Tác động của việc nắm giữ các tài sản có tính thanh khoản đến tỷ suất sinh lời của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

83 23 0
Tác động của việc nắm giữ các tài sản có tính thanh khoản đến tỷ suất sinh lời của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH VĂN CHÍ HIỂN TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC NẮM GIỮ CÁC TÀI SẢN CĨ TÍNH THANH KHOẢN ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học : TS Võ Xuân Vinh TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luân văn thạc sĩ kinh tế “TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC NẮM GIỮ CÁC TÀI SẢN CĨ TÍNH THANH KHOẢN ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM” cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu luận văn số liệu trung thực TPHCM, tháng 09 năm 2015 VĂN CHÍ HIỂN Học viên cao học khóa 22 Chuyên ngành: Tài - ngân hàng Trường Đại học kinh tế TP.HCM MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: 1.5 Đối tượng nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Bố cục 1.8 Ý nghĩa, ứng dụng đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC TÀI SẢN CĨ TÍNH THANH KHOẢN ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 2.1 Cơ sở lý luận khoản tỷ suất sinh lời ngân hàng: 2.1.1 Thanh khoản ngân hàng: 2.1.1.1 Khái niệm khoản ngân hàng: 2.1.1.2 Cung cầu khoản: 2.1.1.3 Các phương pháp đo lường trạng thái khoản ngân hàng: .7 2.1.1.4 Vai trò khoản: 2.1.1.5 Rủi ro khoản 10 2.1.2 Cơ sở lý luận tỷ suất sinh lời ngân hàng: 16 2.1.3 Tác động tài sản khoản đến tỷ suất sinh lời ngân hàng thương mại cổ phần: 18 2.2 Các nghiên cứu trước tác động tài sản khoản đến tỷ suất sinh lời: 19 Kết luận chương 2:………………………………………………………………25 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THANH KHOẢN, TỶ SUẤT SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2007-2014 26 3.1 Thực trạng khoản ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2007-2014 26 3.2 Thực trạng tỷ suất sinh lời ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2007-2014: 28 3.2.1 Thực trạng lợi nhuận 28 3.2.2 Thực trạng tỷ suất sinh lời 31 Kết luận chương 3: 34 CHƯƠNG 4: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 35 4.1 Dữ liệu: 35 4.2 Các biến mơ hình: 35 4.2.1 Biến phụ thuộc : 35 4.2.2 Biến độc lập: 35 4.3 Mơ hình hồi quy: 38 4.3.1 Thống kê mô tả : 39 4.3.2 Phân tích tương quan: 42 4.3.3 Kết hồi quy: 43 Kết luận chương 4:………………………………………………………………48 CHƯƠNG 5: MÔT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO THANH KHOẢN VÀ NÂNG CAO TỶ SUẤT SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 50 5.1 Định hướng phát triển ngành ngân hàng Việt Nam .50 5.2 Một số kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro khoản nâng cao tỷ suất sinh lời ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 51 5.2.1 Đối với ngân hàng Nhà nước 51 5.2.2 Đối với ngân hàng thương mại 54 5.3 Kết luận: 62 Kết luận chương 5:………………………………………………………………63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Tỷ lệ tài sản khoản ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2007-2014 Hình 3.2: Lợi nhuận sau thuế ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2007-2014 Hình 3.3: Tỷ lệ ROA ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2007-2014 33 Hình 3.4: Tỷ lệ ROE ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2007-2014 33 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Thống kê mô tả biến 40 Bảng 3.2: Ma trận tương quan biến 42 Bảng 3.3: Kết VIF theo hồi quy phụ 42 Bảng 3.4: Kết hồi quy phương trình có biến phụ thuộc ROA 43 Bảng 3.5: Kết hồi quy phương trình có biến phụ thuộc ROE .44 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Kinh tế giới hồi phục, bước khỏi khủng hoảng bùng phát từ tháng năm 2007.Chúng ta rút khơng học từ khủng hoảng này, số việc rủi ro khoản bị đánh giá thấp.Chúng ta tranh luận nhiều rủi ro vỡ nợ, khả toán Hiệp định Basel năm qua mà giảm ý vào rủi ro khoản.Giờ nhìn lại, rủi ro cần quan tâm nữa.Rủi ro khoản thật mối đe dọa nghiêm trọng lĩnh vực tài Trong giới ngày nay, nhiều ngân hàng phải đối mặt với tình trạng căng thẳng khoản, mà cạnh tranh khốc liệt thu hút tiền gửi buộc ngân hàng phải tìm kiếm nguồn tài trợ khác Khả khoản không hợp lý dấu hiệu tình trạng bất ổn tài chính.Việc nắm giữ tài sản có tính khoản giúp cho ngân hàng thương mại vững vàng trước cú sốc khoản từ kinh tế.Tuy nhiên, việc sở hữu q nhiều tài sản có tính khoản làm ngân hàng hội kinh doanh, dẫn đến nguy giảm lợi nhuận.Với mong muốn thân việc tìm hiểu khoản ngân hàng, vận dụng mơ hình giới vào việc kiểm định tác động việc sỡ hữu tài sản khoản lên tỷ suất sinh lời ngân hàng, điều thúc đẩy tơi tâm nghiên cứu, tìm hiểu sâu hồn thành đề tài “Tác động việc nắm giữ tài sản có tính khoản đến tỷ suất sinh lời ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” Đề tài thực khơng ngồi mục đích tác giả hy vọng nhận nhiều ý kiến đóng góp để vấn đề nghiên cứu hồn thiện 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Bài nghiên cứu nhằm kiểm định tác động tính khoản đến tỷ suất sinh lời ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, từ giúp quan quản lý có sách điều hành phù hợp, đồng thời giúp nhà quản trị ngân hàng cân đối tỷ lệ nắm giữ tài sản có tính khoản hợp lý để đạt đươc lợi nhuận mong muốn, đồng thời đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Việc nắm giữ tài sản có tính khoản có tác động đến tỷ suất sinh lời ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam? - Nếu có tồn tác động chiều hướng tác động việc nắm giữ tài sản có tính khoản đến tỷ suất sinh lời ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam nào? - Cơ quan quản lý nhà nước thân ngân hàng cần có giải pháp việc cân đối tỷ lệ nắm giữ tài sản có tính khoản hợp lý để đạt tỷ suất sinh lợi mong muốn mà đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh thân ngân hàng? 1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: -Về không gian: Nghiên cứu 30 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam -Về thời gian: Dữ liệu dùng để thực luận văn thu thập khoảng thời gian chủ yếu từ năm 2007-2014, gồm liệu có sẵn từ báo cáo tài báo cáo thường niên ngân hàng, số liệu từ chuyên đề phân tích Tổng cục thống kê 1.5 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: tài sản có tính khoản tỷ suất sinh lời ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 1.6 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng dựa mơ hình hồi quy liệu dạng bảng Phương pháp nghiên cứu sử dụng mơ hình GMM để phân tích mối quan hệ biến mơ hình Dữ liệu thu thập từ 30 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam từ năm 2007 đến 2014 Dữ liệu biến nghiên cứu thu thập thứ cấp từ báo cáo tài kiểm tốn ngân hàng, tính tốn trước đưa vào mơ hình Dữ liệu tỷ lệ lạm phát hàng năm Việt Nam, tỷ lệ thất nghiệp hàng năm Việt Nam tỷ lệ tăng trưởng GDP hàng năm Việt Nam lấy từ website Tổng cục thống kê Dữ liệu sau thu thập xử lý với phần mềm Eview để đưa kết luận mối quan hệ ý nghĩa thống kê biến 1.7 Bố cục Gồm chương Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận tác động tài sản có tính khoản đến tỷ suất sinh lời ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Chương 3: Thực trạng khoản, tỷ suất sinh lời cuả ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2007-2014 Chương 4: Mô hình nghiên cứu thực nghiệm Chương 5: Một số kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro khoản nâng cao tỷ suất sinh lời ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 1.8 Ý nghĩa, ứng dụng đề tài nghiên cứu Việc thực nghiên cứu có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn.Về mặt khoa học, nghiên cứu mối quan hệ khoản tỷ suất sinh lời ngân hàng Những nghiên cứu mối quan hệ khoản tỷ suất sinh lời ngân hàng chưa nghiên cứu nhiều Việt Nam Do đó, luận văn mở hướng cho nghiên cứu sau này, chuyên sâu, khắc phục nhược điểm mà nghiên cứu chưa làm 60 Các ngân hàng phải có tính liên kết thống với để đảm bảo an tồn khoản, tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh Đây vấn đề quan trọng nhằm giúp ngân hàng hỗ trợ lúc khó khăn khơng khoản, tránh biện tượng cạnh tranh không lành mạnh Các ngân hàng thương mại cần minh bạch hóa thơng tin tạo liên kết bền vững, chủ động phối hợp để đối phó với tình xảy khoản bất thường Trong thời gian gần đây, trước khó khăn thị trường, số ngân hàng có thương hiệu uy tín ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt NamVietinbank, ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam Vietcombank,….vẫn phát triển bền vững Việc xây dựng thương hiệu ngân hàng có tầm cỡ khu vực quốc tế tác động đến niêm tin dân chúng vào hệ thống ngân hàng thương mại, giúp cho hệ thống ngân hàng ổn định Trong giai đoạn nghiên cứu 2007-2014, thấy chuyển biến phức tạp kinh tế Việt Nam Bên cạnh đó, sách kinh tế vĩ mô ngân hàng Nhà nước làm ngân hàng Việt Nam lâm vào cảnh thiếu hụt khoản, suy giảm lợi nhuận Nguyên nhân việc ngân hàng Việt Nam chưa có chuẩn bị kỹ lưỡng, chưa thể linh hoạt, ứng phó trước cú sốc kinh tế Do đó, ngân hàng cần có hệ hống dự báo tốt điều kiện kinh tế vĩ mô, xây dựng, chuẩn bị kế hoạch thức cụ thể đối phó với tình hình khoản bất thường Trong đó, trọng xây dựng dấu hiệu nguy bước cần thiết thời điểm đó, quy trình cung cấp thơng tín đầy đủ kịp thời, quy trình hạn chế sụp giảm dịng tiền tình khủng hoảng hành động rõ ràng Điều giúp ngân hàng phản ứng kịp thời, đồng thời có thay đổi phù hợp sách điều hành để hoàn thành đươc tiêu, kế hoạch đề ra, ngăn ngừa khả suy giảm lợi nhuận Trong năm 2012, nợ xấu toàn ngành tăng cao, ngân hàng găp nhiều khó khăn cơng tác thu hồi nợ Tăng trưởng tín dụng chậm lại tâm lý e ngại 61 nơ xấu ngân hàng làm tỷ suất sinh lời toàn ngành suy giảm Do đó, ngân hàng cần tăng cường quản lý tình trạng nợ xấu nguyên nhân gây tình trạng thiếu hụt khoản Khi ngân hàng thu hồi khoản nợ vay đến hạn, họ đáp ứng nhu cầu rút tiền gửi dân cư, chênh lệch kỳ hạn cho vay kỳ hạn huy động tạo nên rủi ro khoản Do , ngân hàng cần phải xử lý nợ xấu cải thiện khoản tăng cường lợi nhuận Để xử lý nợ xấu kịp thời, đạt hiệu cao, khâu cảnh báo, phát sớm nợ xấu phát sinh quan trọng, định trực tiếp đến trình xử lý nợ xấu sau Duy trì thường xuyên việc kiểm tra, phân tích, đánh giá thực trạng nguyên nhân phát sinh nợ xấu, làm rõ trách nhiệm có liên quan đơn vị, cá nhân phụ trách có tỷ lệ nợ xấu tăng nhanh, gắn trách nhiệm thu hồi nợ xấu, nợ xử lý rủi ro với trách nhiệm cá nhân cho vay Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu đến từ khó khăn, bất cập hoạt động quản lý vận hành doanh nghiệp vay; khó khăn hay thay đổi bất lợi thị trường, ngành nghề liên quan; vấn đề liên quan đến kinh tế vĩ mô hay biến động bất lợi kinh tế vĩ mô Nhưng đồng thời, cịn có nhóm ngun nhân xuất phát từ khó khăn tồn thân ngân hàng, từ khâu thẩm định, theo dõi khỏan vay… Do đó, ngân hàng cần nâng cao công tác thẩm định, công tác kiểm kiểm tra trước, sau cho vay Trong đó, lưu ý kiểm tra đánh giá kỹ hàng tồn kho, công nợ phải thu, phải trả, rủi ro từ phía bạn hàng, nhóm khách hàng liên quan,…Đối với khoản nợ xấu phát sinh nguyên nhân khách quan chưa phải bất khả kháng, khách hàng tồn hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường ngân hàng có đủ thơng tin để đánh giá khách hàng có khả phát triển tương lai, ngân hàng xem xét thực việc cấu lại nợ cho khách hàng nhằm giảm bớt sức ép trả nợ đến hạn, giúp cho khách hàng có hội để tiếp 62 tục sản xuất kinh doanh nguồn thu để trả nợ cho khách hàng Để xử lý nợ xấu, ngân hàng tham gia thị trường mua bán nợ, ngân hàng xem xét bán khoản nợ xấu cho công ty mua bán nợ, ngân hàng chủ thể kinh tế khác theo quy định hành 5.3 Kết luận: Từ liệu từ báo cáo tài 30 ngân hàng thương mại cổ phần giai đoạn 2007-2014, tác giả khái quát thực trạng tình hình khoản tỷ suất sinh lời ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tình hình khoản tỷ suất sinh lời ngân hàng giai đoạn đầy bất ổn nhiều biến động Các ngân hàng thương mại phần Việt Nam chưa có chuẩn bị tốt để đối phó trước biến động thị trường sách từ phía ngân hàng Nhà nước Bên cạnh đó, nợ xấu tồn ngành tăng cao khiến ngân hàng e ngại cơng tác tín dụng ảnh hưởng đến khả sinh lời ngân hàng Cơ cấu thu nhập trọng vào nguồn thu từ lãi vay khiến ngân hàng gặp nhiều khó khăn điều kiện lãi suất cho vay thấp Bài nghiên cứu cịn tiến hành thực mơ hình hồi quy để kiểm chứng mối quan hệ tài sản khoản tỷ suất sinh lời ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Kết thực nghiệm mơ hình nghiên cứu phần xác định mối tương quan tỷ lệ tài sản khoản tỷ suất sinh lời ngân hàng Một số yếu tố bên ngân hàng tỷ lệ đòn bẩy tài chính, tỷ lệ chứng khốn sinh, số an tồn vốn cấp 1cũng có tác động đáng kể đến tỷ suất sinh lời Các yếu tố bên điều kiện kinh tế vĩ mô tốc độ tăng trưởng GDP, tỷ lệ lam phát, tỷ lệ thất nghiệp có ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời Từ phân tích thực trạng kết mơ hình nghiên cứu, tác giả đưa số kiến nghị giúp ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam hạn chế rủi ro khoản gia tăng lợi nhuận 63 Do hạn chế mặt liệu công bố ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam nên nghiên cứu thu thập 240 quan sát từ 30 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2007-2014 với đầy đủ liệu cần thiết cho nghiên cứu Trong mơ hình, tác giả chưa giải thích tác động số biến đến tỷ suất sinh lời ngân hàng Số liệu ngân hàng thiếu chưa minh bạch hóa hệ thống ngân hàng Việt Nam chưa hoàn thiện hệ thống ngân hàng nước giới nên tiềm ẩn nhiều rủi ro hạn chế Do đó, kết nghiên cứu chưa thực phản ánh mối quan hệ tỷ lệ tài sản khoản tỷ suất sinh lời ngân hàng thương mại cổ phần Hướng nghiên cứu tác giả mở rộng thời gian nghiên cứu xa mở rộng phạm vi nghiên cứu cho ngân hàng nước ngồi có mặt Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả thu thập thêm số liệu nghiên cứu ngân hàng nước khác Singapo, Thái Lan,… để so sánh tình hình khoản tỷ suất sinh lời ngân hàng Việt Nam với nước khu vực Kết luận chương 5: Tác giả hi vọng số kiến nghị phần giúp ngân hàng công tác quản trị rủi ro khoản tăng cường lợi nhuận Việc nắm giữ tài sản thanh khoản có ảnh hưởng khơng nhỏ đến khả sinh lời ngân hàng thương mại Do đó, ngân hàng cần cân đối tỷ lệ tài sản khoản để vừa thực mục tiêu lợi nhuận, vừa đảm bảo sức khỏe tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Việt: An Hạ, 2010 Lợi nhuận ngân hàng khơng nhìn từ tín dụng.< http://dantri.com.vn/kinh-doanh/loi-nhuan-ngan-hang-khong-nhin-tu-tindung-1263938556.htm> Ban biên tập CafeF, 2014 kiện tài chính-ngân hàng bật năm 2014.http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/9-su-kien-tai-chinh-nganhang-noi-bat-nam-2014-201501032207209772.chn Báo cáo tài ngân hàng thương mại năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Chuyên đề phân tích Tổng cục thống kê năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Daibieunhandan.vn, 2015 Lợi nhuận ngân hàng: Bức tranh không sáng kỳ vọnghttp://nif.mof.gov.vn/portal/page/portal/nif/Newdetail?pers_id=160130 590&item_id=175867905&p_details=1 Huyền Thanh, 2013 Dự phòng rủi ro lớn ăn mòn lợi nhuận Ngân hàng Nhà nước, 2015 Ngân hàng Nhà nước tổ chức họp báo kết hoạt động ngân hàng tháng đầu năm 2015 Thanh Lan, 2013.Lợi nhuận ngân hàng sụt giảm Thông tư 13/2010/TT-NHNN (20/05/2010) Quy định tỷ lệ đảm bảo an tồn hoat đơng tổ chức tín dụng 10 Thơng tư 22/2011/TT-NHNN (30/08/2011) việc sửa đổi, bô sung số điều Thông tư 13/2010/TT-NHNN (20/05/2010) 11 Trầm Thị Xuân Hương, 2011 Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại Trường Đại học Kinh tế TPHCM Danh mục tài liệu Tiếng Anh: Amor, B., Tascón, M.T and Fanjul, J.L, 2006 Determinants of Commercial Banks’ Residual Profitability: An Industry Approach Working Paper Series, Social Science Research, pp.1-28 Antonina Davydenko, 2010 Determinants of Bank Profitability in Ukraine Undergraduate Economic Review, vol.7, issue 1, pp.8-26 Athanasoglou, , Panayiotis P., Brissimis, S.N and Delis, M.D, 2008 Bank specific, industry specific and macroeconomic determinants of bank profitability Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, Vol 18, No 12, Social Science Athanasoglou, Panayiotis P., Delis, Manthos D and Staikouras, Christos, 2006 Determinants of Bank Profitability in the South Eastern European Region Journal of Financial Decision Making, Vol 2, pp 1-17 Ben Naceur, Samy and Goaied, Mohammed, 2008 The Determinants of Commercial Bank Interest Margin and Profitability: Evidence from Tunisia, pp.4-20 Ben-Caleb, Egbide olubukunola, Uwuigbe and Uwalomwa,2013 Liquidity Management and Profitability of Manufacturing Companies in Nigeria IOSR Journal of Business and Management, pp 18-20 Berger, A N,1995 The relationship between capital and earnings in banking Journal of Money, Credit and Banking 27, pp.432–456 Bourke, Philip, 1989 Concentration and Other Determinants of Bank Profitability in Europe, North America and Australia.Journal of Banking and Finance, Vol 13, pp 65-67 Deger Alper and Adem Anbar, 2011 Bank Specific and Macroeconomic Determinants of Commercial Bank Profitability: Empirical Evidence from Turkey Business and Economics Research Journal, pp 139-152 10 Demirguc-Kunt, A and Huizinga, 1999 Determinants of Commercial Bank Interest Margins and Profitability: Some International Evidence The World Bank Economic Review, Vol 13 No 2, pp.379-408 11 Étienne Bordeleau and Christopher, 2010.The impact of Liquidity on Bank Profitability Bank of Canada Working Paper 2010-38, pp 10-12 12 Flamini, Valentina, McDonald, Calvin A and Schumacher, Liliana B, 2009 The Determinants of Commercial Bank Profitability in Sub-Saharan Africa IMF Working Papers, pp 1-30 13 Goddard, J., Molyneux, P and J.O.S Wilson, 2004 Dynamics of Growth and Profitability in Banking Journal of Money, Credit and Banking 36, 1069-1090 14 Haroon Jabbar,2014 Determinants of Banks Profitability IOSR Journal of Business and Management (IOSR-JBM), Volume 16, Issue Ver IV (Jan 2014), pp.109-113 15 Kyriaki Kosmidou, Sailesh Tanna, Fotios Pasiouras, 2005 Determinants of profitability of domestic UK commercial banks: panel evidence from the period 1995-2002 Research working paper series, pp 9-18 16 Mahshid Shahchera, 2012 The Impact of Liquidity Asset on Iranian Bank Profitability International Conference on Management, Behavioral Sciences and Economics Issues (ICMBSE’2012) Penang, Malaysia 17 Naceur, S B, 2003 The Determinants of the Tunisian Banking Industry Profitability: Panel Evidence Universite Libre de Tunis Working Papers, pp.4- 18 18 Salem, Q and Rehman, Ur Ramiz, 2011 Impact of lidiquity ratios on profitability Interdisciplinary Jounal of Research in Business,issue 7, pp 95-98 19 Staikouras, C and G Wood, 2003 The Determinants of Bank Profitability in Europe Paper presented at the European Applied Business Research Conference 20 Sudin Haron, 2014 Determinants of Islamic bank profitability Global Journal of Finance and Economics USA, Vol 1, No 1, pp.4-8 21 Tobias Olweny , 2011 Effect of banking sectoral factors on profitability of commercial in Kenya Economics and Finance Review Vol 1(5), pp 01 – 30 22 Victor Curtis Lartey, Samuel Antwi1, Eric Kofi Boadi , 2013 The Relationship between Liquidity and Profitability of Listed Banks in Ghana International Journal of Business and Social Science, pp 48-55 23 Vong, P I and Chan, H S, 2006 Determinants of Bank Profitability in Macau Journal of Banking and Finance, pp.4-10 Phụ lục 1: Danh sách ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam sử dụng nghiên cứu STT Tên đầy đủ Ngân hàng thương mại cổ phầ Châu Ngân hàng thương mại cổ phầ Á Ngân hàng thương mại cổ phầ Nam Á Ngân hàng thương mại cổ phầ Bình Ngân hàng thương mại cổ phầ Việt Ngân hàng thương mại cổ phầ Hải Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phầ thương Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phầ Long Ngân hàng thương mại cổ phầ Á 10 Ngân hàng thương mại cổ phầ Dân 11 Ngân hàng thương mại cổ phầ Nam Thịnh Vượng 12 Ngân hàng thương mại cổ phầ triển TP.Hồ Chí Minh 13 Ngân hàng thương mại cổ phầ Phương Nam 14 Ngân hàng thương mại cổ phầ Phương Đông 15 Ngân hàng thương mại cổ phầ đội 16 Ngân hàng thương mại cổ phầ tế 17 Ngân hàng thương mại cổ phầ Gòn 18 Ngân hàng thương mại cổ phầ Gịn Cơng Thương 19 Ngân hàng thương mại cổ phầ Gịn Thương Tín 20 Ngân hàng thương mại cổ phầ 21 Ngân hàng thương mại cổ phầ Dầu Petrolimex 22 Ngân hàng thương mại cổ phầ nhập Việt Nam 23 Ngân hàng thương mại cổ phầ thương Việt Nam 24 Ngân hàng thương mại cổ phầ triển Mê Kong 25 Ngân hàng thương mại cổ phầ Thương Việt Nam 26 Ngân hàng thương mại cổ phầ Phát triển Việt Nam 27 Ngân hàng thương mại cổ phầ triển nhà đồng sông Cửu 28 Ngân hàng thương mại cổ phầ nghiệp Phát triển nông thôn 29 Ngân hàng thương mại cổ phầ Dương 30 Ngân hàng thương mại cổ phầ Gòn Hà Nội Phục lục 2: Mơ hình hồi quy Dependent Variable: ROA Method: Panel Generalized Method of Moments Transformation: First Differences Date: 09/27/15 Time: 15:29 Sample (adjusted): 2009 2014 Periods included: Cross-sections included: 30 Total panel (balanced) observations: 180 White period instrument weighting matrix White period standard errors & covariance (d.f corrected) Instrument specification: @DYN(ROA,-2) @LEV(LA1) @LEV(LA12) @LEV(LA1MKT_INCOME) @LEV(LA1REPOS) @LEV(LEVERAGE1) @LEV(TIER11) @LEV(CPI1) Constant added to instrument list Va RO L LA1MK LA1 LA LEVE TI U G C Cross-section fixed (first differences) Mean dependent var S.E of regression J-statistic Prob(J-statistic) Kết hồi quy phương trình có biến phụ thuộc ROA Arellano-Bond Serial Correlation Test Equation: Untitled Date: 09/27/15 Time: 15:03 Sample: 2007 2014 Included observations: 180 Test order AR(1) AR(2) Kiểm định Arellano-Bond Serial Correlation cho phương trình có biến phụ thuộc ROA Dependent Variable: ROE Method: Panel Generalized Method of Moments Transformation: First Differences Date: 09/27/15 Time: 15:39 Sample (adjusted): 2009 2014 Periods included: Cross-sections included: 30 Total panel (balanced) observations: 180 White period instrument weighting matrix White period standard errors & covariance (d.f corrected) Instrument specification: @DYN(ROE,-2) @LEV(LA1) @LEV(LA12) @LEV(LA1MKT_INCOME) @LEV(LA1REPOS) @LEV(LA1GDP) @LEV(LEVERAGE1) @LEV(TIER11) @LEV(GDP) @LEV(CPI1) Constant added to instrument list Va RO L LA1MK LA1 LA LEVE TI U G C Effects Specification Cross-section fixed (first differences) Mean dependent var S.E of regression J-statistic Prob(J-statistic) Kết hồi quy phương trình có biến phụ thuộc ROE Arellano-Bond Serial Correlation Test Equation: Untitled Date: 09/27/15 Time: 15:50 Sample: 2007 2014 Included observations: 180 Test order AR(1) AR(2) Kiểm định Arellano-Bond Serial Correlation cho phương trình có biến phụ thuộc ROE ... đến tỷ suất sinh lời ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam? - Nếu có tồn tác động chiều hướng tác động việc nắm giữ tài sản có tính khoản đến tỷ suất sinh lời ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam. .. KHOẢN ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 2.1 Cơ sở lý luận khoản tỷ suất sinh lời ngân hàng: 2.1.1 Thanh khoản ngân hàng: 2.1.1.1 Khái niệm khoản ngân hàng: Với ngân. .. đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận tác động tài sản có tính khoản đến tỷ suất sinh lời ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Chương 3: Thực trạng khoản, tỷ suất sinh lời cuả ngân hàng thương

Ngày đăng: 01/10/2020, 19:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan