1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hành vi bầy đàn và tính bất ổn tỷ suất sinh lợi của công ty cổ phần niêm yết tại việt nam

89 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH o0o TRÌNH NGỌC LÂN HÀNH VI BẦY ĐÀN VÀ TÍNH BẤT ỔN TỶ SUẤT SINH LỢI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH o0o TRÌNH NGỌC LÂN HÀNH VI BẦY ĐÀN VÀ TÍNH BẤT ỔN TỶ SUẤT SINH LỢI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ VIỆT QUẢNG TP.Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ kinh tế với đề tài “Hành vi bầy đàn tính bất ổn tỷ suất sinh lợi công ty cổ phần niêm yết Việt Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, hướng dẫn khoa học TS Vũ Việt Quảng Những nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu luận văn trung thực, liệu nghiên cứu thu thập từ nguồn đáng tin cậy Tác giả Trình Ngọc Lân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Tóm tắt………………………………………………………………………………1 1.Giới thiệu…………………………………………………………………………2 1.1.Tính cấp thiết đề tài……………………………………………………… 1.2.Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………….…3 2.Tổng quan kết nghiên cứu trước đây………………………………….5 2.1.Hành vi bầy đàn lý thuyết tài hành vi……………………………….…5 2.1.1.Hành vi bầy đàn……………………………………………………………….5 2.1.2.Lý thuyết tài hành vi………………………………………………… 2.1.2.1.Hành vi bất hợp lý………………………………………………………….10 2.1.2.2.Hành vi không hợp lý mang tính hệ thống…………………….………… 14 2.1.2.3.Giới hạn kinh doanh chênh lệch giá……………………………………… 15 2.2.Tính bất ổn tỷ suất sinh lợi cổ phiếu………………………………………16 2.3.Các kết nghiên cứu trước đây………………………………………… …19 3.Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………25 3.1.Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………25 3.1.1.Tính bất ổn tỷ suất sinh lợi………………………………………………25 3.1.2.Phương pháp CSSD CSAD……………………………………………….25 3.1.2.1.Phương pháp CSSD…………………………………………………… …26 3.1.2.2.Phương pháp CSAD………………………………………………… ……27 3.2.Thu thập xử lý liệu nghiên cứu…………………………… ………… 30 4.Kết thực nghiệm……………………………………………………………33 4.1.Thống kê mô tả…………………………………………………………… …33 4.2.Kết phân tích hồi quy…………………………………………………… 35 4.2.1.Kiểm định hành vi bầy đàn giai đoạn….………………………….35 4.2.2.Kiểm định ảnh hưởng tính bất ổn hành vi bầy đàn…………… 38 4.2.3.Kiểm định tính đối xứng hành vi bầy đàn……………………………….47 4.2.4.Kiểm định hành vi bầy đàn ngành…………………………………56 5.Kết luận………………………………………………………………………….60 Tài liệu tham khảo Phụ lục Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APT : Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá CAPM : Mơ hình định giá tài sản vốn CSSD : Độ lệch chuẩn liệu chéo tỷ suất sinh lợi CSAD : Độ lệch tuyệt đối liệu chéo tỷ suất sinh lợi AFC : Giai đoạn sau khủng hoảng tài BFC : Giai đoạn trước khủng hoảng tài FC : Giai đoạn khủng hoảng tài DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 : Thống kê mô tả , CSSD CSAD toàn mẫu giai đoạn phân tích Bảng 4.2 : Thống kê mô tả CSSD CSAD danh mục (1) giai đoạn phân tích Bảng 4.3 : Thống kê mô tả CSSD CSAD danh mục (2) giai đoạn phân tích Bảng 4.4 : Thống kê mô tả CSSD CSAD danh mục (3) giai đoạn phân tích Bảng 4.5 : Kết ước lượng mơ hình (9) Bảng 4.6 : Kết ước lượng mơ hình (10) Bảng 4.7 : Kết ước lượng CSSD CSAD danh mục cổ phiếu phân loại theo độ mức bất ổn tồn giai đoạn mẫu theo mơ hình (9) Bảng 4.8 : Kết ước lượng CSSD CSAD danh mục cổ phiếu phân loại theo độ bất ổn giai đoạn trước khủng hoảng tài theo mơ hình (9) Bảng 4.9 : Kết ước lượng CSSD CSAD danh mục cổ phiếu phân loại theo độ bất ổn giai đoạn khủng hoảng tài theo mơ hình (9) Bảng 4.10 : Kết ước lượng CSSD CSAD danh mục cổ phiếu phân loại theo độ bất ổn giai đoạn sau khủng hoảng tài theo mơ hình (9) Bảng 4.11 : Kết ước lượng CSSD CSAD danh mục cổ phiếu phân loại theo độ bất ổn toàn giai đoạn mẫu theo mơ hình (10) Bảng 4.12 : Kết ước lượng CSSD CSAD danh mục cổ phiếu phân loại theo độ bất ổn giai đoạn trước khủng hoảng tài theo mơ hình (10) Bảng 4.13 : Kết ước lượng CSSD CSAD danh mục cổ phiếu phân loại theo độ bất ổn giai đoạn khủng hoảng tài theo mơ hình (10) Bảng 4.14 : Kết ước lượng CSSD CSAD danh mục cổ phiếu phân loại theo độ bất ổn giai đoạn sau khủng hoảng tài theo mơ hình (10) Bảng 4.15 : Kết ước lượng hành vi bầy đàn điều kiện thị trường tăng thị trường giảm danh mục cổ phiếu tồn giai đoạn mẫu theo mơ hình (11) mơ hình (12) Bảng 4.16 : Kết ước lượng hành vi bầy đàn điều kiện thị trường tăng thị trường giảm danh mục cổ phiếu giai đoạn trước khủng hoàng tài theo mơ hình (11) mơ hình (12) Bảng 4.17 : Kết ước lượng hành vi bầy đàn điều kiện thị trường tăng thị trường giảm danh mục cổ phiếu giai đoạn khủng hồng tài theo mơ hình (11) mơ hình (12) Bảng 4.18 : Kết ước lượng hành vi bầy đàn điều kiện thị trường tăng thị trường giảm danh mục cổ phiếu giai đoạn sau khủng hoảng tài theo mơ hình (11) mơ hình (12) Bảng 4.19 : Kết ước luợng CSAD ngành điều kiện thị trường tăng thị trường giảm theo mô hình (11) mơ hình (12) Bảng 4.20 : Kiểm định Wald hệ số hồi quy ngành thị trường tăng thị trường giảm theo mơ hình (11) mơ hình (12) Tóm tắt Đề tài “Hành vi bầy đàn tính bất ổn tỷ suất sinh lợi công ty cổ phần niêm yết Việt Nam” cung cấp phân tích tổng quát tồn hành vi bầy đàn ảnh hưởng tính bất ổn tỷ suất sinh lợi cổ phiếu đến hành vi bầy đàn thị trường Việt Nam Đề tài sử dụng mẫu liệu theo ngày từ ngày 05/01/2004 đến 30/06/2015 với mục tiêu kiểm định tồn hành vi bầy đàn tìm hiểu ảnh hưởng tính bất ổn tỷ suất sinh lợi cổ phiếu hành vi đầu tư chủ thể tham gia thị trường chứng khoán Việt Nam toàn giai đoạn mẫu, giai đoạn trước khủng hoảng tài 2007-2008, giai đoạn khủng hoảng tài 2007-2008, giai đoạn sau khủng hoảng tài 2007-2008 Sử dụng phương pháp độ lệch chuẩn liệu chéo tỷ suất sinh lợi (CSSD) độ lệch tuyệt đối liệu chéo tỷ suất sinh lợi (CSAD) để đo lường độ phân tán tỷ suất sinh lợi Kết thực nghiệm cho thấy hành vi bầy đàn tồn thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn trước khủng hoảng tài giai đoạn khủng hoảng tài Trong giai đoạn có tồn hành vi bầy đàn, có khác biệt hành vi bầy đàn danh mục cổ phiếu khác độ bất ổn Cụ thể, giai đoạn trước khủng hoảng tài khủng hoảng tài chính, danh mục có độ bất ổn tỷ suất sinh lợi thấp khuyến khích hành vi bầy đàn Kết trái ngược với phát Huang đồng (2014) Trong điều kiện thị trường tăng thị trường giảm, hành vi bầy đàn phản ứng bất cân xứng giai đoạn trước khủng hoảng tài phản ứng tương tự giai đoạn khủng hoảng tài Thêm vào đó, danh mục cổ phiếu khác độ bất ổn tỷ suất sinh lợi có hành vi bầy đàn khơng giống điều kiện thị trường tăng thị trường giảm Kết kiểm định hành vi bầy đàn nhóm ngành họat động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm khu vực ngân hàng cho thấy, hành vi bầy đàn xuất giai đoạn trước khủng hoảng tài 2007-2008 thị trường sụt giảm 1.Giới thiệu 1.1.Tính cấp thiết đề tài Các mơ hình định giá tài sản truyền thống, chẳng hạn mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá (APT), nói nhà đầu tư định giá tài sản tài cách đắn theo giá trị kỳ vọng hợp lý, lập luận ủng hộ cho lý thuyết thị trường hiệu Tuy nhiên, lý thuyết thị trường hiệu quả, số nhà đầu tư bắt chước chiến lược đầu tư nhà đầu tư khác thay dựa thơng tin hiểu biết thân – hình thức hành vi bầy đàn Một số hành vi nhà quản lý quỹ tương hỗ chứng minh cho hành vi bầy đàn Ví dụ, Liao, Huang, Wu (2011) tìm thấy cảm xúc nhà đầu tư có ý nghĩa quan trọng việc giải thích xảy đằng sau hành vi bầy đàn nhà quản lý quỹ tương hỗ Hành vi bầy đàn làm cho giá trị tài sản lệch khỏi giá trị thật Theo mơ hình định giá tài sản truyền thống, việc đa dạng hóa loại bỏ tính bất ổn tỷ suất sinh lợi cổ phiếu, khơng có phần bù cho rủi ro Tuy nhiên, nhà đầu tư không thực việc đa dạng hóa yêu cầu phần bù liên quan đến rủi ro bất ổn cổ phiếu danh mục họ (Merton, 1987) Các nghiên cứu cung cấp chứng cho thấy tính bất ổn tỷ suất sinh lợi cổ phiếu có giá trị (chẳng hạn, Ang, Hodrick, Xing, Zhang, 2006, 2009; Bali Cakici, 2008; Campell, Lettau, Malkiel, Xu, 2001; Gaspar Massa, 2006) Thêm vào đó, nhà đầu tư, người không thực việc đa dạng hóa danh mục, làm theo chiến lược nhà đầu tư khác tính bất ổn tỷ suất sinh lợi cổ phiếu ảnh hưởng nhiều đến hành vi bầy đàn Các nghiên cứu trước, ngoại trừ Dennis Strickland (2004), Fernandez (2014), Huang, Lin Yang (2014), quan tâm đến vấn đề volatility of small firms University of Wisconsin-Madison and ISCTE Business SchoolLisbon, Working Paper 16.Brunnermeier, M K (2009) Deciphering the Liquidity and Credit Crunch 2007–2008 Journal of Economic Perspectives 23, 77–100 17.Calvo, G.A., & Mendoza, E.G (1996) Mexico’s balance-of-payments crisis: A chronicle of a death foretold Journal of International Economics, 41, 235–264 18.Campbell, J.Y., & Hentschel, L (1992) No news is good news: An asymmetric model of changing volatility in stock returns Journal of Financial Economics, 31, 281–318 19.Campbell, J.Y., Lettau, M., Malkiel, B.G., & Xu, Y (2001) Have individual stocks become more volatile? An empirical exploration of idiosyncratic risk Journal of Finance, 56, 1–43 20.Chang, E.C., Cheng, J.W., & Khorana, A (2000) An examination of herd behavior in equity markets: An international perspective Journal of Banking & Finance, 24, 1651–1679 21.Chang, E.C., & Dong, S (2006) Idiosyncratic volatility, fundamentals, and institutional herding Evidence from the Japanese stock market Pacific-Basin Finance Journal, 14, 135–154 22.Chiang, T C., Zheng, D (2010) An empirical analysis of herd behavior in global stock markets Journal of Banking and Finance 34, 1911-1921 23.Choi, N., & Sias, R.W (2009) Institutional industry herding Journal of Financial Economics, 94, 469–491 24.Christie,W.G., & Huang, R.D (1995, July-August) Following the pied piper: Do individual returns herd around the market? Financial Analysts Journal, 31–37 25.Daniel Kahneman and Amos Tversky (1979) Prospect Theory: An Analysis of Decision under Risk Econometrica, 47(2), pp 263-291 26.Dasgupta, A., Prat, A., & Verardo, M (2011a) The price impact of institutional herding Review of Financial Studies, 24, 892–925 27.Dasgupta, A., Prat, A., & Verardo, M (2011b) Institutional trade persistence and longterm equity returns Journal of Finance, 66, 635–653 28.Demirer, R and A Kutan (2006) Does Herding Behavior Exist in Chinese Stock Markets? Journal of International Financial Markets, Institutions & Money 16, 123142 29.Denenow, A and I Welch (1996) Rational Herding in Financial Economics European Economic Review 30.Dennis, P., Mayhew, S., & Stivers, C (2006) Stock returns, implied volatility innovations and the asymmetric volatility phenomenon Journal of Financial and Quantitative Analysis, 41, 381–406 31.Dennis, P.J., & Strickland, D (2004) The determinants of idiosyncratic volatility, working paper University of Virginia and University of North Carolina 32.Emilios Avgouleas (2009) The Global Financial Crisis and the Disclosure Paradigm in European Financial Regulation: The Case for Reform European Company and Financial Law Review, Vol 6, No 33.Erkens, D.H., Hung,M., &Matos, P (2012) Corporate governance in the 2007– 2008 financial crisis: Evidence from financial institutions worldwide Journal of Corporate Finance, 18, 389–411 34.Fahlenbrach, R., & Stulz, R.M (2011) Bank CEO incentives and the credit crisis Journal of Financial Economics, 99, 11–26 35.Fama, Eugene F., and Kenneth R French (1993) Common Risk Factors in the Returns on Stock and Bonds Journal of Financial Economics, Vol.33, 3-56 36.Fernandez, V (2014) Stock volatility and pension funds under an individual capitalization-based system Journal of Business Research, 67, 536–541 37.Gaspar, J.M., & Massa,M (2006) Idiosyncratic volatility and productmarket competition Journal of Business, 79, 3125–3152 38.Gleason, K.C., Mathur, I., & Peterson, M.A (2004) Analysis of intraday herding behavior among the sector ETFs Journal of Empirical Finance, 11, 681– 694 39.Goyal & Santa Clara (2003) Idiosyncratic Risk Matters! The Journal of Finance, Vol LVIII, No.3 40.Graham, J R (1999) Herding among Investment Newsletters: Theory and Evidence The Journal of Finance, Vol 54, No.1, 237-268 41.Hirshleifer, D (2001) Investor Psychology and Asset Pricing The Journal of Finance, Vol LVI, No.4 42.Huang, T C., Bing-Huei Lin & Tung-Hsiao Yang (2014) Herd behavior and idiosyncratic volatility Journal of Business Research 43.Hwang, S., & Salmon, M (2004) Market stress and herding Journal of Empirical Finance, 11, 585–616 44.Jay R Ritter (2003) Tài hành vi The Pacific-Basin Finance Journal, Vol 11, No 4, pp 429-437 45.Kallinterakis, V (2007) Herd behavior and the Thin Trading Bias in a Start-Up Market: Evidence from Vietnam The Icfai University Journal of Behavioral Finance, Vol.6, No.2, 7-27 46.Kahneman, D., & Tversky, A (1979) Prospect theory: An analysis of decision under risk Econometrica, 47, 263–292 47.Kaminsky, G.L., & Schmukler, S.L (1999).What triggers market jitters? A chronicle of the Asian crisis Journal of International Money and Finance, 18, 537– 560 48.Lakonishok, J., Shleifer, A., & Vishny, R.W (1992) The impact of institutional trading on stock prices Journal of Financial Economics, 32, 23–43 49.Liao, T -L., Huang, C -J., & Wu, C -Y (2011) Do fund managers herd to counter investor sentiment? Journal of Business Research, 64, 207–212 50.Lintner (1965) The Valuation of Risk Assets and Selection of Risky Investments in Stock Portfolios and Capital Budgets The Review of Economics and Statistics, Vol.47, No.1, 13-37 51.Low, C (2004) The fear and exuberance fromimplied volatility of S&P 100 index options Journal of Business, 77, 527–546 52.Malkiel, B G., and Xu, Y (2000) Idiosyncratic risk and security returns University of Texas at Dallas, School of Management Working paper 53.Markowitz, H (1952) Portfolio Selection The Journal of Finance, Vol 7, No 1, 77-91 54.Massa, M (2003) How family strategies affect fund performance? When performance-maximization is not the only game in town Journal of Financial Economics, 67, 249–304 55.McQueen, G., Pinegar, M., & Thorley, S (1996) Delayed reaction to good news and the cross-autocorrelation of portfolio returns Journal of Finance, 51, 889–919 56.Merton, R.C (1987) A simplemodel of capitalmarket equilibriumwith incomplete information Journal of Finance, 42, 483–510 57.Morck, R., Yeung, B., & Yu,W (2000) The information content of stock markets:Why emerging markets have synchronous stock price movements? Journal of Financial Economics, 58, 215–260 58.Mossin, Jan (1966) Equilibrium in a Capital Asset Market Econometrica October, 35, 768–83 59.Nofsinger, J.R., & Sias, R.W (1999) Herding and feedback trading by institutional and individual investors Journal of Finance, 54, 2263–2295 60.Olsen, Robert A (1998) Behavioral Finance and Its Implications for StockPrice Volatility Financial Analysts Journal, 54, vol 2, 10-18 61.Pedersen, L H (2009) When Everyone Runs for the Exit The International Journal of Central Banking 5, 177- 199 62.Scharfstein, D.S and J.C Stein (1990) Herd behavior and Investment American Economic Review 63.Sias, R.W (2004) Institutional herding Review of Financial Studies, 17, 165– 206 64.Sharpe (1964) Capital Asset Prices: A Theory of Market Equilibrium under Conditions of Risk The Journal of Finance, Vol 19, No 3, 425-442 65.Tversky, A & Daniel Kahneman (1974) Judgment under Uncertainty: Heuristics and Biases Science, New Series, Vol 185, No 4157, 1124-1131 66.Wu, G (2001) The determinants of asymmetric volatility Review of Financial Studies, 14, 837–859 PHỤ LỤC Tổng quan nhóm ngành: STT Tên ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo Dịch vụ vui chơi giải trí Khai khống Xây dựng Cung cấp nước; Hoạt động quản lý xử l Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước n điều hịa khơng khí Vận tải kho bãi 10 Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ 11 Bán buôn bán lẻ; sữa chữa ô tô, mô tô, x động khác 12 Hoạt động chuyên môn, khoa học công 13 Thông tin truyền thông 14 Dịch vụ lưu trú ăn uống 15 Hoạt động kinh doanh bất động sản (Nguồn: Sở giao dịch chứn PHỤ LỤC Các danh mục cổ phiếu: STT Mã cổ phiếu Danh mục (1) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 DCM CAV EIB MBB BID DSN DRL VNM GAS CNG CTG DHG NCT PHR DVP VCB PNJ PGD STB DPM AAM LIX FPT TCL CTD SKG NHS VSC CLL MSN TRA 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 SJD SBA NNC ABT VIC REE DPR HAG VSH DHA VMD SMC CMV HPG KSB IMP KDC HTI PVD BMP TIC TRC BHS BCE DMC TVS SBT HVG POM GMD HRC FCN TBC TIX OPC CSM KHA SAM 70 71 72 73 KDH NLG TMP APC 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 DTL CLC GIL PAC NSC VFG PDR SFG TNC AGF LSS GSP DRC ACL PJT VNL D2D BTP TPC BCI PTB CSV HAP TCR HBC TDH SSI CII TIE HCM HMC BIC GMC Danh mục (2) 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 QCG GDT SRF SZL ELC BBC VTO BTT JVC PIT RAL HOT SPM PET HDG C47 NBB GTA FMC TLH HT1 HAS HSG DIG PGC SSC BRC VCF VNS DCL VPK BVH AGR PPC ITC VTF COM GTT 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 SAV DTT TNA TDC NTL BT6 HDC MWG MCP DAG TYA ST8 ANV CLW SFI LBM TCM VTB HTV CMG TAC PGI TLG L10 HHS PDN ITA IDI FDC LAF Danh mục (3) TS4 ASP VHC UIC PTK TV1 PXS 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 DHC ASM SMA TMS BMC SFC TTP HAH LM8 DXG AGM NKG CMT PVT VIP IJC VNE SRC LCG ATA DQC VRC TTF PNC PPI SC5 DIC NVT NAV VID SCD OGC VNA CDO LCM HQC BSI HU3 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 VOS CCL MHC SJS VIS DXV DHM LGL RDP EVE CYC SVC KMR VPH HAX CCI SVT ICF TMT SHI BMI DLG LHG PXL DTA PAN PXI MCG SII KSA CLG TSC VNG TDW STG SGT HVX PXT 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 FCM KSS CIG KBC HAI CTI RIC MDG UDC TCO BGM VLF HU1 HLG DRH PTL THG SVI CMX AMD VNH LGC EMC CDC VHG FLC STT QBS VSI ACC SHP KHP KSH FIT GTN HAR TNT PTC 122 HTL 123 NT2 124 ITD 125 KAC 126 VAF 127 C32 (Nguồn: Kết phân tích liệu từ phần mềm Eview 8.1) ... ? ?Hành vi bầy đàn tính bất ổn tỷ suất sinh lợi công ty cổ phần niêm yết Vi? ??t Nam? ?? cung cấp phân tích tổng quát tồn hành vi bầy đàn ảnh hưởng tính bất ổn tỷ suất sinh lợi cổ phiếu đến hành vi bầy. .. khác biệt hành vi bầy đàn danh mục cổ phiếu khác độ bất ổn cần thiết 1.2.Mục tiêu nghiên cứu Với đề tài ? ?Hành vi bầy đàn tính bất ổn tỷ suất sinh lợi công ty cổ phần niêm yết Vi? ??t Nam? ??, luận...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH o0o TRÌNH NGỌC LÂN HÀNH VI BẦY ĐÀN VÀ TÍNH BẤT ỔN TỶ SUẤT SINH LỢI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NIÊM YẾT TẠI VI? ??T NAM Chuyên

Ngày đăng: 01/10/2020, 19:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w