TC4:Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất chứa tất cả các điểm chung của hai mặt phẳng đó. +Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) có một đườn[r]
(1)§1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
(2)
1 Mở đầu hình học khơng gian
Ta nghiên cứu tính chất hình khơng nằm mặt phẳng gọi hình học khơng gian
Mặt phẳng:
Mặt bảng, Mặt bàn, Mặt tường … cho ta hình ảnh mặt phẳng
Biểu diễn mặt phẳng ta dùng hình bình
hành P
Ký hiệu mặt phẳng: mp(P), mp(Q), mp(α),…hoặc (P),(Q), (α)…
Điểm thuộc mặt phẳng
Cho điểm A mặt phẳng (P)
- điểm A thuộc mặt phẳng (P) ,KH:
-hoặc điểm A không thuộc mặt phẳng (P) KH:
( )
A P
( )
(3)(4)Quy tắc biểu diễn hình khơng gian - Đường thẳng biển diễn đường thẳng Đoạn
thẳng biểu diễn đoạn thẳng
-Hai đường thẳng song song (hoặc cắt nhau) biểu diễn hai đường thẳng song (hoặc cắt nhau)
- Điểm A thuộc đường thẳng a biểu diễn điểm A’ thuộc đường thẳng a’
(5)• Thực hoạt động trang 42 SGK
(6)2 Tính chất thừa nhận HHKG
TC1:Có đường thẳng qua hai điểm phân biệt cho trước
TC2:Có mặt phẳng qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng cho trước
Mặt phẳng qua ba điểm không thẳng hàng A,B,C ta ký hiệu:mp(ABC) (ABC)
TC3:Tồn bốn điểm không nằm mặt phẳng
*Nếu nhiều điểm thuộc mặt phẳng ta nói điểm
đồng phẳng Nếu khơng nói chúng không
(7)TC4:Nếu hai mặt phẳng phân biệt có điểm chung chúng có đường thẳng chung chứa tất điểm chung hai mặt phẳng
+Nếu hai mặt phẳng (P) (Q) có đường thẳng chung đường thẳng a ta nói (P) (Q) cắt theo giao tuyến a,
KH:a=(P)∩(Q)
Đường thẳng a gọi giao tuyến hai măt phẳng (P) (Q)
TC5: Trong mặt phẳng, kết biết hình học phẳng
TC6:Nếu mặt phẳng qua hai điểm phân biệt mặt phẳng điểm đường thẳng nằm mặt phẳng
(SGK định lý có CM)
Nếu điểm đường thẳng a nằm mặt phẳng (P) ta nói a nằm mặt phẳng (P), a nằm mp(P), hoặc……
KH
( )
(8)