Kế hoạch giáo dục môn tin học 12

32 1.3K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Kế hoạch giáo dục môn tin học 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN TIN HỌC 12 NĂM HỌC 20202021 Thực hiện Công văn số 2384BGDĐTGDTrH, ngày 01 tháng 7 năm 2020 của Bộ GDĐT về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh;

Trang 1

TRƯỜNG THPT MÈO VẠC

TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

Mèo Vạc, ngày 20 tháng 9 năm 2020

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN TIN HỌC 12

Căn cứ điều kiện thực tế nhà trường, đội ngũ giáo viên của tổ chuyên môn KHTN và đối tượng học sinh.

Căn cứ chỉ đạo của Hiệu trưởng trường THPT Mèo Vạc về việc xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển nănglực học sinh, năm học 2020 – 2021.

Nhóm chuyên môn Tin học xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tin học năm học2020 – 2021 như sau:

I Mục đích, yêu cầu của việc xây dựng kế hoạch giáo dục1 Mục đích

Trang 2

Rà soát các chủ đề trong Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành, đối chiếu nội dung các bài học trong sách giáokhoa với các yêu cầu cần đạt của chủ đề trong Chương trình để tinh giảm nội dung dạy học trong sách giáo khoa; xác định nhữngthông tin lạc hậu để bổ sung, cập nhật thông tin thay thế; loại bỏ những nội dung dạy học vượt quá yêu cầu cần đạt theo quy địnhcủa chương trình.

Cấu trúc lại chương trình giảng dạy, giảm tải những nội dung quá khó hoặc không cần thiết đối với học sinh và nội dungtrùng lặp.

Tăng cường các nội dung mang tính thực hành - ứng dụng Coi trọng phát triển năng lực hợp tác, tư duy, vận dụng, sángtạo của học sinh.

Tăng cường những hình thức tổ chức dạy học giúp học sinh tiếp cận kiến thức dễ dàng, hiệu quả hơn, nâng cao năng lựctự học, tự bồi dưỡng, tư duy sáng tạo, năng lực vận dụng kiến thức môn học, kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thựctiễn,… giúp học sinh có cơ hội được rèn luyện và hình thành các kỹ năng hợp tác, tư duy, vận dụng, sáng tạo của học sinh.

Nhằm thống nhất nội dung kiến thức để thiết kế bài học với các hoạt động học cơ bản: Tạo tình huống học tập, hình thànhkiến thức mới, luyện tập, vận dụng Đáp ứng được việc đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu của chương trình giáo dụcphổ thông mới.

Bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học, phát triển CT giáo dục nhà trường phổ thông của cơ sở giáo dục.

2 Yêu cầu

- Nâng cao được kết quả thực hiện mục tiêu giáo dục của Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành.- Đảm bảo tính lôgic của mạch kiến thức và tính thống nhất giữa các môn học và các hoạt động giáo dục.- Đảm bảo tính khả thi, phù hợp với điều kiện dạy học và cơ sở vật chất của trường, của tổ, nhóm chuyên môn.- Đáp ứng được yêu cầu định hướng phát triển năng lực chung và các phẩm chất chủ yếu:

- Năng lực chung:

Trang 3

+Năng lực tự chủ và tự học;+ Năng lực giao tiếp và hợp tác;

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông;+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ;

+ Năng lực tính toán

- Đáp ứng yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù: Chương trình môn Tin học giúp học sinh phát triển được năng lực,địnhhướng lựa chọn đúng nghề nghiệp trong lĩnh vực tin học và ứng dụng tin học theo sở trường và khả năng của học sinh

II Nội dung kế hoạch giáo dục

1 Về việc xây dựng các chủ đề dạy học nội môn2 Về việc xây dựng các chủ đề dạy học liên mônIII Tổ chức thực hiện

1 Tổ trưởng/nhóm trưởng chuyên môn

- Chủ trì rà soát nội dung CT SGK hiện hành, cùng với giáo viên trong tổ nghiên cứu, rà soát nội dung, chương trình SGKhiện hành, cấu trúc lại chương trình giảng dạy, giảm tải những nội dung quá khó hoặc không cần thiết đối với học sinh, tăng cườngcác nội dung mang tính thực hành - ứng dụng, coi trọng phát triển năng lực hợp tác, năng lực tư duy – vận dụng sáng tạo của học sinh.Thống nhất xây dựng các chủ đề dạy học của từng môn học, chủ đề tích hợp liên môn

- Giúp Hiệu trưởng kiểm soát kế hoạch dạy học của các giáo viên trong tổ.- Chủ trì sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn.

