1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý tài sản thế chấp sau cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh sa đéc

90 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU THẠCH QUẢN LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP SAU CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH SA ĐÉC LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU THẠCH QUẢN LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP SAU CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH SA ĐÉC LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS BÙI QUANG TÍN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 TÓM TẮT LUẬN VĂN Quản lý tài sản chấp (TSTC) sau cho vay nhằm hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng vấn đề đƣợc Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Sa Đéc (VietinBank Sa Đéc) tồn hệ thống Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Việt Nam (VietinBank) quan tâm giai đoạn Vì vậy, thực tốt công tác quản lý TSTC sau cho vay giúp cho VietinBank Sa Đéc hạn chế đƣợc rủi ro góp phần vào phát triển ổn định VietinBank nói riêng hệ thống ngân hàng thƣơng mại (NHTM) nói chung Luận văn làm rõ vấn đề lý luận TSTC, quản lý TSTC sau cho vay NHTM Luận văn cho thấy nhân tố khách quan chủ quan ảnh hƣởng đến công tác quản lý TSTC sau cho vay Luận văn làm rõ vấn đề thực trạng quản lý TSTC sau cho vay, dựa nguồn số liệu thứ cấp khảo sát thực tế khách hàng vay VietinBank Sa Đéc Qua phân tích, đánh giá thực trạng quản lý TSTC sau cho vay VietinBank Sa Đéc cho thấy nhiều tồn tài hạn chế công tác quản lý TSTC sau cho vay, bao gồm nguyên nhân phía ngân hàng khách hàng nhƣ: khối lƣợng cơng việc, bố trí cán bộ, lực cán bộ, thu thập, xử lý thông tin,… Trên sở đó, luận văn đƣa giải pháp mang tính đồng khả thi cao từ đa dạng hóa danh mục TSBĐ, nâng cao chất lƣợng thẩm định định giá TSBĐ, tăng cƣờng cơng tác giám sát tín dụng khách hàng, hoàn chỉnh cấu tổ chức nâng cao chất lƣợng cán ngân hàng Bên cạnh đề xuất số kiến nghị Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam (NHNN), số Bộ ngành có liên quan VietinBank nhằm tăng cƣờng công tác quản lý TSTC sau cho vay VietinBank Sa Đéc LỜI CAM ĐOAN Luận văn chƣa đƣợc trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trƣờng đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung đƣợc công bố trƣớc nội dung ngƣời khác thực ngoại trừ trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Thạch LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu Trƣờng Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh đến tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Để hồn thiện luận văn tốt nghiệp, nỗ lực học hỏi thân cịn có hƣớng dẫn tận tình, tận tâm giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu Quý Thầy/Cô Trƣờng Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh cho tơi suốt thời gian học tập Đặc biệt thầy giáo TS Bùi Quang Tín giáo viên hƣớng dẫn nhiệt tình dạy giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Bên cạnh hƣớng dẫn Ban Giám đốc Anh/Chị Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Sa Đéc hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thiện luận văn Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Q Thầy/Cơ Trƣờng Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh, Ban Giám đốc Anh/Chị Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Sa Đéc ngƣời thân gia đình hỗ trợ giúp đỡ suốt thời gian vừa qua Trân trọng cảm ơn ! TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Thạch i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IV DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ V MỞ ĐẦU VI CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP SAU CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại .1 1.1.2 Đặc trƣng hoạt động cho vay ngân hàng 1.1.3 Khái niệm tài sản chấp 1.1.4 Phân loại tài sản chấp 1.1.4.1 Tài sản chấp góc độ động sản bất động sản .3 1.1.4.2 Tài sản chấp có hình thành tương lai 1.1.4.3 Tài sản hình thành từ vốn vay 1.2 Rủi ro sau cho vay ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm rủi ro sau cho vay 1.2.2 Phân loại rủi ro sau cho vay 1.2.2.1 Căn vào nguyên nhân phát sinh rủi ro .5 1.2.2.2 Phân loại theo suy biến rủi ro 1.2.3 Nguyên nhân gây rủi ro sau cho vay ngân hàng 1.2.3.1 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 1.2.3.2 Nguyên nhân khác 1.3 Quản lý tài sản chấp sau cho vay ngân hàng thƣơng mại 1.3.1 Khái niệm quản lý tài sản chấp sau cho vay ngân hàng 1.3.2 Cách quản lý tài sản chấp sau cho vay ngân hàng .8 1.3.2.1 Các điều kiện tài sản chấp khách hàng vay 1.3.2.2 Chủ thể tham gia chấp, hợp đồng chấp tài sản khách hàng vay 1.3.2.3 Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chấp tài sản khách hàng vay 10 1.3.2.4 Kiểm soát sau cho vay ngân hàng .10 1.3.2.5 Định giá tài sản chấp sau cho vay ngân hàng 11 ii 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý tài sản chấp sau cho vay ngân hàng thƣơng mại 12 1.4.1 Nhóm yếu tố khách quan 12 1.4.2 Nhóm yếu tố chủ quan 13 1.5 KINH NGHIỆM VÀ BÀI HỌC VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP SAU CHO VAY TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRONG NƢỚC 16 1.5.1 Kinh nghiệm quản lý tài sản chấp sau cho vay số ngân hàng thƣơng mại nƣớc 16 1.5.2 Bài học Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sa Đéc 18 KẾT LUẬN CHƢƠNG 19 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP SAU CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH SA ĐÉC .21 2.1 Giới thiệu Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sa Đéc 21 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sa Đéc 21 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sa Đéc .22 2.1.3 Khái quát hoạt động kinh doanh Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sa Đéc giai đoạn năm 2012 – 2016 23 2.2 Thực trạng công tác quản lý tài sản chấp sau cho vay Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sa Đéc 25 2.2.2 Cách quản lý tài sản chấp sau cho vay Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sa Đéc 30 2.2.2.1 Kiểm soát sau cho vay 30 2.2.2.2 Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chấp tài sản khách hàng vay 40 2.2.3 Kết khảo sát thực tế khách hàng vay quản lý tài sản chấp sau cho vay Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sa Đéc 41 iii 2.3 Đánh giá chung công tác quản lý tài sản chấp sau cho vay Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sa Đéc .44 2.3.1 Thành tựu .44 2.3.2 Hạn chế 46 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế .47 KẾT LUẬN CHƢƠNG 49 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP SAU CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH SA ĐÉC .51 3.1 Định hƣớng công tác quản lý tài sản chấp sau cho vay Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam 51 3.1.1 Định hƣớng phát triển chung 51 3.1.2 Định hƣớng công tác quản lý tài sản chấp sau cho vay Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam .52 3.2 Các giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý tài sản chấp sau cho vay Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sa Đéc .52 3.2.1 Đa dạng hóa danh mục tài sản bảo đảm 53 3.2.2 Hoàn thiện quy trình cơng tác quản lý tài sản chấp sau cho vay 56 3.2.3 Tăng cƣờng công tác giám sát tín dụng khách hàng .57 3.2.3.1 Tăng cường tính tn thủ quy trình kiểm tra giám sát cho vay khách hàng 57 3.2.3.2 Tăng cường kiểm tra giám sát sau cho vay .57 3.2.4 Hoàn chỉnh cấu tổ chức nâng cao chất lƣợng cán ngân hàng 59 3.3 Kiến nghị 61 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam 61 3.3.2 Kiến nghị với Bộ ngành có liên quan 62 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam .63 KẾT LUẬN CHƢƠNG 64 PHẦN KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu VietinBank, NHCT VietinBank Sa Đéc Tiếng việt Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sa Đéc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Ngân hàng thƣơng mại Cán tín dụng Cán thẩm định Khách hàng doanh nghiệp Tài sản chấp Rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng Xử lý rủi ro Tổ chức tín dụng Tài sản bảo đảm Hợp đồng tín dụng Hợp đồng bảo đảm Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam 10 11 12 13 14 15 16 NHNN NHTM CBTD CBTĐ KHDN TSTC RRTD QTRRTD XLRR TCTD TSBĐ HĐTD HĐBĐ Eximbank 17 BIDV Ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tƣ phát triển Việt Nam 18 ACB 19 20 SXKD CIC 21 Agribank Ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Sản xuất kinh doanh Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 22 GCN QSDĐ TSGLVĐ UBND KH TNHH INCAS AMC 23 24 25 26 27 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất Ủy Ban Nhân Dân Khách hàng Trách nhiệm hữu hạn Hệ thống NHCT đại Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên quản lý nợ khai thác tài sản Tiếng Anh Vietnam export import commercial joint - stock bank Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam Asia Commercial Joint Stock Bank Credit Information Center Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development Assets Management Company v DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ BẢNG: Bảng 1.1: Tình hình hoạt động kinh doanh VietinBank Sa Đéc năm 2012-2016 24 Bảng 2.2: Dƣ nợ cho vay theo tính chất bảo đảm VietinBank Sa Đéc năm 20122016 26 Bảng 2.3: Dƣ nợ cho vay theo loại tài sản bảo đảm VietinBank Sa Đéc năm 2012-2016 28 SƠ ĐỒ: Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức VietinBank Sa Đéc 23 Sơ đồ 2.2: Quy trình kiểm tra TSTC sau cho vay NHCT 34 BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trƣởng hoạt động kinh doanh VietinBank Sa Đéc năm 2012 – 2016 .24 Biểu đồ 2.2: Dƣ nợ cho vay theo tính chất bảo đảm VietinBank Sa Đéc giai đoạn năm 2012 – 2016 27 60 đƣợc chiến lƣợc kinh doanh hoạt động dài hạn, sách tín dụng quản lý phù hợp hiệu quả, bên cạnh báo cáo tín dụng kịp thời, chất lƣợng để xử lý rủi ro kịp thời - Bố trí nhân hợp lý, tránh tình trạng thiếu nhân sự: Việc bố trí xếp nhân trăn trở Chi nhánh nay; với độ ngũ cán với bình qn tuổi đời 27, có cán qua tháng thử việc giao phụ trách thẩm định KHDN cần phải xem xét lại Chi nhánh cần phải rà soát đánh giá lại lực cán để bố trí phân cơng cơng việc phù hợp Tránh tình trạng thiếu nhân gây áp lực tải, chán nản nhân viện, động lực làm việc Tránh tình trạng cán khơng đủ thờ gian để thực đầy đủ quy trình nghiệp vụ gây rủi ro tín dụng Có chế độ đãi ngộ hợp lý - Tăng cường chất lượng cán ngân hàng: Quản trị rủi ro tín dụng phải đƣợc triển khai nguồn nhân đủ số lƣợng chất lƣợng với chuyên môn, lực phù hợp có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Theo đó, cán tham gia vào hoạt động tín dụng phải có lực chun mơn, tơn trọng trì ngun tắc trực chun nghiệp hoạt động, khơng vụ lợi, khơng có xung đột lợi ích Do Chi nhánh cần phải tăng cƣờng nâng cao chất lƣợng cán ngân hàng, cụ thể: + Chuẩn hố đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng Cán tín dụng phải ngƣời có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cao, trung thực, có trách nhiệm tâm huyết với ngành ngân hàng Cán tín dụng ngƣời có kiến thức pháp luật, chuyên môn vững vàng, am hiểu thị trƣờng + Thực công việc đƣợc giao với tinh thần trách nhiệm cao, trung thực, minh bạch công khai + Không đƣợc tham gia hoạt động kinh doanh bị cấm + Không đƣợc sử dụng thông tin, đạo nội để phục vụ cho tổ chức khác khơng phải ngân hàng mục đích cá nhân + Không sử dụng nguồn lực ngân hàng cho mục đích cá nhân Tự chịu trách nhiệm cá nhân tất định mà tham gia - Cần quan tâm công tác đào tạo đào tạo lại cho cán ngân hàng: Đào tạo hoạt động nhằm trang bị, cập nhật nâng cao kiến thức, trình độ, kỹ năng, ý thức, thái độ, giúp cán thực tốt, nâng cao kết quả, hiệu 61 công việc Chi nhánh cần có kế hoạch đào tao thƣờng xuyên qua hình thức đào tạo tạo chỗ, cử học, thuê chuyên viên giảng dạy cho cán Chi nhánh Bên cạnh Chi nhánh cần tổ chức buổi toạ đàm để rút từ thực tế vấn đề cán làm đƣợc, chƣa làm đƣợc để tháo gỡ khó khăng vƣớng mắc thực tế Đây nơi trao đổi kinh nghiệm thực tế hữu hiệu cán cán làm cơng tác tín dụng - Thực ln chuyển cán bộ: Tại Chi nhánh vấn đề luân chuyển cán bị hiểu theo nghĩa ảnh hƣởng đến tâm lý khách hàng, ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh Chi nhánh phải quán triệt nhận thức lệch lạc này, luân chuyển cán tạo môi trƣờng cho cán tích lũy thêm thơng tin, kinh nghiệm rèn luyện ứng xử thích nghi mơi trƣờng Với tính chuyên nghiệp phong cách phục vụ khách hàng chuẩn mực tạo cách nhìn nhận khách hàng “ NHCT ngƣời phục vụ” tốt, cán khơng quan trọng nhƣ Do Chi nhánh cần thực tốt vấn đề - Nâng cao ý thức tuân thủ phòng ngừa rủi ro: Mọi cán ngân hàng phải có ý thức tuân thủ, phòng ngừa rủi ro hoạt động Cán tham gia vào quy trình tín dụng phải hiểu rủi ro xác định giới hạn rủi ro 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam Cho đến nay, đặc trƣng hệ thống giám sát hoạt động tín dụng NHNN chủ yếu dựa tuân thủ luật lệ đƣợc đặt ra, tức việc xem xét TCTD chấp hành pháp luật, quy định chế độ báo báo có hay khơng Trong thực tiễn, giải pháp chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu kiểm soát gia tăng tín dụng cách thiếu an tồn nhiều TCTD Ngoài nguyên nhân thân yếu khả kinh doanh tín dụng số TCTD, nguyên nhân quan trọng hệ thống giám sát quy định an tồn (bao gồm cơng tác quản lý kiểm tra, kiểm sốt chuẩn mực an tồn) NHNN cịn hạn chế, chƣa phù hợp với thơng lệ quốc tế Để hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng ngày an tồn, hiệu nhƣ có đủ lực cạnh tranh để bƣớc vào hội nhập kinh tế quốc tế NHNN ln đóng vai trị quản lý Nhà nƣớc hoạt động ngân hàng NHNN cần phải thực tốt giải pháp sau: 62 - NHNN phối hợp với cấp, ngành có liên quan tiếp tục hoàn thiện hệ thống thể chế, chế, sách; kiện tồn máy tổ chức, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực; phát triển hệ thống công nghệ ngân hàng - Xây dựng sách tiền tệ lành mạnh, ổn định, đảm bảo minh bạch đáng tin cậy kết hợp với việc thực thi sách tài khố thận trọng sách nhƣ lãi suất, tỷ giá, tín dụng cần đƣợc xây dựng theo hƣớng linh hoạt để sử dụng công cụ thị trƣờng can thiệp dễ dàng có biến động nƣớc quốc tế Chú trọng việc áp dụng hệ thống chuẩn mực quốc tế hoạt động ngân hàng - Tăng cƣờng công cụ kiểm soát, giám sát hoạt động TCTD; tăng cƣờng công tác tra, giám sát hoạt động TCTD; xử lý nghiêm vi phạm lĩnh vực ngân hàng, ; quản lý chặt chẽ chất lƣợng tín dụng, thị trƣờng tiền tệ, hoạt động ngân hàng; nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nƣớc, ngăn chặn nợ xấu đấu tranh, phòng, chống tội phạm lĩnh vực ngân hàng; bảo đảm phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam an toàn, hiệu - Hệ thống thơng tin tín dụng thuộc NHNN phải hƣớng tới đại hóa nâng cao chất lƣợng thơng tin tín dụng, cụ thể: + CIC cần phải xây dựng đƣợc kho liệu phong phú, đa dạng chất lƣợng hơn; cần tích cực ứng dụng cơng nghệ thông tin, truyền thông tiên tiến, đại, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực nhằm thu thập để nâng cao khả tốc độ xử lý thông tin phục vụ công tác điều hành cung cấp cho khách hàng + Bên cạnh yêu cầu trên, thời gian tới, CIC cần trọng đến độ xác thơng tin thu thập xử lý; tăng tính kiểm sốt đẩy mạnh hợp tác cơng - tƣ để quản lý tồn diện thơng tin khách hàng vay; trọng đến tính đầy đủ bổ sung loại thơng tin có đủ phân tích xã hội, chấm điểm tín dụng đủ sở tin cậy cho tổ chức định cấp tín dụng 3.3.2 Kiến nghị với Bộ ngành có liên quan - Bộ Tài ngun Mơi trường: Kiến nghị Bộ Tài ngun Mơi trƣờng hồnthành văn hƣớng dẫn thi hành Luật đất đai năm 2013 cần xem xét chỉnh sửa nội dung bất hợp lý mâu thuẫn văn liên quan 63 - Bộ tài chính: Bộ cần có quy định để đảm bảo cho tính minh bạch báo cáo tài chính, hồn thiện mơi trƣờng pháp lý chế độ kế toán, kiểm toán tài chính, tính xác việc cơng bố số liệu doanh nghiệp 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam Trong thời gian tới, với mục tiêu đặt VietinBank trở thành ngân hàng đại đạt tiêu chuẩn quốc tế, nên nhiệm vụ toàn hệ thống VietinBank không đứng vững khối ngân hàng nƣớc mà phải tham gia vào hội nhập lĩnh vực tài ngân hàng với hội thách thức khó nhiều Khi đó, vấn đề đảm bảo an tồn cho vay lại trở thành vấn đề quan trọng hết Vì thế, để thực tốt giải pháp đề xuất trên, tác giả đƣa số kiến nghị sau: - Xây dựng sách tín dụng đặc thù cho vùng miền, cho Chi nhánh khuôn khổ quy định NHNN, NHCT thực tế địa phƣơng, ngân hàng cần xây dựng sách tín dụng nhằm phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Chi nhánh cụ thể: - Chính sách lãi suất: linh hoạt, cạnh tranh áp dụng cho khách hàng, nhóm khách hàng lĩnh vực ngành nghề kinh doanh nhƣng đảm bảo hiệu bù đắp rủi ro - Chính sách khách hàng: Có chế, sách ƣu đãi riêng áp dụng cho đối tƣợng khách hàng ( doanh nghiệp, cá nhân), phân khúc khách hàng ( lớn, vừa, nhỏ ) nhằm giữ chân khách hàng cũ, thu hút khách hàng theo hƣớng đa dạng hoá khách hàng, phân tán rủi ro cho vay - Chính sách sản phẩm tín dụng: Trên sở sản phẩm tín dụng NHCT, Chi nhánh cần tạo sản phẩm đặc thù phù hợp với kinh tế địa phƣơng có tính cạnh tranh cao theo phân khúc khách hàng đảm bảo đƣợc an tồn tín dụng Kết hợp bán chéo sản phẩm thơng qua sản phẩm tín dụng để tổng hồ đƣợc lợi ích - Về sách tài sản đảm bảo: Năng lực trả nợ khách hàng yếu chủ chốt định cấp tín dụng TSBĐ nguồn trả nợ nguồn khơng cịn khả năng, ngân hàng cần phải quy định loại TSBĐ đƣợc chấp nhận yêu cầu khách hàng phải bổ sung TSBĐ biện pháp bảo lãnh để 64 hạn chế tổn thất tín dụng Tài sản đảm bảo phải có đủ điểu kiện pháp lý, có khả chuyển nhƣợng có tính khoản cao Khách quan việc nhận tài sản, định giá tài sản Có biện pháp kiểm tra, giám sát, quản lý TSTC sau cho vay để bảo đảm có giá trị thu hồi xử lý Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt việc chấp hành quy định hoạt động tín dụng nói chung, quy định bảo đảm tài sản nói riêng việc thẩm định TSBĐ, đánh giá TSBĐ, đối tƣợng áp dụng, pháp lý, kiểm tra việc ghi chép, theo dõi, quản lý lƣu trữ TSTC kho quỹ Định kỳ phải kiểm tra việc hạch tóan, xuất nhập, phong tỏa TSBĐ hệ thống INCAS - Cải thiện quy trình cấp tín dụng phê duyệt tín dụng dựa thƣớc đo rủi ro định giá tín dụng theo rủi ro; Hỗ trợ theo dõi kiểm sốt chất lƣợng tín dụng thơng qua tiêu chí, dấu hiệu cảnh báo sớm trƣờng hợp suy giảm chất lƣợng tín dụng - Phân bổ đủ nguồn lực (vật chất ngƣời) cho Chi nhánh để thực tốt mơ hình kinh doanh chuyển đổi phù hợp, an toàn, hiệu Cơ cấu, xếp lại máy, nâng cao trình độ, lực đội ngũ quản lý trình độ chuyên môn cán ngân hàng; tăng cƣờng khả hoạch định chiến lƣợc khả định hƣớng hoạt động, nhƣ hiệu lực quản lý lực điều hành ban lãnh đạo sở phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền lợi gắn liền vói trách nhiệm cá nhân nhằm nâng cao hiệu máy tổ chức KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở mục tiêu định hƣớng hoàn thiện công tác quản lý TSTC sau cho vay VietinBank Sa Đéc, chƣơng luận văn đƣa giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý TSTC sau cho vay để giải pháp triển khai thực tiễn hoạt động luận văn đề xuất kiến nghị với với NHNN, với ngành liên quan NHCT nhằm hƣớng tới mục tiêu đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh 65 PHẦN KẾT LUẬN Cùng với lớn mạnh VietinBank, VietinBank Sa Đéc phát triển tự khẳng định kinh tế nƣớc nhƣ tỉnh Đồng Tháp Là NHTM nhà nƣớc, mục đích kinh doanh khơng lợi nhuận mà VietinBank Sa Đéc cịn trọng quan tâm đến mục tiêu an toàn hoạt động ngân hàng, bám sát theo đƣờng lối, chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc Trong điều kiện môi trƣờng kinh tế hội nhập, cạnh tranh mở nhiều hội thách thức cho hoạt động ngân hàng, có nhiều TCTD kinh doanh phát triển đạt hiệu cao Bên cạnh có số TCTD kinh doanh thua lỗ, phá sản tất yếu môi trƣờng pháp lý kinh tế Việt Nam chƣa đồng bộ, thƣờng xuyên thay đổi nhƣ Luật đất đai, Luật Doanh nghiệp, Bộ Luật dân tác động làm gia tăng rủi ro cho khoản vay cơng tác quản lý TSTC sau cho vay yếu tố góp phần nâng cao chất lƣợng khoản cho vay, hạn chế tổn thất NHCTVN trƣờng hợp khoản cho vay hạn khách hàng không trả đƣợc nợ, buộc phải xử lý để thu hồi nợ Trên sở lý luận quản lý TSTC sau cho vay, Luận văn phân tích thực trạng cơng tác quản lý TSTC sau cho vay VietinBank Sa Đéc Tuy nhiên, công tác quản lý TSTC sau cho vay cịn nhiều hạn chế Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến cơng tác để cơng tác quản lý TSTC sau cho vay có hiệu cần có giải pháp đồng từ ngân hàng nhƣ sách vĩ mơ NHNN, Chính phủ Bộ ngành có liên quan Từ phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý TSTC sau cho vay, tác giả đề xuất số giải pháp phù hợp với thực tế Chi nhánh kiến nghị NHNN, Bộ ngành có liên quan NHCT để hồn thiện cơng tác quản lý TSTC sau cho vay ngân hàng Trong phạm vi kiến thức đƣợc học qua tìm hiểu thực tế nay, tác giả thực đề tài với hy vọng đóng góp phần nhỏ vào việc tháo gỡ khó khăn hồn thiện bƣớc công tác quản lý TSTC sau cho vay Trong q trình thực hiện, kiến thức cịn hạn hẹp nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc đóng góp quý báo Q Thầy/Cơ để đề tài đƣợc hồn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ Việt Nam 2006, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm, Hà Nội Cục Quản lý nhà, Bộ Xây dựng (2008), “khái niệm, đặc điểm, phân loại bất động sản” truy cập [ngày truy cập: 11/03/1017] Dƣơng Thị Hồng Hạnh 2011, Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Cơng Thương Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Đà Nẵng Đoàn Thanh Hà 2015, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, giáo trình mơn Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM, năm 2015 Lê Thị Hạnh 2017, “Kiểm sốt rủi ro tín dụng theo Basel II ngân hàng thương mại Việt Nam” truy cập [ngày truy cập: 11/03/1017] Lê Thị Tuyết Hoa, Nguyễn Thị Nhung 2012, Tiền tệ- Ngân hàng, NXB Phƣơng Đông Tp HCM Lê Trung Kiên 2016, “Quản lý rủi ro tín dụng: Ngân hàng phải kiểm sốt chặt chẽ việc phê duyệt tín dụng” truy cập [ngày truy cập: 11/03/1017] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 2001, Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 NHNN Việt Nam qui chế cho vay TCTD khách hàng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 2005, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 NHNN Việt Nam phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để XLRR hoạt động ngân hàng, Hà Nội 10 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 2013, thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 việc phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt tổ chức tín dụng, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 11 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 2014, thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 12 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 2016, thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, Chi nhánh ngân hàng nước khách hàng, Hà Nội 13 Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công thƣơng Việt Nam (2012, 2013, 2014, 2015, 2016), Tài liệu báo cáo thường niên năm 2012-2016 văn hành liên quan đến cơng tác tín dụng hệ thống ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam, Hà Nội 14 Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công thƣơng Việt Nam (2012), định 1946/2012/QĐ-TGĐ-NHCT35 ngày 30/06/2012 NHCT ban hành quy trình nhận bảo đảm hàng hóa, Hà Nội 15 Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công thƣơng Việt Nam (2014), định 1718/2014/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 25/12/2014 NHCT quy định thực bảo đảm cấp tín dụng, Hà Nội 16 Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công thƣơng Việt Nam (2014), định số 3063/2014/QĐ-TGĐ-NHCT35 ngày 27/12/2014 NHCT việc hướng dẫn kiểm tra, giám sát tín dụng, Hà Nội 17 Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công thƣơng Việt Nam (2014), định số 070/2015/QĐ-TGĐ-NHCT35 ngày 05/01/2015 NHCT việc hướng dẫn thực bảo đảm cấp tín dụng, Hà Nội 18 Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam Chi nhánh Sa Đéc (2012-2016), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm, Đồng Tháp 19 Ngô Hƣớng, Phan Diên Vỹ, Bùi Quang Tín, Nguyễn Thế Bính (2014), Sách chun khảo Phịng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại điạ bàn thành phố Hồ Chí Minh, NXB Tp Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Đăng Dờn 2010, Quản trị Ngân hàng thương mại đại, NXB Phƣơng Đông Tp HCM 21 Nguyễn Minh Oanh “Thế chấp tài sản theo pháp luật Pháp Thái Lan” truy cập [ngày truy cập: 06/10/1017] 22 Nguyễn Ngọc Điện 2015, “Hoàn thiện quy định quản lý xử lý tài sản chấp” truy cập [ngày truy cập: 06/09/1017] 23 Phạm Thu Hƣơng 2013, “Rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng” truy cập < https://voer.edu.vn/m/rui-ro-tin-dung-trong-hoatdong-kinh-doanh-ngan-hang/3f4341ab> [ngày truy cập: 11/03/1017] 24 Phan Thƣơng 2016, “Y án sơ thẩm vụ Dương Thanh Cường đồng phạm lừa đảo Agribank Chi nhánh 6” truy cập https://thanhnien.vn/thoi-su/yan-so-tham-vu-duong-thanh-cuong-va-dong-pham-lua-dao-agribank-chinhanh-6-701351.html [ngày truy cập: 11/07/1017] 25 Phúc Đạt 2014, “Đại gia lừa vay nghìn tỷ, 25 cán ngân hàng vướng lao lý” truy cập [ngày truy cập: 06/09/1017] 36 Tài liệu rủi ro tín dụng, quản lý tài sản chấp Internet, Tạp chí ngân hàng, Thời báo kinh tế Sài Gòn PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP SAU CHO VAY CỦA VIETINBANK SA ĐÉC Kính chào q Cơng ty/Anh/Chị ! Tôi tên: Nguyễn Hữu Thạch – nhân viên Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sa Đéc, học viên cao học ngành Tài – ngân hàng, Trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Hiện nay, tơi thực luận văn tốt nghiệp với đề tài: “QUẢN LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP SAU CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH SA ĐÉC” Để đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng phong phú việc nhận tài sản làm TSTC quý Công ty/Anh/Chị vay vốn Vietinbank Sa Đéc Bên cạnh mặt tích cực, việc quản lý TSTC bộc lộ nhiều hạn chế, phát sinh tranh chấp, khiếu nại, gây nhiều khó khăn công tác quản lý, ảnh hƣởng đến quyền lợi khách hàng vay ngân hàng Vì vậy, ý kiến đóng góp q báu q Cơng ty/Anh/Chị công tác quản lý TSTC sau cho vay liệu quan trọng cho thành công nghiên cứu việc ứng dụng kết vào thực tế Mọi thông tin quý Công ty/Anh/Chị cung cấp đƣợc giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Nếu q Cơng ty/Anh/Chị quan tâm đến kết khảo sát, xin để lại email địa liên lạc cuối bảng câu hỏi, kết nghiên cứu đƣợc gửi đến quý Công ty/Anh/Chị sau hoàn thành Rất mong nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ quý Công ty/Anh/Chị Xin chân thành cảm ơn ! Nếu q Cơng ty/Anh/Chị có yêu cầu dẫn hay đóng góp ý kiến nào, xin vui lòng liên hệ theo địa dƣới : Điện thoại: 0983216385 Email: nhthach6@gmail.com A/ Thông tin chung Quý khách hàng Loại khách hàng  Công ty/DN tƣ nhân  Cá nhân Nếu Anh/Chị khách hàng cá nhân vui lòng cho biết thêm thơng tin i/ ii/ Giới tính  Nam  Nữ  Từ 18 - 25 tuổi  Từ 26-35 tuổi  Từ 46-55 tuổi  Trên 55 tuổi Tuổi  Từ 36-45 tuổi Đã giao dịch với VietinBank  Dƣới năm  Từ 1-5 năm  Trên năm Ngồi VietinBank, Q khách có giao dịch với ngân hàng khác 1 Vietcombank 2 BIDV 3 Agribank 4 Khác B/ Thông tin khảo sát Quý Công ty/Anh/Chị dùng tài sản để làm TSTC cho Vietinbank Sa Đéc 1 Quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất 2 Phƣơng tiện vận tài 3 Dây chuyền MMTB 4 Hàng hóa tồn kho/quyền phải thu 5 Sổ tiết kiệm/giấy tờ có giá 6 Tài sản hình thành từ vốn vay/hình thành tƣơng lai 7 Khác Tần suất kiểm tra cán Vietinbank Sa Đéc tài sản quý Công ty/Anh/Chị 1 Thƣờng xuyên 2 Định kỳ hàng tháng 4 Hơn tháng/lần 5 Hơn 12 tháng/lần 3 Từ 3-6 tháng/1 lần 6 Không kiểm tra Cách thức kiểm tra cán Vietinbank Sa Đéc tài sản quý Công ty/Anh/Chị 1 Trực tiếp xuống xem trạng, kiểm đếm TSTC 2 Nhờ Anh/Chị cung cấp hình ảnh/số liệu TSTC 3 Khác Trong trƣờng hợp TSTC bị giảm giá cán Vietinbank Sa Đéc xử lý tình nhƣ 1 Yêu cầu bổ sung/thay tài sản 2 Yêu cầu giảm dƣ nợ vay tƣơng ứng 3 CBTD tƣ vấn nhiều giải pháp có lợi để Anh/Chị lựa chọn 4 CBTD khơng làm Một sách pháp lý có thay đổi TSTC cán có tƣ vấn kịp thời cho q Cơng ty/Anh/Chị khơng 1 Có tƣ vấn kịp thời 2 Khơng làm Định giá tài sản sau cho vay tài sản quý Công ty/Anh/Chị mức độ định kỳ, thƣờng xuyên 1 Thƣờng xuyên 2 Định kỳ hàng tháng 3 Từ 3-6 tháng/1 lần 4 Hơn tháng/lần 5 Hơn 12 tháng/lần 6 Không kiểm tra Trong trƣờng hợp muốn thay đổi TSTC cán Vietinbank Sa Đéc có tƣ vấn cho q Cơng ty/Anh/Chị khơng  Có tƣ vấn  Khơng tƣ vấn Thủ tục thay đổi TSTC có thuận lợi, hỗ trợ cho quý Công ty/Anh/Chị không 1 Hồ sơ thủ tục phức tạp, khó khăn 2 Hồ sơ thủ tục đơn giản 3 Thời gian thay đổi tài sản lâu, nhiều thời gian 4 Thời gian thay đổi nhanh, gọn Khi tính pháp lý TSTC có thay đổi (biến động diện tích/thay đổi chủ sở hữu…), q Cơng ty/Anh/Chị có báo cho ngân hàng biết khơng 1 Có 2 Khơng 10 Khi có tranh chấp TSTC ngân hàng ngân hàng xử lý 1 Yêu cầu bổ sung/thay tài sản 2 Yêu cầu giảm dƣ nợ vay tƣơng ứng 3 Nhận tài sản chấp bình thƣờng 4 Khác 11 Trƣờng hợp TSTC bị kê biên theo định quan nhà nƣớc có thẩm quyền ngân hàng xử lý 1 Yêu cầu bổ sung/thay tài sản 2 Yêu cầu giảm dƣ nợ vay tƣơng ứng 3 Đồng ý cho kê biên tài sản 4 Không đồng ý cho kê biên tài sản 5 khác 12 Quý Công ty/Anh/Chị đánh giá nhƣ cách quản lý TSTC sau cho vay Vietinbank Sa Đéc 1 Quản lý tốt 2 Quản lý tƣơng đối tốt 3 Quản lý đơn giản/ sơ sài 4 Quản lý 13 Theo Quý Công ty/Anh/Chị công tác quản lý TSTC sau cho vay Vietinbank Sa Đéc cần làm thêm hay bỏ bớt cơng việc để có cân lợi ích Ngân hàng khách hàng ? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn quý Công ty/Anh/Chị dành thời gian trả lời khảo sát Nếu có thể, Anh/Chị vui lịng cung cấp thông tin để tiện liên lạc cần thiết: Tên Công ty Họ tên: ……………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………………………… Số điện thoại:……………………………………………………………………………… Email:……………………………………………………………………………………… Kết khảo sát khách hàng STT Chỉ tiêu câu trả lời A Thông tin chung khách hàng Loại khách hàng Công ty/DN tƣ nhân Cá nhân Giới tính nam Giới tính nữ Từ 18 - 25 tuổi Từ 26-35 tuổi Từ 36-45 tuổi Từ 46-55 tuổi Trên 55 tuổi Đã giao dịch với VietinBank Dƣới năm Từ 1-5 năm Trên năm Ngồi VietinBank, Q khách có giao dịch với ngân hàng khác Vietcombank BIDV Agribank Khác Thông tin khảo sát B Tần Tỷ lệ số (%) 100 40 60 36 24 10 23 15 10 100 25 38 37 122 23 34 47 18 40% 60% 60% 40% 3% 17% 38% 25% 17% 25% 38% 37% 19% 28% 39% 15% 0% Quý Công ty/Anh/Chị dùng tài sản để làm TSTC cho Vietinbank Sa Đéc Quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất Phƣơng tiện vận tải Dây chuyền MMTB Hàng hóa tồn kho/quyền phải thu Sổ tiết kiệm/giấy tờ có giá Tài sản hình thành từ vốn vay/hình thành tƣơng lai Tần suất kiểm tra cán Vietinbank Sa Đéc tài sản quý Công ty/Anh/Chị Thƣờng xuyên Định kỳ hàng tháng Từ 3-6 tháng/1 lần Hơn tháng/lần Hơn 12 tháng/lần Không kiểm tra Cách thức kiểm tra cán Vietinbank Sa Đéc tài sản quý Công ty/Anh/Chị Trực tiếp xuống xem trạng, kiểm đếm TSTC Nhờ Anh/Chị cung cấp hình ảnh/số liệu TSTC Khác Trong trƣờng hợp TSTC bị giảm giá cán Vietinbank Sa Đéc xử lý tình nhƣ Yêu cầu bổ sung/thay tài sản Yêu cầu giảm dƣ nợ vay tƣơng ứng CBTD tƣ vấn nhiều giải pháp có lợi để Anh/Chị lựa chọn CBTD khơng làm Một sách pháp lý có thay đổi TSTC cán có tƣ vấn kịp thời cho q Cơng ty/Anh/Chị khơng Có tƣ vấn kịp thời Khơng làm Định giá tài sản sau cho vay tài sản quý Công ty/Anh/Chị mức độ định kỳ, thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Định kỳ hàng tháng Từ 3-6 tháng/1 lần Hơn tháng/lần Hơn 12 tháng/lần Không kiểm tra Trong trƣờng hợp muốn thay đổi TSTC cán Vietinbank Sa Đéc có tƣ vấn cho q Cơng ty/Anh/Chị khơng Có tƣ vấn Khơng tƣ vấn Thủ tục thay đổi TSTC có thuận lợi, hỗ trợ cho q Cơng ty/Anh/Chị khơng Hồ sơ thủ tục phức tạp, khó khăn Hồ sơ thủ tục đơn giản Thời gian thay đổi tài sản lâu, nhiều thời gian 182 96 38 15 18 10 53% 21% 8% 10% 5% 3% 100 37 28 15 10 37% 28% 15% 10% 8% 2% 100 85 10 85% 10% 5% 100 47 18 35 100 88 12 100 18 25 10 28 19 47% 18% 35% 0% 88% 12% 18% 25% 10% 28% 19% 0% 100 94 94% 6% 100 25 33 23 25% 33% 23% 10 11 12 Thời gian thay đổi nhanh, gọn Khi tính pháp lý TSTC có thay đổi (biến động diện tích/thay đổi chủ sở hữu…), quý Cơng ty/ Anh/Chị có báo cho ngân hàng biết khơng Có Khơng Khi có tranh chấp TSTC ngân hàng ngân hàng xử lý Yêu cầu bổ sung/thay tài sản Yêu cầu giảm dƣ nợ vay tƣơng ứng Nhận TSTC bình thƣờng Khác Trƣờng hợp TSTC bị kê biên theo định quan nhà nƣớc có thẩm quyền ngân hàng xử lý Yêu cầu bổ sung/thay tài sản Yêu cầu giảm dƣ nợ vay tƣơng ứng Đồng ý cho kê biên tài sản Không đồng ý cho kê biên tài sản khác Quý Công ty/Anh/Chị đánh giá nhƣ cách quản lý TSTC sau cho vay Vietinbank Sa Đéc Quản lý tốt Quản lý tƣơng đối tốt Quản lý đơn giản/ sơ sài Quản lý 19 19% 100 95 95% 5% 100 63 32 63% 32% 2% 3% 100 54 41 54% 41% 1% 0% 4% 100 82 15 82% 15% 3% Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra tác giả Excel ... CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP SAU CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH SA ĐÉC .51 3.1 Định hƣớng công tác quản lý tài sản chấp sau cho vay Ngân hàng. .. Cơ sở lý luận quản lý tài sản chấp sau cho vay ngân hàng viii thƣơng mại - Thực trạng quản lý tài sản chấp sau cho vay Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Sa Đéc - Các... Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sa Đéc 25 2.2.2 Cách quản lý tài sản chấp sau cho vay Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sa Đéc 30 2.2.2.1 Kiểm soát sau cho vay

Ngày đăng: 01/10/2020, 21:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w