1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đại cương đường thẳng,mặt phẳng

8 514 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 122,5 KB

Nội dung

§1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG l P: 11A3Ớ 1. Mở đầu về hình học không gian Ta nghiên cứu tính chất của những hình có thể không nằm trong một mặt phẳng gọi là hình học không gian. Mặt phẳng: Mặt bảng, Mặt bàn, Mặt tường … cho ta hình ảnh của mặt phẳng. Biểu diễn mặt phẳng ta dùng một hình bình hành P Ký hiệu mặt phẳng: mp(P), mp(Q), mp(α),…hoặc (P),(Q), (α)… Điểm thuộc mặt phẳng Cho điểm A và mặt phẳng (P) thì - hoặc điểm A thuộc mặt phẳng (P) ,KH: -hoặc điểm A không thuộc mặt phẳng (P) KH: ( )A P∈ ( )A P∉ Hình biểu diễn của một hình trong không gian Quy tắc biểu diễn hình không gian - Đường thẳng được biển diễn bởi đường thẳng. Đoạn thẳng được biểu diễn bởi đoạn thẳng. -Hai đường thẳng song song (hoặc cắt nhau) được biểu diễn bởi hai đường thẳng song (hoặc cắt nhau). - Điểm A thuộc đường thẳng a được biểu diễn bởi điểm A’ thuộc đường thẳng a’. - Dùng nét liền để biểu diễn cho những đường trông thấy và dùng nét đứt để biểu diễn cho những đường bị khuất. - Quy tắc khác sẽ học sau. • Thực hiện hoạt động 1 và 2 trang 42 SGK GSP 2. Tính chất thừa nhận của HHKG TC1:Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt cho trước. TC2:Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng cho trước. Mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng A,B,C ta ký hiệu:mp(ABC) hoặc (ABC) TC3:Tồn tại bốn điểm không cùng nằm trên mặt phẳng. *Nếu nhiều điểm thuộc một mặt phẳng ta nói các điểm đó đồng phẳng. Nếu không thì nói rằng chúng không đồng phẳng. TC4:Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất chứa tất cả các điểm chung của hai mặt phẳng đó +Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) có một đường thẳng chung duy nhất là đường thẳng a thì ta nói (P) và (Q) cắt nhau theo giao tuyến a, KH:a=(P)∩(Q) Đường thẳng a gọi là giao tuyến của hai măt phẳng (P) và (Q) TC5: Trong mỗi mặt phẳng, các kết quả đã biết của hình học phẳng đều đúng. TC6:Nếu một mặt phẳng đi qua hai điểm phân biệt của một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều nằm trong mặt phẳng đó. (SGK là định lý có CM) Nếu mọi điểm của đường thẳng a nằm trên mặt phẳng (P) ta nói a nằm trên mặt phẳng (P), hoặc a nằm trong mp(P), hoặc…… KH ( )a mp P⊂ Học tiếp ở tiết sau . trên mặt phẳng. *Nếu nhiều điểm thuộc một mặt phẳng ta nói các điểm đó đồng phẳng. Nếu không thì nói rằng chúng không đồng phẳng. TC4:Nếu hai mặt phẳng phân. một đường thẳng chung duy nhất chứa tất cả các điểm chung của hai mặt phẳng đó +Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) có một đường thẳng chung duy nhất là đường

Ngày đăng: 19/10/2013, 18:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Mở đầu về hình học không gian - Đại cương đường thẳng,mặt phẳng
1. Mở đầu về hình học không gian (Trang 2)
Hình biểu diễn của một hình trong không gian - Đại cương đường thẳng,mặt phẳng
Hình bi ểu diễn của một hình trong không gian (Trang 3)
Quy tắc biểu diễn hình không gian - Đường thẳngđược biển diễn bởi đường thẳng. Đoạn  - Đại cương đường thẳng,mặt phẳng
uy tắc biểu diễn hình không gian - Đường thẳngđược biển diễn bởi đường thẳng. Đoạn (Trang 4)
TC5: Trong mỗi mặt phẳng, các kết quả đã biết của hình học phẳng đều đúng. - Đại cương đường thẳng,mặt phẳng
5 Trong mỗi mặt phẳng, các kết quả đã biết của hình học phẳng đều đúng (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w