- Đôn đốc việc thực hiện kế hoạch dạy học của giáo viên trong tổ.- Tham gia vào quá trình bình xét thi đua.

Trang 4

2 Giáo viên

- Xây dựng kế hoạch dạy học bộ môn được phân công giảng dạy chi tiết, khả thi.

- Thiết kế bài giảng đúng chuẩn kiến thức – kỹ năng, đúng mẫu quy định theo đặc thù bộ môn.

- Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực trong tổ chức dạy học nhằm phát huy tínhchủ động, sáng tạo, tự giác của học sinh, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh,…

- Chịu sự kiểm tra, giám sát của Ban Giám hiệu, tổ trưởng, tổ phó chuyên môn Có quyền kiến nghị, đề xuất ý kiến củamình với Ban giám hiệu, tổ chuyên môn trong quá trình triển khai xây dựng và thực hiện kế hoạch.

3 Thời gian thực hiện

Tổ chức thực hiện từ năm học 2020 – 2021.

Trong quá trình thực hiện, có vấn đề khó khăn vướng mắc giáo viên cần kịp thời báo cáo tổ trưởng chuyên môn để cùngphối hợp giải quyết.

Cả năm: 35 tuần (thực hiện 52 tiết)

Kỳ I: 18 tuần (thực hiện 26 tiết trong đó: 8 tuần đầu x 2 tiết /tuần + 10 tuần sau x 1 tiết/tuần)Kỳ II: 17 tuần (thực hiện 26 tiết, trong đó: 9 tuần đầu x 2 tiết /tuần + 8 tuần sau x 2 tiết/tuần)

PPCT1 Bài 1: Một số

khái niệm cơbản

- Biết công việc quản lí là phổ biến

trong đời sống

- Biết khái niệm CSDL

- Biết vai trò của CSDL trong học tập

Mục 3 Hệ CSDLb) Các mức thể hiện của CSDLc) Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL

Không dạy

Trang 5

* Vận dụng kiến thức đã học để xây dựng một CSDL đơn giản

2 Kĩ năng, thái độ:

- Xây dựng CSDL đơn giản phục vụcông việc quản lí hàng ngày

3 Định hướng năng lực hình thành.- Năng lực hợp tác,

- Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực xây dựng CSDL

Trang 6

Bài 2: Hệ quảntrị cơ sở dữ

* Vận dụng kiến thức đã học để xây dựng một CSDL theo các bước (khảo sát, thiết kế, kiểm thử)

- Năng lực giải quyết vấn đề, phân tíchtổng hợp

- Năng lực xây dựng CSDL

Mục 2 Hoạt độngcủa một hệ QT

Khuyến khíchhọc sinh tự đọc3

- Củng cố kiến thức cho học sinh vềcác khái niệm cơ bản về hệ QTCSDL* Vận dụng kiến thức đã học để làm

Trang 7

các câu hỏi và bài tập vè hệ QTCSDL

- Biết một số công việc cơ bản khi xâydựng một CSDL đơn giản.

* Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế yêu cầu

2 Kĩ năng, thái độ:

- Xác định được đối tượng cần quản lívà một số thuộc tính cơ bản của đốitượng cần quản lí trong bài toán mượn,trả sách của thư viện

- Có thái độ nghiêm túc khi xây dựng

nội quy thư viện cũng như CSDL quảnlí thư viện

- Thấy được tầm quan trọng của bàitoán quản lí trong mọi lĩnh vực

- Từ đó có ý tưởng xây dựng những bài

Bài 4

Không thựchiện

Trang 8

toán quản lí nhỏ phục vụ cho cá nhân

39,10 1 Kiến thức

- Biết Access là một hệ QTCSDL.- Biết Access có bốn đối tượng chính:bảng (Table), mẫu hỏi (Query), biểumẫu (Form), báo cáo (Report);

- Biết khởi động/kết thúc Access, tạoCSDL mới, mở CSDL đã có, tạo đốitượng mới và mở một đối tượng.- Biết có hai chế độ làm việc với cácđối tượng.

- Biết có hai cách tạo các đối tượng:dùng thuật sĩ (Wizard) và tự thiết kế(Design)

* Vận dụng kiến thức đã học vàothực tế để làm việc với hệ QTCSDL

2 Kĩ năng, thái độ

- Biết một số thao tác cơ bản ban đầu:Khởi động và kết thúc Access, mởmột CSDL đã có, tạo CSDL mới.- HS thấy được chức năng của hệ

* Mục 1 và mục 2* Mục 3 và mục 4* Mục 5

* Gộp nội dungMục 1 và Mục 2 thành mục1 Hệ

QTCSDL MS Access

a) Giới thiệu MS Accessb) Các chức năng của MS Access

* Sắp xếp Mục 3 với Mục 4 thành mục2 Một số thao tác cơ bảna) Khởi động MS Accessb) Giới thiệu màn hình làm việc

c) Tạo CSDL mới

Trang 9

QTCSDL Microsoft Access trong việctạo lập CSDL, ngoài ra có thể dùngmột số hệ QT khác

e) Mở CSDL đã có

f) Kết thúc phiên làm việcĐổi tên thành mục 3

6 Bài 4: Cấu trúcbảng

411,12 1 Kiến thức

- Hiểu được các khái niệm chính trongcấu trúc bảng (Bảng, trường, bản ghi,kiểu dữ liệu)

- Biết cách tạo, sửa và lưu cấu trúcbảng

- Biết khái niệm Khoá chính và cácbước chỉ định một trường làm khoáchính

* Vận dụng kiến thức đã học để có thểtạo và sửa cấu trúc bảng

* Mục 2a Một sốtính chất củatrường

* Chỉ định khóachính

khích học sinh

* GV minh họatrực tiếp nộidung này trênAccess

Trang 10

3 Định hướng năng lực hình thành.- Năng lực hợp tác

- Năng lực giải quyết vấn đề, phân tích tổng hợp

- Năng lực làm việc với hệ QTCSDL cụ thể là MicrosoftAccess để có thể tạovà sửa cấu trúc bảng

2 Kĩ năng,

- Làm các câu hỏi và bài tập về hệ

QTCSDL Microft Access, cấu trúcbảng

3 Định hướng năng lực hình thành.

- Năng lực hợp tác,

- Năng lực giải quyết vấn đề

Trang 11

* Vận dung được kiến thức đã học để

thực hiện được yêu cầu của bài thực hành

2 Kĩ năng, thái độ

- Thực hiện được các thao tác cơ bản:khởi động và kết thúc Access, tạoCSDL mới

- Thực hiện được việc tạo cấu trúcbảng theo mẫu và chỉ định khóa chính- Thực hiện được việc chỉnh sửa cấu

trúc bảng

- HS có thái độ thực hành nghiêm túc, thao tác chính xác

3 Định hướng năng lực hình thành

- Năng lực hợp tác

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực làm việc với hệ QTCSDL cụ thể là MicrosoftAccess để có thể tạo, sửa cấu trúc bảng và chỉ định khóa chính.

Bài 1

Giới thiệu tómtắt nội dung

mục 2a đểhướng dẫn cho

học sinh8

- Củng cố kiến thức cho học sinh về hệQTCSDL Microft Access

Trang 12

- Các thao tác trên bảng (cập nhật DL,sắp xếp và lọc DL)

* Vận dụng kiến thức đã học để làmcác câu hỏi và bài tập về hệ QTCSDLMicroft Access cũng như chức năngcủa hệ QTCSDL

2 Kĩ năng,

- Làm các câu hỏi và bài tập về hệ

QTCSDL Microft Access, các thao táctrên bảng.

* Vận dụng: kiến thức đã học để giải quyết các yêu cầu của bài kiểm tra.

2 Kĩ năng, thái độ

- Rèn luyện kĩ năng tư duy, sáng tạo,

độc lập trong làm bài kiểm tra

- Có thái độ học tập đúng đắn nghiêm

túc trong kiểm tra và tự đánh giá mình của HS.

3 Định hướng năng lực hình thành.

Trang 13

- Phát triển năng lực phát hiện và giảiquyết vấn đề

10 Bài 5: Các thao tác với bảng

- Biết cách cập nhật dữ liệu, thêm bảnghi mới, chỉnh sửa bản ghi, xoá bảnghi

- Biết cách sắp xếp dữ liệu tăng, giảmtheo trường (ở chế độ hiển thị dạngbảng)

- Biết cách tìm kiếm các bản ghi theogiá trị của một trường (hoặc một phầncủa trường).

- Biết cách lọc dữ liệu để lấy một sốbản ghi thoả mãn một số điều kiện(lọc theo ô dữ liệu đang chọn và lọctheo mẫu).

Mục 3: Tìm kiếm đơn giản

* Khuyến khích học sinh tự học

* Tự học có hướng dẫn

Trang 14

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực làm việc với hệ QTCSDL cụ thể là MicrosoftAccessđể có thể tạo,sửa cấu trúc bảng, chỉ định khóa

chính., cập nhạt DL, sắp xếp và lọc DL

11, 12

Bài tập và thực hành 3

1 Kiến thức:

- Các thao tác trên bảng

* Vận dụng: kiến thức đã học để thựchiên được những thao tác trên bảng.

2 Kĩ năng, thái độ

- Luyện kĩ năng thao tác trên bảng.- Thực hiện được các thao tác để lọcdữ liệu theo mẫu và theo ô dữ liệuđược chọn.

- Thực hiện được các thao tác sắp xếptrong bảng theo một trường dữ liệu.-Thực hiện thao tác tìm kiếm thôngtin trong bảng

3 Định hướng năng lực hình thành.

- Năng lực hợp tác

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực làm việc với hệ QTCSDLcụ thể là MicrosoftAccess để có thểthực hiện thao tác trên bảng.

Khuyến khích học sinh tự đọc

Trang 15

6 21

- Biết các chế độ làm việc với biểumẫu: Chế độ biểu mẫu và chế độ thiếtkế.

- Biết các thao tác để tạo và chỉnh sửabiểu mẫu bằng cách dùng thuật sĩ,bằng cách tự thiết kế và kết hợp cảhai cách trên.

- Biết sử dụng biểu mẫu để cập nhậtdữ liệu.

* Vận dụng: kiến thức đã học để có thểtạo biểu mẫu đơn giản dựa vào DL nguồn là bảng để chuẩn bị cho nội dung bài tập và thực hành 4

2 Kĩ năng, thái độ

- Tạo đối tượng biểu mẫu, dùng biểumẫu cập nhật DL

- HS có thái độ học tập nghiêm túc, thấy được ngoài cách cập nhật DL trực tiếp từ bảng còn có thể dùng biểu mẫu thuận tiện hơn.

3 Định hướng năng lực hình thành.

- Năng lực hợp tác

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực làm việc với hệ QTCSDLcụ thể là MicrosoftAccessđể có thể tạobiểu mẫu để cập nhật DL, chỉnh sửa

Trang 16

biểu mẫu.

Bài tập và thực hành 4

1 Kiến thức:

- Thực hiện được tạo biểu mẫu đơngiản (dùng thuật sĩ sau đó chỉnh sửathêm trong chế độ thiết kế).

- Dùng biểu mẫu để nhập dữ liệu vàchỉnh sửa dữ liệu đã nhập trong bảng.- Thực hiện được thao tác chuyển sangchế độ trang dữ liệu; Ôn luyện các thaotác cập nhật, sắp xếp, lọc và tìm kiếmthông tin trong chế độ trang dữ liệu.* Vận dụng: kiến thức đã học để tạo được biểu mẫu giải quyết yêu cầu của bài thực hành

2 Kĩ năng, thái độ- Làm việc với biểu mẫu

- HS thấy được sự thuận tiện khi dùng biểu mẫu cập nhật DL

3 Định hướng năng lực hình thành.

- Năng lực hợp tác

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực làm việc với hệ QTCSDLcụ thể là MicrosoftAccessđể có thể tạobiểu mẫu để cập nhật DL, chỉnh sửabiểu mẫu.

Trang 17

16 Bài 7: Liên kết giữa các bảng

- Biết khái niệm liên kết giữa cácbảng, sự cần thiết và ý nghĩa của việctạo liên kết.

- Biết cách tạo liên kết trong Access.* Vận dụng: kiến thức đã học để cóthể thực hiện được việc liên kết giữacác bảng

2 Kĩ năng, thái độ

- Biết kĩ thuật tạo liên kết giữa các

bảng: các thao tác cơ bản tạo liên kếtgiữa các bảng: chọn các bảng; Thiếtlập liên kết; sửa lại liên kết; lưu lạiliên kết; xoá liên kết.

- HS thấy được sự cần thiết của việctạo liên kết giữa các bảng khi trongCSDL có nhiều hơn 1 bảng, tránh đượcviệc dư thừa DL nếu chỉ xây dựngCSDL trong 1 bảng

3 Định hướng năng lực hình thành.

- Năng lực hợp tác

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực làm việc với hệ QTCSDLcụ thể là MicrosoftAccessđể có thể tạoliên kết giữa các bảng.

theo SGK

1 Kiến thức

- Củng cố hệ thống kiến thức đã học

Trang 18

+ Các thao tác trên bảng+ Biểu mẫu

+ Liên kết giữa các bảng

2 Kĩ năng, thái độ

- Phát triển kĩ năng trả lời câu hỏi vàlàm bài tập câu hỏi dạng trắc nghiệm,phán đoán, giải quyết vấn đề nhanh,chính xác

* Vận dụng kiến thức đã học vào thựctiễn khi sử dụng máy tính giải quyếtcác công việc có liên quan đến bài toánquản lí.

3 Định hướng năng lực hình thành.

- Năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn - Năng lực hoạt động theo nhóm, năng lực đánh giá

18 Đánh giá cuối học kì I

1 Kiến thức

Kiểm tra đánh giá nhận thức của HS khi học xong một số nội dung trong chương I và chương II

* Vận dụng: kiến thức đã học để giải quyết các yêu cầu của bài kiểm tra

Trang 19

26 2 Kĩ năng, thái độ

- Rèn luyện kĩ năng tư duy, sáng tạo,

độc lập trong làm bài kiểm tra

1 Kiến thức:

- Liên kết giữa các bảng dựa trên trường chung

* Vận dụng: kiến thức đã học để thực hiện liên kết giữa các bảng giải quyết yêu cầu cảu bài thực hành

2 Kĩ năng, thái độ

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tạo bảngvới cấu trúc cho trước, kĩ năng nhậpdữ liệu cho bảng Tạo được CSDLgồm nhiều bảng.

- Tạo được sơ đồ liên kết giữa babảng của CSDL.

- Thực hiện được các thao tác tạo liênkết, sửa liên kết giữa các bảng.

- HS có thái độ học tập nghiêm túc3 Định hướng năng lực hình thành.

Trang 20

- Năng lực hợp tác

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực làm việc với hệ QTCSDLcụ thể là MicrosoftAccess để tạo liênkết giữa các bảng.

21 Bài 8: Truy vẫndữ liệu

- Biết vận dụng một số hàm cơ bản vàphép toán thông dụng tạo ra các biểuthức số học, biểu thức điều kiện vàbiểu thức lôgic để xây dựng mẫu hỏi.

2 Kĩ năng, thái độ

- Các bước tạo mẫu hỏi mới ở chế độthiết kế.

- Học tập nghiêm túc cần tuân thủtheo đúng cú pháp cách viết các biểuthức trong Access

Trang 21

giải quyết yêu cầu thực tế khi khai thácthông tin

Bài tập và thực hành 6

1 Kiến thức

- Mẫu hỏi trên nhiều bảng

* Vận dụng kiến thức đã học để tạo mẫu hỏi theo yêu cầu của bài thực hành

- Tạo được những biểu thức điều kiệnđơn giản.

Trang 22

hành 7

* Vận dụng kiến thức đã học tạo mẫuhỏi theo yêu càu thực tế cảu bài thựchành

2 Kĩ năng, thái độ

- Thực hiện được các thao tác tạomẫu hỏi kết xuất thông tin từ nhiềubảng.

- Sử dụng được hàm Count lập mẫuhỏi liệt kê; Sử dụng được các hàmgộp nhóm Avg, Max, Min củng cố vàrèn luyện kĩ năng tạo mẫu hỏi.

- HS có thái độ thực hành nghiêm túckhi lựa chọn đúng hàm theo yêu cầu

25 Ôn tập giữa kì II

Ngày đăng: 30/09/2020, 12:19

Hình ảnh liên quan

3. Định hướng năng lực hình thành. - Kế hoạch giáo dục môn tin học 12

3..

Định hướng năng lực hình thành Xem tại trang 5 của tài liệu.
3. Định hướng năng lực hình thành. - Kế hoạch giáo dục môn tin học 12

3..

Định hướng năng lực hình thành Xem tại trang 7 của tài liệu.
3. Định hướng năng lực hình thành. - Kế hoạch giáo dục môn tin học 12

3..

Định hướng năng lực hình thành Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Tạo và sửa cấu trúc bảng - Kế hoạch giáo dục môn tin học 12

o.

và sửa cấu trúc bảng Xem tại trang 10 của tài liệu.
trúc bảng. - Kế hoạch giáo dục môn tin học 12

tr.

úc bảng Xem tại trang 11 của tài liệu.
3. Định hướng năng lực hình thành. - Kế hoạch giáo dục môn tin học 12

3..

Định hướng năng lực hình thành Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Biết cách in dữ liệu từ bảng. - Kế hoạch giáo dục môn tin học 12

i.

ết cách in dữ liệu từ bảng Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Các thao tác trên bảng - Kế hoạch giáo dục môn tin học 12

c.

thao tác trên bảng Xem tại trang 14 của tài liệu.
3. Định hướng năng lực hình thành. - Kế hoạch giáo dục môn tin học 12

3..

Định hướng năng lực hình thành Xem tại trang 15 của tài liệu.
3. Định hướng năng lực hình thành. - Kế hoạch giáo dục môn tin học 12

3..

Định hướng năng lực hình thành Xem tại trang 16 của tài liệu.
3. Định hướng năng lực hình thành. - Kế hoạch giáo dục môn tin học 12

3..

Định hướng năng lực hình thành Xem tại trang 17 của tài liệu.
3. Định hướng năng lực hình thành. - Kế hoạch giáo dục môn tin học 12

3..

Định hướng năng lực hình thành Xem tại trang 18 của tài liệu.
3. Định hướng năng lực hình thành. - Kế hoạch giáo dục môn tin học 12

3..

Định hướng năng lực hình thành Xem tại trang 19 của tài liệu.
3. Định hướng năng lực hình thành. - Kế hoạch giáo dục môn tin học 12

3..

Định hướng năng lực hình thành Xem tại trang 20 của tài liệu.
3. Định hướng năng lực hình thành. - Kế hoạch giáo dục môn tin học 12

3..

Định hướng năng lực hình thành Xem tại trang 21 của tài liệu.
3. Định hướng năng lực hình thành. - Kế hoạch giáo dục môn tin học 12

3..

Định hướng năng lực hình thành Xem tại trang 22 của tài liệu.
3. Định hướng năng lực hình thành. - Kế hoạch giáo dục môn tin học 12

3..

Định hướng năng lực hình thành Xem tại trang 23 của tài liệu.
3. Định hướng năng lực hình thành. - Kế hoạch giáo dục môn tin học 12

3..

Định hướng năng lực hình thành Xem tại trang 24 của tài liệu.
3. Định hướng năng lực hình thành. - Kế hoạch giáo dục môn tin học 12

3..

Định hướng năng lực hình thành Xem tại trang 25 của tài liệu.
3. Định hướng năng lực hình thành. - Kế hoạch giáo dục môn tin học 12

3..

Định hướng năng lực hình thành Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Biết chọn khoá cho các bảng dữ liệu của CSDL đơn giản. - Kế hoạch giáo dục môn tin học 12

i.

ết chọn khoá cho các bảng dữ liệu của CSDL đơn giản Xem tại trang 27 của tài liệu.
3. Định hướng năng lực hình thành. - Kế hoạch giáo dục môn tin học 12

3..

Định hướng năng lực hình thành Xem tại trang 28 của tài liệu.
3. Định hướng năng lực hình thành - Kế hoạch giáo dục môn tin học 12

3..

Định hướng năng lực hình thành Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Củng cố hệ thống kiến thức đã học - Kế hoạch giáo dục môn tin học 12

ng.

cố hệ thống kiến thức đã học Xem tại trang 30 của tài liệu.
3. Định hướng năng lực hình thành. - Kế hoạch giáo dục môn tin học 12

3..

Định hướng năng lực hình thành Xem tại trang 30 của tài liệu.
3. Định hướng năng lực hình thành. - Kế hoạch giáo dục môn tin học 12

3..

Định hướng năng lực hình thành Xem tại trang 31 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan