ĐẠI CƯƠNG ĐƯỜNG THẲNG & MẶT PHẲNG.

18 374 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ĐẠI CƯƠNG ĐƯỜNG THẲNG & MẶT PHẲNG.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNGMẶT PHẲNG §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNGMẶT PHẲNG TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ TỔ TOÁN TỔ TOÁN Giáo viên : Giáo viên : NGUYỄN VĂN PHÚ NGUYỄN VĂN PHÚ ĐÔNG HÀ, THÁNG 11 NĂM 2010 ĐÔNG HÀ, THÁNG 11 NĂM 2010 §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNGMẶT PHẲNG §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNGMẶT PHẲNG III. Cách xác định một mặt phẳng II. Các tính chất thừa nhận I. Khái niệm mở đầu §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNGMẶT PHẲNG §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNGMẶT PHẲNG Em hãy nêu các cách xác định một mặt phẳng? Kiểm tra bài cũ §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNGMẶT PHẲNG §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNGMẶT PHẲNG Cách 1: Mặt phẳng đi qua ba điểm A, B, C phân biệt không thẳng hàng. Ký hiệu: (ABC) hoặc mp(ABC)  Có ba cách xác định một mặt phẳng Kiểm tra bài cũ §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNGMẶT PHẲNG §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNGMẶT PHẲNG Cách 2: Mặt phẳng đi qua một đường thẳng d và một điểm A nằm ngoài nó. Ký hiệu: (A, d) hoặc mp(A, d)  Có ba cách xác định một mặt phẳng Kiểm tra bài cũ §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNGMẶT PHẲNG §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNGMẶT PHẲNG Cách 3: Mặt phẳng đi qua hai đường thẳng a và b cắt nhau. Ký hiệu: (a, b) hoặc mp(a, b)  Có ba cách xác định một mặt phẳng Kiểm tra bài cũ §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNGMẶT PHẲNG §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNGMẶT PHẲNG IV. Hình chóp và hình tứ diện III. Cách xác định một mặt phẳng II. Các tính chất thừa nhận I. Khái niệm mở đầu §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNGMẶT PHẲNG §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNGMẶT PHẲNG §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNGMẶT PHẲNG(T3) §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNGMẶT PHẲNG(T3) Kim tự tháp Ai Cập §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNGMẶT PHẲNG §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNGMẶT PHẲNG §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNGMẶT PHẲNG(T3) §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNGMẶT PHẲNG(T3) Kim tự tháp Ai Cập §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNGMẶT PHẲNG §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNGMẶT PHẲNG 1. Hình chóp Cho đa giác A 1 A 2 …A n nằm trên mp(P), điểm S không thuộc mp(P). Hình gồm miền đa giác A 1 A 2 …A n và n miền tam giác SA 1 A 2 , SA 2 A 3 , SA 3 A 4 ,…, SA n A 1 gọi là hình chóp S.A 1 A 2 A 3 …A n Hình chóp S.A 1 A 2 A 3 A 4 A 5 Đỉnh: Mặt đáy: Các mặt bên: Các cạnh bên: Các cạnh đáy: Tên gọi: Hình chóp có đáy là tam giác, tứ giác,… lần lượt là hình chóp tam giác, hình chóp tứ giác,… S miền đa giác A 1 A 2 …A n miền tam giác SA 1 A 2 ,…,SA n A 1 SA 1 , SA 2 , …, SA n A 1 A 2 ,A 2 A 3 , … , A n A 1 Ký hiệu: IV. Hình chóp và hình tứ diện [...]... §1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNGMẶT PHẲNG IV Hình chóp và hình tứ diện 3 Ví dụ Ví dụ 1: Cho hình chóp tứ giác S ABCD với hai đường thẳng AB và CD không song song Gọi M là một điểm nằm giữa S và A a Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) b Tìm giao tuyến của mặt hai phẳng (SAB) và (SCD) c Tìm giao điểm N của mặt phẳng (MCD) và đường thẳng SB HOẠT ĐỘNG NHÓM THỰC HIỆN Ý b,c §1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG... THỰC HIỆN Ý b,c §1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNGMẶT PHẲNG Ví dụ 2: Trong các hình sau, hình nào là hình biểu diễn của một tứ diện? §1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNGMẶT PHẲNG Ví dụ 3: Hình biểu diễn dưới đây có phải là hình biểu diễn của một hình chóp không? Vì sao? Trả lời: Không phải Vì đa giác ABCDE không phải là một đa giác lồi §1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNGMẶT PHẲNG Củng cố A Hình chóp và hình tứ...§1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNGMẶT PHẲNG IV Hình chóp và hình tứ diện Đặc biệt khi hình chóp có đáy là một tam giác §1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNGMẶT PHẲNG IV Hình chóp và hình tứ diện 2 Hình tứ diện Hình chóp tam giác được gọi là hình tứ diện (hay tứ diện) Ký hiệu: ABCD, BCDA…... lồi §1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNGMẶT PHẲNG Củng cố A Hình chóp và hình tứ diện B Một số dạng bài tập 1 Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng 2 Tìm giao điểm của đường thẳngmặt phẳng 3 Tìm thiết diện của hình chóp được cắt bởi một mặt phẳng §1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNGMẶT PHẲNG Hướng dẫn học ở nhà - Xem ví dụ 5 SGK trang 52,53 - Làm bài tập : 7, 8, 9 SGK trang 54 COMPANY TI ẾT H ỌC ĐẾN ĐÂY K ẾT . một mặt phẳng Kiểm tra bài cũ §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG Cách 2: Mặt phẳng đi qua một đường thẳng. một mặt phẳng Kiểm tra bài cũ §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG Cách 3: Mặt phẳng đi qua hai đường thẳng

Ngày đăng: 20/10/2013, 17:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan