1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại việt nam

101 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH MAI HỒNG THỊNH PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH MAI HỒNG THỊNH PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số ngành : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRƯƠNG THỊ HỒNG TP HỒ CHÍ MINH 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam” đề tài nghiên cứu độc lập riêng cá nhân hướng dẫn PGS.TS Trương Thị Hồng Các nguồn tài liệu trích dẫn, số liệu sử dụng nội dung luận văn trung thực Đồng thời, cam kết kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2015 MAI HỒNG THỊNH MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ , HÌNH , BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÙA NHTM .1 1.1 Tổng quan lý thuyết NHTM 1.1.1 Khái niệm NHTM 1.1.2 Chức NHTM 1.1.2.1 Chức trung gian tín dụng 1.1.2.2 Chức trung gian toán 1.1.2.2 Chức tạo tiền 1.1.3 Các hoạt động NHTM 1.1.3.1 Chức luân chuyển tài sản: phân theo chức NHTM đồng thời thực hai hoạt động sau 1.1.3.2 Chức cung cấp dịch vụ 1.1.4 Tổng quan lý thuyết hiệu hoạt động NHTM 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM 1.2.1 Nhóm yếu tố khách quan 1.2.1.1 Mơi trường kinh tế, trị xã hội nước .9 1.2.1.2 Môi trường pháp lý 10 1.2.2 Nhóm yếu tố chủ quan 11 1.3 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động NHTM 12 1.4 Các nghiên cứu trước hiệu hoạt động hệ thống NHTM 16 1.4.1 Tổng quan nghiên cứu trước yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM giới 16 1.4.2 Tổng quan nghiên cứu trước yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM VIỆT NAM 22 2.1 Sơ lược hệ thống NHTM Việt Nam 22 2.2 Thực trạng hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam 23 2.2.1 Hoạt động tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam 23 2.2.2 Thực trạng nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam 27 2.2.3 Thực trạng khoản hệ thống NHTM Việt Nam 32 2.2.4 Tình trạng sở hữu chéo NH hệ thống 34 2.2.5 Thực trạng tái cấu trúc hệ thống NHTM 36 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM VIỆT NAM 43 3.1 Phương pháp nghiên cứu 43 3.1.1 Mơ hình SFA (Stochacstic FrontierAnalysis) 43 3.1.2 Phương pháp hồi quy hai bước (2SLS) mơ hình Tobit 47 3.2 Mơ hình phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động (theo SFA) NHTM Việt Nam 49 3.3 Đánh giá hiệu hoạt động NHTM Việt Nam từ mơ hình nghiên cứu 59 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM VIỆT NAM 64 4.1 Xu hướng phát triển hoạt động NHTM 64 4.2 Nhận xét chung 66 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động NHTM Việt Nam 67 4.3.1 Giải pháp từ phía Chính phủ NHNN 67 4.3.2 Giải pháp từ phía NHTM 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Khái quát hoạt động kinh doanh NHTM Bảng 2.1: Cơ cấu NHTM Việt Nam thời kỳ 2005 – 2013 Bảng 2.2: Các nhóm NH năm 2014 Bảng 2.3: Tình hình hoạt động NHTM năm 2013 Bảng 2.4: Tình hình hoạt động hệ thống NH cuối năm 2013 Bảng 2.5: Các NH tự tái cấu trúc Bảng 2.6: Tình trạng M&A NH Bảng 3.1: Các biến mơ hình SFA Bảng 3.2: Thống kê mơ tả biến mơ hình 2SLS Tobit -Biểu đồ 2.1: Dư nợ tín dụng hệ thống NH kinh tế (2005 – 2013) Biểu đồ 2.2: Nợ xấu nợ cần ý năm 2013 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ nợ xấu hệ thống NHTM giai đoạn 2005 – 2013 Biểu đồ 2.4: Tình hình khoản NH lớn năm 2013 -Sơ đồ 2.1: Mối quan hệ sở hữu chéo NHTM DN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài CAR Capital Adequacy Ratio (Hệ số an tồn vốn) DEA Data Envelopment Analysis (Phân tích bao liệu) DN Doanh nghiệp DPRR Dự phòng rủi ro EPS Earnings Per Share (Hệ số thu nhập cổ phiếu) FEM Fixed Effect Model (Mơ hình tác động cố định) GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) IMF International Monetary Fund (Quỹ tiền tệ quốc tế) NH Ngân hàng NHLD Ngân hàng liên doanh NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMQD Ngân hàng thương mại quốc doanh NIM Net Interest Margin (Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên) OLS Ordinary Least Squares (Phương pháp bình phương nhỏ nhất) ROA Return On Assets (Thu nhập ròng tổng tài sản) ROE Return On Equity (Thu nhập ròng vốn chủ sở hữu) SFA Stochastic Frontier Analysis (Phân tích biên ngẫu nhiên) TCTD Tổ chức tín dụng WB World Bank (Ngân hàng giới) WTO World Trade Organization (Tổ chức thương mại giới) PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Tồn cầu hố tự hố thương mại gia tăng nhanh chóng năm vừa qua tạo nhiều thay đổi lớn kinh tế nước ta Hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng tất yếu tất quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng, đặc biệt từ sau Việt Nam gia nhập WTO Tuy nhiên, tiến trình ngồi việc tạo hội định, đặt nước ta trước khó khăn, thách thức khơng nhỏ Thị trường tài phải chịu sức ép lớn trình hội nhập, đặc biệt ngành NH – ngành coi xương sống kinh tế Lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt hệ thống NHTM trước môi trường kinh doanh với áp lực cạnh tranh gay gắt đối thủ từ nước ngồi với tiềm lực vốn, cơng nghệ kinh nghiệm quản lý vượt trội Trong môi trường này, NH khơng có khả cạnh tranh thay NH có hiệu hơn, có NH có hiệu có lợi cạnh tranh tồn Như vậy, hiệu trở thành tiêu chí quan trọng để đánh giá khả tồn NH môi trường cạnh tranh ngày gia tăng Từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn hội nhập để từ đưa giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu hoạt động hệ thống NHTM vấn đề cấp thiết Đó lý tơi chọn đề tài: “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam” - Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận việc đo lường hiệu hoạt động NHTM mơ hình phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM - Đánh giá thực trạng hiệu hoạt động NHTM làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam thời gian qua dựa sở mơ hình phân tích định lượng - Đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện nâng cao hiệu hoạt động, tăng khả cạnh tranh NHTM Việt Nam, góp phần phục vụ cho mục tiêu phát triển ngành NH giai đoạn Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để giải vấn đề nghiên cứu Trong đó, luận văn sử dụng phương pháp Stochastic Frontier Analysis (SFA) để tính tốn biến hiệu hoạt động, sau sử dụng mơ hình 2SLS Tobit để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động hệ thống NHTM Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực dựa nguồn số liệu 30 NHTM Việt Nam từ năm 2005 đến 2013 26 Vũ Văn Thực (2013), Tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam, Tạp chí phát triển hội nhập, số 10 (20) 18-21 Danh mục tài liệu tiếng Anh Aigner and Chu (1968), “On Estimating the Industry Production Function, The American Economic Review”, 4, 58, pp 826-839 Aigner et al (1977), "Formulation and Estimation of Stochastic Frontier Production Function Models", Journal of Econometrics, 6, pp 21-37 Akhter, S & Daly, K (2009), “Bank health in varying macroeconomic conditions: A panel study”, International Review of Financial Analysis 18, pp 285-293 Barbara Casu (2009), “Does competition lead to efficiency The case of EU commercial banks”, working paper series wp 01/2009 Barry Williams (2003), “Domestic and international determinants of bank profit: Foreign banks in Australia”, Journal of Banking & Finance, 27, pp 11851210 Battese and Corra (1977), “Estimation of a Production Frontier Model: With Application to the Pastoral Zone of Eastern Australia”, Australia Journal of Agricultural Economics 21, pp 169-179 Ben Naceur S and M Goaied (2001), “The determinants of the Tunisian deposit banks’ performance”, Applied Financial Economics, Vol.11, pp 317-19 Berger, A and Humphrey, D (1997), “Efficiency of Financial Institutions: International survey and direction for future research”, European Journal of Operational Research, 1997 Berger, A and Mester, L (1997), “Inside the black box: what explains differences in the efficiencies of financial institutions?”, Journal of Banking and Finance, 21, pp 95-947 10 Berger et al (2007), “Bank ownership and efficiency in China: what lies ahead in the world’s largest nation?”, Bank of Finland Research Discussion Papers 16/2007 11 Bonaccorsi di Patti and Hardy (2005), “Financial sector liberalization, bank privatization, and efficiency: Evidence from Pakistan”, Journal of Banking and Finance, 2005, Vol 29, pp 2381-2406 12 Bonin et al (2005), “Bank performance, efficiency and ownership in transition countries”, BOFIT Discussion Papers 2004, No 13 B Yiwei Fang, Iftekhar Hasan and Katherine Marton (2011), “Bank efficiency in South-Eastern Europe, The role of ownership, market power and institutional development”, Economic of Trasition, 19 (3), pp 495-520 14 Charnes, Cooper and Rhodes (1978), "Measuring the Efficiency, of Decision Making Units", European Journal of Operational Research, 2, pp 429444 15 Chen et al (2005), “Banking efficiency in China: Application of DEA to pre- and post-deregulation eras: 1993–2000”, China Economic Review 16 (2005), pp 229-245 16 Dziobek and Pazarbasioglu (1998), “Lessons from systemic bank restructuring”, International Monetary Fund 17 Farrell (1957), "The measurement of Productive Ffficiency", Journal of the Royal Staistical Society, 120, pp 253 – 281 18 Goddard et al (2004), “The profitability of European banks: A cross- sectional and dynamic panel analysis”, The Manchester School Vol 72 No 3, pp 363-381 19 Hirofumi Uchida, Yoshiro Tsuitsui (2005), “Has competition in the Japanese banking sector improved”, Journal of Banking & Finance, 29, pp 419439 20 Joaquin, Maudos, Juan Fernandez de Guevara (2007), “The cost of market power in banking: Social welfare loss vs cost inefficiency”, Journal of Banking & Finance 31, pp 2103-2125 21 Jonathan Williams (2012), “Efficiency and market power in Latin American banking”, Journal of Financial Stability 332, pp 111-114 22 Manthos D Delis, Efthymios G Tsionas (2009), “The joint estimation of bank-level market power and efficiency”, Journal of Banking and Finance, 33, p 1842-1850 23 Meeusen and Van den Broeck (1997), “Efficiency Estimation from Cobb- Douglas Production Functions with Composed Error”, International Economic Review, 18, pp 435-444 24 Michael Koetter, James W Kolari and Laura Spierdijk (2008), “Efficient competition? Testing the “quiet life” of U.S banks with adjusted Lerner indices”, Journal of Banking & Finance, 33, pp 621-649 25 Nathan, A and E.H Neave (1992), “Operating efficiency of Canada banks”, Journal of Financial Services Research, 6, pp 265-276 26 Paolo Coccorese and Alfonso Pellecchia (2010), “Testing the ‘Quiet Life’ Hypothesis in the Italian banking industry”, Economic Notes by Banca Monte dei Paschi di Siena SpA, 39, pp 173-202 27 Philip Molyneux & Rama Seth (1998), “Foreign banks, profits and commercial credit extension in the United States”, Applied Financial Economics, Taylor & Francis Journals, vol 8(5), pp 533-539 28 Rima Turk Ariss (2010), “On the implications of market power in banking: Evidence from developing countries”, Journal of Banking and Finance, 34, pp 765-775 29 Sealey and Lindley (1977), “Measuring the Efficiency, of Decision Making Units”, European Journal of Operational Research, 2, pp 429-444 30 Shih et al (2007), “Comparing the performance of Chinese banks: A principal component approach”, China Economic Review 18 (2007), pp 15-34 31 Sophocles N.Brissimis, Manthos D Delis, Nikolaos I Papanikolaou (2008), “Exploring the nexus between banking sector reform and performance: Evidence from newly acceded EU countries”, Journal of Banking & Finance, 32, pp 26742683 32 Wahyoe Soedarmono, Fouad Machrouh, Amine Tarazi (2011), “Bank market owner, economic growth and financial stability: Evidence from Asian banks”, Journal of Asian Economics 22, pp 460-470 33 Williams and Gardener (2003), “The efficiency of European regional banking”, Regional Studies, Vol 37.4, pp 321-330 34 Xiaochi Lin, Yi Zhang (2008), “Bank ownership reform and bank performance in China”, Journal of Banking & Finance, 33, pp 20-29 35 on Xiaoquing (Maggie) Fu, Shelagh Heffernan (2007), “The effects of reform China’s bank structure and performance”, Journal of Banking & Finance, 33, pp 39-52 36 Yao et al (2007), “Globalization, Competition and Growth in China”, Series: Routledge studies in the Chinese economy Trang Web http://www.sbv.gov.vn/ http://cafef.vn/ http://www.imf.org http://www.sciencedirect.com/ http://www.gso.gov.vn/ http://www.investopedia.com/ http://www.study.com/ PHỤ LỤC Phụ lục 1: KẾT QUẢ CHẠY SFA THEO CÁCH TIẾP CẬN CHI PHÍ Stoc Frontier normal/half-normal model Log likehood = 256.67868 Phụ lục 2: KẾT QUẢ CHẠY SFA THEO CÁCH TIẾP CẬN LỢI NHUẬN Stoc Frontier normal/half-normal model Log likehood = -124.75482 Mơ hình Tobit-2SLS Bảng thống kê mơ tả biến mơ hình tobit-2sls Variable Kết 2sls theo chi phí: Wald chi2(11) Prob > chi2 R-squared Root MSE Instrumented: lernerindex Instruments: concr4deposit concr4loan banksize marketshare creditrisk liquidityrisk ownershipdummies listeddummy gdp inf L.lernerindex Kết Tobit mặt chi phí: 206 uncensored observations right-censored observations Kết 2sls mặt lợi nhuận: Instrumented: Instruments: lernerindex creditrisk concr4deposit concr4loan banksize marketshare liquidityrisk ownershipdummies listeddummy gdp inf L.lernerindex Kết Tobit mặt lợi nhuận: 206 uncensored observations right-censored observations DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG KHẢO SÁT An Bình VP Bank Vietinbank Pgbank Bản Việt MSB Kienlongbank Techcombank LienViet Post bank Nam A Bank HBB HDBank PNB MB VIBBank Saigonbank Sacombank SHB TienPhongBank Vietcombank SCB EIB ACB DAB Ocean Bank BIDV MHB Phương Đông OCB Dầu Khí Tồn Cầu GPBank BaoVietBank ... tài: ? ?Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam? ?? - Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận việc đo lường hiệu hoạt động NHTM mơ hình phân tích yếu tố ảnh hưởng. .. yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động toàn hệ thống NHTM Việt Nam, lựa chọn mơ hình ước lượng phù hợp để phân tích ảnh hưởng yếu tố đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Những kết q trình phân tích. .. HỒ CHÍ MINH MAI HỒNG THỊNH PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số ngành : 60340201 LUẬN VĂN

Ngày đăng: 01/10/2020, 20:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w