Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
32,22 MB
Nội dung
Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA , H À N Ộ I K H O A LUẬT TRƯƠNG ANH TUÂN VỂ HỢP ĐỔNG MUA BÁN HÀNG HỐ VỚI THƯƠNG NHÂN N ớc NGỒI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM CH UYÊN NG ÀNH : LUẬT KINH TẾ M Ã S Ố : 60105 LUẬN VÃN THẠC s ĩ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẦN KHOA HỌC: PGS TS N G UY ỄN BÁ DIÊN HÀ NỘI -N Ả M 2003 B Ả N G C Á C T Ừ V IẾ T T Ắ T BLDS Bộ luật Dân Việt Nam năm 199& Luật Thương mại Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 PICC Nguyên tắc Hợp đồng thương mại quốc tế • * • • i (Principles o f International Commercial Contracts) HĐMBHH Hợp mua bán hàng hoá HĐMBHHQT Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế M ỤC LỤC P h ầ n m đ ầ u P hần n ội d u n g Chương 1: Lý luận chung Hợp muabán hàng hoá quốc t ế 1.1 K hái niệm hợp đồng mua bán hàng hoá 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 M ột số nguyên tắc HĐMBHH 1.2 K hái niệm H Đ M BH H Q T 11 1.2.1 Tên gọi 11 1.2.2 Định nghĩa 11 1.2.3 Đặc điểm 13 1.3 M ột số nguyên tắc H Đ M B H H Q T 15 1.3.1 Nguyên tắc phù hợp với pháp luật nước có liên quan 15 1.3.2 Nguyên tắc phù hợp pháp luật tập quán quốc tế có liên quan 16 1.4 Vai trò ý nghĩa H Đ M B H H Q T 16 1.4.1 HĐMBHHQT thể ý chí bên tham gia giao kết hợp đồng 17 1.4.2 HĐMBHHQT công cụ pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích đáng bên 17 1.4.3 HĐMBHHQT giúp quốc gia kiểm soát hoạt động kinh doanh mua bán hàng hoá 18 1.5 N guồn luật điểu chỉnh H Đ M B H H Q T 18 Chương 2: Các điều kiện hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hoá quốc t ế .22 K hái niệm 22 2 Các điều kiện hiệu lực H Đ M B H H Q T 22 2.2.1 Chủ thể 22 2.2.2 Đ ối tượng, nội dung chủ yếu 27 2.2.3 Sự tự nguyện giao dịch 31 2.2.4 Hình thức .7 34 Chương 3: Giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 36 Giao kết hợp đồn g 36 3.1.1 Chào hàng 36 3.1.2 Chấp nhận chào hàng 42 3.1.3 Thời điểm giao kết hợp đồng 49 Thực hợp đồng 52 3.2.1 Nguyên tắc thực hợp 52 3.2.2 Thời gian địa điểm giao hàng 54 3.2.3 Chuyển giaọ quyền sở hữu rủi ro 58 3.2.4 Về vấn đề toán 60 3.2.5 Các điều khoản khác liên quan đêh thực hợp đồng 63 3 Những quy định không thực hợp đồng 64 3.3.1 Những quy định chung 64 3.3.2 Thực hợp đồng .69 3.3.3 Huỷ hợp đồng 73 3.3.4 Buộc bồi thường thiệt hại phạt hợp 76 Chương 4: Thực trạng pháp luật hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế số giải giải pháp đề xuất 82 4.1 Thực trạng pháp luật .82 Các giải pháp đề xuất 89 Phần kết luận 93 Tài liệu tham khảo 94 PHẦ N M Ở ĐẦU Tính cấp thiết để tài Xu hướng tồn cầu hố xu hướng tất yếu giai đoạn Yêu cầu đặt với nước giới mà khồng có phân biệt Nghị sĩ Roland BLƯM Pháp nỏu vấn đề Báo cáo toàn cầu hoá u ỷ ban đối ngoại vào tháng 11 nám 1999 Trong Báo cáo phần kết luận có nêu : “ Quả thực tồn cầu hố có làm hạn chế mức độ định chủ quyền kinh tế Rõ ràng giá phải trả để trở nên thịnh vượng hơn” Đối diện với hồn cảnh tất yếu quốc gia khơng thể nằm ngồi vận động Sự tham gia vào dần tới tăng trưởng nhanh chống hoạt động trao đổi hàng hoá dịch vụ nước Tỉ trọng hoạt động dịch vụ tăng cách nhanh chóng so với thời gian trước tồn cầu hố Tuy nhiên, hoạt động dịch vụ đểu trực tiếp gián tiếp tạo điều kiện cho việc ĩrao đổi hàng hóa Vì vậy, việc trao đổi hàng hố ln chiếm vị trí quan trọng thương mại quốc tế Nền tảng pháp lý trao đổi hàng hố có yếu tố nước ngoai HĐMBHHQT Chính sách thương mại phù hợp tạo điều kiện cho kinh tế Việt Nam phát triển nhanh chóng Xuất tăng bình qn khoảng 23% thời gian từ năm 1990 đến năm 2000 [13, tr 50] Từ hoạt động kinh tế phát triển nhanh chóng mà dẫn tới thu nhập hộ gia đình giàu hộ gia đình nghèo 12,5 lần [21] Nhưng quy định pháp luật so với thực tế cịn nhiều điều khơng phù hợp, tạo nên cản trở hoạt động thực tế Những quy định khơng phù hợp tổn câu chữ aiấy mà không trở thành hành vi ứng xử người cần áp đụng Theo Bộ trưởng Bộ Thương mại cho cần sửa đổi Luật Thương mại hành để theo kịp trình tăng trưởng hội nhập vào nển kinh tế giới [22,tr 10] Luật Thương mại cần sửa đổi cho phù hợp với vị trí thành viên Việt Nam khuôn khổ Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á (AFTA), Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, nỗ lực để Việt Nam gia nhập vào Tổ chức thương mại giới (WTO) vào năm 2005 Nhu cầu sửa đổi Luật Thương mại, có chế định HĐMBHHQT đặt lên bàn soạn thảo Việc sửa dổi số chế định Luật Thương mại khó thực bất cập mối liên hệ với luật nên khó sửa phần mà khơng ảnh hưởng tới phần khác Vì vậy, u cầu sửa đổi toàn diện Luật Thương mại, gồm chế định HĐMBHHQT Chính phủ chấp nhận [38] Pháp luật HĐMBHHQT chế pháp lý điều chinh trực tiếp hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế Hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế thuận lợi hay khơng thuận lợi hoằn tồn phụ thuộc vào phù hợp chế pháp lý Ngoài việc tạo điểu kiện thuận lợi cho hoạt động mua bán hàng hố HĐMBHHQT cịn chế pháp lý quan trọng nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bốn tham gia hợp đồng Vì vậy, việc sâu tìm hiểu chế định cần thiết để xác định điều bất cập mâu thuẫn nội chế định, điều khoản chưa phù hợp với quy định số văn khác cần tham khảo Từ bất cập, mâu thuẫn chưa phù hợp nhằm đưa đẻ xuất nhằm sửa đổi, bổ sung quy định chế định HĐMBHHQT phù hợp với thực tế sô' văn cần tham khảo Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu nhằm tìm hiểu quy định Luật Thương mại hành HĐMBHHQT Việc tìm hiểu đặt tương quan so sánh với quy định pháp luật số nước có quan hệ mua bán hàng hoá lớn với Việt Nam quy định quốc tế nhằm rút vấn đề bất cập Từ vấn đề bất cập mà đề xuất vài giải pháp sửa đổi, bổ sung chế đinh cho phù hợp Đ ối tượng nghiên cứu đề tài thu hẹp quy định chế định HĐMBHHQT Viộc nghiên cứu dựa sở định nghĩa hàng hoá theo nghĩa hẹp theo luật học mà không theo định nghĩa triết học Phạm vi nghiên cứu để tài thể việc sâuvà phân tích ch ế định hợp mua bán hàng hoá với thương nhân nước ngồi, hay cịn gọi hợp mua bán hàng hoá quốc tế Luật Thương mại Bên cạnh việc phân tích luận văn đồng thời nghiên cứu chế định pháp luật số nước Mỹ Pháp Đây hai nước có tiềm lớn quan hệ thương mại quan trọng Việt Nam Đối tượng nghiên cứu tiếp Cơng ước Viên năm 1980 Đây điều ước quốc tế quan trọng mà nhắc tới hoạt động mua bán hàng hố quốc tế khờng thể khơng đề cập Ngồi ra, cịn có văn kiộn quan trọng tổ chức UNIDROIT (Viện thống Tư pháp quốc tế) Nguyên tắc hợp thương mại quốc tế Đây vãn kiện có phạm vi điều chỉnh rộng so với Cồng ước Viên năm 1980, điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế nói chung, có bao gồm hoạt đơng mua bán hàng hố Văn kiện có quy định chi tiết dễ áp dụng bên hoạt động thương mại quốc tế Phạm vi nghiên cứu luận văn khơng sâu tìm hiểu chế giải tranh chấp hay chế định liên quan khác, mà tập trung nghiên cứu khái niệm, điều kiện có hiệu lực hợp đồng, giao kết thực hợp Phương pháp nghiên cứuTrong trình nghiên cứu, tác giả có sử dụng tổng hợp phương pháp: phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp phương pháp so sánh Những đóng góp luận văn Một số đóng góp nhỏ luận văn thể qua khái niệm HĐMBHHQT, vể điểu kiện hiệu lực HĐMBHHQT tìm hiểu, phân tích kỹ Những vấn đề tìm hiểu thơng qua việc so sánh chế định với luật pháp số nước có giao dịch thương mại lớn với Việt Nam, với Công ước Viên năm 1980 đặc biệt với Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế Viện thống Tư pháp quốc tế Qua phân tích so sánh mà luận văn mạnh dạn đề xuất số giải pháp ban đầu chế định vể điều kiện có hiệu lực hợp đồng, giao kết thực hợp đồng Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận phần nội dung luận văn bao gồm bốn chương: Chương 1: Lý luận chung Hợp mua bán hàng hoá quốc tế Chương 2: Các điều kiện hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Chương : Giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Chương 4: Thực trạng pháp luật hợp mua bán hàng hoá quốc tế số giải giải pháp đề xuất P H Ầ N N Ộ I D Ư N G CHƯƠNG LÝ LU Ậ N C H U N G H Ợ P Đ Ồ N G M Ư A BÁ N H À N G VỂ H O Á Q U Ố C T Ế HĐMBHHQT chế định quan trọng pháp luật thương mại quốc tế Đ ể hiểu rõ chế địrih trước tiên luận văn tìm hiểu khái niệm HĐMBHH Từ đó, luận văn đề cập tới khái niệm HĐMBHHQT, định nghĩa đặc điểm Các mục luận văn trình bày vể nguyên tắc bản, vai trò, ý nghĩa vài nguồn luật khác điều chỉnh HĐM BHHQT 1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hoá ỊJL d M n h ữ g tiĩa Mua bán hoạt động diễn nơi, với thời gian từ nhiều ngàn năm Hoạt động giao dịch với hình thức đồ vật đổi đồ vật, xuất đồng tiền vật đổi tiền trở thành hình thức trung gian Đồng tiên xuất không thống mà dân tộc, vùng lại có hình thức tiền khác Khi sản phẩm ngày nhiều trở thành hàng hố việc mưa bán hàng hố trở nên phát triển Mua bán động lực cho phát triển kinh tế địa phương Đến nay, mua bán trở thành hình thức khơng thể thiếu đời sống sinh hoạt hàng ngày giao dịch thương mạikinh tế Theo pháp luật Việt Nam hành có ba văn luật liên quan tới HĐMBHH điểu chỉnh Theo trình tự thời gian văn luật định nghĩa HĐMBHH nêu sau: Theo Pháp lệnh Hợp kinh tế năm 1989 khái niệm hợp đồng kinh tế định nghĩa sau: “Hợp đồng kinh tế thoả thuận văn bản, tài liệu giao dịch bên ký kết việc thực công viộc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng khoa học - kỹ thuật thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với quy định rõ ràng nghĩa vụ bên để xây dựng thực k ế hoạch mình” [6, Điều 1] BLDS năm 1996 định nghĩa : “Hợp dân sự thoả thuận việc xác lập, thay đổi chất dứt quyển, nghĩa vụ dân sự” [4, Điểu 394] Từ định nghĩa hợp đồng mua bán tài sản hiểu thoả thuận bên, theo bên bán có nghĩa vụ giao tài sản chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên mua nhận tiền, cịn bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản trả tiền cho bên bán [4, Điều 421], Theo định nghĩa Luật Thương mại mua bán hàng hố hành vi thương mại, theo người bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hố cho người mua nhận tiền; người mua có nghĩa vụ trả tiền cho người bấn nhận hàng hoá theo thoả thuận hai bên [5, Điều 46] Theo định nghĩa «á» người bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hoá cuối nghĩa vụ nhận tiền Người mua có nghĩa vụ trả tiền cho người bán nhận hàng Tất nghĩa vụ thực theo thoả thuận bên Ngoại trừ điều luật cấm thoả thuận thống bên tơn trọng vói ưu tiên cao Thoa thuận thống “luật” quan hệ mua bán hàng hố Quan niệm HĐMBHH Việt Nam Pháp có nhiều nét tương giống Điều xuất phát từ truyền thống pháp luật hai nước theo dân luật Với lý nên phần khái niệm HĐMBHH Pháp khơng cần trình bày Quan niệm pháp luật Mỹ hợp đồng HĐMBHH có nhiều điểm khác với pháp luật Việt Nam Điều xuất phát từ truyền thống pháp luật hai nước khác nhau2 L L Ẳ M cM iẩ ũ h ỉ 1.2.1 Về chủ thể HĐMBHH thoả thuận quan trọng mang tính tảng pháp lý cho giao dịch mua bán hàng hoá Chủ thể tham gia quan hộ mua bán hàng hoá thương nhân với thương nhân bên tham gia thương nhàn Thương nhân bao gồm cá nhân tổ chức Đối với cá nhân, có quy định cụ thể khác nhau, nhìn chung đề cập đến việc xác định tư cách thương nhân cá nhân quan hệ HĐMBHHQT, luật pháp hầu dựa hai tiêu chuẩn pháp lý liên quan trực tiếp Đó tiẽu chuẩn điểu kiện vể nhân thân tiêu chuẩn dối với điều kiện nghề nghiệp cá nhân Thứ điều kiện nhân thân, việc xem xét điều kiện nhân thân người để trở thành thương nhân vào lực pháp luật lực hành vi người Trên thực tế để xem xét lực pháp luật lực hành vi cá nhân, người ta thường dựa vào tiêu chí: tuổi tác, tình trạng sức khoẻ, tình trạng tư pháp Với iợi th ế xây dựng pháp luật sau ihì pháp luật V iệt N am tham khảo pháp luật nhiểu nước (chác để xây dưníĩ cho m inh, tiong có nước Pháp Vì vây, pháp luật vé hợp hai nước bàn giống Xem cụ thể vé khái niệm điéu kiổn hợp đổisg theo hồ thống thông luật qua tài liêu [16], [20], [28] v ề tuổi tác, pháp luật hầu quy định người muốn trở thành thương nhân phải độ tuổi định Với độ tuổi người phát triển đầy đủ thể lực lẫn trí lực để thực hành vi mà minh mong muốn Theo quy định Luật Thương mại cá nhân đủ 18 tuổi trở lên trở thành thương nhân thoả mãn số điều kiện định [5, Điều 17] Cá nhân phải cấp giấy chứng nhận đãng ký kinh doanh để trở thành thương nhân Để cấp giấy chứng nhận cá nhân phải có lực hành vi dân đầy đủ, có đủ điều kiện để kinh đoanh thương mại theo quy định pháp luật, có yêu cầu hoạt động thương mại Bên cạnh việc đưa tiêu chuẩn tuổi tác, pháp luật hầu đưa tiêu chuẩn tình trạng sức khoẻ để làm sở pháp lý xác định tư cách thương nhân cá nhân Những người mạc dù đủ tiêu chuẩn độ tuổi tình trạng sức khoẻ khơng bình thường khơng phép tham gia vào hoạt động mua bán hàng hoá với tư cách thương nhân Những người bị thương tật bệnh tật vé tinh thần mà đầy đủ ý chí cách độc lập Việc pháp luật quy định điều kiện sức khoẻ để loại trừ người thiếu lực hành vi hạn chế lực hành vi tham gia vào HĐMBHHQT Tinh trạng tư pháp ngưctì điều kiện pháp lý bắt buộc cẩn phải xem xét để xác định người có đủ tư cách thương nhân hay không Về vấh đề pháp luật cùa nước quy định: người bị phạt tù, bị Tồ án quan Nhà nước có thẩm quyền cấm tham gia hoạt động thương mại trở thành thương nhân Liên quan tới thương nhân cá nhân, Điều 18 Luật Thương mại quy định ba trường hợp không cổng nhận trở thành thương nhân Đầu tiên người khơng có nãng lực hành vi đân đầy đủ, người bị nầng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân Trường hợp thứ hai người bị truy cứu trách nhiệm hình sự, người phải chấp hành hình phạt tù Trường hợp cuối liên quan đến ngưịi bị tồ án hạn chế ngành nghề kinh doanh Những người bị tồ án tước quyền hành nghề phạm tội bn lậu, đầu cơ, buồn bán hàng cấm, làm hàng giả, buôn bán hàng giả, kinh doanh trái phép, trốn thuế, lừa dối khách hàng tội khác theo quy định pháp luật Thứ hai điều kiện nghề nghiệp, theo quy định pháp luật nước, đặc biệt nước châu Âu người làm số nghề định trở thành thương nhân V í dụ, theo Luật Thương mại Pháp người công chức, luật sư, bác sỹ, công chứng viên không tham gia vào hoạt động thương mại với tư cách thương nhân Pháp luật Việt Nam khỏng quy định trường hợp cụ thể nghề không đồng thời làm thương nhân Chỉ liên quan đến trường họp công chức, cán Pháp lệnh cán bộ, cơng chức khơng cho phép đồng thời thực hành vi kinh doanh thương nhân Cũng liên quan đến khoản tiền lãi từ việc không thực hợp đồng Điều 7.4.10 quy định trường hợp Ngoại trừ bôn có thoả thuận, khoản tiền lãi từ khoản bổi thường thiệt hại tính từ bắt đầu thời điểm không Ihực Chi tiết cách thức bồi thường quy định cụ thể theo Điều 7.4.11 7.4.12 Phương thức bổi thường quy định trả lần Nếu trả nhiéu lần phải xem xem đến tính chất thiệt hại đồng thời cộng thêm hệ số trượt giá cần Đổng tiền toán đùng để trả thiệt hại tính tiền quy định điều khoản toán đồng tiền nơi phát sinh thiệt hại Nếu bên quy định với trước khoản bổi thường thiệt hại cố định không thực nghĩa vụ bên bị vi phạm có quyền yêu cầu số tiền thiệt hại [2, Điều 7.4.13] Tuy nhiên, quy định khơng phải cứng nhắc có chênh lệch lớn khoản với khoản bồi thường giảm Sự chênh lệch lán hiểu mức cố định với mức độ thiệt hại thực tế chi tiết khác xảy đến Trên quy định PICC bổi thường thiệt hại, PICC dường đến quy định vế phạt hợp đồng HĐMBHHQT, quy định phạt hợp không nêu PICC Luật Thương mại có quy định cụ thể bổi thường thiệt hại, bao gồm bốn để yêu cầu bồi thường thiệt hại, quy định khoản bổi thường, tổn thất lợi nhuận hưởng Công ước Viên năm 1980 có điều khoản quy định bồi thường thiệt hại, khoản bồi thường, tổn thất lợi nhuận Những quy định PICC mang tính chất xác định phạm vi chặt chẽ vi phạm hợp đồng nguyên tắc bồi thường thiệt hại cho bôn Những quy định PICC cụ thể chi tiết so với Luật Thương mại Cơng ước Viên năm 1980 Ngồi quy định Công ước Viên năm 1980 PICC cịn tính đến trường hợp hỗn hợp lỗi bên liên quan tới bổi thường thiệt hại Những quy định phù hợp với thực tế vận động mua bán hàng hoá nhiều khó tính cách rõ ràng, tách biệt hồn tồn lỗi bên Vì vậy, xem xét tới hỗn hợp lỗi đễ dẫn tới hồ giải thơng cảm, mang tính bền lâu bên quan hệ thương mại Ngoại trừ Cơng ước Viên năm 1980, cịn Luật Thương mại PICC có quy đinh chậm nghĩa vụ toán Cả hai văn quy định việc trả lãi súất cho bên bị chậm toán Nhưng với PICC dễ vận dụng chi tiết cụ thể điều khoản Phạt hợp chế tài riêng Luật Thương mại mà khơng có Cơng ước Viển năm 1980 PICC 81 CHƯƠNG T H Ự C TRẠNG PH Á P LUẬT VỀ H Ợ P Đ Ổ N G MUA BÁN H À N G H O Á Q U Ổ C T Ế VÀ M ỘT SỐ GIẢI GIẢI PH Á P ĐỀ X U Ấ T Thực trạng pháp luật Thực trạng pháp luật vể HĐMBHHQT phận thực trạng pháp luật thương mại từ ban hành Luật Thương mại năm 1997 đến Từ ban hành Luật Thương mại đến có thành cơng bất cập Những thành công Luật Thương mại nêu gồm có ba thành cơng lớn [17,tr 83-95] Thứ thể chế hố đường lối sách Đảng Nhà nước thờikỳ đổi Thứ hai trang bị cho thương nhân Việt Nam sở pháp lý để thực hoạt động thương mại Thứ ba góp phần tạo sở pháp lý cho phát triển quan hệ thương mại Việt Nam nước giới Bên cạnh thành cơng Luật Thương mại tỏ có nhiều hạn chế bất cập [17,tr 96-112] thực tế xu hướng hội nhập Thứ nhất, Luật Thương mại chưa có nhũng quy định cụ thể số hoạt động thương mại đặc thù, chưa có phân định rõ rệt sách pháp luật Thứ hai quy định cịn có hạn chế tư cách thương nhân, hành vi thương mại, HĐMBHHQT, người đại diện Thứ ba, Luật Thương mại bất cập vế tính hệ thống Luật Thương mại cịn có tính tản mạn, chắp vá bị “chia cắt” cách “manh mún” Cuối pháp luật thương mại thiếu nhiều chế định, nhiều quy định lĩnh vực khác thương mại sở hữu trí tuệ, thương mại đầu tư Qua phần trình bày giới thiệu đây, pháp luật HĐMBHHQT Luật Thương mại nhiều bất cập chưa phù hợp Những phân tích vể thực trạng sau chứng tỏ điều rõ Về phần điều kiện hiệu lực hợp đồng, phân tích dẩn vào phần cụ thể * Về điều kiện chủ thể thương nhân để trở thành chủ thể HĐMBHHQT khơng cịn nhiều hạn chế Theo quy định Luật Thương mại Điều 81 thương nhân trực tiếp hoạt động thương mại với nước ngồi Nhưng theo nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31.7.1998 có thương nhân doanh nghiệp phép xuất nhập hàng hoá theo ngành nghề đăng ký kinh doanh [9, Điều 8] Quy định sửa đổi, bổ sung nghị định số 44/2001/NĐ-CP, theo thương nhân khơng có giới hạn 82 đổu xuất loại hàng hố mà khơng phụ thuộc vào Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Việc nhập bị hạn chế theo ngành nghề ghi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Với chủ thể bên Viột Nam cịn có hạn chế doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, Bên hợp doanh Họ xuất sản phẩm mình, xuất loại hàng hố khác, trừ hàng hoá thuộc Danh mục hàng hoá cấm xuất số loại hàng hoá đo Bộ Thương mại quy định cho thời kỳ Như theo định Bộ Thương mại với thời kỳ loại hình doanh nghiệp cịn bị hạn chế danh mục Bộ Thương mại, điều kiện áp dụng chung danh mục Thủ tướng phủ thương nhân khác Đối với hàng hoá thuộc Danh mục hàng hố xuất có điều kiên, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, Bèn hợp doanh thực việc xuất theo quy định Giấy phép đầu tư cấp, Luật Đầu tư nước Việt Nam văn quy phạm pháp luật khác có liên quan Đó chủ thể nước, cịn chủ thể nước ngồi có bất cập Trước hết, việc xác định tư cách pháp lý chủ thể nước ngồi Giữa Luật Thương mại BLDS cịn có mâu thuẫn việc xác định tư cách [5, Điều 81] [4, Điều 823, 831] Luật Thương mại quy định xác định tư cách pháp lý thương nhân nước theo nước mà họ mang quốc tịch Quốc tịch thương nhân dựa theo nơi mà thương nhân đăng ký kinh doanh Trong đó, BLDS quy định xác định tư cách pháp lý người nước pháp nhân nước theo pháp luật Việt Nam, họ thực giao dịch ỉãnh thổ Việt Nam Như vậy, qua so sánh phần cho thấy luật Thương mại Bộ luật Dân cịn có quy định chưa thống việc xác định tư cách pháp lý chủ thể bên nước Luật Thương mại Việt Nam cịn bộc lộ hạn chế nữa, khó khăn việc xác định chủ thể bên nước theo tư cách thương nhân họ Pháp luật nhiều nước giới khơng có phân biệt luật dân luật Thương mại Hơn thế, không dễ dàng xác định tư cách thương nhân cần phải đối chiếu với hệ thống pháp luật nước khác Trong PICC không đề cập đến vấn đề thiếu lực hành vi thiếu uỷ quyền hợp pháp Đày vấn đề phức tạp khó thống pháp luật quốc gia * Về đối tượng cùa hợp đổng, cách quy định Luật Thương mại mang tính hạn chế so với quy định Công ước Viên năm 1980 Quy định Công ước Viên năm 1980 mang tính mở Phạm vi áp dụng cơng ước liệt kê có loại trừ số hàng hố định Cịn quy định Luật Thương mại nêu rõ phạm vi điều chỉnh loại hàng hoá Như vậy, cách quy định Luật Thương mại thể loại hàng hoá liệt kè thuộc phạm vi điều chỉnh Cịn Cơng ước Viên năm 1980 rõ loại hàng hố khơng áp dụng Cổng ước không hạn chế phạm vi áp đụng với loại hàng hoá khác tương lai mà chưa có 83 Theo PICC khơng nêu rõ đối tượng cụ thể hợp mà nêu tính chất hàng hố PICC quy định đối tượng không tồn vào thời đicm ký kết hợp đồng không ảnh hưởng đến hiệu lực hợp đồng Thời điểm quan trọng thời điểm thực hợp Tại thời điểm đối tượng hợp đồng phải có đủ điều kiện để thực theo cam kết Như vậy, PICC nêu tính chất khác đối tượng hợp đồng mà đáng phải xem xét Đó thời đicm cần thiết thực đối tượng hợp phải tổn Trong Luật Thương mại Công ước Viên năm 1980 chưa nêu rõ vấn đề * Về nội dung chủ yếu hợp đồng, Luật Thương mại nêu nhiều nội dung chủ yếu hợp đồng Nội dung chủ yếu bao gồm nội dung: - Tên hàng, - Số lượng, - Quy cách chất lượng, - Giá cả, - Phương thức toán, - Thời hạn địa điểm giao nhận hàng Những nội dung nhiều chi tiết Có thể thời điểm soạn thảo Luật Thương mại nhận thức của thương mại chưa thật đầy đủ Vì vậy, việc quy định nội đung để tránh tranh chấp mà tối đa bên Đồng thời việc quy định nâng cao nhận thức pháp lý bên hợp đồng Luật Thương mại quy định thiếu yếu tố hợp đồng trở nên vơ hiệu Nhưng việc quy định mang tính chất thời điểm mà không đáp ứng yêu cầu tồn lâu dài luật Những quy định chi tiết cụ thổ hạn chế nhanh chóng kinh doanh Mà kinh doanh thời gian yếu tố sống Việc quy định hợp bị vô hiệu với nhiều nội dung mang tính chất phản tác dụng Trong kinh doanh ngồi thời gian, quan hệ thương nhân thành tập quán bên tập quán theo vùng, theo ngành nghề Như vây, nhiều loại hợp bên thực theo tập quán mà có nội dung đầy đủ, hiệu lực cao Việc quy định chi tiết mà chưa tính tới tập quán thuận tiện cho thương nhân kinh doanh đặc điểm lcm Luật Thương mại Chính đặc điểm nguyên nhân lớn dẫn tới sống “trên giấy” luật * Về tự nguyên giao dịch, không quy định luật nguyên tấc Luật Thương mại áp dụng luật chung luật chuyên ngành VI vậy, trường hợp áp dụng quy định BLDS * Về hình thức hợp đổng, Luật Thương mại quy định hợp đồng phải lập thành văn loại HĐMBHHQT Các hình thức điện tử coi hình thức văn Những hình thức điện báo, điện tín, fax, thư điện tử hình thức thông tin điện tử khác Quy định Luật 84 ITiương mại có thổ phù hợp với hồn cảnh Bởi hình thức điện tử phát triển nhanh Vì vậy, khơng có hình thức khổng phù hợp với xu phát triển Việc quy định hình thức văn khơng quy định nhằm bảo vệ cho bên tham gia hợp đồng mà ỉà chứng quan trọng có can thiộp từ bên thứ ba nhầm giải tranh chấp Liên quan tới giao kết hợp đồng, Luật Thương mại đă có quy định đáp ứng quy định giao kết hợp đồng Việc sửa đổi, bổ sung thực thời gian tới cho phù hợp với hoàn cảnh kinh doanh * Về chào hàng, Luật Thương mại quy định chào hàng gồm nhiều nội dung Những nội dung hợp coi nội dung chào hàng Điều khác với quy định Công ước Viên năm 1980 Nội dung chào hàng so với nội đung hợp đồng Điều phù hợp chào hàng bước ban đầu mà qua bên phải tiếp tục đàm phán để tiến tới ký kết hợp đồng Cách quy định hiệu lực chào hàng theo Luật Thương mại Công ước Viên năm 1980 có điểm khác biệt Quan điểm Luật Thương mại hiệu lực chào hàng phát sinh chuyển Cịn quan điểm Công ước Viên năm 1980 chào hàng phát sinh hiệu lực đến với người nhận Cách quy định hiệu lực xuất phát từ quan điểm bên khác Nhưng xét theo tính phù họp quan điểm Cơng ước Viên năm 1980 xác * Về chấp nhận chào hàng, Luật Thương mại nêu việc chấp nhận việc chấp nhận toàn chào hàng Luật Thương mại không nêu thời hạn chấp nhận chào hàng phải hạn Trong Luật Thương mại nêu trường hợp vể rút lại chào hàng mà chưa có quy định việc rút lại chấp nhận chào hàng Một chào hàng rút lại chấp nhận chào hàng rút lại Luật Thương mại không nêu trường hợp hủy bỏ chấp nhận chào hàng Nhưng Luật Thương mại không nêu trường hợp bên chào hàng dùng hành vi khác thay việc thông báo chấp nhận chào hàng Và Công ước Viên năm 1980 khồng nêu trường hợp Chỉ PICC nêu trường hợp quy định Đây trường hợp bên chào hàng thực hành vi khác theo tập quán thỏa thuận từ trước để thể chấp nhận chào hàng Việc thực hành vi phải thời hạn chào hàng Đổng thời Luật Thương mại chưa đề cập đến trường hợp điều khoản mà bên cho quan trọng Một bên cho điều khoản Iằ quan trọng nêu rõ ràng hợp chưa có hiệu lực chưa thỏa thuận điều khoản Nếu xảy trường hợp hợp đồng chưa có hiệu lực điều khoản chưa thống Điểu khoản điều khoản hình thức cụ thể * v ể thời điểm giao kết hợp đổng, Luật Thương mại quy định vể giống Cõng ước Viên năm 1980 Nhưng có trường hợp mà Luật Thương mại Công ước Viên năm 1980 khồng có quy định Thứ 85 viộc bôn kỷ kết hợp đồng với điều khoản để ngỏ Vậy, hiệu lực hợp đồng có từ thời điểm Thứ hai trường hợp liên quan tới bcn giao kết với hợp bên soạn thảo sẩn x lý để phù hợp với lợi bên có hợp đồng Hoặc hai bên có hợp đồng soạn sẵn xử lý Thứ ba viộc bên đàm phán với dụng ý xấu Việc xử lý chưa nêu cụ thể Đây quy định thiếu trường hợp thực tế xảy Cuối việc giữ bí mật đàm phán Nếu hợp đồng không giao kết việc giữ bí mật đàm phán việc quan trọng nhiều bên Vậy, cẩn phải có quy định để đáp ứng vấn đề Liên quan tới thực hợp đồng quy định Luật Thương mại nhiều quy định cần xem xét thêm * Về thời gian địa điểm giao hàng, Luật Thương mại quy định đay trường hợp thời hạn giao hàng phải có hợp đồng Vì vậy, Luật Thương mại khơng quy định trường hợp khác xảy Cơng ước Viên năm 1980 PÍCC có giao hàng tương đối giống Theo quy định hai văn việc giao hàng xảy ba trường hợp Thứ có thời điểm cụ thể bên thực nghĩa vụ theo thời điểm Thứ hai bên đưa thời hạn định để thực hợp Như vậy, bên ỉựa chọn thời điểm thời hạn để thực nghĩa vụ Cuối bên khơng có thoả thuận thời hạn cụ thể Vì vậy, quy định Luật Thương mại mang tính chủ quan áp đặt bên Điểu chưa thể tính linh động đa đạng hoạt động kinh doanh Như vậy, quy định khơng phù hợp vói đời sống kinh doanh Trong Luật Thương mại Công ước Viên năm 1980 khơng có quy định việc thực nghĩa vụ phần Nếu hàng hố có nhiều phần mà bên có thoả thuận tự động đề xuất chưa có quy định xử lý cụ thể Trong Luật Thương mại Công ước Viên năm 1980 khơng có quy định thứ tự thực nghĩa vụ Một bên có nhiểu nghĩa vụ với nhiều bên bên thời hạn phải xử lý Trong PICC có quy định xử lý trường hợp cách phù hợp Địa điểm giao hàng xác định rõ ràng từ hợp đồng giao kết, theo Luật Thương mại Vì vậy, Luật Thương mại không đưa trường hợp khác để giải bên không thoả thuận vấn đề Theo Cơng ước Viên năm 1980 PICC ngồi việc giao hàng địa điểm theo thoả thuận bên cịn trường hợp bên khơng có thoả thuận Nếu thuộc trường hợp bên khơng có thoả thuận văn dự liệu trường hợp khác để giải Việc quy định cách của Luật Thương mại có ưu điểm tránh tranh chấp bên sau Nhưng viộc quy định cứng nhắc, không linh động thực tế Tính phù hợp hàng hố quy định tương đối giống với quy định Công ước Viên năm 1980 Tuy nhiên, quy định chung chung, thiếu vào chi tiết cụ thể * v ề chuyển giao quyền sở hữu rủi ro, Luật Thương mại Công ước Vièrĩ năm 1980 có quy định tương đối giống Nhưng có quy định mà Luật Thương mại cịn thiếu Đó trường hợp giao hàng vật loại giao hàng khơng có địa xác định Luật Thương mại thiếu quy định chi tiết để cụ thể hoá vấn đề chung * Về giá đồng tiền toán, Luật Thương mại quy định việc toán theo thoả thuận Trong Cơng ước Viên năm 1980 vấn đề giá toán quy định cụ thể chi tiết Luât Thương mại dừng quy định chung toán thời hạn giá Cồng ước Viên năm 1980 mở rộng yêu cầu tốn địa điểm Đồng tiền tốn khơng nêu Luật Thương mại Công ước Viên năm 1980 Đồng tiền tốn có quy định PICC Việc không nêu chưa hợp lý đồng tiền toán nội dung quan trọng hợp đồng có tính quốc tế Các bên thông thường mong muốn sử dụng tiền hợp đồng Các bên lựa chọn tiền thứ ba hợp đồng Việc đưa vào quy định xử lý trường hợp tỉ giá hối đoái toán Như vậy, việc đưa quy định đồng tiền toán vào quy định chung luật cần thiết Bởi quy định chung xử lý mong muốn sử dụng đồng tiền bên đồng thời xử lý vâh đề liên quan đến tỉ giá hối đoái * Về phương thức toán chứng từ tốn, Luật Thương mại Cịng ước Viên năm 1980 khơng có quy định cụ thể vấn để Trong PICC xử lý vấn đề cụ thể PICC có điều khoản quy định tốn theo hình thức cụ thể, vế nhiều nghĩa vụ toán thời điểm, việc toán phải thực nơi toán * Về điều khoản khác liên quan đến hợp đồng, Luật Thương mại Công ước Viên năm 1980 có quy định việc giao chứng từ kèm với hàng hoá Tuy nhiên, Luật Thương mại thiếu quy định việc giao chứng từ phải thời gian, địa điểm thời hạn công ước Luật Thương mại quy định việc giao theo thoả thuận bên Theo PICC mở rộng tới trường hợp liên quan đến việc xin phép quan có thẩm quyền bên ký kết thực hợp đồng Việc thực hợp ý chí chủ quan hoàn cảnh thực tế bên tiến hành Có thể có trường hợp khách quan chủ quan nên có vi phạm hợp đồng * Về quy định chung vi phạm hợp đồng, Luật Thương mại có nêu bốn chế tài áp dụng Tuy nhiên, Luật Thương mại thiếu quy định vể trường hợp bất khả kháng trường hợp miễn trách nhiệm khác Việc thiếu quy định làm khó áp dụng quy định trách nhiệm miễn trừ trách nhiệm thực tế Luật Thương mại thiếu định nghĩa vi phạm hợp đồng Việc thống cách hiểu giảm nhiều tranh chấp cho bên * Về thực hợp đồng, Luật Thương mại có quy định yêu cầu thực hợp trường hợp giao thiếu, giao hàng hố có khuyết 87 tạt Tuy nhiên, quy định mang tính chiều người bán người mua Luật Thương mại thiếu trường hợp xảy việc vi phạm người mua người bán So với Công ước Viên năm 1980 Luật Thương mại cịn thiếu quy định loại trừ yêu cầu thực hợp đồng số trường hợp định Cũng tương tự PICC có quy định số trường hợp loại trừ yêu cầu thực hợp bên bị vi phạm bên vi phạm * Về huỷ hợp đồng, Luật Thương mại có quv định huỷ hợp theo ý chí hợp đồng Tuy nhiên, luật thiếu quy định huỷ giống Công ước Viên năm 1980 hay PICC Cả hai văn có quy định chặt chẽ huỷ hợp đồng Những quy định hạn chế huỷ hợp bên * V ê chế tài cuối việc bồi thường thiệt hại phạt hợp đồng có vi phạm hợp đồng Luật Thương mại quy định vể phạt hợp đồng chế tài có theo truyền thống pháp luật Chế tài phạt hợp đồng sử dụng hình thức bắt buộc bên phải theo cam kết tói kết thúc Chế tài khơng có Cơng ước Viên năm 1980 PỈCC Chế tài bồi thường thiệt hại quy định Luật Thương mại với bốn làm phát sinh yêu cầu Luật Thương mại chưa xác định yếu tố lỗi bên phát sinh hậu phải bồi thường, c ả Công ước Viên năm 1980 PICC cho phép trừ phần thiệt hại mà bên bị vi phạm cố gắng khấc phục hậu tránh giảm hậu thiệt hại Cả hai văn xác định hậu dựa phần lỗi bên Tóm lại, từ nội dung so sánh cho thấy thực trạng luật pháp sách thương mại Việt nam hợp đồng mua bán hàng hoá với thương nhân nước ngồi cịn q sơ sài Trong việc mua bán hàng hố với thương nhân nước ngồi mang nhiều đặc trưng riêng, khác với quan hộ mua bán hàng hoá nước Trong hoạt động mua bán hàng hố với thương nhân nước ngồi mang tính chất quốc tế nhiều phức tạp Do quy định thiếu không đáp ứng yêu cầu trình hội nhập quốc tế mong muốn bên tham gia Không vậy, quy định Luật Thương mại đưa nhiểu hạn chế, thể lối quy định chung chung Hơn thế, quy định chưa bộ, chồng chéo tồn nhiều điểm mâu thuẫn quy định luật văn hướng dẫn luật Vì phụ thuộc nhiều vào văn luật nên tính ổn định khơng cao v ề chế định HĐMBHHQT Luật Thương mại nêu rằng: thiếu yếu Từ hạn chế thấy chưa có chế định pháp luật thương mại phù hợp để điều chỉnh hoạt độns mua bán hàng hoá quốc tế Chế định HĐMBHHQT chưa tạo hành lang pháp lý để điều chỉnh cách có hiệu phù hợp yêu cầu Đó yèu cầu thực tế đặt tiến trình đổi hội nhập Việt nam thời gian tới Chính vậy, việc nghiên cứu sửa đổi nhằm hoàn thiện Luật thương 88 mại nói chung hợp mua bán hàng hố với thương nhân nước ngồi nói riơng cần thiết để góp phần tích cực vào việc thúc đẩy phát triển hoạt động thương mại nói chung đặc biệt hoạt động mua bán hàng hố với thương nhàn nước ngồi nói riêng Các giải pháp để xuất Về phương hướng chung nhằm sửa đổi, bổ sung pháp luật thương mại nêu nhiều nơi nhiều văn khác Theo Báo cáo tổng thể đánh giá nhu cầu phát triển toàn điện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, mục 3.3.9.3 mục 3.3.9 hoàn thiện khung pháp luật nêu bảo đảm quyền công dân doanh nghiệp tự giao kết hợp bảo đảm hiệu lực hợp việc sửa đổi Bộ luật dân sự, Luật Thương mại văn quy phạm pháp luật liên quan Tại mục 3.3.9.9 hoàn thiện pháp luật phục vụ hội nhập quốc tế đặt vị trí cần tham gia điều ước quốc tế Công ước Viên năm 1980 Về nguyên tắc sửa đổi, bổ sung pháp luật có nguyên tắc quan trọng Đó khơng phân biệt đối xử, tự hoá ổn định thương mại [23] Việc sửa đổi, bổ sung phải xem xét để quy định thêm điều khoản Luật Thương mại để biểu xác loại chuyển nhượng Luật'Thương mại điều chỉnh [29, tr 53] Việc sửa đổi, bổ sung Luật Thương mại nêu nhiêu nơi, nhiều báo nhiều hội thảo khác Các chuyên gia tham dự Hội thảo kinh nghiêm quốc tế xây đựng Luật Thương mại Bộ Thương mại Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) tổ chức tháng 11.2003 nêu ý kiến hướng sửa đổi Luật Thương mại Các chuyên gia cho nên mở rộng phạm vi điều chỉnh nhằm chứa đựng tất hoạt động thương mại mua bán hàng hố, dịch vụ, đầu tư, quyền sở hữu trí tuộ, để phù hợp với văn quốc tế Khi soạn thảo Luật Thương mại cần tránh trùng lặp, mâu thuẫn với đạo luật khác, đặc biệt Bộ luật Dân Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế Những nguyên tắc đạo pháp luật thương mại gồm nhiều nguyên tắc Đối với việc sửa đổi, bổ sung chế định pháp luật thương mại cần tuân thủ nguyên tắc Khi tiến hành cụ thể chế định HĐMBHHQT cần theo nguyên tắc sau: - Phù hợp đời sống thực tế, - Phù hợp điều ước quốc tế, - Đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật, - Đảm bảo tính ổn định chế định, - Tạo điều kiện phát triển kinh doanh Dựa nguyên tắc chế cỏng ước Viên năm 1980 PICC để sửa đổi, 89 địnhHĐMBHHQT cầnbámsát bổ sung chophù hợp.Những sửa đổi, bổ sung gắn liền với thực tế phát triển Việt Nam gắn với phát triển giới Những giải pháp đề nghị sửa đổi, bổ sung vào phần cụ thể chế định * Về chủ thể Chủ thể hợp cần phải mở rộng đảm bảo tính cơng thương mại Chủ thể hợp đồng nên mở rộng tới thương nhân tham gia hoạt động mua bán quốc tế Cũng cần xoá bỏ dần hạn chế, phân biệt thương nhân có vốn đầu tư nước thương nhân có vốn đầu tư nước liên quan đến xuất, nhập Những hoạt động nhập cần kiểm soát theo đăng ký kinh doanh theo quy định khác Nhà nước Việc xác định tư cách thương nhân nước cần xem xét theo trụ sở kinh doanh họ Việc xác định phù hợp với điểu ước quốc tế, đặc biệt Công ước viên năm 1980 Việc xác định tư cách thương nhân quốc tế cần thống Luật Thương mại BLDS * Về đối tượng hợp đồng Cần sửa đổi theo hướng mở đối tượng mà không nên quy định đối tượng theo hướng đóng Điều có nghĩa luật nên quy định đối tượng hàng hố mà luật khơng điều chỉnh Hơn thế, luật cần bổ sung tính chất tồn đối tượng hợp đồng giao kết không cần thiết Điều quan trọng thời điểm thực hợp đồng hàng hố tồn đảm bảo đủ điểu kiện cần thiết để giao Nếu bên lừa dối bên chịu hậu theo quy định pháp luật * Về nội dung chủ yếu hợp đồng Nội dung chủ yếu hợp cần rút gọn Việc áp dụng tập quán thương mại điều cần thiết mà Luật Thương mại chưa luật hoá Nội dung hợp đồng phần ví dụ cho việc chưa vận dụng tập quán vào quy định thương m i Việc vận dụng quy định Công ước Viên năm 1980 PICC cần thiết xác định nội dung chủ yếu hợp đồng * v ề tự nguyện giao dịch Luật Thương mại khơng quy định nguyên tắc cần có quy định viện dẫn đến BLDS để áp dụng * Về hình thức hợp đồng Hình thức hợp đồng giữ nguyên văn hìnhthức giao dịch điện tử * Về chào hàng Nội dung cần phải có chào hàng cần thay đổi theo hướng hạn chế Điều cần tham khảo theo Công ước Viên năm 1980 phù hợp 90 Thời hạn chào hàng có hiệu lực cẩn thay đổi theo quan điểm tiếp nhận mà không nên theo quan điểm chuyển Bởi thông tin không đến khơng đến người nhận thơng tin khơng có giá trị Với chấp nhận chào hàng sửa đổi n hữngngười coi chào hàng Quy định Luật Thương mại cần làm rõ nội đung chào hàng theo hướng mở Công ước Viên năm ỉ 980 vận dụng tập quán phù hợp * Về chấp nhận chào hàng Luật Thương mại cần quy định trường hợp rút lại huỷ chấp nhận chào hàng Điều cần bổ sung íheo Công ước Viên năm 1980 Luật Thương mại cần có quy định việc bên chào hàng dùng hành vi khác thay thơng báo chấp nhận chào hàng thcd hạn có hiệu lực Hành vi giải thích theo tập quán thương mại Trường hợp cuối việc nhiều bên nêu rõ điều khoản quan trọng hợp ký kết bên thống điều khoản Trường hợp cần tham khảo quy định PICC * Về thời điểm giao kết hợp đồng Luật Thương mại cần có quy định cụ thể hóa thời điểm giao kết hợp đồng quy định Công ước Viên năm 1980 Ngoài Luật Thương mại cần bổ sung quy định mà có ưong PICC Đó trường hợp điều khoản để ngỏ, hợp đồng với điều khoản soạn sẵn, đàm phán với dụng ý xấu cuối bí mật đàm phán * V ề thời gian địa điểm giao hàng Luật Thương mại cần dự liệu trường hợp khơng có thời hạn giao hàng trường hợp xảy Việc cần tham khảo Công ước Viên năm 1980 PICC Luật Thương mại chưa có quy định việc thực nghĩa vụ phần thứ tự thực nghĩa vụ thời điểm PICC Địa điểm giao hàng tương tự vậy, Luật Thương mại cần có dự liệu khơng có địa điểm * Về chuyển giao quyền sở hữu rủi ro Luật Thương mại thiếu quy định chi tiết để cụ thể hoá vấn để chung Luật Thương mại cần bổ sung trường hợp giao hàng vật loại giao hàng khơng có địa xác định * Về giá tiền toán Luật Thương mại cịn thiếu quy định tốn địa điểm Ngồi ra, Luật Thương mại thiếu quy định tiền toán Đây quy định quan trọng liên quan tới mong muốn sử dụng tiền bên tỉ giá hối đoái * Về phương thức toán chứng từ toán 91 Luật Thương mại cần có quy định vể phương thức tốn chứng từ tốn Bởi thơng thường việc toán bên toán quốc tế nên cần có quy định chặt chẽ * Về quy định chung vi phạm hợp đồng Luật Thương mại cần có định nghĩa vể vi phạm hợp đồng để áp đụnơ thống Luật Thương mại cần bổ sung trường hợp miễn trách nhiệm cho bôn * Về quyền yêu cầu thực hợp đồng Luật Thương mại có quy định chiều quyền Vì vậy, cần phải bổ sung thêm quy đinh quyền yêu cầu người bán người mua vi phạm họp đồng Luật cần có quy định trường họp loại trừ thực quyền * Về quyền huỷ hợp đồng Luật Thương mại cần quy định bổ sung huỷ trường hợp loại trừ quyền huỷ hợp * Về chế tài cuối việc bồi thường thiệt hại phạt hợp có vi phạm hợp đồng Việc giữ chế tài phạt hợp đồng theo truyền thống pháp luật Việc quy định bổi thường thiệt hại cần có quy định vể yếu tố lỗi bên cho phù hợp công Tuy nhiên, quy định Luật Thương mại cho phép áp dụng hai chế tài bên khơng có thoả thuận khác việc áp dụng chế tài điều chưa hợp lý Bởi việc bổi thường thiệt hại điổu bên vi phạm cần phải làm bên bị vi phạm, qua việc vi phạm cần có hình thức chế tài mang tính răn đe phịng ngừa vi phạm hợp đồng cao việc yêu cầu bồi thường thiệt hại 92 P H Ầ N K Ế T LU Ậ N Những quy định Luật Thương mại HĐMBHHQT bước đầu tạo hành lang pháp lý cho bên tham gia hoạt động Cùng với Luật Thương mại chế định íạo chế pháp lý giúp cho bên vận dụng quy định luật để thực hợp nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Từ vận dụng thương nhân mà chế định luật góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước thời kỳ đời luật Tuy nhiên, sau thời gian có hiệu lực với Luật Thương mại, quy định chế định HĐMBHHQT có nhiều bất cập so với thực tế Sự phức tạp, đa dạng hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế gắn liền với tốc độ phát triển lớn kinh tế Những quy định Luật Thương mại khơng cịn tạo hành lang pháp lý cụ thể, chi tiết để dễ dàng áp dụng giải tranh chấp nảy sinh bên Ngồi gia nhập, ký kết phê chuẩn điều ước quốc tế đất nước tạo nên khoảng cách bất cập Luật Thương mại với điều ước quốc tế Với phát triển kinh tế nay, thời tham gia Việt Nam thời gian dự kiến năm 2005 vào Tổ chức thương mại giới (WTO), với điều ước quốc tế vế mua bán hàng hoá quốc tế quan trọng mà Việt Nam chưa tham gia Cơng ước Viên năm 1980, Luật Thương mại cịn nhiều bất cập nên sửa đổi, bổ sung điều cần thiết Hoàn thiện pháp luật vể HĐMBHHQT điểu kiện hội nhập phát triển nhanh chóng kinh tế việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật HĐMBHHQT nhằm phù hợp với thực tế phù hợp với quy định quốc tế có liên quan Từ chế pháp lý đầy đủ, chi tiết dễ dàng áp dụng, đồng thời phù hợp với pháp ỉuật quốc tế nói chung tạo nên mơi trường pháp lý an tồn thuận lợi cho phát triển thương mại quốc tế mua bán hàng hố Qua thèm sở khẳng định khả trình độ người Việt Nam, khẳng định vị kinh tế đất nước khu vực giới 93 T À I L IỆ U T H A M K H Ả O Tiếng việt Công ước Viên nãm 1980 Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế Công ước Lahay n â m 1964 mua bán động Bộ luật dân Việt Nam năm 1996 Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 Pháp lệnh hợp kinh tế năm 1989 Nghị định số 66/HĐBT ngày 02.02.1992 sản Nghị định số 33-CP ngày 19.4.1994 quản lý Nhà nước hoạt động xuất khẩu, nhập Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31.7.1998.quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia cơng đại lý mua bán hàng hố với nước 10 Nghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày 03.2.2000 11 Nghị định số 45/2000/NĐ-CP ngày 06.9.2000 quy định Văn phòng đại diện Chi nhánh thương nhân nước doanh nghiệp du lịch nước Việt Nam 12 Nghị định số 44/2001/NĐ-CP ngày 02.8.2001 sửa đổi, bổ sung nghị định số 57/1998/NĐ-CP 13 Báo cáo phát triển Việt Nam nãm 2002 14 Uỷ ban đối ngoại thuộc Hạ viện Cộng hoà Pháp, nghị sĩ Roland BLƯM (2000), Toàn cầu hoă, Nxb CTQG 15 Nguyễn Bá Diến (chủ biên) (2001), Giáo ưình Tư pháp quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Bích (2002), Buồn bán với M ỹ, Nxb Trẻ 17 Nguyễn Thị Mơ (2003), H oàn thiện pháp lu ậ t thương m ại hàng hải điều kiện V iệt N am h ộ i nhập kin h tế, Nxb CTQG 18 PGS.TS Hoàng Đức Thân (chủ biên) (2001), Chừìh sắch thương m ại điều kiện h ộ i nhập, Nxb CTQG 19 TS.Nguyẻn Vãn Dân (chủ biên) (2001), N hững vấn đ ề cùa tồn cẩu hoẩ kừ ứ ì tế, Nxb Khoa học xã hội 20 TS.Phạm Duy Nghĩa (2001), Tìm hiểu phấp luật Hoa K ỳ điều kiện V iệt N am h ộ i n h ậ p kh ih tế kh u vực th ế giới, Nxb CTQG, Hà Nội 21 Nguyễn Viết Bình, Thu nhập hộ giàu ne,hềo nhất: chênh ỉệch ,5 lẩn, Tạp chí Gia đình (20,2003) 94 22 Nguyễn Hồng, Vì sửa đ ổ i L uật Thương m ại, Báo Pháp luật (274,2003) ngày 16.11.2003, tr 10 ’ 23 Tuấn Khơi, Hồn thiện phấp lu ậ t thương m ại theo hướng ?, Báo Pháp luật 7.6.2003 24 Francis Lemeunier ( 1993), N guyên ỉý thực hành luật thương m ại, luật kỉn h doanh, Nxb CTQG, Hà Nội 25 MPI/DSI - UNDP (2001), V iệt N am tiến tớ i 2010, Nxb CTQG 26 Phạm Minh (2000), L uật thương m ại quốc tế, NXb Thống kê, Hồ Chí Minh 27 Vũ Hữu Tửu (2002), K ỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, Nxb Giáo dục 28 GS.TSKH Đào Trí ú c, (chủ biên) (2002), Bước đẩu tìm hiểu pháp luật thương m ại M ỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Kỷ yếu dự án VIE/95/017 - Tăng cưcmg lực xét xử Việt Nam 30 Đánh giá tác động kinh tế Hiệp định thương mại song phương (Báo cáo kinh tế nãm 2002) (2003) Việt Nam - Hoa Kỳ, Nxb CTQG 31 32 Tạp chí phát triển kinh tế năm 2002, 2003 Báo Pháp luật năm 2002, 2003 Tiếng pháp 33 Code du commerce de la France 34 Georges RIPERT et René ROBLOT (2001), Traité de droit com m ercial\ LGDJ 35 Roger HOUIN et Michel PEDAMON (2001), D roit com m ercial\ 9è édition, 1990, DALLOZ 36- Brigitte Hess-Fallon et Anne-Marie Simon (1996), D roit com m ercial et d es affaires, Sirey Địa web 37 www.uncipageal.org/fr-index.htm 38 http://vnexpress.net/Vietnam/Phap-luat/2003/06/3B9C93E6 95 ... với thương nhân nước thương nhân Việt Nam thương nhân nước Chủ thể bên nước theo quy định Điều 81 Luật thương mại “chủ thể bên nước ỉà thương nhân tư cách pháp lý họ xác định theo pháp luật nước. .. kết bên thương nhân Việt Nam với bơn thương nhân nước ngồi Từ định nghĩa cho thấy pháp luật xem xét đến yếu tố ? ?thương nhân nước ngoài? ?? để xác định hợp đồng có phải hợp đồng mua bán hàng hố quốc... chung Hợp mua bán hàng hoá quốc tế Chương 2: Các điều kiện hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Chương : Giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Chương 4: Thực trạng pháp luật hợp mua