Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
904,15 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH TRẦN NGỌC THIỆN THY QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI DO NHÀ NƯỚC NẮM CỔ PHẦN CHI PHỐI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH TRẦN NGỌC THIỆN THY QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI DO NHÀ NƯỚC NẮM CỔ PHẦN CHI PHỐI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành Mã số : Kinh tế tài chính, ngân hàng : 60 31 12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Thẩm Dương Tp Hồ Chí Minh – Năm 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn có lời cam đoan danh dự cơng trình khoa học mình, cụ thể: Tôi tên là: Trần Ngọc Thiện Thy Sinh ngày 10 tháng 11 năm 1988 – Tại: Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Nguyên quán: Tiền Giang Hiện công tác tại: Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Là học viên cao học khóa 13 Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Mã số học viên: 020113110238 Cam đoan đề tài: QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI DO NHÀ NƯỚC NẮM CỔ PHẦN CHI PHỐI TẠI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thẩm Dương Luận văn thực Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, khơng chép tài liệu chưa công bố toàn nội dung đâu (hoặc cơng bố phải nói rõ ràng thơng tin tài liệu công bố); số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự TP.HCM ngày 14 tháng 10 năm 2013 Tác giả Trần Ngọc Thiện Thy ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN vi DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU viii CHƯƠNG QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI DO NHÀ NƯỚC NẮM CỔ PHẦN CHI PHỐI 1.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI DO NHÀ NƯỚC NẮM CỔ PHẦN CHI PHỐI 1.1.1 Ngân hàng thương mại 1.1.2 Ngân hàng thương mại Nhà nước nắm cổ phần chi phối 1.1.2.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại Nhà nước nắm cổ phần chi phối 1.1.2.2 Vai trò Ngân hàng thương mại Nhà nước nắm cổ phần chi phối hệ thống ngân hàng Việt Nam 1.2 QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI DO NHÀ NƯỚC NẮM CỔ PHẦN CHI PHỐI 1.2.1 Sự thay đổi 1.2.1.1 Định nghĩa 1.2.1.2 Các phương pháp thay đổi 1.2.1.3 Các nội dung thay đổi 1.2.2 Quản trị thay đổi ngân hàng thương mại nhà nước nắm cổ phần chi phối 1.2.2.1 Nhận diện thay đổi 1.2.2.2 Thiết lập mục tiêu thay đổi 12 1.2.2.3 Chuẩn bị cho thay đổi 14 iii 1.2.2.4 Thực thay đổi 19 1.2.2.5 Đánh giá thay đổi 20 1.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM VỀ QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 23 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị thay đổi số quốc gia giới 23 1.3.1.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 23 1.3.1.2 Kinh nghiệm Thái Lan 25 1.3.1.3 Kinh nghiệm Malaysia 27 1.3.2 Bài học cho Việt Nam 29 1.3.2.1 Các biện pháp để thực thay đổi 29 1.3.2.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 29 Kết luận chương 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI DO NHÀ NƯỚC NẮM CỔ PHẦN CHI PHỐI TẠI VIỆT NAM 31 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI DO NHÀ NƯỚC NẮM CỔ PHẦN CHI PHỐI TẠI VIỆT NAM 31 2.2 THỰC TRẠNG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM TRƯỚC THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN SỰ THAY ĐỔI 33 2.2.1 Thực trạng Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam 33 2.2.1.1 Cấu trúc phát triển Ngân hàng thương mại Nhà nước 33 2.2.1.2 Sự lành mạnh tài 37 2.2.1.3 Khả quản trị 41 2.2.1.4 Công nghệ 41 2.2.1.5 Nhân 42 2.2.2 Nhận xét 42 iv 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI DO NHÀ NƯỚC NẮM CỔ PHẦN CHI PHỐI TẠI VIỆT NAM 43 2.3.1 Thay đổi mặt cấu 43 2.3.2 Thay đổi tài 44 2.3.2.1 Vốn 44 2.3.2.2 Chất lượng tài sản 45 2.3.2.3 Thanh khoản 50 2.3.2.4 Hiệu hoạt động 51 2.3.3 Thay đổi hệ thống quản trị 55 2.3.3.1 Kế toán, kiểm toán 55 2.3.3.2 Quản trị rủi ro 55 2.3.4 Thay đổi nhân 57 2.3.4.1 Trình độ nhân viên 57 2.3.4.2 Công tác sử dụng 57 2.3.5 Thay đổi công nghệ 59 2.4 ĐÁNH GIÁ 60 2.4.1 Kết đạt 60 2.4.2 Những mặt tồn 62 2.4.3 Nguyên nhân 66 2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan 66 2.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan 67 Kết luận chương 68 CHƯƠNG GIẢI PHÁP CHO QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI DO NHÀ NƯỚC NẮM CỔ PHẦN CHI PHỐI TẠI VIỆT NAM 69 v 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NGÂN HÀNG VÀ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI DO NHÀ NƯỚC NẮM CỔ PHẦN CHI PHỐI TẠI VIỆT NAM 69 3.1.1 Định hướng phát triển ngành ngân hàng Việt Nam 69 3.1.2 Định hướng phát triển NHTM NN nắm CP chi phối Việt Nam71 3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI DO NHÀ NƯỚC NẮM CỔ PHẦN CHI PHỐI TẠI VIỆT NAM 71 3.2.1 Nhóm giải pháp cho q trình chuẩn bị thay đổi NHTM NH nắm CP chi phối 71 3.2.1.1 Chuẩn bị lại điều kiện cần thiết cách đầy đủ trước tiến hành thay đổi 71 3.2.1.2 Lập đội tiên phong cho trình thay đổi ngân hàng 74 3.2.1.3 Giúp nhân viên thích nghi với trình thay đổi 74 3.2.1.4 Tạo thắng lợi ngắn hạn trình thay đổi cho mục tiêu mà ngân hàng đề 75 3.2.2 Nhóm giải pháp cho q trình thực thay đổi Ngân hàng thương mại Nhà nước nắm cổ phần chi phối Việt Nam 76 3.2.2.1 Tiếp tục đẩy mạnh trình cổ phần hóa – Giải pháp cấu ngân hàng 76 3.2.2.2 Giải pháp tài hệ thống quản trị ngân hàng 77 3.2.2.3 Giải pháp nhân lực ngân hàng 78 3.2.2.4 Giải pháp đại hố cơng nghệ ngân hàng 79 3.3 KIẾN NGHỊ 81 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 81 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 81 Kết luận chương 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Nội dung BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam BASEL Uỷ ban giám sát CPH Cổ phần hố CTG Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam Cty TC Cơng ty Tài CTTC Cho th tài DNNN Doanh nghiệp nhà nước DP Dự phịng IPO Phát hành lần đầu công chúng MHB Ngân hàng Phát triển nhà Đồng sông Cửu Long NHTM Ngân hàng thương mại NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước NN Nhà nước NH Ngân hàng NHLD Ngân hàng liên doanh NHNNg Ngân hàng thương mại nước NHNN Ngân hàng nhà nước ROA Lợi nhuận sau thuế tổng tài sản ROE Lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam TCTD Tổ chức tín dụng VCBS Cơng ty chứng khốn Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam VCB Ngân hàng Ngoại thương Việt nam VBARD Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Bảng Bảng 1.1: So sánh Thuyết E Thuyết O Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2008 – 2010 38 Bảng 2.2: Vốn điều lệ từ 2009 đến 2012 44 Bảng 2.3: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu hệ thống TCTD 45 Bảng 2.4: Nợ hạn nợ xấu so với tổng dư nợ 45 Bảng 2.5: Nợ xấu so với tổng dư nợ từ 2009 đến 2012 46 Bảng 2.6: Dự phòng rủi ro nợ hạn nợ xấu 47 Bảng 2.7: Dư nợ tín dụng TT2 48 Bảng 2.8: Nợ hạn TT2 49 Bảng 2.9: Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng 2011 2012 52 Bảng 2.10: Cơ cấu thu nhập từ hoạt động tín dụng tổng thu nhập 53 Bảng 2.11: Lãi/lỗ từ hoạt động TCTD năm 2011 54 Bảng 2.12: Chi phí trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 54 Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Số lượng ngân hàng giai đoạn 2006 – 2010 34 Biểu đồ 2.2: Thị phần huy động vốn 35 Biểu đồ 2.3: Thị phần cho vay 36 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ cho vay/huy động tiền gửi giai đoạn 2008 – 2010 37 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu thu nhập năm 2010 38 Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ nợ xấu 2009 – 2010 39 Biểu đồ 2.7: Tỷ trọng nợ xấu toàn hệ thống 2012 46 Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ cho vay/huy động tiền gửi giai đoạn 2011 – 2012 50 Hình Hình 1.1: Các phương pháp thay đổi Hình đồ 1.2: Quy trình đánh giá thay đổi 20 viii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giới đầy biến động ngày nay, với hàng loạt vấn đề cốt tử áp dụng công nghệ mới, hoạt động thâu tóm sáp nhập cơng ty, tái cấu phận kinh doanh, đổi văn hóa doanh nghiệp, tồn cầu hóa thương mại điện tử… có tun ngơn mà doanh nghiệp phải nằm lòng “Thay đổi chết!” Lịch sử loài người chứng minh loài sống sót khơng phải lồi mạnh hay thơng minh mà lồi thích nghi tốt với thay đổi Bởi vậy, tổ chức khăng khăng bám lấy tư tưởng bảo thủ chống lại thay đổi tự chuốc lấy diệt vong Ngày nay, doanh nghiệp Việt Nam nằm vịng xốy tất yếu thay đổi Một số doanh nghiệp bắt kịp tiến hành thay đổi nhanh chóng thành cơng, trở thành điển hình xuất sắc Trong tiến trình chung kinh tế, Ngân hàng thương mại Việt nam phải đối mặt với thách thức, áp lực, rủi ro mức vốn Ngân hàng thương mại Việt nam nói chung, Ngân hàng thương mại Nhà nước nắm cổ phần chi phối nói riêng cịn q thấp so với ngân hàng khác khu vực Trình độ quản lý cịn hạn chế; tiêu chuẩn kiểm toán, kế toán chưa phù hợp với thông lệ tiêu chuẩn quốc tế; trình độ cơng nghệ áp dụng chưa đại; dịch vụ Ngân hàng nghèo nàn Những thách thức gia tăng nhiều tiếp tục đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế Đòi hỏi Ngân hàng thương mại Nhà nước nắm cổ phần chi phối Việt nam phải chủ động thay đổi nhằm nâng cao lực cạnh tranh Trước tình hình cấp bách đó, tác giả lựa chọn đề tài “Quản trị thay đổi hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại nhà nước nắm cổ phần chi phối Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn 74 3.2.1.2 Lập đội tiên phong cho trình thay đổi ngân hàng Cùng với việc thể tính cấp bách, tác nhân giúp cho thay đổi thành cơng tạo đội tiên phong gồm người có uy tín, kỹ năng, quan hệ rộng có danh tiếng có thẩm quyền thức để dẫn dắt thay đổi Một đội tiên phong xuất sắc có hai đặc điểm: hội tụ cá nhân thích hợp có tinh thần đồng đội Một nhóm có cá nhân phù hợp cần thiết chưa đủ Nhóm cịn phải biết cách phối hợp làm việc hiệu Ở đây, vấn đề then chốt niềm tin 3.2.1.3 Giúp nhân viên thích nghi với q trình thay đổi Trong trình thay đổi phải gặp rào cản , rào cản khó khăn chống đối nhân viên ngân hàng Trong thay đổi, khơng thể tránh khỏi phản kháng từ phía nhân viên, hiểu nguyên hành động, tư tưởng lãnh đạo hồn tồn có đối sách phù hợp Phần lớn nhân viên có phản ứng tiêu cực thay đổi chưa nhận thức cần thiết phải có thay đổi họ sợ quyền lợi bị ảnh hưởng Lý cho phản kháng kể sau: Nhân viên khơng hiểu “Vì cần phải thay đổi?” hay “Tơi lợi ích từ thay đổi này?”… Nhân viên gần đến tuổi hưu không muốn có xáo trộn Nhân viên hoàn toàn thỏa mãn với hoàn cảnh khơng muốn phải tìm hiểu hệ thống hay cơng cụ Sợ vị trí cơng việc quyền lợi Nhân viên bị hàng loạt thay đổi lúc tổ chức choáng ngợp Khơng muốn thay đổi có tiền lệ thay đổi thất bại/yếu khứ… 75 Để đối phó với phản ứng tiêu cực nhân viên, trước tiên người quản lý cần phải hiểu đối mặt với thay đổi nói chung thường phản ứng thơng qua bốn giai đoạn: Giai đoạn 1: Bất ngờ Giai đoạn 2: Rút phòng thủ Giai đoạn 3: Nhận thức Giai đoạn 4: Chấp nhận thích nghi Bốn giai đoạn thường diễn theo trình tự nên xúc tiến vơi cẩn trọng Việc tăng tốc tiến trình gặp phải nguy tâm lý chưa hoàn thành từ giai đoạn sang giai đoạn Đa số người trải qua bốn giai đoạn số người lại bị mắc kẹt giai đoạn rút lui phịng thủ dùng tồn tâm tồn lực để kháng cự chống đối Khi hiểu chất chống đối, nhiệm vụ nhà quản lý phải giúp nhân viên thích nghi với tiến trình thay đổi Các nhà quản lý giúp đỡ nhân viên vượt qua bốn giai đoạn việc sử dụng số biện pháp, có lắng nghe, giữ liên hệ nhân viên với nhóm làm việc với cơng việc hàng ngày họ nhiều tốt, cuối chuyển ý họ từ cảm giác cá nhân sang hoạt động hữu ích Điều quan trọng nhà quản lý cần hướng tới tìm đồng thuận nhân viên, giúp nhân viên hiểu thay đổi vào lúc cần thiết, rõ cho họ thấy thay đổi ảnh hưởng trực tiếp tới họ 3.2.1.4 Tạo thắng lợi ngắn hạn trình thay đổi cho mục tiêu mà ngân hàng đề Khi bắt đầu thực thay đổi, nhà quản lý nên tập trung vào mục tiêu nhỏ, dễ đạt thành hiển nhiên, rõ ràng có ý nghĩa thời gian ngắn, thực thành công mục tiêu nhỏ này, giúp ngân hàng đạt mục tiêu quan trọng: 76 Thắng lợi cung cấp thông tin phản hồi đến người ngân hàng từ cấp lãnh đạo đến nhân viên hiệu thay đổi Thắng lợi giúp cho làm việc chăm để đạt thành công nhận khen thưởng đãi ngộ phù hợp Giúp gia tăng động lực tiếp tục thực thay đổi mục tiêu Thắng lợi tạo niềm tin, lôi kéo nhân viên chống đối thay đổi Thắng lợi lấy sức mạnh cá nhân hay hoài nghi Thắng lợi ngắn hạn đem lại tinh thần lạc quan, sức mạnh lòng tin vào thay đổi tăng lên 3.2.2 Nhóm giải pháp cho trình thực thay đổi Ngân hàng thương mại Nhà nước nắm cổ phần chi phối Việt Nam 3.2.2.1 Tiếp tục đẩy mạnh trình cổ phần hóa – Giải pháp cấu ngân hàng Cần NHTM NN nắm CP chi phối tự chủ thực tiến trình trước có can thiệp xử lý đồng Nhà nước Tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược đối tác nước lớn, có tiềm lực tài lẫn kinh nghiệm quản lý thương hiệu uy tín Cho phép NHTM NN nắm CP chi phối phát hành trái phiếu chuyển đổi để tăng vốn Muốn tiến trình cổ phần hóa đạt hiệu cao, buộc NH phải làm cho bảng tổng kết tài sản trở nên “sạch” cách xử lý triệt để khoản nợ xấu Phân loại, quy định cụ thể khoản nợ trích dự phịng rủi ro Kiểm tra giám sát chặt chẽ khoản vay nhằm khơng tăng nợ xấu Dùng quỹ dự phịng rủi ro trích lập để xử lý khoản nợ xấu Bán nợ xấu cho công ty VAMC nhà đầu tư nước ngồi, chấp nhận bán thấp để thu hồi nợ sớm, phần chênh lệch (thiếu) so với nợ gốc khấu trừ vào phần vốn nhà nước có NHTM 77 Tiếp tục tiến hành thủ tục cổ phần hóa bán đấu giá cổ phiếu thị trường chứng khoán Những NHTM NN nắm CP chi phối đủ tầm cỡ nên bán thị trường quốc tế trước bán nước (Làm thu giá cao trở bán nước thể có uy tín cao) Cổ phần hố đương nhiên phải thơng qua kiểm tốn trước tiến hành Vì thiết Ngân hàng phải th kiểm tốn quốc tế có uy tín để thực Vừa có khả đánh giá xác thực trạng NH đồng thời tạo niềm tin cho nhà đầu tư nhìn vào báo cáo tài NH 3.2.2.2 Giải pháp tài hệ thống quản trị ngân hàng Tiếp tục xử lý nợ xấu NHTMNN Trước mắt tăng cường vai trị nhanh chóng xúc tiến hoạt động công ty VAMC Tăng cường kiểm tra, giám sát tình hình nợ xấu ngân hàng để có số liệu cách xác, từ cơng tác xử lý thực triệt để hiệu Tính đến hiệu việc phát triển mạng lưới Trong điều kiện phải nâng cao tính hiệu cạnh tranh ngày gay gắt, thay phát triển mạng lưới chi nhánh rộng nay, NHTM NN nắm CP chi phối khơng cần thiết trì mở rộng mạng lưới địa bàn thị trường Sáp nhập hợp NH để xây dựng NHTM NN nắm CP chi phối ngân hàng lớn hàng đầu Việt Nam Hiện tất ngân hàng thực nghiệp vụ giống nhau, khách hàng không phân biệt Nói cách khác khơng có chun mơn hố Trong tồn nhiều ngân hàng với số vốn mức trung bình Nên sáp nhập hợp lại thành NH lớn? Lúc có đủ lực Từ dễ dàng thực mong muốn giống NH đại giới khu vực Đó tiến hành mua lại, sáp nhập, hợp NH khác, chí nước 78 khác giới Mặt khác, có đủ lực việc tiếp cận khách hàng, “mua bán” dịch vụ trở nên dễ dàng Theo tác giả, để M&A hiệu đòi hỏi NHTM NN nắm CP chi phối cần phải làm bảng cân đối tài sản cách thực Cần phải giải dứt điểm nợ xấu Không thể dây dưa, xuề xồ hay bệnh thành tích mà NHTM NN nắm CP chi phối thường cố tình che giấu số thực chất nợ xấu Điều nguy hiểm không đánh giá nợ xấu cách xác khơng thể đưa kế hoạch hợp lý để xử lý nợ xấu cách triệt để Và chắn không giải vấn đề khơng thể sáp nhập hợp cách tốt Chúng ta thực thực NHTM NN nắm CP chi phối Ngân hàng có lực tài hoạt động có hiệu Cần thiết phải thành lập quan đặc trách để bàn kế hoạch cụ thể phương án thực hiện, lộ trình việc sáp nhập hợp NHTM NN nắm CP chi phối Công tác tư tưởng cho NHTM NN nắm CP chi phối cần phải hướng tới Đây việc M&A Ngân hàng cũ thành Ngân hàng lớn “phá bỏ” NHTM NN nắm CP chi phối Chúng ta cần có số Ngân hàng tầm cỡ để cạnh tranh với Ngân hàng nước ngồi mà khơng sợ bị thất bại “sân nhà” Thay Chính phủ NHTM NN nắm CP chi phối loay hoay tìm hướng giải thiết nghĩ giải pháp khả thi có đủ tâm Đằng NHTM NN nắm CP chi phối lần xử lý nợ xấu kết hợp để thực việc sáp nhập hợp có hiệu 3.2.2.3 Giải pháp nhân lực ngân hàng Chú trọng nhiều tới phát triển công nghệ để giảm tương đối số lao động khâu vụ Chẳng hạn, thực giao dịch cửa phát triển công nghệ, dịch vụ tốn giảm nhu cầu lao động khâu: ngân quỹ, kế toán, quản trị, văn phòng… 79 Cần sử dụng nhiều lao động có trình độ cao, đặc biệt lao động giỏi chun mơn, thành thạo vi tính ngoại ngữ; tinh giảm lao động khâu công việc giản đơn, vi tính hố tự động hố Đào tạo sử dụng nhân viên theo hướng người làm tốt nhiều việc, từ thuận tiện giao dịch cửa Điều làm tăng chi phí lao động tính đầu người tổng chi phí giảm số lượng lao động giảm Khi xây dựng kế hoạch phát triển sử dụng nguồn nhân lực, NHTM NN nắm CP chi phối phải tính đến yếu tố sau: Xác định rõ mục tiêu cụ thể cho khâu: tuyển mộ, tuyển dụng, đào tạo đào tạo lại, sử dụng đãi ngộ Hoàn thiện quy trình bố trí xếp lao động phù hợp với lực nhằm tạo điều kiện để phát triển nhân Có sách khuyến khích nghiên cứu khoa học, ứng dụng tri thức, công nghệ công việc làm cho cán quản trị điều hành đến nhân viên ngân hàng Có chế khuyến khích thích hợp như: tiền lương, tiền thưởng, sở hữu cổ phần… nhân viên, nhân viên trình độ cao, đồng thời tạo môi trường làm việc để nhân viên làm việc với động lực đáng phát huy tối đa khả họ nhằm tránh tình trạng chảy máu chất xám, tượng dịch chuyển lao động có tay nghề cao sang ngân hàng nước Xây dựng, tuyên truyền, giáo dục tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp cho phận công tác ngân hàng 3.2.2.4 Giải pháp đại hố cơng nghệ ngân hàng Mục tiêu phải xây dựng NH đa có khả tham gia cạnh tranh thị trường tài chính, tiền tệ, đa dạng hố dịch vụ ngân hàng tảng phát triển công nghệ thông tin Đặc biệt dịch vụ kinh doanh điện tử thông qua mạng internet kết hợp với yêu cầu tích hợp cao hệ thống ứng dụng ngân hàng 80 Hệ thống thông tin NHTM NN nắm CP chi phối cịn thiếu, chưa đồng Nếu có việc khai thác chưa có hiệu (chưa đủ để NHTM có sở phân tích khách hàng, thiết lập chiến lược cạnh tranh, chưa đủ tiện lợi cho khách hàng khai thác so soanh đối chiếu NHTM với NHTM khác); mặt khác chưa đa dạng nhiều đối tượng khách hàng với trình độ, điều kiện khác khai thác thuận tiện, thông tin cho Nhà quản lý NH thiếu chậm so diễn biến thị trường Tiếp tục đại hố cơng nghệ thơng tin Trong điều kiện kinh tế phát triển theo xu hội nhập kinh doanh đại, cơng nghệ thơng tin đóng vai trị quan trọng ứng dụng cơng nghệ thơng tin giúp cho NH đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng; tạo nhiều tiện ích sản phẩm kết nối cung ứng nhiều sản phẩm lúc; bên cạnh giúp NH nắm bắt thơng tin tình hình thị trường ngồi nước kịp thời, kể nhu cầu khách hàng ngược lại khách hàng có điều kiện thuận lợi để biết sản phẩm điều kiện cung cấp sản phẩm NH Từ tạo điều kiện thiết lập quan hệ với khách hàng ngày nhiều; mặt khác giúp NHTM nghiên cứu phân tích, dự báo, đnáh giá rủi ro xác, giúp NH có điều kiện hợp tác , đa dạng hoá nâng cao sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng Về tổng thể hệ thống công nghệ hệ thống NHTM NN nắm CP chi phối cịn trình độ lạc hậu so vưói NH khu vực giới Và số hạn chế, liên kết hợp tác NHTM NN nắm CP chi phối nói riêng kết hợp với NHTM nói chung Một số giải pháp cần thực nhằm nâng cao chất lượng hiệu công nghệ đẩy nhanh tốc độ ứng dụng công nghệ thông tin: Trang thiết bị hệ thống công nghệ đại, đồng Thiết kế phần mềm nghiệp vụ Đào tạo đội ngũ cán bộ, kỹ sư chuyên ngành công nghệ thông tin Cập nhật công nghệ giới cách hợp tác, trao đổi 81 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ Chính phủ cần ban hành Nghị định quy định quyền hạn trách nhiệm NHTM NN nắm CP chi phối việc DNNN theo hướng nâng cao vai trò NHTM như: Ngân hàng xuất với tư cách người chủ nợ trước trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, NHTM chủ động đề nghị cho phá sản, cử người tham gia quản trị điều hành doanh nghiệp cho phép NHTM chủ nợ quyền tham gia vào trình thay đổi DNNN, phối hợp với quyền địa phương xử lý nợ xấu Chính phủ cần thiết lập quan đặc trách Cổ phần hoá NHTM NN nắm CP chi phối NHNN làm đầu mối Chính phủ cần đẩy mạnh cơng tác thơng tin, tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Chính phủ thay đổi hệ thống ngân hàng nhằm tạo ổn định tâm lý đồng thuận xã hội 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước NHNN cần đổi hoàn thiện hệ thống văn pháp lý hoạt động ngân hàng, bao gồm: Ban hành chuẩn mực an toàn vốn phù hợp với Basel II Đổi mới, hoàn thiện quy định an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, đặc biệt tỷ lệ khả chi trả để hạn chế kiểm sốt có hiệu rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng Sửa đổi, bổ sung quy định cấp tín dụng, phân loại nợ, trích lập, sử dụng dự phịng rủi ro theo hướng chặt chẽ phù hợp với thông lệ quốc tế Quy định công bố thông tin tổ chức tín dụng phù hợp với thực tiễn Việt Nam nguyên tắc Ủy ban Basel Hoàn thiện văn hướng dẫn Luật Bảo hiểm tiền gửi Luật Phòng, chống rửa tiền Hoàn thiện quy định cấp phép thành lập tổ chức tín dụng, mở chấm dứt hoạt động chi nhánh, điểm giao dịch tổ chức tín dụng 82 Ban hành nguyên tắc, chuẩn mực quản trị rủi ro tổ chức tín dụng Sửa đổi, bổ sung hệ thống kế tốn tổ chức tín dụng phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế NHNN cần tiếp tục đổi nâng cao hiệu tra, giám sát ngân hàng: Hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng Thực tra, giám sát sở rủi ro giám sát tổng hợp tổ chức tín dụng; phát triển hệ thống giám sát theo tiêu chuẩn CAMELS, hệ thống đánh giá rủi ro tổ chức tín dụng cảnh báo sớm hoạt động ngân hàng Tập trung nâng cao chất lượng, trình độ đội ngũ cán tra, giám sát ngân hàng NHNN tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng sáp nhập, hợp nhất, mua lại thơng qua tìm kiếm, giới thiệu đối tác, cung cấp thơng tin cho tổ chức tín dụng có nhu cầu tham gia, hỗ trợ kỹ thuật, pháp lý thủ tục NHNN cần xử lý nghiêm sai phạm quản trị, điều hành vi phạm pháp luật NHTM NN nắm CP chi phối, tránh trường hợp nương nhẹ có ưu đãi, ưu tiên so với nhóm TCTD khác NHNN cần có sách phép NHTM th kiểm tốn có uy tín theo thơng lệ quốc tế thông qua đấu thầu Mặc dù việc đấu thâù có ưu điểm chọn nhà kiểm tốn có chi phí thấp phải tổ chức đấu thầu hàng năm năm có quan kiểm tốn khác trúng thầu Việc lại khơng có lợi thơng thường cơng ty kiểm tốn thường xun nắm vững khách hàng mình, thuận lợi cho việc kiểm tốn xác, nhanh chóng 83 Kết luận chương Trên sở nghiên cứu thực trạng quản trị thay đổi NHTM NN nắm CP chi phối Việt Nam chương 2, Luận văn đưa giải pháp nhằm xúc tiến tăng hiệu trình quản trị thay đổi NHTM NN nắm CP chi phối Việt Nam giai đoạn bao gồm nhóm giải pháp: nhóm giải pháp cho q trình chuẩn bị thay đổi nhóm giải pháp cho trình thực thay đổi Hệ thống giải pháp đồng bộ, tác giả nhấn mạnh đến yếu tố mơ hình sở hữu NHTM NN nắm CP chi phối Trên sở việc cổ phần hố NHTM NN nắm CP chi phối coi trọng tâm hàng đầu hệ thống giải pháp thay đổi Qua khẳng định việc tiếp tục tiến trình thay đổi NHTM NN nắm CP chi phối Việt Nam vô cấp bách, chậm trễ 84 KẾT LUẬN Đề tài “Quản trị thay đổi hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại Nhà nước nắm cổ phần chi phối Việt Nam” thể qua nội dung sau: Thứ nhất, Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận NHTM, NHTM Nhà nước nắm cổ phần chi phối quản trị thay đổi NHTM Nhà nước nắm cổ phần chi phối: Nội dung, quy trình thực Nghiên cứu quản trị thay đổi NHTM Nhà nước nắm cổ phần chi phối phạm vi quốc gia kinh nghiệm nước Thứ hai, Luận văn hạn chế hoạt động kinh doanh NHTMNN Việt Nam trước thời điểm thực trình thay đổi Phân tích phát bất cập quản trị thay đổi hoạt động kinh doanh NHTM Nhà nước nắm cổ phần chi phối Việt Nam giai đoạn 2011 – 2012 Thứ ba, Luận văn dự báo triển vọng quản trị thay đổi hoạt động kinh doanh NHTM Nhà nước nắm cổ phần chi phối Việt Nam thời gian tới Đề xuất giải pháp giải pháp đồng có tính thực thi, góp phần vào việc quản trị thay đổi có hiệu NHTM Nhà nước nắm cổ phần chi phối Việt Nam Một số giải pháp coi điểm tác giả Đó là: Nhận thức tầm quan trọng việc thay đổi từ trạng hoạt động NHTM NN nắm cổ phần chi phối Việt Nam Từ thực tiễn trình quản trị thay đổi NHTM NN nắm cổ phần chi phối Việt Nam, tác giả nhận định vấn đề quan trọng thay đổi cấu sở hữu Và mơ hình tối ưu cổ phần hoá cho NHTM NN nắm cổ phần chi phối Việt Nam 85 Chính phủ cần thiết lập quan đặc trách xúc tiến cổ phần hoá NHTM NN nắm cổ phần chi phối Việt Nam (do NHNN Việt Nam làm đầu mối) Việc thực hoạt động sáp nhập hợp hệ thống ngân hàng tạo – NHTM NN nắm cổ phần chi phối Việt Nam thực lớn mạnh giải pháp Luận văn cho Với nội dung trên, Luận văn hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề Việc nghiên cứu Luận văn với đề tài có ý nghĩa quan trọng điều kiện hoạt động NHTM NN nắm cổ phần chi phối Việt Nam hiệu Tác giả mong đóng góp phần nhỏ vào q trình quản trị thay đổi NHTM NN nắm cổ phần chi phối Việt Nam xu hội nhập Đề tài có phạm vi nghiên cứu tình hình quản trị thay đổi hoạt động kinh doanh NHTM Nhà nước nắm cổ phần chi phối Việt Nam Tuy nhiên khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp người đọc để bổ sung cho hoàn thiện 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Đăng Doanh (2012), “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại”, Tạp chí Nhà đầu tư Frederic S.Miskhin(1993), Tiền tệ ngân hàng & thị trường tài chính, Đại học kinh tế quốc dân biên dịch, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Đỗ Khắc Hưởng (2013), Xu hướng thay đổi cạnh tranh hoạt động ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Tài Đinh Tuấn Minh (2010), Giải nợ xấu có tính hệ thống q trình tái cấu kinh tế Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Peter S.Rose (2004), Quản trị Ngân hàng thương mại, Đại học kinh tế quốc dân, Nhà xuất tài Nguyễn Hồng Sơn (2011), “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Kinh nghiệm quốc tế số hàm ý tư cho Việt Nam”, Hội thảo quốc tế: “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng” Cơng ty chứng khốn Vietcombank, Báo cáo cập nhật ngành ngân hàng 2012&Q1.2013 Ngân hàng nhà nước (2009 – 2012), Báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà nước (2010 – 2012), Các giải trình chất vấn Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 10 Quốc hội, Luật Các Tổ chức tín dụng (2010) văn hướng dẫn từ năm 2009 –2013, Ngân hàng nhà nước Việt Nam 11 Quốc hội, Luật Doanh nghiệp Nhà nước (2003) 12 Quốc hội, Luật Doanh nghiệp (2005) 13 Quốc hội, Lụât Ngân hàng nhà nước (2010) 14 Nhà xuất tổng hợp TP Hồ Chí Minh (2007), Quản lý thay đổi chuyển tiếp 15 Nhà xuất đại học kinh tế quốc dân (2011), Linh hồn thay đổi 87 16 Nhà xuất đại học kinh tế quốc dân (2011), Dẫn dắt thay đổi 17 Thủ tướng phủ, Quyết định 254/QĐ-ttg Thủ tướng phủ ban hành ngày 01 tháng 03 năm 2012 định phê duyệt đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015” 18 Thủ tướng phủ, Quyết định 112/2006/QĐ-TTg Thủ tướng chỉnh phủ ban hành ngày 24 tháng 05 năm 2003 định phê duyệt “Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến 2020” 19 WorldBank, Báo cáo phát triển Việt Nam (2009 – 2012) 20 WorldBank, Điểm lại cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam (2009 – 2012) 21 Hội thảo – triễn lãm Banking Vietnam 2013, Xu hướng phát triển Ngân hàng Việt Nam năm 2013 22 Tạp chí Kinh tế phát triển (2009 – 2012) 23 Tạp chí Ngân hàng (2009 – 2012) 24 Ủy ban giám sát tài quốc gia, Báo cáo Ủy ban giám sát tài quốc gia quý I/2012 25 Ủy ban kinh tế quốc hội, Báo cáo diễn đàn kinh tế mùa thu 2012 26 Ủy ban kinh tế quốc hội, Báo cáo diễn đàn kinh tế mùa xuân 2013 TIẾNG NƯỚC NGOÀI 27 Dean Anderson and Linda Ackerman Anderson (2010), Beyond change management, Pfeiffer 28 Esther Cameron and Mike Green (2004), Making sense of change management, Kogan Page 29 Frederic S.Miskin (2010), The Economics of Money, Banking, and Financial and Market, New York 30 Neil Rusell Jones (2000), The managing change pocketbook, Management Pocketbooks Ltd 88 WEBSITES 31 www.agribank.com.vn 32 www.bidv.com.vn 33 www.ecna.gov.vn 34 www.finance.vietstock.vn 35 www.gso.gov.vn 36 www.mhb.com.vn 37 www.sbv.gov.vn 38 www.s.cafef.vn 39 www.stoxplus.com 40 www.thanhnien.com.vn 41 www.vcbs.com.vn 42 www.vneconomy.com.vn 43 www.vietcombank.com.vn 44 www.vietinbank.vn 45 www.vnexpress.net 46 www.worldbank.org ... CHƯƠNG QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI DO NHÀ NƯỚC NẮM CỔ PHẦN CHI PHỐI 1.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI DO NHÀ NƯỚC NẮM CỔ PHẦN CHI PHỐI 1.1.1 Ngân hàng thương mại Hệ thống ngân hàng. .. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI DO NHÀ NƯỚC NẮM CỔ PHẦN CHI PHỐI TẠI VIỆT NAM 31 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI DO NHÀ NƯỚC NẮM CỔ PHẦN CHI PHỐI TẠI VIỆT NAM ... quản trị thay đổi NHTM Nhà nước nắm cổ phần chi phối Việt Nam 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI DO NHÀ NƯỚC NẮM CỔ PHẦN