Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thoát nghèo của hộ nghèo trên địa bàn thị xã tân châu, tỉnh an giang

193 39 0
Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thoát nghèo của hộ nghèo trên địa bàn thị xã tân châu, tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  - - NGUYỄN HỒNG YẾN NGỌC PHÂN TÍCH NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỚNG ĐẾN KHẢ NĂNG THOÁT NGHÈO CỦA HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TÂN CHÂU, TỈNH AN GIANG Chun ngành: CHÍNH SÁCH CƠNG Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SỸ TRƯƠNG ĐĂNG THỤY Tp Hồ Chí Minh - Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Quý Thầy, Cô Viện Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện học tập tận tâm truyền đạt kiến thức cho tác giả thời gian học vừa qua Tác giả xin trân trọng chân thành cảm ơn Thầy Trương Đăng Thuỵ ln nhiệt tình hết lịng hướng dẫn tác giả q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo đồng nghiệp quan tác giả công tác (Ủy ban Nhân dân thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang) tạo điều kiện thuận lợi tốt cho tác giả thực hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn ông, bà, anh, chị, em chủ hộ gia đình 14 phường, xã địa bàn thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang nhiệt tình cung cấp thơng tin cần thiết q trình vấn, Ngân hàng Chính sách Xã hội Quý quan, ban, ngành, đoàn thể cán phụ trách cơng tác xố đói giảm nghèo địa bàn thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang nhiệt tình giúp đỡ tác giả hồn thành trình vấn hộ gia đình cung cấp cho tác giả hiểu biết hữu ích cho luận văn Xin trân trọng chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan, luận văn "Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả thoát nghèo thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang" cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tác giả thực Các số liệu, trích dẫn sử dụng luận văn trung thực, xác có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Yến Ngọc TĨM TẮT Trên sở liệu khảo sát 62 hộ thoát nghèo 88 hộ chưa thoát nghèo phường xã địa bàn thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang giai đoạn năm 2011 năm 2014, với phương pháp phân tích thống kê mơ tả, phương pháp so sánh, đối chiếu phương pháp phân tích với mơ hình hồi quy Logit, nghiên cứu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả thoát nghèo thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang Điểm khác biệt nghiên cứu với nghiên cứu xố đói giảm nghèo thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang từ trước đến phân tích nghèo đói chủ yếu dựa sở định lượng, dựa sở định tính Kết nghiên cứu tìm yếu tố ảnh hưởng đến khả thoát nghèo hộ nghèo địa bàn thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang Các yếu tố ảnh hưởng thuận đến khả nghèo bao gồm: tình trạng hôn nhân số năm học chủ hộ, nỗ lực thoát nghèo, số việc làm vốn vay tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội hộ nghèo Các yếu tố ảnh hưởng nghịch đến khả nghèo bao gồm: tâm lý khơng thoát nghèo để hưởng ưu đãi địa phương, số số thành viên bệnh hộ nghèo Dựa kết nghiên cứu đó, tác giả đóng góp số gợi ý sách hỗ trợ người nghèo nghèo tạo chủ động từ phía hộ nghèo q trình xóa đói giảm nghèo; nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo; thay đổi tư tiếp cận nghèo, quan điểm giảm nghèo số sách khác Với kiến thức cịn hạn hẹp, q trình phân tích, đánh giá luận văn, tác giả khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế, với tâm huyết nỗ lực thân trước thực trạng cịn nhiều khó khăn cơng tác xố đói giảm nghèo địa phương, tác giả kỳ vọng rằng, kết nghiên cứu luận văn đóng góp phần nhỏ giúp Lãnh đạo nhà hoạch định sách địa phương nắm rõ yếu tố giúp hộ nghèo địa bàn thị xã nghèo, từ đó, hoạch định sách xố đói giảm nghèo cho địa phương hiệu để đạt kết giảm nghèo cao thời gian tới MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN TÓM TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Giả thuyết nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 5 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa nghiên cứu 1.8 Bố cục luận văn Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Nghèo đói cần thiết phải nghèo 2.1.1 Khái niệm nghèo đói 2.1.2 Tiêu chí đánh giá đói nghèo 10 2.1.3 Phương pháp đo lường nghèo đói 13 2.1.4 Các thước đo nghèo 13 2.1.5 Vịng luẩn quẩn nghèo đói 14 2.1.6 Đặc trưng nghèo đói 15 2.1.7 Nguyên nhân nghèo đói 15 2.1.8 Đặc tính người nghèo 16 2.1.9 Sự cần thiết phải thoát nghèo 16 2.1.10 Giảm nghèo mục tiêu quốc gia 16 2.1.11 Cam kết giảm nghèo Việt Nam với Liên Hiệp Quốc 17 2.2 Khảo lược lý thuyết kinh tế 17 2.3 Các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến khả thoát nghèo qua nghiên cứu thực nghiệm có liên quan 20 2.3.1 Nhóm yếu tố liên quan đến cá nhân hộ gia đình .20 2.3.2 Yếu tố liên quan đến sách xố đói giảm nghèo Chính phủ 23 2.4 Thực tiễn thoát nghèo giới Việt Nam 25 2.4.1 Trên giới 25 2.4.2 Việt Nam 25 2.4.3 Tỉnh An Giang 25 2.5 Bài học kinh nghiệm cơng tác xố đói giảm nghèo 27 Chương 3: MƠ HÌNH PHÂN TÍCH 28 3.1 Thực trạng đói nghèo thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang thời gian qua 28 3.2 Thực trạng cơng tác xố đói giảm nghèo thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang thời gian qua 30 3.2.1 Các sách hỗ trợ, ưu đãi hộ nghèo cận nghèo thực thời gian qua 30 3.2.2 Các hoạt động thực cơng tác xố đói giảm nghèo địa bàn thị xã cấp, ngành toàn thị xã thời gian qua 30 3.2.3 Kết đạt từ cơng tác xố đói giảm nghèo .31 3.2.4 Những hạn chế cần khắc phục cơng tác xố đói giảm nghèo 31 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 31 3.3.1 Dữ liệu sơ cấp 31 3.3.2 Dữ liệu thứ cấp 32 3.4 Khung phân tích 32 3.5 Giả thuyết nghiên cứu 33 3.5.1 Các yếu tố liên quan đến cá nhân hộ gia đình 33 3.5.2 Yếu tố liên quan đến cộng đồng vùng miền địa lý 33 3.5.3 Yếu tố liên quan đến sách xố đói giảm nghèo địa phương 33 3.6 Mơ hình kinh tế lượng 33 3.7 Quy trình nghiên cứu 39 3.8 Phương pháp tính chọn mẫu khảo sát 39 3.8.1 Phương pháp tính mẫu khảo sát 40 3.8.2 Phương pháp chọn mẫu khảo sát 40 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 4.1 Thống kê mô tả 42 4.1.1 Đặc điểm chung mẫu khảo sát 42 4.1.2 Đặc điểm hộ nghèo thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang 47 4.1.3 Những điểm khác biệt hộ thoát nghèo hộ chưa thoát nghèo thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang 53 4.2 Kết hồi quy 59 4.2.1 Mơ hình hồi quy logit 59 4.2.2 Một số kiểm định mơ hình 59 4.2.3 Ý nghĩa kinh tế tác động biến độc lập đến biến phụ thuộc mơ hình 61 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 75 5.1 Kết luận 75 5.1.1 Đặc điểm hộ nghèo thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang 75 5.1.2 Những điểm khác biệt hộ thoát nghèo hộ chưa thoát nghèo thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang 75 5.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến khả thoát nghèo hộ nghèo thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang 77 5.2 Gợi ý sách 77 5.3 Hạn chế nghiên cứu 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 93 Bảng 3.1 Hộ nghèo Bảng 3.2 Hộ cận n 2014 Bảng 3.3 Các biến t Bảng 3.4 Phân bổ Châu Bảng 4.1 Thành phần h Bảng 4.2 Các năm thoá Bảng 4.3 Đặc điểm c Bảng 4.4 Đặc điểm Bảng 4.5 Đặc điểm định tính) Bảng 4.6 Đặc điểm định lượng) Bảng 4.7 So sánh cá Bảng 4.8 So sánh cá hộ Bảng 4.9 So sánh cá Bảng 4.10 So sánh cá hộ Bảng 4.11 Ma trận hệ số Bảng 4.12 Kết ước lư Bảng 4.13 Tác động bi Bảng 4.14 Kiểm định DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Vịng luẩn quẩn nghèo đói 14 Hình 3.1 Khung phân tích 32 Mơ hình Logit: logit thoat_ ngheo hon_ so_ tv_ no_ luc_ Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration 0: 1: 2: 3: 4: 5: log log log log log log pseudolikelihood pseudolikelihood pseudolikelihood pseudolikelihood pseudolikelihood pseudolikelihood xaque thoat = = = = = = -101.70732 -53.359093 -50.395971 -50.261229 -50.261084 -50.261084 Logistic regression Wald Prob Log pseudolikelihood = -50.261084 thoat_nghe hon_nha kieu_g_din quy_mo_h so_co so_tv_ben so_tv_xaqu so_viec_la so_nam_di_~ phi_n_nghie nguon_t_nha no_luc_thoa ktn_huong_u von_vay_csx an_t _con Tác động biên biến độc lập có ý nghĩa thống kê mơhình Logit: mfx Marginal effects after logit y = Pr(thoat_ngheo) (predict) = 29444768 variable hon_nhan* kieu_g~h* quy_mo~o so_con so_tv_~h so_tv_~e so_vie~m so_nam~c phi_n_~p* nguon_~p* no_luc~t* ktn_hu~d* von_va~h an_tt* (*) dy/dx is for discrete change of dummy variable from to Tỷ lệ dự đốn xác mơ hình: estat class Logistic Classified + - Total Classified + if predicted Pr(D) True D defined as thoat_ngheo != Sensitivity Specificity Positive Negative False False False False + + - rate rate rate rate for for for for true ~D true D classified + classified - Correctly Kiểm định Wald biến độc lập khơng có ý nghĩa thống kê mơ hình Logit: test kieu_g_dinh quy_mo_ho so_tv_xaque phi_n_nghiep nguon_t_nhap an_tt ( ( ( ( ( ( Kiểm tra tượng đa cộng tuyến mơ hình: cor hon_ nhan kieu_ g_ dinh so_ viec_ lam so_ nam_ di_ hoc ktn_ huong_ ud von_ vay_ csxh an_ quy_ mo_ ho so_ so_ tv_ benh phi_ n_ nghiep nguon_ t_ nhap tt so_ tv_ xaque no_ luc_ thoat (obs=150) hon_nhan kieu_g~h quy_mo~o hon_nhan kieu_g_dinh quy_mo_ho so_con so_tv_benh so_tv_xaque so_viec_lam so_nam_di_~c phi_n_nghiep nguon_t_nhap no_luc_thoat ktn_huong_ud von_vay_csxh an_tt von_va~h von_vay_csxh an_tt PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULLBRIGHT NIÊN KHỐ 2012 – 2014 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN - BÀI GIẢNG 10 THOÁT NGHÈO (Jonathan R Pincus) Bài giảng Thốt nghèo - chương trình Giảng dạy Kinh tế Fullbright niên khố 2012 - 2014 nêu rõ: Phân tích liệu chéo thường phải phụ thuộc hoàn toàn vào yếu tố quy mô hộ, địa điểm - nông thôn thành thị, vùng cao vùng thấp, tuổi giới tính chủ hộ, trình độ giáo dục chủ hộ Những báo nhân học có ảnh hưởng đến kết phúc lợi, chúng không thiết yếu tố quan trọng Phân tích nghèo theo trạng thái động cho rằng, quy mô, độ tuổi giới tính hộ gia đình khơng quan trọng số thành viên hộ làm thu nhập Vì có nhiều thành viên hộ kiếm tiền (bất kể tỷ lệ phụ thuộc bao nhiêu) làm giảm khả thành viên việc đẩy gia đình xuống ngưỡng nghèo thời gian dài Đa dạng hóa nguồn thu nhập, đặc biệt có thêm người làm lương gia đình, lối nghèo phổ biến Trình độ giáo dục cao làm tăng khả tìm việc làm ổn định khu vực hay quốc gia Rủi ro rơi vào nghèo khó hộ nghèo chuyển từ hệ sang hệ khác hộ nghèo có khả cho học Một số nhóm hộ cha mẹ đơn thân, phụ nữ người lớn tuổi neo đơn có khả nghèo lâu nhóm hộ khác Trong thời điểm, số hộ gia đình nghèo, cịn số khác lại rơi vào nghèo Bằng chứng châu Âu cho thấy, tác nhân kinh tế (tăng hay giảm số thành viên hộ làm lương, làm, thay đổi nguồn thu nhập) quan trọng yếu tố nhân học (quy mơ hộ, tình trạng nhân số thành viên hộ khơng có sức khỏe tốt) Phụ nữ thường gặp khó khăn tìm việc làm ổn định Cecchini Uthoff rằng, nhóm dân số ngũ phân từ nghèo đến giàu Mỹ Latin, tham gia nữ giới vào lực lượng lao động tăng đặn Ở nước có thành tựu giảm nghèo mạnh, yếu tố thay đổi hành vi hộ gia đình thành phần tham gia phụ nữ vào thị trường lao động Các sách phải tạo điều kiện cho phụ nữ kết hợp chăm sóc người phụ thuộc với cơng việc trả lương để tăng tỷ lệ gia nhập lực lượng lao động nữ giới Phụ nữ cần tiếp cận công giáo dục đào tạo để cải thiện triển vọng thị trường lao động Trong thí nghiệm thú vị thực 35 làng bang Rajasthan Trung bắc Ấn Độ, Krishna sử dụng liệu hồi tưởng để truy tìm trường hợp vào nghèo giai đoạn 25 năm Ông nhận thấy vùng nghèo khó này, có hộ vừa nghèo khứ lẫn Đại đa số chưa nghèo số hộ thoát rơi vào cảnh nghèo Quan trọng hơn, 85% trường hợp rơi vào cảnh nghèo ba yếu tố: sức khỏe hay chi phí liên quan đến sức khỏe, nặng gánh nợ chi tiêu phong tục tập quán (ma chay, cưới hỏi) Sức khỏe chi phí y tế gánh nặng kép lên phúc lợi gia đình, họ khơng thu nhập khơng thể làm mà cịn chịu thêm chi phí điều trị Thiếu bảo hiểm y tế dịch vụ y tế công không đầy đủ đẩy hộ dân đến rủi ro nghèo Nặng nợ có nhiều nguyên nhân, từ chi tiêu cưới hỏi ma chay đến xây nhà, tiêu xài tín dụng, thất nghiệp kéo dài Nhân tố quan trọng việc thoát nghèo đa dạng hóa thu nhập Đa số trường hợp liên quan đến quan hệ kinh tế với thành phố, hình thức lao động nhập cư mua bán nông thôn thành phố Sự phục thuộc vào nông nghiệp làm công nông nghiệp giảm khả thoát nghèo Điều ngạc nhiên hỗ trợ nhà nước hay tổ chức NGO lại kèm với việc thoát nghèo Chúng ta thấy đa dạng hóa nguồn thu nhập, đặc biệt có thêm người làm lương gia đình, lối thoát nghèo phổ biến Ở nước giàu hay nghèo hướng nghèo tốt tham gia vào thị trường lao động việc làm ổn định PHỤ LỤC THỊ XÃ TÂN CHÂU, TỈNH AN GIANG Tổng quan thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang Theo Thoại Sơn (2012), thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang - khu vực phát triển mạnh thương mại, dịch vụ xem trung tâm kinh tế đầu nguồn sông Tiền - cửa ngõ giao thương quốc tế đường thủy khu vực Đồng sông Cửu Long qua nước bạn Campuchia Bờ sông thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang (Nguồn: Cổng Thông tin điện tử thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang) 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Thị xã Tân Châu thuộc vùng biên giới nằm phía Bắc tỉnh An Giang - điểm đầu nguồn sông Tiền chảy vào Việt Nam - có đường biên giới dài 6,33 km giáp với tỉnh Kandal, vương quốc Campuchia Diện tích: 159km Địa giới hành chính: Phía Đơng giáp sơng Tiền (Huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp) Phía Tây giáp huyện An Phú, thị xã Châu Đốc theo sơng Hậu Phía Bắc giáp quận Lecdec, tỉnh Kandal, vương quốc Campuchia Bản đồ hành thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang (Nguồn: Cổng Thông tin điện tử thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang) 1.1.2 Diện tích đất tự nhiên Diện tích đất tự nhiên tồn thị xã 17.664,64 Trong đó, đất nơng nghiệp 13.854,6 (Nguồn: Niên giám Thống kê năm 2014 Chi cục Thống kê thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang) 1.1.3 Đơn vị hành Thị xã Tân Châu thành lập theo Nghị 40/NQ-CP Chính phủ ngày 24 tháng năm 2009, có 14 đơn vị hành phường, xã, gồm phường: Long Thạnh, Long Hưng, Long Châu, Long Phú, Long Sơn xã: Lê Chánh, Phú Vĩnh, Châu Phong, Long An, Tân An, Tân Thạnh, Vĩnh Hòa, Vĩnh Xương, Phú Lộc 1.1.4 Đặc điếm khí hậu Tân Châu có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình 27 C, lượng mưa trung bình năm khoảng 1.400 mm Độ ẩm khơng khí trung bình năm 79,3% Từ tháng đến tháng 12 mùa khơ Thời gian cịn lại năm mùa mưa (mùa nước nổi) (Nguồn: Cổng Thông tin điện tử thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang) Lũ lớn gây thiệt hại, khó khăn cho sống người dân phát triển sở hạ tầng thị xã - khó khăn cho thị xã Tân Châu xố đói giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội Nhìn chung, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang có điều kiện tự nhiên vừa thuận lợi, vừa khó khăn cơng xố đói giảm nghèo Cơ phải điều chỉnh hài hồ khai thác lợi sẵn có, sử dụng có hiệu nguồn tài ngun thiên nhiên với cơng tác bảo vệ môi trường địa phương 1.2 Đặc điểm văn hoá - xã hội 1.2.1 Dân số Dân số địa bàn thị xã 172.628 người, gồm 85.683 nam 86.945 nữ Trong đó, dân tộc Hoa 1.010 người, dân tộc Chăm 4.662 người - tập trung sinh sống xã Châu Phong (dân số 24.753 người), dân tộc khác 143 người Mật độ dân số khoảng 977 người/km Số người độ tuổi lao động (nam từ 15 - 60 tuổi, nữ từ 15 - 55 tuổi) 111.315 người, bao gồm 57.434 nam 53.881 nữ (Nguồn: Niên giám Thống kê năm 2014 Chi cục Thống kê thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang) 1.2.2 Dân tộc Thị xã Tân Châu có thành phần dân tộc: dân tộc Kinh, dân tộc Hoa dân tộc Chăm Tôn giáo gồm tín ngưỡng: Phật giáo (65.400 người), Phật giáo Hịa Hảo (72.814 người), Cao Đài (14.267 người), Cơng giáo (1.909 người), Tin Lành (226 người), Hiếu Nghĩa (1.516 người), Bửu sơn kỳ hương (2.213 người), Hồi giáo (4.753 người) (Dân tộc Chăm) số tín ngưỡng khác (9.530 người) (Nguồn: Niên giám Thống kê năm 2014 Chi cục Thống kê thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang) Dân tộc Chăm An Giang có 12 ngàn người, sống tập trung thành ấp (puk) hay liên ấp, xen kẽ xã (pơlây) người Kinh Tộc người Chăm thường sống thành cụm ven sông Nam giới đánh bắt thủy sản, phụ nữ Chăm thường nhà dệt vải - tục cấm cung Sản phẩm dệt phụ nữ Chăm dệt nên chất liệu tơ, sợi với điểm bật nhuộm chất liệu có từ thiên nhiên mủ (klék), vỏ (pahud) trái (mặc nưa) (Nguồn: http://www.sovhttdlangiang.com/) 1.2.3 Lễ hội, tập quán cổ truyền Thị xã Tân Châu thể đậm đà tính sắc văn hoá dân tộc địa phương qua lễ hội truyền thống tổ chức hàng năm lễ hội văn hóa Tân Châu, lễ hội Mùa nước lễ hội văn hóa dân tộc Chăm Người Chăm xã Châu Phong, thị xã Tân Châu nói riêng tỉnh An Giang nói chung (sống huyện Châu Thành, An Phú, Phú Tân thị xã Tân Châu), có tháng Thánh lễ thiêng liêng - tháng ăn chay, diễn từ ngày 01 tháng đến ngày 30 tháng theo lịch Hồi giáo - gọi Ramadan "Tung lò mò" đặc sản người Chăm An Giang Theo đạo Hồi, người Chăm An Giang không ăn thịt heo, ăn thịt bị Món ăn truyền thống sắc văn hóa độc đáo họ cà ri cà púa 1.2.4 Di tích lịch sử Bên cạnh lễ hội truyền thống, thị xã Tân Châu cịn có Chùa Giồng Thành - thuộc Phường Long Sơn, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang, cách trung tâm tỉnh khoảng 75km hướng Châu Đốc, cách thị xã Tân Châu 3km - nơi cụ Nguyễn Sinh Sắc truyền bá chủ nghĩa yêu nước cho nhân dân xã từ phong trào đấu tranh cách mạng diễn mạnh mẽ đây, di tích An Giang Nhà nước công nhận, xếp hạng quốc gia vào năm 1986 (Nguồn: Cổng Thông tin điện tử thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang) 1.2.5 Làng nghề truyền thống Làng nghề mắc xích quan trọng gắn kết truyền thống với đại, nông nghiệp với công nghiệp, nông thôn với thành thị - xố dần khoảng cách nơng thơn với thành thị Làng nghề phát triển giúp thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế, góp phần cải thiện nếp nghĩ cách làm ăn chưa tiến nông thôn, tạo hướng làm ăn gắn kết với sản xuất công nghiệp, tạo nhiều việc làm cho lao động nghèo, đồng thời đẩy lùi tập quán lạc hậu tệ nạn xã hội địa phương * Chiếu Tân Châu Các sản phẩm sở dệt chiếu Tân Châu Long Tân Châu gồm: chiếu hàng màu trắng; chiếu đặt in hoa văn màu sắc đẹp hơn; chiếu xuất - dệt từ sợi uzu mua từ Campuchia - mặt hàng cao cấp, hoa văn màu sắc phong phú; sản phẩm làm từ Chiếu Tân Châu (túi xách, cặp học sinh, giày dép, khay đựng trái cây, bìa lịch, nón) đa dạng phong phú chủng loại, mẫu mã, màu sắc Nghề làm chiếu cần nhiều lao động địa phương Nếu thị trường tiêu thụ sản phẩm mạnh (chất lượng chiếu phải đảm bảo), sở sản xuất chiếu nơi giải việc làm cho số lao động nghèo địa bàn thị xã (Nguồn: http://www.sovhttdlangiang.com/) * Làng dệt thổ cẩm Châu Phong Các sản phẩm sở dệt thổ cẩm Hợp tác xã Châu Giang, xã Châu Phong gồm: khăn chồng tắm, sà rơng, vải thổ cẩm, hàng lưu niệm túi xách, móc khóa Những thổ cẩm với nhiều hoa văn xinh đẹp hình thành từ nơi đôi bàn tay khéo léo cần cù cô gái Chăm đất Châu Phong Hàng thổ cẩm phụ nữ Chăm Châu Phong có thời thịnh vượng Nhưng, biến động thị trường, nghề dệt thổ cẩm vùng có lúc tưởng chừng mai Nỗi niềm trăn trở nghệ nhân làng dệt Châu Phong muốn bảo tồn, phát triển nghề truyền thống đậm nét văn hóa lâu đời Phụ nữ Chăm Nếu tạo điều kiện làng nghề phát triển mạnh, phụ nữ Chăm nghèo có cơng ăn việc làm, cải thiện sống (Nguồn: http://www.sovhttdlangiang.com/) * Làng lụa Tân Châu Lụa Tân Châu, lụa Mỹ A, gọi "Nữ hoàng" loại tơ, tiếng thời xứ An Giang - nhờ mềm mại, dai, bền hút ẩm cao từ nguyên liệu tơ tằm tự nhiên Để dệt lụa Tân Châu, phải nhiều thời gian công sức với nhiều công đoạn khác Độc đáo công đoạn kỳ công nhuộm lụa từ trái mặc nưa làm cho lụa Tân Châu đen tuyền, óng ả, quần áo mặc đến rách mà vải không bị xuống màu Do vậy, giá lụa Tân Châu đắt Vì thế, vào khoảng năm 60 - 70, sản phẩm khơng cịn thích hợp với nhu cầu tiêu dùng người dân, từ dần bị mai Tuy nhiên, năm gần đây, xu hướng trào lưu thời trang hướng đến sản phẩm chất lượng cao mang dấu ấn dân tộc, lụa Tân Châu bước đầu khơi phục giá trị Ngồi màu đen truyền thống, lụa Tân Châu nhuộm nhiều màu khác nhau, phục vụ nhu cầu ngày đa dạng du khách So với thập niên 50 - 60, sản lượng cịn xa, chất lượng tơ lụa ngang tầm với quốc gia có ngành tơ lụa phát triển Lụa Tân Châu sản phẩm Việt, đậm đà tính dân tộc niềm tự hào người Việt, biết sử dụng lụa Việt Nam để tơ đẹp thêm nét dun dáng phụ nữ Việt Nam Nếu làng nghề tơ lụa Tân Châu tìm lại vị trí cao ngành hàng tơ lụa quốc tế, thị trường tiêu thụ phát triển mạnh, giải nhiều lao động nghèo nhàn rỗi địa phương (Thanh Phúc, 2009) 1.2.6 Giáo dục đào tạo Học sinh giáo dục đạo đức, kỹ làm người, lối sống lành mạnh Chăm lo, giúp đỡ học sinh nghèo đến trường Phổ cập giáo dục cấp, đặc biệt ưu tiên trẻ em nghèo Cơ sở vật chất đầu tư với nhiều nguồn lực (Nguồn: Báo cáo tình hình Nghị Hội đồng Nhân dân thị xã Tân Châu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ năm 2015) 1.2.7 Y tế, chăm sóc sức khỏe Người nghèo tạo điều kiện chăm sóc sức khoẻ, hướng dẫn phịng, chống dịch bệnh nguy hiểm thực kế hoạch hố gia đình để giúp họ bảo vệ sức khoẻ gia đình khơng sinh đơng (Nguồn: Báo cáo tình hình Nghị Hội đồng Nhân dân thị xã Tân Châu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ năm 2015) 1.2.8 Du lịch Mỗi tháng, thơng qua tour khép kín Siêm Riệp - thành phố Hồ Chí Minh, bình qn, có từ 800 - 1.000 khách quốc tế đến Tân Châu tham quan, mua sắm làng nghề dệt lụa, dệt chiếu Tân Châu Hàng năm, có 15.000 lượt khách du lịch đến tham quan khu vực kinh tế Cửa Quốc tế sông Tiền Vĩnh Xương (Thoại Sơn, 2012) Thị xã khai thác quảng bá mạnh du lịch - lễ hội truyền thống tổ chức hàng năm (lễ hội văn hóa Tân Châu, lễ hội Mùa nước nổi, lễ hội văn hóa dân tộc Chăm), làng nghề truyền thống, kết hợp với du lịch sinh thái, phong trào đàn ca tài tử, nghỉ dưỡng địa phương Nếu tận dụng mạnh này, tạo việc làm cho nhiều lao động nhàn rỗi địa phương Đặc điểm văn hóa - xã hội thị xã Tân Châu tạo việc làm khu du lịch làng nghề truyền thống cho nhiều lao động nghèo địa phương 1.3 Đặc điểm kinh tế Tổng sản phẩm xã hội đạt mức tăng trưởng thể khu vực, tăng 14,06% (kế hoạch 15,46%) Trong đó, khu vực I (Nông - Lâm - Ngư nghiệp) tăng 0,15%, khu vực II (Công nghiệp - Xây dựng ) tăng 15,47% khu vực III (Thương mại - Dịch vụ ) tăng 17,03% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, khu vực I chiếm tỷ trọng 19,04%, khu vực II chiếm 19,55% khu vực III chiếm 61,41% Thu nhập bình quân đầu người đạt 39,172 triệu đồng, tăng triệu đồng so với 2013 Tổng vốn huy động đầu tư phát triển toàn xã hội đạt 2.930 tỷ 314 triệu đồng, đạt 98,39% so với kế hoạch (Nguồn: Báo cáo tình hình Nghị Hội đồng Nhân dân thị xã Tân Châu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ năm 2015) Thuận lợi khó khăn thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang 2.1 Thuận lợi Các sách tháo gở khó khăn cho doanh nghiệp giúp doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Các chế sách ngày hồn thiện, tạo thuận lợi cho kêu gọi đầu tư, huy động nhiều nguồn lực đầu tư xã hội Lợi quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội thị xã dân số đông Tỷ lệ nữ giới cao thích hợp tập trung phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Nhiều mơ hình sản xuất có hiệu (Nguồn: Báo cáo tình hình Nghị Hội đồng Nhân dân thị xã Tân Châu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ năm 2015) 2.2 Khó khăn Trường Trung cấp nghề chưa đảm đương vai trò đầu tàu chuyển dịch cấu lao động giải việc làm địa phương Nghiên cứu, chuyển giao khoa học cơng nghệ chưa có bước đột phá công nghệ để tăng suất Chất lượng nguồn nhân lực thấp Dẫn đến, sản phẩm địa phương thiếu sức cạnh tranh thị trường Sạt lở đất bờ sông gây bất lợi cho đời sống phận dân cư Ngân sách khó khăn tác động từ sách miễn giảm thuế giá trị gia tăng mặt hàng lương thực, nông sản địa bàn thị xã, làm chậm nhịp độ phát triển (Nguồn: Báo cáo tình hình Nghị Hội đồng Nhân dân thị xã Tân Châu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ năm 2015) ... Những điểm khác biệt hộ thoát nghèo hộ chưa thoát nghèo thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang 75 5.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến khả thoát nghèo hộ nghèo thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang 77 5.2... ảnh hưởng đến khả thoát nghèo thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang" , nhằm xác định yếu tố tác động đến khả nghèo hộ nghèo địa bàn thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang Từ đó, đề xuất gợi ý sách xố đói giảm nghèo. .. thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang Phân tích yếu tố ảnh hưởng phổ biến đến khả thoát nghèo hộ nghèo thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang giai đoạn năm 2011 - năm 2014 - Gợi ý sách nhằm giúp hộ nghèo thị xã

Ngày đăng: 01/10/2020, 20:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan