Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
35,67 KB
Nội dung
MỘTSỐGIẢIPHÁPVÀKIẾNNGHỊNHẰMNÂNGCAOHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGBẢOĐẢMTIỀNVAYBẰNGTÀISẢNCẦM CỐ, THẾ CHẤP TẠISỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM. Từ thực trạng của tình hình thực hiện cơ chế đảmbảotiềnvay đối với hoạtđộngcầm cố, thế chấp tạiSở giao dịch I – NHCTVN trong thời gian qua. Qua thời gian thực tập ít ỏi của mình, với kiến thức và trình độ còn hạn chế song em xin mạnh dạn đưa ra mộtsố ý kiến, có thể còn nhiều bất cập nhưng em mong rằng đó sẽ là những ý kiến mang tính xây dựng góp phần tháo gỡ một phần nhỏ khó khăn mà Sở đang gặp phải. 1 CÁC GIẢIPHÁP ĐỐI VỚI SỞ GIAO DỊCH I. 1.1 Giảipháp mở rộng tín dụng cóbảođảmbằngtàisảncấm cố, thế chấp. Mở rộng 2 loại hình bảođảmtiềnvay này là yêu cầu đầu tiênnhằm tăng hiệuquả nghiệp vụ vì với một khối lượng tín dụng nhỏ như hiện nay không thể khẳng định nó cóhiệuquả mặc dù có thể chất lượng rất cao. Đó là một tổng thể gồm các biện pháp sau: + Thay đổi chính sách tín dụng của ngân hàng theo hướng mở rộng cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Hiện nay chính sách ngân hàng chủ yếu hướng hoạtđộng cho vay vào khu vực KTQD, với định hướng như vậy khu vực KTNQD chưa được sự chú trọng phát triển của ngân hàng trong khi lượng vốn ngân hàng không sử dụng hết. Đây là một thiệt thòi cho bản thân ngân hàng nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung. Tất nhiên không thể phủ nhận rằng cho vay ngoài quốc doanh đòi hỏi mọi quá trình đều phức tạp hơn (vì theo quan niệm thông thường khi cho vay doanh nghiệp Nhà nước gần như được Nhà nước bảođảm nên không cần những thủ tục để thế chấp …) đòi hỏi tàisảnbảođảm nhưng không vì thế mà khẳng định không an toàn. Thiết nghĩ hướng làm trên sẽ là xu hướng chung của mọi ngân hàng trong cơ chế thị trường. + Tăng cường hoạtđộng marketing: Công tác chiến lược khách hàng tuy kết quả tốt nhưng chưa hoàn thiện, cũng giống như mọi ngân hàng khác hiện nay Sở giao dịch I vẫn chưa cómột phòng marketing hoàn chỉnh, độc lập riêng biệt thực sự. Phải vận dụng hoạtđộng marketing đúng như bản chất của nó bao gồm có 4 chính sách: Giá cả, phân phối, khuyến mại và khuếch trương, trong thực tế chính là thông qua tiếp xúc với khách hàng. Bởi vì, hiện nay các hợp đồng kinh tế được ký kết chủ yếu là do khách hàng tìm tới ngân hàng. Một bộ phận marketing giỏi, chuyên môn vững chắc sẽ đẩy nhanh hoạtđộng toàn ngân hàng, mở rộng cả về doanh số của các cá nhân tổ chức kinh tế trong việc cho vaycóbảođảmbằngtàisảncầm cố, thế chấp. + Không ngừng chú trọng tới các mối quan hệ giữa các hoạtđộng của ngân hàng. Phương thức thanh toán có vai trò hết sức quan trọng trong việc thu hút khách hàng. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay các hoạtđộng kinh tế luôn diễn ra không ngừng, ngày càng phong phú và đa dạng, đòi hỏi các hoạtđộngcó liên quan cũng phải phát triển song song. Qua đó ta thấy rằng nếu hoạtđộng thanh toán của ngân hàng mà diễn ra nhanh chóng, kịp thời, chính xác thì sẽ chiếm được cảm tình, ngày càng thu hút được nhiều khách hàng đến giao dịch và tất nhiên hoạtđộng tín dụng cũng được mở rộng hơn (trong đó bao gồm cả thành phần KTNQD). Vì vậySở giao dịch I cần chú ý tới mối quan hệ giữa các hoạtđộng của mình, cần phải cải tiến phương tiệnvànângcao chất lượng mọi mặt. + Nângcao uy tín và sức cạnh tranh của Sở: Cạnh tranh là lẽ tất yếu trong nền kinh tế thị trường, ngay cả trong hoạtđộng tín dụng. Công nghệ ngân hàng khó có thể tạo ra được những bước đột phá cho nên Sở giao dịch I cần phải nỗ lực nângcao uy tín của mình bằng các nhân tố cơ bản nhất như thái độ nhân viên, cung cách phục vụ, chất lượng dịch vụ, cán bộ tín dụng cần nhiệt tình hơn nữa trong công tác thẩm định khách hàng, phối hợp cùng giải quyết các vướng mắc của khách hàng. Ngoài ra quy mô vốn cũng là yếu tố giúp nângcao uy tín vốn của Sở cần được huy động mạnh hơn nữa với cơ cấu hợp lý từ đó có thể phục vụ nhu cầu phát triển trong tương lai, kịp thời nắm bắt cơ hội, tham gia đồngtài trợ vào những dự án lớn, cóhiệu quả, nhằm tăng lợi nhuận, thu hút được nhiều khách hàng lớn. + Trao cho cán bộ quyền tư quyết cao hơn nữa: Điều này không chỉ tạo cho cán bộ tâm lý thoải mái mà còn giúp họ có trách nhiệm hơn trong công việc. Quyền tự quyết thể hiện bằng quyền quyết định doanh số cho vaytàisảncầm cố, thế chấp và các điều khoản khác phù hợp với quy định. Hiện nay, thậm chí các khoản cho vay lớn Sở còn phải thông qua trung tâm điều hành chứ chưa nói đến là cán bộ tín dụng. + Tập trung giải quyết nợ quá hạn, nợ khó đòi nhằm lành mạnh hoá tình hình tài chính của Sở giao dịch I (bao gồm cả hạn chế phát sinh nợ quá hạn nhằm phòng ngừa từ xa các rủi ro). + Nhanh chóng tiến hành thẩm định lại dự án và định giá lại tàisảncầm cố, thế chấp đối với những khoản vay đang thực hiện tạiSở để đưa ra những kết luận kịp thời. + Chủ động thực hiện biện pháp xiết nợ đối với những khoản vay được xác định đã ở vào tình trạng khó có khả năng hoàn trả. + Tăng cường hoạtđộng kiểm tra, giám sát các doanh nghiệp vay vốn. + Thiết lập chế độ tài chính phù hợp giải quyết các chi phí phát sinh cho công tác cho vaycóbảođảmbằngtàisản thế chấp, cầm cố. + Phân định rõ ràng trách nhiệm của cán bộ tín dụng đối với tàisảncầm cố, thế chấp. + Tiếp tục phối hợp với các chi nhánh giải quyết nợ quá hạn tồn đọng từ phương thức chi nhánh thẩm định, quản lý khách hàng, Sởgiải ngân hạch toán. + Đối với các khoản cho vay mới, song song với quá trình thẩm định Sở giao dịch I phải nghiên cứu kỹ vấn đề thời hạn cho vay. 1.2 Các giảiphápnhằmnângcao chất lượng tín dụng. + Không ngừng nângcao trình độ cán bộ chất lượng tín dụng. Sức mạnh của bất kỳ ngân hàng nào cũng đều thể hiện ở ba yếu tố : vốn – trí tuệ con người – công nghệ ngân hàng . Mọi sự thay đổi có đạt được kết quả hay không và đạt được ở mức độ nào phụ thuộc vào đội ngũ cán bộ tài chính ngân hàng. Vì vậy công tác phát triển nguồn nhân lực đặc biệt là chất lượng hết sức cần thiết. Hiện tại đội ngũ cán bộ của Sở GD I -NHCT Việt Nam có lợi thế là năng động, tuổi đời còn trẻ , phần lớn đều có trình độ đại học, tuy nhiên kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều, thêm vào đó lại thiếu am hiểu về các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của khách hàng. Trước tình hình này, Sở cần thiết phải có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ có đầy đủ kiến thức chuyên môn , kiến thức tổng hợp cũng như kinh nghiệm thực tiễn. Sở cần tiếp tục phát huy các biện pháp đã thực hiện như: thường xuyên tổ chức các khoá học, tạo điều kiện cho các cán bộ tín dụng tham khảo kinh nghiệm của các chi nhánh NHCT trên địa bàn Hà Nội cũng như các NHTM khác ; tổ chức các buổi chuyên đề luận đàm về các quy định của Nhà Nước và ngành ngân hàng , tạo môi trường cạnh tranh phấn đấu ngay trong từng cán bộ của Phòng kinh doanh . Đặc biệt chú trọng chuyên môn thẩm định, luôn cập nhật cho các cán bộ tín dụng để rồi qua đó mà tính hiệuquả khả thi của dự án được đánh giá đúng đắn chính xác; đem lại cho Sở những khoản vaycó khả năng hoàn trả cao. + Tăng cường công tác thu thập thông tin. Đây là giảipháp cần được đặt nhiều sự quan tâm của Ban lãnh đạo Sở cũng như Hội Đồng Quản Trị NHCT Việt Nam. Đồng thời Sở phải có đội ngũ chuyên viên đánh giá thông tin tín dụng phòng ngừa rủi ro giỏi để phục vụ tốt cho hoạtđộng của mình , tăng cường sức mạnh cạnh tranh , lại vừa đề phòng được rủi ro ở mức độ tốt nhất có thể. + Nângcao chất lượng hoạtđộng thẩm định khách hàng. Để món vaycóhiệuquả , trước tiên ngân hàng phải đánh giá khách hàng một cách đúng đắn về tình hình hoạtđộng kinh doanh của họ, khả năngtài chính , tư cách đạo đức, tư cách pháp nhân . Để làm được điều này Sở cần phải chú trọng bồi dưỡng cho cán bộ thẩm định có trình độ và sự nhạy cảm nghề nghiệp. Thẩm định không chỉ là công cụ giúp đảmbảohiệuquảhoạtđộng cho vay, thu được gốc và lãi khi đến hạn, hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất mà nó còn là cơsở để xác định sốtiền cho vay , mức thu nợ , thời hạn hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp có trách nhiệm đối với khoản vay của mình , từ đó hoạtđộng kinh doanh thực sự nghiêm túc cóhiệuquảSở phải tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc và quy trình thẩm định, đảmbảo độ nhanh chóng và chính xác . Qua đó cán bộ tín dụng có được cái nhìn toàn diện về khách hàng và phương án vay vốn. Việc bỏ qua bất cứ một bước nào sẽ có thể dẫn đến sự sai lệch trong kết luận cuối cùng . Đối với những dự án cầmcố , thế chấp ngắn hạn Sở nên chú ý đến doanh thu bán hàng của khách hàng, xác định khả năngvà thời điểm thu tiền hàng vì đây là nguồn trả nợ chính. Khả năng thanh toán của khách hàng cần phải được xem xét kỹ thông qua các chỉ tiêu như : Hệ số thanh toán ngắn hạn( tàisản lưu động/ nợ ngắn hạn ); hệ số thanh toán tức thời ( vốn bằngtiền / Nợ đến hạn ); hệ số thanh toán nhanh. Nếu không xác định đúng dòngtiền thu về và khả năng thanh toán của khách hàng thì Sở khó có thể thu hồi được vốn vay khi đến hạn Đối với những dự án cầmcố thế chấp trung, dài hạn, Sở cần phân tích kỹ tình hình tài chính của khách hàng để biết được cơ cấu tàisản ( tàisảncố định có được đầu tư vững chắc bằng vốn dài hạn không ) ; năng lực hoạtđộng thể hiện qua vòng quay hàng tồn kho, hiệu suất sử dụng tàisản ; khả năng thanh toán; khả năng sinh lời ; kết quảhoạtđộng trong những năm gần đây. Bên cạnh đó Sở cũng cần chú ý đến phân tích kỹ thuật. Đối với những dự án đầu tư dây chuyền công nghệ mới Sở cần phải nghiên cứu sản phẩm do dây chuyền sản xuất ra , chi phí đầu tư cho công nghệ , hiệu suất hoạtđộng của công nghệ, công nghệ đó có phù hợp với điều kiện nước ta hay không, thời gian hoạtđộngbao lâu Đối với những khách hàng có khó khăn tạm thời về tài chính Sở vẫn có thể cho vay nếu như có phương án vay vốn khả thi , hiệuquả cao, đảmbảo khả năng trả nợ. Trong quá trình thẩm định Sở nên phân tích độ nhạy của dự án để dự đoán được những thay đổi có thể ảnh hưởng đến kết quả thẩm định. Ngoài ra cán bộ thẩm định phải thường xuyên cập nhật những quy định của Nhà Nước có liên quan đến lĩnh vực đầu tư . Khách hàng của Sở phong phú , đa dạng cả về thành phần kinh tế và ngành nghề sản xuất kinh doanh , đòi hỏi người cán bộ tín dụng phải am hiểu thấu đáo về lĩnh vực mình thẩm định , có trình độ nghiệm vụ cao. Do đó Sở nên chuyên môn hoá cán bộ thẩm định, mỗi người chỉ nên thẩm định một hoặc mộtsố lĩnh vực nhất định. Có như vậy cán bộ tín dụng mới có những kiến thức sâu sắc , có thời gian để hiểu sâu về lĩnh vực đó. Không ngừng nângcao chất lượng thông tin tín dụng , thu thập thông tin cho thẩm định bằng cách điều tra, lấy thông tin trực tiếp từ khách hàng kết hợp với những nguồn thông tin có liên quan khác. Như vậySở mới có được những thông tin toàn diện , chính xác , kịp thời phục vụ tốt cho công tác thẩm định Sở cần hoàn thiện phương pháp thẩm định. Kết quả thẩm định không có ý nghĩa gì nếu như thông tin và phương pháp thẩm định không chính xác. Trước hết cần xác định các dòngtiền vào ra của dự án. Các dòngtiền là cơsở để xác định lợi nhuận cũng như nguồn trả nợ cho Sở. Sở nên sử dụng phương pháp NPV thay cho phương pháp IRR trong việc xác định khả năng sinh lời của dự án để có đánh giá chính xác hơn . Sở cũng cần chý ý xác định hệ số K ( tỷ lệ lợi tức mong đợi của các nhà đầu tư ) một cách hợp lý vì nó ảnh hưởng đến tính toán lợi nhuận của dự án. Hệ số K phải dựa trên chi phí vốn, phải phản ánh được mức độ rủi ro Sở cần tăng cường cơsở vật chất kỹ thuật ứng dụng trong thẩm định bằng cách đưa việc tính toán những chỉ tiêu kinh tế cần thiết trong thẩm định vào các chương trình phần mềm máy tính để có thể đạt được những kết quả thẩm định chính xác và nhanh chóng hơn. Qua đó có thể rút ngắn thời gian thẩm định , giúp cho khách hàng nhanh được đáp ứng vốn , không bị bỏ lỡ cơ hội kinh doanh Và cuối cùng kết quả của công tác thẩm định phải được tôn trọng, tức là quyết định cho vay hay từ chối phải dựa trên kết quả thẩm định và không bị chi phối bởi các yếu tố khác + Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ. Những hạn chế trong hoạtđộng cho vay nói chung và cho vaycầmcố thế chấp nói riêng là do nguyên nhân khách quan và chủ quan. Vấn đề đặt ra là Sở phải ngăn chặt và phát hiện kịp thời các sai sót trong khi cho vay . Kiểm soát nội bộ là biện pháp để Sở tự kiểm tra mình trong quá trình kinh doanh nhằmđảmbảo an toàn vốn , đem lại hiệuquả kinh doanh ngày mộtcao . Mục tiêu của kiểm soát nội bộ là đảmbảo hạch toán kế toán đầy đủ kịp thời , chính xác và đúng chế độ; phát hiện kịp thời các rắc rối trong kinh doanh để cócơsở hoạch định và thực hiện các biện phápgiải quyết; ngăn chặn và phát hiện các sai phạm gian lận, lạm dụng trong quá trình kinh doanh . Đến nay công tác này vẫn được phòng kiểm soát nội bộ tiến hành , được lãnh đạo Sở quan tâm nhưng vẫn cần phải được tiếp tục tăng cường , phát huy tác dụng . Kiểm soát nội bộ phải được tiến hành định kỳ thường xuyên và đột xuất, cung cấp đủ số liệu cho hệ thống thanh tra Nhà Nước , thanh tra ngân hàng Nhà Nước . Các hệ thống thanh tra này sẽ sử dụng kết quả của kiểm soát nội bộ , sau đó mới đi sâu vào kiểm tra phân tích theo yêu cầu riêng. Qua đó Sởcó thể loại bỏ việc trùng lắp trong hệ thống thanh tra , tiết kiệm thời gian, giảm bớt phiền hà , nângcaohiệuquả thanh tra để cókiếnnghị xác đáng tác động thiết thực đến hoạtđộng kinh doanh . Kếp hợp kiểm soát nội bộ với kiểm toán bắt buộc từ bên ngoài và thanh tra ngân hàng là tiền đề nângcao chất lượng hoạtđộng , hạn chế rủi ro Hâu hết các biện pháp kiểm soát đều có chiều hướng tập trung vào nghiệp vụ đã thấy trước chứ không phải vào các nghiệp vụ mới hình thành , nên chỉ có thể giảm được sai lầm , thiếu sót chứ không ngăn chặn hoàn toàn mọi sự việc đáng tiếc có thể xảy ra . Bởi vậySở cần phải tổ chức kiểm tra chặt chẽ trước trong và sau khi cho vay. Có như vậy mới phát hiện kịp thời những tiêu cực để sửa chữa Hoạtđộng kiểm tra , kiểm soát nội bộ có thể làm chậm lại hoặc hạn chế phần nào nhịp độ kinh doanh nhưng không vì thế mà Sở coi nhẹ hoạtđộng này , Sở cần phải đảmbảo mối quan hệ hài hoà giữa thực hiện tốt kiểm soát nội bộ vừa không để hoạtđộng này ảnh hưởng quá lớn đến hoạtđộng kinh doanh . Sở cần phải đổi mới thủ tục, phương pháp , biện pháp kiểm soát nội bộ cho thích hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế để rút ngắn thời gian nângcaohiệuquả Kiểm soát nội bộ cũng cần phải kiểm tra kết quả chỉnh sửa sau lần kiểm soát trước đó . Sai lầm bị phát hiện là để sửa chữa , nếu không thì hoạtđộng kiểm tra , kiểm soát không có ý nghĩa. Việc sửa chữa , chấn chỉnh cũng cần được giám sát chặt chẽ . Kiên quyết loại trừ những cán bộ tín dụng mất phẩm chất, tiêu cực , lợi dụng kẽ hở để gây thất thoát vốn , làm giảm uy tín của SởSở phải lựa chọn , đào tạo cán bộ có trình độ , đạo đức để thực hiện công tác này. Hoạtđộng kiểm soát không thể đạt được kết quả nếu kiểm soát viên không đủ trình độ chuyên môn phân tích, đánh giá hoặc cố tình bỏ qua những sai sót dẫn đến những hạn chế tiêu cực trong thực tế hoạtđộng cho vay . Hơn ai hết kiểm soát viên phải được đào tạo không ngừng nângcao phẩm chất trình độ . 2 CÁC KIẾN NGHỊ. 2.1 Kiếnnghị với chính phủ. 2.1.1 Kiếnnghị chung về hoàn thiện cơ chế đảmbảotiền vay: Cần cómộtcơ chế đảmbảotiềnvay theo hướng không quy định thế chấp, cầmcố hoặc bảo lãnh là một điều kiệnvay vốn mà khách hàng vay phải thực hiện hoặc được "ưu đãi" miễn thực hiện, mà chỉ nên quy định có tính khuôn khổ pháp luật, tách biệt rõ ràng tín dụng theo thương mại và theo chính sách. Đối với tín dụng thương mại thì đưa ra nhiều biện phápđảmbảotiềnvay một cách phong phú, đa dạng, trên cơsở đó các tổ chức tín dụng được lựa chọn khách hàng, lựa chọn dự án để tự quyết định cho vay cần cóbảođảm hoặc không cần cóbảođảmbằngtài sản. Và thực hiện áp dụng đối với khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế, không phân biệt đối xử. Đối với tín dụng theo chính sách tức tín dụng ưu đãi của Nhà nước đối với mộtsố đối tượng và không cần biện phápđảm bảo. Khi bị tổn thất do các nguyên nhân khách quan về các khoản vay thì được Chính phủ xử lý. Cụ thể là: - Đề nghị Chính phủ chỉ đạo các Bộ ngành liên quan đến NĐ 178/1999/NĐ - CP như Bộ tư pháp, Bộ công an, Bộ tài chính, Tổng cục địa chính có các thông tư hướng dẫn đồng bộ, kịp thời, tạo hành lang pháp lý vững chắc cho các TCTD mở rộng cho vay đến các thành phần kinh tế một cách an toàn vàcóhiệuquả (nhất là thông tư hướng dẫn về đăng ký giao dịch bảođảm theo NĐ 08/2000/NĐ - CP và giao dịch bảođảm theo NĐ 165/1999/NĐ - CP). - Đề nghị huỷ bỏ điểm 2 điều 7 (tức là huỷ tàisảncầmcốcó thể là tiền Việt Nam, ngoại tệ) cho phù hợp với Bộ luật dân sự. -Hướng dẫn thêm 3 nội dung liên quan đến khoản 2 điều 16 của NĐ 165/1999/NĐ - CP như đã để cập trong vướng mắc thứ 4 mục C phần 2.3.1 chương II -Sửa đổi điều 11/NĐ178 về phạm vi bảođảmtiềnvay cho phù hợp với Bộ luật dân sự, tức là "Trong một trường hợp, mộttàisản chỉ được dùng để bảođảm nghĩa vụ trả nợ tạimột TCTD. Nếu tàisảncó đăng ký quyền sở hữu thì có thể được dùng để đảmbảo cho nhiều nghĩa vụ trả nợ tại nhiều TCTD nếu giá trị lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ được bảo đảm" - Đề nghị sửa đổi điều 22.2 trong NĐ 08/2000/NĐ - CP về đăng ký giao dịch bảo đảm. Theo văn bản cũ thì "Thứ tự ưu tiên thanh toán giữa những người cùng nhận bảođảmbằngmộttàisản được xác định theo thứ tự đăng ký", nay nên bổ sung thêm. "Nhưng cơ quan giao dịch bảođảm chỉ nhận đăng ký giao dịch bảođảm tiếp nếu thấy giá trị tàisản còn lại có thể còn bảođảmcó thể thực hiện nghĩa vụ tiếp theo". - Đồng thời theo Thông tư 06 cũng cần bổ sung mục 3 chương 2. Văn bản cũ là: "Một trong các nghĩa vụ của khách hàng vay khi cầmcố thế chấp tàisản là thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm" nay cần bổ sung thêm: "TCTD chỉ phát vốn vay cho khách hàng vay khi nhận được bản gốc giấy chứng nhận đăng ký bảo đảm". Có như vậy mới rõ ràng hơn, vừa đề cao trách nhiệm của cơ quan giao dịch bảođảm khi nhận tàisảncấm cố, thế chấp đăng ký giao dịch bảo đảm, vừa đề cao trách nhiệm của TCTD, phòng chống được những khách hàng lừa đảo. - Trong trường hợp cho vay hợp vốn, có nhiều TCTD cũng cho vaymột dự án, cùng nhận mộttàisảncầm cố, thế chấp thì việc đăng ký được thực hiện như điều 22.2 đã được bổ sung ở trên. Đồng thời NĐ 08/2000/NĐ - CP cần quy định thêm: "Trong trường hợp này nếu xảy ra tranh chấp phải xử lý tàisản thu hồi nợ thì mỗi bên (mỗi TCTD) sẽ được thu nợ theo tỷ lệ tương ứng phần vốn của mình tham gia trong tổng giá trị tàisảncấm cố, thế chấp ở thời giá của thời điểm xử lý tranh chấp". 2.1.2 Kiếnnghị riêng về hoạtđộngbảođảmtiềnvaybằngtàisảncầmcố - thế chấp (chủ yếu đối với tàisản thế chấp). *Đơn giản hoá thủ tục công chứng. Nghị định của chính phủ về thủ tục công chứng quy định Bộ tư phápcó trách nhiệm hướng dẫn các mẫu giấy tờ để công chứng đến nay vẫn chưa có mẫu hợp đồng thế chấp. Các NHTM quốc doanh, cổ phần … đều có mẫu riêng nhưng không được phòng công chứng chấp nhận. *Quy định rõ ràng hơn về điều kiện TSTC. + Theo Luật dân sự thì TSTC bao giờ cũng là bất động sản, tàisảncầmcố là độngsản nhưng ngân hàng nhận thế chấp cả độngsảnvà bất động sản. Vậy luật nên điều chỉnh như thế nào để phù hợp với thực tế. [...]... tác bảo đảmtiềnvaybằngtàisản cầm cố - thế chấp tạiSở GDI-NHCTVN Nội dung trình bày trong luận văn mong muốn bước đầu đóng góp phần tổng hợp và làm rõ những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ cho vay của NHTM, về tàisảncầm cố, thế chấp và vai trò của chúng; thực trạng tình hình bảo đảmtiềnvaybằngtàisản cầm cốtạiSở GDI-NHCTVN nhằm khẳng định vị trí, vai trò của tàisảncầmcố - thế chấp trong hoạt. .. trong hoạtđộng ngân hàng, từ đó đưa ra giảiphápvàkiếnnghị để giải quyết những khó khăn vướng mắc mà Sở giao dịch I đang gặp phải Những giảiphápvàkiếnnghị chủ yếu nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho ngân hàng trong việc cho vaycóbảođảmbằngcầm cố, thế chấp; và những công việc về sau như xử lý chúng; bổ sung và hoàn thiện cơ chế thích hợp vè bảo đảmtiền vay, cơ chế xử lý TSCĐ, cố định... nhiên chất lượng hoạtđộng tín dụng của các NHTM còn chưa cao đang là mối quan tâm không những chỉ với các cấp lãnh đạo, các giới quản lý và điều hành của hệ thống ngân hàng mà còn là mối quan tâm của xã hội Có rất nhiều giảipháp được đưa ra để nângcao chất lượng hoạtđộng tín dụng và vấn đề hiệuquả bảo đảmtiềnvaybằngtàisản cầm cố - thế chấp cũng góp một phần không nhỏ giúp các NHTM bảo toàn được... Hà Nội nhằmđảmbảohoạtđộng thanh toán thông suốt và quản lý chặt chẽ các khoản vay thông qua mạng máy tính ,tăng cường mối liên hệ giữa các bộ phận trong một chi nhánh cũng như giữa các chi nhánh với nhau và giữa các NHTM đảmbảo an toàn tín dụng - Có chính sách chế độ phù hợp với các đơn vị cấp dưới hoạtđộngcóhiệuquả kịp thời theo hướng cũng như nhắc nhở các đơn vị hoạtđộng kém hiệuquả phải... quả phải trình bầy lý do và nêu phương án kinh doanh sắp tới nhằm giúp đỡ bổ sung trong kế hoạch kinh doanh của các đơn vị cấp cơsở -Nhanh chóng hoàn thiện và đưa vào hoạtđộng Công ty quản lý nợ và khai thác tàisản Trong Miền Nam đã có Công ty này của NHCTVN ở ngoài Bắc chưa thành lập hẳn Công ty mà mới chỉ là phòng quản lý và khai thác tàisản ; hoạtđộng chưa thật hiệuquả vì phạm vi nhỏ, khối... toán ngay sốtiền cho TCTD cho vay khi nhận được thông báo của tổ chức tín dụng cho vay rằng bên cầmcố (bên vay) thực hiện không đúng hoặc không đủ nghĩa vụ đối với TCTD cho vay *Đối với hạn chế thứ hai: trong thời gian tới, các TCTD khi cho vaycóbảođảmbằngcầmcố giấy tờ có giá của khách hàng cần thiết phải đơn giản hoá quy trình thẩm định và xét duyệt do các khoản vay này có tính an toàn cao Thủ... các loại tàisản đem thế chấp Mức cho vay tối đa không quá 70% là chưa hợp lý vì có những tàisản như chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, sổ tiết kiệm có thể cho vay đến 100% nhưng vẫn đảmbảo an toàn, nhưng có những tàisản như bất độngsản hay độngsản giá cả lên xuống bất thường có khi tụt xuống chỉ còn 1/2 giá trị ban đầu nên việc cho vay 70% là quá mạo hiểm Vậy nên Chính phủ cần quy định mức cho vay tối... theo hướng đồngtài trợ vàmột ngân hàng sẽ đứng ra làm đầu mối Còn nếu không bỏ thì cần sửa đổi, bổ sung cơ chế và chấn chỉnh lại hoạtđộng của trung tâm thông tin tín dụng, từ khâu cập nhất số liệu, cung cấp số liệu đảmbảo kịp thời, chính xác và tin cậy g, Giảm thuế hoặc bãi bỏ thuế khi phát mại tàisản h, Thành lập Công ty mua bán TSTC mục tiêu hoạtđộng không vì lợi nhuận nhưng hoạtđộng theo cơ... thì quả là bất hợp lý vì TSTC là tàisản mà tổ chức kinh tế đã thế chấp cho ngân hàng để được vay vốn Hơn nữa trong hợp đồng thế chấp vaytiền đã được công chứng hay chính quyền sở hữu của ngân hàng f, Đưa ra trật tự giải quyết tàisản khi bên vay dùng mộttàisản để thế chấp cho nhiều TCTD khác nhau Cần nghiên cứu bỏ quy định một khách hàng vay vốn nhiều TCTD thành quy định nhiều ngân hàng cho vay. .. dài sau đó e, Trường hợp bên vay bị phá sản Nhà nước cần quy định rõ thủ tục xử lý TSTC Ban hành các văn bản dưới luật hướng dẫn việc thực hiện xử lý TSTC của doanh nghiệp thua lỗ, phá sản, giải thể một cách cụ thể đảmbảo công bằng giữa các bên Bởi vì hiện nay sốtiền thu được do đấu thầu thanh lý tàisản của tổ chức kinh tế được giành để thanh toán nợ thuế, tiền lương lao động trước rồi mới thanh toán . MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN CẦM CỐ, THẾ CHẤP TẠI SỞ GIAO DỊCH. 2.1.2 Kiến nghị riêng về hoạt động bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố - thế chấp (chủ yếu đối với tài sản thế chấp). *Đơn giản hoá thủ tục công chứng. Nghị