòa án nước tuyên án 21 người không phạm tội năm 2015 tuyên án 22 người không phạm tội Kết cho thấy, người buộc tội người bị kết tội Trong Điều 13 BLTTHS năm 2015 có quy định: “Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật… Quy định hiểu trường hợp người bị buộc tội có cáo trạng truy tố trước Tòa án chưa có án có hiệu lực pháp luật người bị buộc tội suy đốn khơng có tội Nói cách khác, thời gian suy đốn vơ tội người bị buộc tội từ thời điểm Viện kiểm sát buộc tội đến thời điểm án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật Bản án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật án sơ thẩm án phúc thẩm Tuy nhiên, thực tế có người bị buộc tội có án có hiệu lực pháp luật người bị kết án quyền suy đốn vơ tội, họ bị kết án oan Ví dụ, ơng Nguyễn Thanh Tuy Hà Nội bị kết tội trốn thuế theo Bản án hình phúc thẩm số 706/2014/HSPT ngày 9/9/2014 TAND TP Hà Nội, với hành vi trốn thuế môn bài, thuế VAT thuế thu nhập doanh nghiệp Nhưng thật ông Tuy không kinh doanh, không sản xuất buôn bán, đối tượng nộp ba loại thuế Sự thật ơng Tuy người hưu trí, kinh tế khó khăn nên bớt phần diện tích nhà 21m2 thuê lấy tiền phụ thêm để bảo đảm sống Vì thế, ơng Tuy kêu oan Hoặc vụ ơng Huỳnh Văn Nén Bình Thuận bị kết án tù chung thân tội giết người, cướp tài sản từ ngày 31/8/2000, đến ngày 10/10/2015, kẻ giết bà Bông cướp tài sản Nguyễn Thọ bị phát bắt giữ Trong thời gian bị Tòa kết án án có hiệu lực pháp luật, ông Nén người biết việc ông Nguyễn Thận cho rằng, ông Nén bị kết tội oan kiên trì kêu oan Suy đốn vô tội ông Nén ông Thận nên ông Huỳnh Văn Nén minh oan Danh sách thành viên nhóm Hồng Nữ Huyền Trang Hoàng Thị Lệ Hằng Hứa Thị Phương Lê Hồng An Nguyễn Hoài Sinh Nguyễn Khánh Hoà Nguyễn Thị Minh Nguyệt Nguyễn Thị Ý Nhi Thiều Thị Hằng 10.Trần Thị Thu Tình ... nước với bên yếu người bị tình nghi, bị can, bị cáo Như vậy, không quyền người bị buộc tội, nghĩa vụ bên buộc tội, thể giá trị văn minh nhân loại việc bảo vệ quyền người, suy đốn vơ tội phù hợp với. .. người phạm tội Và thân người phạm tội có quyền suy đốn vơ tội chưa có án có hiệu lực pháp luật Quyền suy đốn vơ tội có ý nghĩa thiết thực việc đảm bảo việc thực quyền người bị can, bị cáo * Ý... quy luật nhận thức tố tụng hình sự: Một người vô tội Nhà nước không chứng chống lại điều chứng minh họ có tội Như vậy, quyền suy đốn vơ tội bảo vệ sách nhân đạo pháp luật hình lợi ích người bị

Ngày đăng: 04/04/2019, 17:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w