Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
753,5 KB
Nội dung
Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN CHỦ ĐỀ 1: MỞ ĐẦU VỀ TẬP HỢP SỐ NGUYÊN §1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết số nguyên âm qua ví dụ cụ thể Kĩ năng: Nhận biết đọc số nguyên âm qua ví dụ thực tiễn Biết biểu diễn số nguyên trục số Thái độ: Biết liên hệ thực tế Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: NL tư duy, sáng tạo; tính tốn, tự học; NL hợp tác, giao tiếp; sử dụng ngơn ngữ tốn học - Năng lực chuyên biệt: NL đọc số nguyên âm, NL biểu diễn số nguyên trục số II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Sgk, Sgv, dạng toán… Chuẩn bị học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Làm quen Biết đọc số Hiểu ý nghĩa Biết biểu diễn số Giải thích với số ngun âm qua số nguyên âm nguyên âm trục cần có số ngun ngun âm ví dụ số âm III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra cũ (Giới thiệu chương) A KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG Tình xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Hs bước đầu nhận thức cần thiết phải mở rộng tập hợp số tự nhiên Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Sự khó khăn thực phép toán Thấy cần thiết phải mở rộng tập hợp số tự nhiên Hoạt động GV Hoạt động Hs Ta tính + 2, – 2, Hãy nêu kết phép tính – =? Hs dự đốn Để thực phép trừ người ta cần phải mở rộng tập hợp số tự nhiên thành tập hợp số Đó tập hợp số nguyên mà chương ta tìm hiểu Trước hết ta làm quen với số nguyên âm qua học hơm B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG Các ví dụ Mục tiêu: Hs nắm dùng số ngun âm qua ví dụ thực tế Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Hs đọc số nguyên âm qua tập ?1, ?2, ?3 NLHT: NL đọc số nguyên âm HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập Các ví dụ: Các số -1; -2; -3; số nguyên âm * Yêu cầu: Đọc là: âm 1, âm 2, âm 3, - Tìm hiểu sgk đọc số nguyên âm Hoặc : Trừ 1, trừ 2, trừ 3, - Tìm hiểu ví dụ 1, thực ?1 H: Trong thành phố ghi bảng, thành phố Ví dụ 1: (SGK) Ví dụ 2: SGK nóng nhất, lạnh ? ?2 Đỉnh núi Phan – xi – păng cao mực - Tìm hiểu ví dụ 2, thực ?2 nước biển 3143 mét - Tìm hiểu ví dụ 3, thực ?3 - Giải thích ý nghĩa số nguyên âm Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Đáy vịnh Cam Ranh thấp mực nước biển 30mét Ví dụ 3: SGK ?3 Ông Bảy nợ 150 000 đồng Bà Năm có 200 000 đồng Cơ ba nợ 30 000 đồng HOẠT ĐỘNG Trục số Mục tiêu: Hs nắm khái niệm trục số, biết đọc nhận biết trục số Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Hs đọc điểm trục số NLHT: NL biểu diễn số nguyên trục số HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập Trục số: Gv yêu cầu hs: - Vẽ tia số -4 -3 -2 -1 - Vẽ tia tia vừa vẽ GV: Giới thiệu đặc điểm trục số Hình vẽ gọi trục số - Làm ?4 - Điểm gọi điểm gốc trục Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Chiều từ trái sang phải gọi chiều dương, Đánh giá kết thực nhiệm vu HS chiều từ phải sang trái gọi chiều âm trục GV chốt lại kiến thức số ?4 Điểm A biểu diễn số -6, điểm B biểu diễn số -2, điểm C biểu diễn số 1, điểm D biểu diễn số + Chú ý: (SGK) C LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng kiến thức vừa học để giải số tập cụ thể Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Kết hoạt động học sinh NLHT: NL giải toán số nguyên âm HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập Bài 4: (SGK-T68) - GV giới thiệu trục số thẳng đứng - GV phát phiếu học tập: Bài (SGK) - HS làm tập Bài (SGK-T68) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ -Điểm cách ba đơn vị -3 *NX: Có vơ số cặp điểm cách điểm Đánh giá kết thực nhiệm vu HS VD: (-3; 3); (-2; 2); (-1; 1) GV chốt lại kiến thức D TÌM TỊI, MỞ RỘNG E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Đọc sách giáo khoa để hiểu rõ VD có số nguyên âm -Tập vẽ thành thạo trục số (trục số nằm ngang, thẳng đứng ) -Làm tập: (SGK) – Bài → (SBT) *HS khá: 167; 171 (T42 – Toán NCCĐ) Hướng dẫn (SBT-T55) a) Những điểm nằm cách điểm ba đơn vị -1 b) –2 ; -1 ; 0; 1; 2; CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Hãy cho ví dụ số nguyên âm? (M1) Câu 2: Đọc số nguyên âm câu hỏi ?1, ?2, ?3 sgk(M2) Câu 3: tập (M3) Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: §2 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết tập hợp số nguyên bao gồm số nguyên dương, số số nguyên âm Số đối số nguyên Bước đầu biết dùng số nguyên để nói đại lượng có hai hướng ngược Kĩ năng: Phân biệt số nguyên dương, số nguyên âm số Tìm viết số đối số nguyên Thái độ: Có ý thức liên hệ học với thực tiễn Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính tốn, tự học; NL hợp tác, giao tiếp; NL sử dụng ngơn ngữ tốn học - Năng lực chuyên biệt: NL nhận biết biểu thị số nguyên thực tế, NL tìm số đối số nguyên II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Sgk, Sgv, dạng toán… Chuẩn bị học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Tập hợp Biết tập hợp số Hiểu mối quan Giải toán Biết dùng số nguyên số nguyên nguyên hệ số nguyên âm thực tế Tìm số đối để minh họa cho số nguyên dương số nguyên toán thực tế IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra cũ (nếu có) HS1: Chữa 3/68 SGK (Mỗi ý 5đ) HS2: Chữa 5/68 SGK (Mỗi ý 5đ) A KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG Tình xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ số tự nhiên số nguyên âm Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Nêu biểu thị số tự nhiên số nguyên âm Hoạt động GV Hoạt động Hs Em cho biết số tự nhiên, số nguyên âm biểu thị giá trị Hs nêu dự đoán nào? B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG Số nguyên Mục tiêu: Nắm định nghĩa số nguyên bao gồm số nguyên dương, số nguyên âm số Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Hs viết kí hiệu tập hợp số nguyên, xác định số nguyên trục số NLHT: NL nhận biết biểu thị số nguyên thực tế HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập Số nguyên: - Các số tự nhiên khác gọi số nguyên dương Gv yêu cầu: - Tìm hiểu sgk, cho biết: Tập hợp số nguyên gồm - Các số -1; -2; -3; gọi số nguyên âm - Tập hợp số nguyên gồm số nguyên số kí hiệu ? dương, số 0, số nguyên âm - Cho biết tập hợp N tập hợp Z có quan hệ Ký hiệu: Z nào? Z = { ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; } - Mối quan hệ số nguyên âm số nguyên dương + Chú ý: (SGK) thực tế - Tìm hiểu ví dụ làm ?1 + Nhận xét: (SGK) * GV nhận xét, đánh giá câu trả lời * Chốt kiến thức tập hợp số nguyên kí hiệu Ví dụ: (SGK) - Minh họa hình vẽ quan hệ hai tập hợp N ?1 Điểm C biểu diễn +4km, điểm D Z biểu diễn -1km, điểm E biểu diễn -4km ♦ Yêu cầu thảo luận theo cặp Làm ?2, ?3 ?2 Cả hai trường hợp ốc sên cách A 1m ?3 a/ Đáp số hai trường hợp nhau, Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ cách điểm A 1m, kết thực tế lại khác Đánh giá kết thực nhiệm vu HS nhau: GV chốt lại kiến thức + Trường hợp a: Cách A 1m phía - Chốt lại: Qua ?2, ?3 Ta thấy thực tế, đôi lúc gặp trường hợp hai kết khác kết + Trường hợp b: Cách A 1m phía b/ Đáp số ?2 là: a) +1m ; b) - 1m (đều cách điểm A 1m) lượng giống hướng ngược => mở rộng tập N cần thiết, số nguyên coi số có hướng HOẠT ĐỘNG Số đối Mục tiêu: Hs nắm số đối Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Hs xác định số nguyên đối NLHT: NL tìm số đối số nguyên HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập Số đối: Trên trục số, hai điểm cách điểm *Gv yêu cầu: Tìm hiểu sgk, lấy ví dụ hai số đối nằm hai phía điểm hai số đối - Làm ?4 Ví dụ: -1; -2; -3 cặp Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ số đối Đánh giá kết thực nhiệm vu HS ?4 Số đối -7 GV chốt lại kiến thức Số đối -3 C LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng kiến thức vừa học để giải số tập cụ thể Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Kết hoạt động học sinh NLHT: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập Bài 6(SGK-T70) 5∈N:Đ 4∈N:Đ Gv gọi Hs đứng chỗ, trả lời - ∈ N : S -1 ∈ N : S ∈ N: Đ 1∈N:Đ tập 6.7.8.9 sgk Bài (SGK-T70) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực Bài (SGK-T70) nhiệm vụ Bài 9(SGK - T71) Đánh giá kết thực nhiệm vu HS -HS làm miệng GV chốt lại kiến thức Số đối +2 -2 Số đối -5 Số đối –6 Số đối –1 Số đối –18 18 D TÌM TỊI, MỞ RỘNG E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Làm tập 7, 8/70; 71 SGK - Làm tập 9; 10; 11; 12; 13/ 55 SBT CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Thế tập hợp số nguyên? Kí hiệu? (M1) Câu 2: Viết tập hợp số nguyên (M2) Câu 3: Bài tập 6, sgk (M3) Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: §3 THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cách so sánh hai số nguyên Biết giá trị tuyệt đối số nguyên Kĩ năng: Sắp xếp dãy số nguyên theo thứ tự tăng giảm Tìm giá trị tuyệt đối số nguyên Thái độ: Tích cực, tự giác Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: NL tư duy, sáng tạo; NL tính tốn, tự học; NL hợp tác, giao tiếp; NL sử dụng ngôn ngữ toán học - Năng lực chuyên biệt: NL so sánh số nguyên, NL tìm giá trị tuyệt đối số nguyên II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Sgk, Sgv, dạng toán… Chuẩn bị học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Thứ tự Biết cách so sánh Từ trục số biểu diến So sánh số Ss sánh tập hợp số nguyên Biết GTTĐ số nguyên so sánh tìm nguyên Tìm GTTĐ số nguyên số nguyên GTTĐ số nguyên GTTĐ số nguyên số nguyên III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra cũ (nếu có) Nội dung Đáp án + Viết tập hợp số nguyên ký hiệu Z = { ; -2; -1; 0; 1; 2; } (5đ) + Làm 7sgk 7sgk: Dấu “+” biểu thị độ cao, dấu “-“ biểu thị độ sâu (5đ) A KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG Tình xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Hs bước đầu so sánh hai số nguyên Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: So sánh hai số nguyên Hoạt động GV Hoạt động Hs H: Số lớn hai số -10 ? Hs nêu dự đoán B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG So sánh hai số nguyên Mục tiêu: Hs nắm cách so sánh hai số nguyên thông qua trục số Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Hs so sánh hai số nguyên NLHT: NL so sánh số nguyên HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập So sánh hai số nguyên GV: Vẽ trục số yêu cầu: - So sánh giá trị hai số 5? - Xác định vị trí hai điểm trục số? Rút nhận Khi biểu diễn trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b số nguyên a nhỏ xét so sánh hai số tự nhiên số nguyên b Ký hiệu a < b (hoặc b > a) - Tương tự nêu cách so sánh hai số nguyên ?1 a) Điểm -5 nằm bên trái điểm -3, nên -5 GV nhận xét, đánh giá câu trả lời HS nhỏ -3, viết -5-3; - Làm ?2 theo cặp c) Điểm -2 nằm bên trái điểm 0, nên -2 nhỏ - GV đánh giá kết ?2, hướng dẫn HS rút nhận 0, viết -2 > -8 > 101 nhiệm vụ Bài 13 (SGK-T73) Đánh giá kết thực nhiệm vu HS a) x ∈ {-4; -3; -2; -1} b) x ∈ {-2; -1; 0; 1; 2} GV chốt lại kiến thức Bài 15 (SGK-T73) −3 < −5 ; −2 = D TÌM TỊI, MỞ RỘNG E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Học kiến thức :So sánh số nguyên.So sánh giá trị tuyệt đối số nguyên Học thuộc nhận xét bài.Làm tập : 14 (SGK-T73); (16, 17 phần luyện tập SGK) ; CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Trên trục số nằm ngang : số nguyên a < số nguyên b ? cho VD ? (M1) Câu 2: Nêu nhận xét giá trị tuyệt đối số ? Cho VD ?(M2) Câu 3: Bài tập 12.15 sgk (M3) Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố cho HS cách nhận biết đọc số nguyên, tập hợp số nguyên, thứ tự số nguyên, số đối số nguyên Kĩ năng: Biết so sánh hai số nguyên Biết tìm giá trị tuyệt đối số nguyên Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận vận dụng tính tốn, suy luận chặt chẽ cho HS Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính tốn, NL sử dụng ngơn ngữ, NL làm chủ thân, NL tự học - Năng lực chuyên biệt: Biết so sánh hai số nguyên, tìm số đối tìm giá trị tuyệt đối số nguyên II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Sgk, Sgv, dạng toán… Chuẩn bị học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Biết tập hợp số nguyên Biết tìm Biết tìm giá trị tuyệt Biết tìm số đối Nhận biết số nguyên số nguyên đối số nguyên số nguyên so Định nghĩa giá trị tuyệt đối theo thứ tự sau so sánh sánh số ngun số ngun tính tốn với III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra cũ Nội dung Đáp án - HS1 : Giải tập số 12 sgk/ 73 a) Sắp xếp số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 2;− a) -17; -2; 0; 1; 2; (5đ) 17 ; 5; 1;−2 ; b) Sắp xếp số nguyên sau theo thứ tự giảm dần:- 101; b) 2001; 15; 7; 0; -8; -101- (5đ) 15 ; 0; ; −8 ; 2001 - HS2: a) Giá trị tuyệt đối số nguyên a ? a) Nêu định nghĩa SGK (5đ) b) Tìm giá trị tuyệt đối − ; − 15 ; 10 ; b) − = 2; − 15 = 15; 10 =10; = (5đ) A KHỞI ĐỘNG B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng kiến thức vừa học để giải số tập cụ thể Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Kết hoạt động học sinh NLHT: NL nhận biết số nguyên, NL tìm số đối, NL tính giá trị tuyệt đối số nguyên HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập Bài 16 SGK / 73 : N Đ ; 11,2 Z S - GV: Cho HS làm 16 - GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề 16 N Đ ; Z Đ - GV: Gọi HS lên bảng giải −9 Z Đ ; Z Đ −9 N S - HS: Lần lượt lên bảng điền vào ô trống Bài 17SGK / 73 : - HS: Nhân xét Khơng cịn thiếu số - GV: Nhận xét sửa sai có Bài 18 SGK/ 73 : - GV: Cho HS đứng chỗ trả lời 17 a) Số a chắn số ngun dương - HS: Đứng chỗ trả lời nằm bên phải điểm nên nằm bên - GV: Vẽ trục số cho H S nhận xét biết số nguyên a nằm phải điểm (a > > 0) đâu b) Số b khơng chắn số ngun âm, GV: Yêu cầu HS làm tập 79/sgk.tr91 Cho HS tính: 27 (−5) H: Dựa vào cách nhận biết dấu tích suy kết cịn lại HS: Thực theo yêu cầu GV e) (+7) (−5) = − 35 Bài tập 79/Sgk.tr91: Từ 27 (−5) = − 135 suy ra: (+27) (+5) = 135 (−27) (+5) = − 135 (−27) (−5) = + 135 (+5) (−27) = − 135 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức D TÌM TỊI, MỞ RỘNG E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học theo SGK ghi - BTVN: 80 ; 81 ; 82 ; 83 SGK/ 91, 92 CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: nêu quy tắc nhân hai số nguyên dấu? (M1) Câu 2: Khi đổi dấu thừa số hai thừa số tích nào? (M2) Câu 3: Bài tập 78 sgk (M3) Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên Kĩ năng: Vận dụng thành thạo quy tắc dấu để tính tích số nguyên Biết sử dụng máy tính bỏ túi để thực phép tính nhân hai số nguyên Rèn luyện tính cẩn thận xác giải tập Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận vận dụng tính toán, suy luận chặt chẽ cho HS Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính tốn, NL sử dụng ngơn ngữNL tự học, NL hợp tác - Năng lực chuyên biệt: NL nhân hai số nguyên, NL sử dụng MTBT II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT III CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Sgk, Sgv, dạng toán… Chuẩn bị học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Biết quy tắc nhân Hiểu dấu Vận dụng quy tắc nhân hai Vận dụng quy tắc Luyện tập hai số nguyên tích số nguyên Sử dụng máy nhân hai số nguyên dấu, khác tính bỏ túi để thực phép để so sánh dấu tính nhân hai số nguyên IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra cũ Nội dung Đáp án Điểm - HS1 : - Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu - Quy tắc (SGK) (5 điểm) - Áp dụng tính: (-12) 25 (-12) 25 = -300 (5 điểm) - HS2: - Nêu quy tắc nhân hai số nguyên âm - Quy tắc (SGK) (5 điểm) (5 điểm) (-17) (-8) = 136 (5 điểm) Tính: (-17) (-8) A KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG Tình xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Hs bước đầu nhận thức so sánh hai số mà khơng cần phải thực phép tính Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: (−17).5 < (−5).(−2) Hoạt động GV Hoạt động Hs Ta so sánh hai số nguyên cho trước Nhưng không thực Hs nêu dự đốn phép tính mà so sánh (−17).5 với (−5).(−2) ta so sánh khơng? Nếu có ta làm nào? B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng kiến thức vừa học để giải số tập cụ thể Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Kết hoạt động học sinh NLHT: NL Tư duy, NL nhân hai số nguyên, NL sử dụng MTBT HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập Bài 81, 82 SGK/91, 92 Hoạt động nhóm GV yêu HS trả lời câu hỏi: - Tổng số điểm bạn Sơn ? - Tổng số điểm bạn Dũng là? - Bạn điểm cao hơn? - Hãy nêu nhận xét dấu tích ? - So sánh (−7).(−5) với 0; (−17).5 với 0; (−5).(−2) với - So sánh (−17).5 với (−5).(−2) - So sánh (+19).(+6) với (−17).(−10) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập Bài 84, 85, 88 SGK/92, 93 Hoạt động cá nhân GV yêu HS trả lời câu hỏi: - Nhắc lại nhận xét dấu tích? - Tính a) (−25) b) 18 (−15) c) (−1500) (−100) d) (−13)2 Chữa tập Bài 81 SGK/91: Tổng số điểm bạn Sơn : + + (−2) = 15 + + (−4) = 11 Tổng số điểm bạn Dũng 10 + (−2) + (−4) = 20 − − 12 = Vậy bạn Sơn số điểm cao Bài 82 SGK/92: a) (−7) (−5) > b) Vì (−17) < (−5) (−2) > Nên (−17) < (−5) (−2) c) (+19) (+6) < (−17) (−10) Vì 114 < 170 luyện tập Bài 84 SGK/ 92 : Dấu Dấu Dấu a b a b + + + − − + − − + − − + Bài 85 SGK/ 93 : a) (−25) = − 200 b) 18 (−15) = − 270 c) (−1500) (−100) = 150000 d) (−13)2 = 169 Bài 88 SGK /93 : − Nếu x = (−5) x = − Nếu x < (−5) x > − Nếu x > (−5) x < Bài 89 SGK /93 : Dùng máy tính bỏ túi để tính: a) (-1356) 17 = -23052 b) 39 (-1520 =-59280 c) (-1909) (-75) =85905 - Nếu x = (- 5) x = ? - Nếu x > (- 5) x = ? - Nếu x < (- 5) x = ? - Dùng máy tính bỏ túi để tính: a) (-1356) 17 b) 39 (-1520= c) (-1909) (-75) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức D TÌM TÒI, MỞ RỘNG E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi để thực phép nhân SGK/ 93 - Xem lại giải làm tập 83, 87, 89 SGK/92,93 - Đọc trước bài: Tính chất phép nhân CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, dấu? (M1) Câu 2: Hãy nêu nhận xét dấu tích ? (M2) Câu 3: Khi đổi dấu thừa số hai thừa số tích nào? (M2) Câu 4: Bài tập 78.85.89 sgk (M3.M4) Dấu a b2 + + − − Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: §12 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu tính chất phép nhân Biết tìm dấu tích nhiều số nguyên Kĩ năng: Bước đầu có ý thức biết vận dụng tính chất tính tốn Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận vận dụng tính tốn, suy luận chặt chẽ cho HS Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính tốn, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tự học, NL hợp tác - Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng tính chất phép nhân, NL sử dụng MTBT II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT III CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Sgk, Sgv, dạng toán… Chuẩn bị học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Tính chất Biết tính chất Hiểu dấu tích chứa Vận tính chất phép nhân phép nhân số chẵn, số lẻ thừa tính tốn số ngun âm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra cũ (Không kiểm tra) A KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG Tình xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Bước đầu Hs thấy tính chất phép nhân số tự nhiên số nguyên giống Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Các tính chất phép nhân số tự nhiên Hoạt động GV Hoạt động Hs Hãy nhắc lại tính chất phép nhân số tự nhiên? Số nguyên có tính chất Hs nêu dự đốn nào? Có giống với tính chất tập hợp số tự nhiên khơng? B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG Tính chất giao hoán - Hoạt động cá nhân Mục tiêu: Hs nêu tính chất giao hốn vận dụng tính toán Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Các phép tính học sinh NLHT: NL Tư duy, NL nhân hai số nguyên HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập Tính chất giao hoán a.b=b.a a;b∈ Z GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Nêu tính chất phép nhân N? - Nêu tính chất giao hốn Z? - Ví dụ: (-3) = (-3) = -12 - Tính: (-3) = (-3) = -12 (-5) (-7) = (-7) (-5) = 35 (-5) (-7) = (-7) (-5) = 35 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG Tính chất kết hợp - Hoạt động cá nhân Mục tiêu: Hs trình bày tính chất kết hợp vận dụng tính tốn Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Các phép tính hs NLHT: NL tính tốn HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS: - Nêu tính chất kết hợp? - Nêu ý SGK - Tích chứa số chẵn thừa số ngun âm có dấu gì? -Tích chứa số lẻ thừa số ngun âm có dấu gì? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức NỘI DUNG Tính chất kết hợp : (a b) c = a (b c) a ∈ Z ; b ∈ Z ; c ∈ Z - Ví dụ: [(-2) 8] (-6) = (-2) [8 (-6) ] = 92 Chú ý :(SGK) ?1: Tích chứa số chẵn thừa số nguyên âm mang dấu “ +” ?2: Tích chứa số lẻ thừa số nguyên âm mang dấu “-“ Nhận xét (SGK) HOẠT ĐỘNG Nhân với tính chất phân phối phép nhân phép cộng - Hoạt động nhóm Mục tiêu: Hs trình bày hai tính chất vận dụng làm tập Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Kết tính tốn học sinh NLHT: NL Tư duy, NL vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập Nhân với : a.1 = 1.a = a a∈Z GV yêu cầu HS: - Nêu tính chất nhân với ? ?4: Bạn Bình nói chẳng hạn ≠ -2 - Tính a (−1) = (−1) a= ? 22 = (-2)2 = 4 Tính chất phân phối phép nhân phép - Làm ?4 - Nêu tính chất phân phối phép nhân phép cộng : a (b + c) = ab + ac cộng ? Ví dụ: (-9) (2 + 5) = (-9) + (-9) - Tính: (-9) (2 + 5) = (-18) + (-45) = -63 - Nêu ý SGK Chú ý : Tính chất : - Làm ?5 a (b −c) = ab − ac Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ ?5: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS a) (−8)(5+3) = (−8).8 = − 64 GV chốt lại kiến thức (−8)(5+3) = − 40 − 24 = − 64 b) (−3 + 3).(−5) =0 (−5)= (−3 + 3).(−5) = (-3).(-5)+{3.(-5)} = 15 + (-5) = C LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng kiến thức vừa học để giải số tập cụ thể Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Kết hoạt động học sinh NLHT: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập Bài 91 SGK / 95 :(M3) GV cho Hs thảo luận phương án làm tập 91.93 a) −57 11 = −57 (10 + 1) = − 57 10 + ( −57) = −570 + (−57) = − 627 sgk Sau gọi hs lên bảng trình bày Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Bài 93 SGK / 95 :(M3) Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức a) (-4) (+125) (-25) (-6) (-8) ={(-4).(-25)} {(125.(-8)}.(-6) =100.{(-1000) (-6)}=100 6000 = 600000 D TÌM TỊI, MỞ RỘNG E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học theo SGK ghi - BTVN: 90 ; 91b) ; 92b) ; 93, 94, 96,97 SGK/ 95 - Chuẩn bị cho tiết học sau CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Phát biểu tính chất phép nhân số nguyên Viết công thức tổng quát cho tính chất? (M1) Câu 2: Tìm dấu tích chứa số lẻ thừa số, dấu tích chứa số chẵn thừa số (M2) Câu 3: Bài tập 92.91.93 sgk (M3) Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẠP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố tính chất phép nhân nhận xét phép nhân nhiều số, phép nâng lên luỹ thừa 2.Kỹ năng: Áp dụng tính chất phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức, xác định dấu tích nhiều số 3.Thái độ: Nghiêm túc, tích cực Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính tốn, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: NL tính tích số nguyên II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT III CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Sgk, Sgv, dạng toán… Chuẩn bị học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Tìm tính chất để Áp dụng tính chất phân Tính giá trị biểu áp dụng cho phối để điền vào ô trống thức IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra cũ (Khơng kiểm tra) Nêu tính chất phép nhân số ngun viết cơng thức tổng qt cho tính chất ? (10đ) Đáp án: sgk (Nêu tính chất 2,5 đ) A KHỞI ĐỘNG B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng kiến thức vừa học để giải số tập cụ thể Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Kết hoạt động học sinh NLHT: NL tư duy, NL tính tốn HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập Thực phép tính Giải thích (-1)3 = -1? Bài 95 trang 95 SGK ?: Cịn có số nguyên khác mà lập phương (-1)3 = (-1).(-1).(-1) = (-1) Cịn có: 13 = 03 = Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập Bài 96 trang 95 SGK ?: Nhắc lại tính chất phân phối phép nhân a) 237.(-26) + 26.137 = (137 + 100).(-26) + 26.137 phép cộng? = 137.(-26) + 100.(-26) + 26.137 ?: Tính: a) 237.(-26) + 26.137 = 137.(-26) + 26.137 + 100.(-26) b)63.(-25) + 25.(-23) = 137.(26 – 26) + 100.(-26) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ =100.(-26) = - 600 Đánh giá kết thực nhiệm vu HS b) 63.(-25) + 25.(-23) GV chốt lại kiến thức = 63.(-25) + 23.(-25) = (63 + 23).(-25) = 86.(-25) = - 2150 GV giao nhiệm vụ học tập Tính giá trị biểu thức GV yêu cầu: Bài 99 trang 96 SGK: Điền số thích hợp - Xét xem tốn áp dụng tính chất để suy số vào ô trống: a) -7 (-13) + (-13) cần điền ? = (-7 + 8) (-13) = -13 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ b) (-5) (-4 - -14 ) Đánh giá kết thực nhiệm vu HS = (-5) (-4) - (-5) (-14) = - 50 GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập Bài 98 trang 96 SGK: Tính giá trị biểu thức: ?: Để tính giá trị biểu thức ta cần làm nào? a) Thay a = ta có : ?: Thay giá trị a; b giá trị nào? (-125).(-13).(-8) = [(-125).(-8)].(-13) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ = 1000.(-13) = -13 000 Đánh giá kết thực nhiệm vu HS b)Thay b = 20 ta có : GV chốt lại kiến thức (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 = -2400 D TÌM TỊI, MỞ RỘNG E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ơn lại tính chất phép nhân Z - Làm tập: 142, 143, 144, 145, 146, 149/72, 73 SBT - Ôn tập bội ước số tự nhiên, tính chất chia hết tổng - Đọc trước bài: Bội ước số nguyên CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Phát biểu tính chất phép nhân số ngun Viết cơng thức tổng quát cho tính chất? (M1) Câu 2: Xác định dấu tích chứa số lẻ thừa số, dấu tích chứa số chẵn thừa số (M2) Câu 3: Bài tập 96.98.99 sgk (M3) Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: §13 BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nắm khái niệm bội ước số nguyên, khái niệm chia hết cho Hiểu tính chất có liên quan với khái niệm chia hết cho Kĩ năng: Biết tìm bội ước số nguyên Thái độ: Cẩn thận, xác Hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính tốn; Năng lực giải vấn đề; - Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngơn ngữ; NL tư duy, tìm bội ước số nguyên II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT III CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Sgk, Sgv, dạng toán… Chuẩn bị học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Bội ước Biết khái Hiểu cách tìm bội Tìm ước, bội -Từ ví dụ cụ thể suy số niệm tính chất ước số số nguyên tính chất nguyên bội ước nguyên số nguyên IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra cũ (Không kiểm tra) Nội dung Đáp án Điểm ∈ Với a, b ∈ N, Với a, b N, Khi ta nói a chia hết cho b ? (3 đ) 3đ a Mb có số tự nhiên q cho a = b q Khi a bội b? Khi b a ? (3 Nếu aMb a bội b b ước a 3đ đ) 2đ Cã B(6) = { 0; 6; 12; 18; 24; } Tìm bội, ước tập N (4 đ) 2đ Ư(6) = {1; 2; 3; 6} A KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG Tình xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Bước đầu Hs nhận thấy khó khăn tìm bội ước số nguyên Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Dự đoán học sinh Hoạt động GV Hoạt động Hs Trong tập hợp N, em tìm Ư(6) = {1; 2; 3; B(6) = {0; 6; 12; 18; Hs nêu dự đoán 24 } Nhưng để tìm Ư(-6); B(-6) ta làm nào? B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG Bội ước số nguyên - Cá nhân + cặp đơi Mục tiêu: Hs tìm bội ước số nguyên Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Kết tính tốn học sinh NLHT: NL hợp tác, giao tiếp; NL tính tốn; NL tìm ước, bội số nguyên HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập Bội ước số nguyên + Làm tập ?1 ?1 + HS đọc đề làm ?2 = 1.6 = (-1).(-6) = = (-2) (-3) Gợi ý: Tương tự, khái niệm a Mb N -6 = 1.(-6) = 6.(-1) = (-2).3 = (-3) ? Hãy tìm ước -6 ? ?2 + Nhận xét hai tập hợp ? GV: Ta thấy bội 3; - bội Kết luận Khái niệm: Cho a, b ∈ Z b ≠ Nếu có số nguyên q cho: a = b q a hai số nguyên -6 6? ? Ta thấy chia hết cho số ngun khác khơng, ví dụ: chia hết cho b ( aMb ) Ta cịn nói a bội b b ước a M2; M(-5), có kết luận ? ?3 ? Cho biết phép chia thực nào? ? số có phải ước số ngun khơng? Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} GV: Ta thấy số nguyên chia hết cho -1 Ví dụ: Ư(-6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} ⇒ Ư(-6) = Ư(-6) M(-1); M1; (-5) M1; (-5) M(-1) Từ em có kết luận gì? B(6) = {0; -6; 6; -12; 12; -18; } GV: Ta có 12 M3; (-18) M3 Theo định nghĩa phép chia hết, B(-6) = {0; -6; 6; - 12; 12; - 18; } ⇒ B(6) = B(-6) 12 -18? * Chú ý: (sgk _ T96) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS Bài tập: GV chốt lại kiến thức Ư(10) = {1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -1} + Hai số nguyên đối có tập ước, tập bội + Hai số nguyên đối bội, ước B(5) = {0; - 5; 5; -10; 10; } số nguyên HOẠT ĐỘNG Tính chất - Cá nhân + cặp đơi Mục tiêu: Hs nêu tính chất tính chia hết số nguyên, áp dụng làm tập cụ thể Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Kết tính tốn học sinh NLHT: NL hợp tác, giao tiếp; NL tính tốn; NL tư HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập Tính chất + Ta có 12 M(-6) (-6) M2 Em kiểm tra xem 12 có chia Ví dụ 1: 12 M(-6) (-6) M2.=> 12 M2 T/c 1: a M b bMc => a Mc hết cho khơng nêu kết luận ? Ví dụ : M2 => (-3) M2 + Phát biểu tính chất tổng quát SGK GV: Nhắc lại dạng tổng quát bội số a T/c 2: : am (m ∈ Z) a M b => am M b (m ∈ Z) + Tìm bội Ví dụ : 12 M4 -8 M4 ? Ta có M2 8; -8; -12; 24 có chia hết cho khơng ? => [12 + (-8)] M4 [12 - (-8)] M4 + Phát biểu tính chất tổng quát SGK T/c 3: GV: Cho HS nhắc lại tính chất tính chất chia hết a Mc b Mc => (a + b) Mc tổng tập N (a - b) Mc GV: Giới thiệu tính chất tập hợp Z ?4 + HS đọc tính chất viết dạng TQ Ba bội - 5; 5; 10 - Làm ?4 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức C LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng kiến thức vừa học để giải số tập cụ thể Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Kết hoạt động học sinh NLHT: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập Bài 102(sgk) Gv cho Hs thảo luận tập 102.103 Ư(-3) = {1; - 1; 3; - 3} ; Ư(6) = {1; - 1; 2; -2; 3; - 3; 6; -6} ; Ư(-1) = {1; -1} Gọi Hs lên bảng trình bày Câu 3: Làm 105(sgk) (M3) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực Bài 105(sgk) Điền vào ô trống nhiệm vụ a 42 - 26 Đánh giá kết thực nhiệm vu b −13 HS GV chốt lại kiến thức a:b -1 D TÌM TỊI, MỞ RỘNG E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Nắm vững tích chất chia hết tập Z, k/n ước bội số nguyên Làm 101, 103, 104, 106(sgk) 156 – 158(sbt) Ôn tập chương II CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu khái niệm bội ước số nguyên? (M1) Câu 2: Nêu cách xác định bội ước số nguyên? (M2) Câu 3: Bài tập 102.105 sgk (M3) Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG II I MỤC TIÊU: Kiến thức : Ôn tập hệ thống kiến thức học tập hợp Z Kỹ : Vận dụng kiến thức học vào tập Rèn luyện, bổ sung kịp thời kiến thức chưa vững Thái độ: Cẩn thận, xác, tự giác, tích cực Hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính tốn; Năng lực giải vấn đề; - Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ; NL tư duy, hệ thống kiến thức học số nguyên II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT III CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Sgk, Sgv, dạng toán… Chuẩn bị học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Ôn tập Nhớ tập hợp số nguyên Biểu diến số Thực Vận dụng quy tắc chương II Thuộc khái niệm số đối, nguyên trục số phép tính dấu ngoặc để tính GTTĐ số nguyên Nhớ Hiểu cách thực số nguyên tổng hợp lí quy tắc cộng, trừ, phép tính số nhân, chia số nguyên nguyên IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra cũ (Khơng kiểm tra) A KHỞI ĐỘNG B ÔN TẬP KIẾN THỨC: Mục tiêu: Hs hệ thống hóa kiến thức liên quan để làm tập Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Câu trả lời Hs NLHT: NL tư duy, tái kiến thức, NL ngôn ngữ HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập I Trả lời câu hỏi ôn tập Câu 1: + HS đọc đề câu lên bảng làm Z = { ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;…} + Em nhắc lại khái niệm hai số đối ? Câu + HS trả lời câu a) Số đối số nguyên a –a + HS đọc đề trả lời câu hỏi + Hãy phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên dấu, khác b) Số đối số nguyên a số nguyên dương, số nguyên âm, số dấu Cho ví dụ minh họa c) Số nguyên số đối + Phát biểu qui tắc trừ số nguyên viết dạng tổng quát + Phát biểu qui tắc nhân số nguyên dấu khác Câu a)GTTĐ số nguyên a (SGK) dấu? Cho ví dụ minh họa b)GTTĐ số nguyên a số không Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ âm Đánh giá kết thực nhiệm vu HS Câu 4: (sgk) GV chốt lại kiến thức C LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng kiến thức vừa học để giải số tập cụ thể Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Kết hoạt động học sinh NLHT: NL hợp tác, giao tiếp; NL cơng cụ, tính tốn; NL tư duy, thực phép tính HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập Bài 107a(118 sgk) Làm tập 107 đến 111 sgk b Bài 107: vẽ trục số, yêu cầu HS đọc đề lên bảng -a trình bày Gợi ý: Hai số đối có giá trị tuyệt đối Bài 107b,c/98 (SGK) b) giá trị tuyệt đối số không âm + Em nhắc lại cách so sánh số nguyên dương, số b nguyên âm với số ? -a -b a |-a| |a| a -b |b| |-b| c) So sánh: a < 0; - a = | a | = | a | > - b < 0; b = | b | = | -b | > Bài 108/98 SGK Bài 108: Quan sát trục số trả lời - Khi a > –a < – a < a - Khi a < –a > – a > a Bài 109/98 SGK: Bài 109: Quan sát bảng phụ trả lời Sắp xếp năm sinh theo thứ tự thời gian tăng dần: -624; -570; - 287; 1441; 1596; 1777; 1885 Bài 110(sgk) Bài 110: Thảo luận theo cặp đôi trả lời a) S; b) Đ; c) S; d) Đ Bài 111: Áp dụng quy tắc phép tính quy tắc Bài 111a,b,c/99 SGK: a) [(-13)+(-15)] + (-8) = (-28) + (-8) = - 36 dấu ngoặc thực b) 500 – (- 200) – 210 – 100 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm = 500 + 200 – 210 – 100 = 390 vụ c) – (-129) + (-119) – 301 +12 Đánh giá kết thực nhiệm vu HS = 129 – 119 – 301 + 12 = 279 GV chốt lại kiến thức D TÌM TỊI, MỞ RỘNG E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ + Chuẩn bị câu hỏi phần ôn tập SGK + Làm 114, 115, 116, 117/99 SGK CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Đánh giá thông qua kết làm kiểm tra tiết học sinh Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp) I MỤC TIÊU: Kiến thức : Tiếp tục hệ thống kiến thức học chương II Kỹ : - Rèn kỹ tính tốn, trình bày lời giải Thái độ: Cẩn thận, xác Hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính tốn; Năng lực giải vấn đề; Năng lực ngôn ngữ; NL tư - Năng lực chuyên biệt: NL thực phép tính số ngun, NL trình bày, NL tính nhẩm, tính nhanh II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT III CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Sgk, Sgv, dạng toán… Chuẩn bị học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Ôn tập Thuộc tính chất phép Biết cách thực Thực Giải chương II cộng phép nhân số ngun phép phép tính số tốn tìm x Nhớ quy tắc cộng, trừ, tính số nguyên Tìm bội nhân, chia số nguyên nguyên ước số nguyên IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra cũ (Không kiểm tra) A KHỞI ĐỘNG B ÔN TẬP KIẾN THỨC: Mục tiêu: Hs hệ thống hóa kiến thức liên quan để làm tập Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Câu trả lời Hs NLHT: NL tư duy, tái kiến thức, NL ngôn ngữ HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập I Lý thuyết Câu 5: + Học sinh viết tính chất phép cộng phép nhân Viết dạng tổng quát tính chất phép cộng, Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ phép nhân số nguyên Đánh giá kết thực nhiệm vu HS 1) Giao hoán: a + b = b + a , a b = b a GV chốt lại kiến thức 2) Kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c); (a b) c = a (b c) 3) Cộng với số 0: a + = + a = a - Nhân với 1: a = a = a 4) Cộng với số đối: a + (-a) = (-a) + a = 5) T/chất phân phối phép nhân phép cộng a (b + c) = a b + a c C LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng kiến thức vừa học để giải số tập cụ thể Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Kết hoạt động học sinh NLHT: NL hợp tác, giao tiếp; NL tính tốn; NL tư duy, thực phép tính HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập II Bài tập Bài 114 (sgk) Làm 114 sgk a) Vì: -8 < x < + Liệt kê số nguyên x cho: - < x < + Áp dụng tính chất học phép cộng tính nhanh x ∈ {-7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; tổng số nguyên 5; 6; 7} + Nêu bước thực Tổng là: + HS lên bảng trình bày (-7+7)+(-6+6)+(-5+5)+(-4+ 4) + (-3 + 3) + (Làm 119 sgk + 2) + (-1 + 1) + = + HS đọc đề hoạt động cặp đôi b) Tương tự: Tổng -9 + Nêu bước thực Bài 119(sgk – T100) Áp dụng tính chất phân phối phép nhân phép Tính hai cách: trừ a) 15 12 – 10 = 15 12 – (3 5) 10 + HS lên bảng trình bày = 15 12 – 15 10 = 15 (12 - 10) = 15 Làm 118 sgk = 30 + Nêu cách tìm thành phần chưa biết phép tính Cách 2: (Tính tích trừ) a) Tìm số bị trừ, thừa số chưa biết b) 45 – (13 + 5) = 45 – (9 13 + 5) b) Tìm số hạng, thừa số chưa biết = 45 – 13 – = 45 – 117 – 45 = - 117 c) Tìm giá trị tuyệt đối số bị trừ chưa biết Cách 2: (Tính dấu ngoặc trịn, nhân, Hoặc: Giải thích theo qui tắc chuyển vế trừ) GV: nêu tập: Bài 118(sgk – T99) a) Tìm ước – 12 Tìm số nguyên x biết: b) Tìm bội – a) 2x - 35 = 15 + HS lên bảng thực 2x = 15 + 35 = 40 x = 40 : = 20 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ b) 3x + 17 = Đánh giá kết thực nhiệm vu HS 3x = – 17 = - 15 GV chốt lại kiến thức x = -15 : = -5 c) | x – 1| = => x – = => x = Bài tập: a) Tìm ước – 12 b) Tìm bội – Giải: a) Ư(-12) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -12; 12 b) bội – là: 20; -16; 24; -8 D TÌM TỊI, MỞ RỘNG E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn lại câu hỏi trang 98 SGK - Xem lại dạng tập giải - Chuẩn bị tiết sau làm kiểm tra tiết CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Đánh giá thông qua kết làm kiểm tra tiết học sinh ... (1 12 + 324 )] = 324 + [1 12 −1 12 − 324 ] = 324 + 1 12 − 1 12 − 324 = 324 − 324 = b)(? ?25 7)−[(? ?25 7+1 56) − 56] = ? ?25 7 − (? ?25 7 + 1 56) + 56 = ? ?25 7 + 25 7 − 1 56 + 56 = - 100 ?3 a) ( 768 − 39) − 768 = 768 − 768 ... a)1 26 + (? ?20 ) + 20 04 + (−1 06) =1 26 + [(? ?20 ) + (−1 06) ] + 20 04 =[1 26 + (−1 26 ) ] + 20 04 = 20 04 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực b) (−199) + (− 20 0) + (? ?20 1) = [(−199) + (? ?20 1)] + (? ?20 0) nhiệm vụ Đánh... 3 46? ?? 27 – 65 = (27 – 27 ) + (65 – 65 ) + 3 46 = 3 46 b) ( 42 – 69 + 17) - ( 42 + 17) = 42 – 69 + 17 – 42 - 17 = ( 42 – 42) + (17 – 17) – 69 = - 69 D TÌM TỊI, MỞ RỘNG E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại giải