Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn tốt nghiệp tự thân thực khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác để làm sản phẩm riêng Các số liệu kết luận nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố nghiên cứu khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Học viên Nguyễn Thanh Sơn MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .1 1.1 LÝ DO NGHIÊN CỨU .1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM .3 2.1 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT .3 2.1.1 Thuyết lựa chọn hợp lý 2.1.2 Lý thuyết đặc tính giá trị Lancaster 10 2.1.3 Lý thuyết RUM 11 2.2 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM LIÊN QUAN 20 2.2.1 Một số nghiên cứu nước 21 2.2.2 Nghiên cứu nước 27 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU 30 3.1 KHUNG PHÂN TÍCH NGHIÊN CỨU 30 3.2 THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM 31 3.3 MƠ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG 35 3.4 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 37 CHƯƠNG 04: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 41 4.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ 41 4.2 MÔ HÌNH HỒI QUY 47 4.2.1 Kết mơ hình hồi quy chuẩn 47 4.2.2 Kết mơ hình hồi quy tổng qt 48 4.2.3 Xác suất lựa chọn tàu điện ngầm 53 4.3 MỨC SẴN LÒNG TRẢ 55 4.4 KẾT LUẬN 57 CHƯƠNG 05: MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 58 5.1 BỐI CẢNH CHÍNH SÁCH 58 5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 62 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 01 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁ NHÂN PHỤ LỤC 02 KẾT QUẢ HỒI QUY MÔ HÌNH CONDITIONAL LOGIT CHUẨN PHỤ LỤC 03 KẾT QUẢ HỒI QUY MƠ HÌNH CONDITIONAL LOGIT TỔNG QT PHỤ LỤC 04 MỨC SẴN LỊNG TRẢ CHO CÁC THUỘC TÍNH PHƯƠNG TIỆN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Sự khác cách lấy mẫu ba phương pháp lựa chọn Bảng 3.1 Định nghĩa biến mơ hình……………………………………….34 Bảng 3.2 Bảng câu hỏi vấn mẫu…………………………………………… 39 Bảng 4.1 Thống kê mơ tả giới tính, độ tuổi, thu nhập, số năm học 42 Bảng 4.2 Một số đặc điểm cá nhân mẫu 45 Bảng 4.3 Hệ số ước lượng cho sở thích người dân việc chọn phương tiện lại mơ hình CL chuẩn 47 Bảng 4.4 Hệ số ước lượng cho sở thích người dân việc chọn phương tiện lại mơ hình CL tổng quát 49 Bảng 4.5 So sánh độ phù hợp mơ hình CL chuẩn CL tổng qt 52 Bảng 4.6 Tỷ lệ cá nhân chuyển sang sử dụng tàu điện ngầm 53 Bảng 4.7 Ước lượng mức sẵn lòng trả Krinsky - Robb khoảng tin cậy 95% .56 Bảng 5.1 Các tuyến Metro dự định xây dựng thành phố Hồ Chí Minh .59 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 2.1 Các nhánh lý thuyết xác suất lựa chọn 13 Hình 3.1 Khung phân tích mơ hình lựa chọn rời rạc……………………………30 Hình 3.2 Các thuộc tính giai đoạn lại 32 Hình 4.1 Phân bổ độ tuổi mẫu 43 Hình 4.2 Phân phối thu nhập mẫu 44 Hình 4.3 Thu nhập trung bình theo trình độ giáo dục 44 Hình 4.4 Tỷ lệ tần suất mục đích lại cá nhân 46 Hình 4.5 Xác suất chọn sử dụng tàu điện ngầm theo mức giá định theo mơ hình Conditional logit chuẩn 54 Hình 4.6 Xác suất chọn sử dụng tàu điện ngầm theo mức giá định theo mơ hình Conditional logit tổng qt 55 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO NGHIÊN CỨU Tình trạng kẹt xe, tai nạn giao thông, ô nhiễm mơi trường khí thải phương tiện giao thông vấn đề mà hấu hết quốc gia phát triển Châu Á phải đối mặt, có Việt Nam Vì sở hạ tầng giao thông đô thị chưa phát triển bắt kịp với số lượng phương tiện cá nhân tăng nhanh làm tình trạng kẹt xe trở nên nghiêm trọng hai đô thị lớn Hà Nội TP.HCM Đối với TP.HCM, theo số liệu điều tra Tổng cục thống kê: dân số thành phố đến năm 2013 vào khoảng triệu dân Bên cạnh đó, số lượng xe máy ô tô tăng gấp lần từ 2000-2011, tính đến hết năm 2013 tăng thêm 15% so với năm 2010 tỷ lệ đất dành cho giao thông khoảng 7,8% thấp so với nước giới (khoảng 20-25%) Hệ thống xe buýt công cộng xây dựng với kỳ vọng giảm áp lực lên hệ thống giao thông thành phố, thực tế tỷ lệ người sử dụng phương tiện khoảng 5% vào năm 2009 Trong đó, người dân chọn lại phương tiện cá nhân mà xe máy chủ yếu Trong thời gian gần đây, dự án đường sắt đô thị nhận nhiều quan tâm kỳ vọng quyền địa phương, hướng giải cho tình trạng ùn tắc kẹt xe Dự án đường sắt đô thị bao gồm sáu tuyến triển khai hình thức BOT PPP Nhưng câu hỏi đặt sau hoàn thành dự án: người dân sử dụng tàu điện thay cho phương tiện khác hay sử dụng phương tiện cá nhân cách thức lại chủ yếu Điều đòi hỏi cần nghiên cứu xem xét yếu tố tác động đến định lựa chọn cách thức lại người dân tính Theo kết “Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2003 Các kết chủ yếu” Tổng cục thống kê Việt Nam công bố vào tháng 12 năm 2013 Nguồn: http://www.fetp.edu.vn/attachment.aspx?ID=8190 Bài viết: “Chống kẹt xe Hà Nội Thành Phố Hồ Chí Minh” Vũ Thành Tự Anh Đỗ Hồng Phương, Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright, ngày tháng năm 2013 xác suất chọn sử dụng Kết nghiên cứu cung cấp đánh giá yếu tố tác động đến lựa chọn người dân Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn đưa hàm ý q trình xây dựng sách phát triển giao thông đô thị thời gian tới 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tập trung phân tích hành vi lựa chọn phương tiện lại, cụ thể tàu điện ngầm người có nhu cầu lại, đồng thời nghiên cứu yếu tố tác động đến định chọn phương tiện lại người dân TP.HCM 1.3 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành với phạm vi nghiên cứu lựa chọn thực TP.HCM, cá nhân Nghiên cứu dựa hai lý thuyết cho việc mơ hình hóa lựa chọn, là: lý thuyết đặc tính giá trị Lancaster xây dựng, lý thuyết Random Utility Theory (RUT) nghiên cứu thực nghiệm có liên quan để xây dựng khung phân tích – nghiên cứu thảo luận chi tiết Chương Tiếp đó, Chương thảo luận phương pháp luận cho nghiên cứu này, cách thiết kế nghiên cứu thiết kế bảng câu hỏi điều tra chi tiết giới thiệu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 2.1 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT Khi tóm lược lịch sử hình thành lý thuyết lựa chọn kinh tế học, McFadden (2001) viết có tựa đề “Economic Choice”, đề cập: Lý thuyết kinh tế học cổ điển cho người tiêu dùng tìm kiếm việc tối đa hóa sở thích họ sở thích thể qua khác biệt định Sự hợp lý hành vi người tiêu dùng diễn giải theo nghĩa đặc trưng John Hicks Paul Samuelson hoàn hảo Sự hoàn hảo hai tác giả nêu hàm ý sở thích cá nhân xem ổn định, tự nhiên mà có Các nhà kinh tế học xem xét đến khác biệt sở thích, phức tạp bỏ qua nghiên cứu thực nghiệm cầu thị trường Người tiêu dùng có sở thích đại diện hàm hữu dụng U(x) với véc-tơ x mức độ tiêu dùng cho hàng hóa khác để tối đa hóa hàm hữu dụng này, ràng buộc ngân sách: ≤ , p véc-tơ giá a thu nhập cá nhân, hàm cầu lúc trở thành: = ( , ) Khi áp dụng nghiên cứu thị trường, phần nhiễu thêm vào hàm cầu để tính tốn khác biệt liệu quan sát, = ( , ) + Phần nhiễu diễn giải sai số x, từ sai lầm việc tối ưu hóa người tiêu dùng Chỉ có hàm cầu đại diện d(a,p) phải mang ràng buộc đưa lý thuyết người tiêu dùng Nhìn chung, nhà kinh tế học trước năm 1960 sử dụng lý thuyết người tiêu dùng công cụ lập luận, để khám phá tính chất phương án tổ chức thị trường sách kinh tế liên quan Khi lý thuyết người tiêu dùng áp dụng nghiên cứu thực nghiệm dựa vào cấp độ liệu khác nhau, theo góc độ thị trường định góc độ quốc gia Các nghiên cứu thường phát triển dựa giới hạn chủ thể đại diện định (ví dụ, người tiêu dùng doanh nghiệp), với cách nhìn nhận hành vi chủ thể đại diện mang tính phổ quát thị trường nghiên cứu Khi quan sát bị sai lệch theo hàm ý lý thuyết chủ thể đại diện khác biệt nhà nghiên cứu tính tốn vào phần nhiễu sai số đo lường liệu, khơng xem yếu tố không quan sát khác biệt qua cá nhân đại diện Trong năm 1960, gia tăng liệu khảo sát hành vi cá nhân cải tiến nhanh chóng máy tính cá nhân giúp nhà nghiên cứu phân tích liệu này, tập trung chủ yếu vào khác biệt nhu cầu cá nhân Việc mơ hình hóa giải thích khác biệt cá nhân trở nên quan trọng phần lý thuyết người tiêu dùng Điều đặc biệt rõ ràng lựa chọn rời rạc, ví dụ lựa chọn cách thức lại nghề nghiệp Những giải pháp cho vấn đề nêu đưa đến cơng cụ phân tích kinh tế lượng vi mô hành vi lựa chọn Nguồn gốc kỹ thuật lựa chọn bắt nguồn từ nghiên cứu ngành tâm lý học chưa thể áp dụng vào nghiên cứu thị trường hành vi người tiêu dùng lĩnh vực kinh tế học Vào năm 1960, Jacob Marschak đưa lý thuyết nghiên tâm lý học Thurstone vào mơ hình kinh tế, cách diễn giải kích thích mặt tâm lý theo khái niệm kinh tế học, với xác suất việc lựa chọn để tối đa hóa hữu dụng mà thân chứa đựng yếu tố ngẫu nhiên (Kjỉr, 2005) Marschak gọi mơ hình tối đa hóa hữu dụng ngẫu nhiên (Random Utility Maximization, RUM) Để đo lường giá trị kinh tế, có hai cách tiếp cận trình bày nghiên cứu Kjỉr (2005), Bateman cộng (2002): Phương pháp tiết lộ sở thích (Revealed Preference Method) phương pháp phát biểu sở thích (Stated Preference Method) Trong đó, phương pháp có liên quan đến phát biểu sở thích bao gồm hai loại: phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (Contingent valuation method, CVM) phương pháp thí nghiệm lựa chọn rời rạc (Discrete choice experiment, DCE) Sự đời lý thuyết RUM, phát triển nhanh kỹ thuật kinh tế lượng giúp cho phương pháp liên quan đến lựa chọn nghiên cứu kinh tế trở nên hữu ích, có khả áp dụng phổ biến nghiên cứu thực nghiệm Nhưng quan trọng nhất, lý thuyết RUM cung cấp mối liên hệ hành vi quan sát người tiêu dùng với lý thuyết kinh tế học Trong lĩnh vực nghiên cứu thị trường, phương pháp thí nghiệm lựa chọn rời rạc số nhà nghiên cứu gọi với tên kỹ thuật phân tích kết hợp (Conjoint analysis, CA), đề cập nghiên cứu Green Srinivasan (1978) Phương pháp phân tích kết hợp đóng vai trị quan trọng dự đốn hiểu định người tiêu dùng thơng qua phân tích dựa thuộc tính sản phẩm Tuy nhiên, cụm từ phân tích kết hợp khơng cịn sử dụng rộng nghiên cứu kinh tế sau này, mà thay kỹ thuật có giá trị dựa tảng lý thuyết ngẫu nhiên hữu dụng (Random Utility Theory, RUT) (Louviere công sự, 2000; Louviere, 2001; Louviere cơng sự, 2010) RUM mà nghiên cứu thảo luận chi tiết phần Trong nghiên cứu kinh tế học mơi trường, kỹ thuật có liên quan đến lựa chọn thường gọi thí nghiệm lựa chọn (Choice Experiment, CE) mơ hình hóa lựa chọn (Choice Modelling, CM) Các nhà kinh tế học chia kỹ thuật liên quan đến lựa chọn thành ba nhóm, bao gồm: (1) Thí nghiệm lựa chọn rời rạc; (2) Sắp xếp ngẫu nhiên; (3) Xếp hạng ngẫu nhiên Cách phân loại dựa khác giả định lý thuyết, phương pháp phân tích tiến trình thực thí nghiệm (Bateman cộng sự, 2002; Blamey cộng sự, 2002; Louviere cộng sự, 2000) Cách thiết kế phương án chọn giống cho kỹ thuật đáp viên phải đưa sở thích đối mặt với tập phương án đầy đủ hữu hạn với thuộc tính khác đối tượng Các giả định lý thuyết ba phương pháp phù hợp với lý thuyết kinh tế học phúc lợi Đối với phương pháp DCE yêu cầu đáp viên chọn phương án đưa ra, nên mức độ yêu cầu đáp viên phương pháp xếp, xếp hạng lại cung cấp thông tin đáp viên Phương pháp xếp ngẫu nhiên yêu cầu đáp viên xếp cho tất phương án liệu cung cấp đủ thông tin sở thích đáp viên phương pháp lựa chọn rời rạc, nhiên điều đòi hỏi đáp viên phải có khả nhận thức nhiều Mức Giả định thứ mười: Bạn phải 1250 VNĐ/1km tàu điện ngầm Các thuộc tính Tổng thời gian lại Sự sẵn có ghế ngồi Chi phí chuyến Chi phí đỗ xe Lựa chọn bạn Phần III: Anh/Chị vui lòng cho biết số thơng tin cá nhân Giới tính Anh/Chị: Mức thu nhập hàng tháng Anh/Chị là: ………………………VNĐ Tuổi Anh/Chị là:………………… Số năm học Anh/Chị là:……… Anh/chị làm việc: Làm quan nhà nước Làm quan nhà nước Nội trợ Sinh viên Khác Anh/Chị sở hữu xe máy: Có Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị tham gia vấn! PHỤ LỤC 02 KẾT QUẢ HỒI QUY MƠ HÌNH CONDITIONAL LOGIT CHUẨN Mơ hình CL chuẩn bao gồm biến thuộc tính phương tiện Iteration 0: log likelihood = -909.93021 Iteration 1: log likelihood = -886.44048 Iteration 2: log likelihood = -886.35569 Iteration 3: log likelihood = -886.35567 Conditional (fixed-effects) logistic regression Log likelihood = -886.35567 Kiểm tra tượng đa cộng tuyến biến mơ hình Ma trận tương quan biến: Correlation matrix of coefficients of clogit model - choice Kiểm tra hệ số phóng đại phương sai: Kết bảng trên, đến kết luận: hệ số phóng đại phương sai mức 10, khơng xãy tượng đa cộng tuyến hoàn hảo thuộc tính phương tiện Mơ hình CL chuẩn với thuộc tính biến ASC Iteration 0: log likelihood = -929.86701 Iteration 1: log likelihood = Iteration 2: log likelihood = -884.54862 Iteration 3: log likelihood = -884.54426 Iteration 4: log likelihood = -884.54426 -885.7311 Conditional (fixed-effects) logistic regression Log likelihood = -884.54426 Tính Odds Ratio cho mơ hình CL chuẩn có biến ASC Iteration 0: log likelihood = -929.86701 Iteration 1: log likelihood = Iteration 2: log likelihood = -884.54862 Iteration 3: log likelihood = -884.54426 Iteration 4: log likelihood = -884.54426 -885.7311 Conditional (fixed-effects) logistic regression Log likelihood = -884.54426 Tính phần trăm thay đổi Odds clogit (N=2760): Percentage change in odds Odds of: vs - - Kiểm tra tượng đa cộng tuyến có thêm biến ASC Ma trận tương quan biến: Correlation matrix of coefficients of clogit model - choice Kết ma trận tương quan thể hiện: có tương quan chặt biến ASC biến tổng thời gian lại, hệ số tương quan lên đến 0.913 Kiểm tra hệ số phóng đại phương sai: Hệ số phóng đại phương sai biến thuộc tính mức 10, tạm chấp nhận tượng đa cộng tuyến khơng hồn hảo thuộc tính PHỤ LỤC 03 KẾT QUẢ HỒI QUY MƠ HÌNH CONDITIONAL LOGIT TỔNG QT Mơ hình CL tổng qt với tất biến thuộc tính, ASC biến tương tác Iteration 0: Iteration 1: Iteration 2: Iteration 3: Iteration 4: Conditional (fixed-effects) logistic regression Number of obs Log likelihood - Tính Odds Ratio cho tổng quát CL với tất biến thuộc tính, ASC biến tương tác Iteration 0: Iteration 1: Iteration 2: Iteration 3: Iteration 4: Conditional (fixed-effects) logistic regression Number of obs Log likelihood Tính phần trăm thay đổi Odds clogit (N=2760): Percentage change in odds - - So sánh mức ý nghĩa thống kê hệ số hai mơ hình CL chuẩn CL tổng qt choice totaltime totalcost seat ASC t statistics in parentheses * p