Ứng dụng liệu pháp hoạt hóa hành vi can thiệp cho bệnh nhân trầm cảm đang điều trị tại bệnh viện tâm thần trung ương i (chuyên ngành đào tạo thí điểm)

108 31 0
Ứng dụng liệu pháp hoạt hóa hành vi can thiệp cho bệnh nhân trầm cảm đang điều trị tại bệnh viện tâm thần trung ương i   (chuyên ngành đào tạo thí điểm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRƢƠNG VĂN LỢI ỨNG DỤNG LIỆU PHÁP HOẠT HÓA HÀNH VI CAN THIỆP CHO BỆNH NHÂN TRẦM CẢM ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƢƠNG I LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Bahr Weiis Ths Trần Văn Công HÀ NỘI - 2013 KÝ HIỆU VIẾT TẮT AV : Avoid (Hành vi trốn tránh) BA : Behavioral Activation (Hoạt hóa hành vi) BADS : Behavior Activation for Depression Scale (Thang hoạt hóa hành vi cho trầm cảm) BADS – SF : Behavior Activation for Depression Scale - Short Form (Thang hoạt hóa hành vi dạng ngắn cho trầm cảm) BDI : Beck Depression Inventory (Bảng câu hỏi trầm cảm Beck) BN: : Bệnh nhân DSM-IV : Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders Fourth Edition (Sổ tay chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần tái lần thứ tƣ) ICD-10 : International Classification of Diseases 10 th (Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10) NTL: : Nhà trị liệu PHQ-9 : Patient Health Questionaire (Bảng câu hỏi sức khỏe số 9) SSRI : Selective Serotonin Reuptake Inhibitiors Ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin VVAF : Vietnam Veterans of American Foundation (Quỹ cựu chiến binh Mỹ Việt nam) DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Các hoạt động làm tâm trạng tồi tệ tốt 57 Bảng 3.2: Hoạt động bệnh nhân chƣa thực đƣợc 63 Bảng 3.3: Các hoạt động chƣa thực đƣợc 63 Bảng 3.4: Tạo bƣớc phù hợp 65 Bảng 3.5: Phân loại hoạt động 69 Bảng 3.6: Các hoạt động thực đóng góp vào thành cơng hoạt động 79 Bảng 3.7: Các tình liên quan đến trầm cảm khả ứng phó 81 Bảng 3.8: Các giải pháp vƣợt qua trầm cảm khả tự tin 82 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Các hoạt động thể trác nhiệm 70 Hình 3.2: Các hoạt động thân thích làm 71 Hình 3.3: Cân hoạt động 72 Hình 3.4: Mức độ đóng góp thành cơng mức độ tâm trạng đƣợc cải thiện 79 Hình 3.5: Mức độ tự tin vƣợt qua trầm cảm 80 Hình 3.6: Tự tin vƣợt qua trầm cảm 83 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục hình iv Mục lục v MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 11 1.2 Tổng quan vấn đề rối loạn trầm cảm 11 1.2.1 Lịch sử thuật ngữ trầm cảm 11 1.2.2 Các học thuyết khác trầm cảm 13 1.2.3 Khái niệm chẩn đoán rối loạn trầm cảm 16 1.2.4 Các đặc điểm trầm cảm 21 1.2.5 Nguyên nhân trầm cảm 25 2.2.6 Điều trị trầm cảm 27 1.3 Liệu pháp hoạt hóa hành vi 30 1.3.1 Lịch sử phát triển liệu pháp hành vi 30 1.3.2 Khái niệm liệu pháp hành vi 31 1.3.3 Nguyên lý liệu pháp hành vi 31 1.3.4 Lý thuyết mơ hình liệu pháp hành vi 32 1.3.5 Liệu pháp hoạt hóa hành vi 33 1.3.6 Nguyên tắc chung tiến hành liệu pháp hoạt hóa hành vi 34 1.3.7 Mơ tả quy trình trị liệu hoạt hóa hành vi 35 1.3.8 Cấu trúc buổi trị liệu 35 1.3.9 Hoạt hóa hành vi cho trầm cảm 36 Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 37 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 37 2.2.1 Tiêu chuẩn để thực kỹ thuật hoạt hóa hành vi 37 2.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn trầm cảm 38 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ 40 2.1.5 Yêu cầu đối tƣợng nghiên cứu 40 2.2 Tổ chức nghiên cứu 40 2.3 Quy trình can thiệp 41 2.4 Các thang đo đƣợc sử dụng nghiên cứu 42 2.4.1 Thang đáng giá trầm cảm Beck (BDI) 42 2.4.2 Bảng hỏi sức khỏe PHQ – 43 2.4.3 Các thang đánh giá khác 44 2.5 Đạo đức nghiên cứu 45 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Trƣờng hợp điển hình 46 3.1.1 Hồ sơ tâm lý 46 3.1.2 Quá trình trị liệu tâm lý 50 3.2 Bàn luận 85 3.2.1 Kết 85 3.2.2 Những thuận lợi khó khăn q trình trị liệ 86 3.2.3 Đặc điểm bệnh nhân 87 3.2.4 Sự phù hợp liệu pháp hoạt hóa hành vi cho bệnh nhân Th 88 3.2.5 Về phía nhà trị liệu 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Khuyến nghị 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 97 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trầm cảm dạng rối loạn cảm xúc, rối loạn tâm thần phổ biến gây ảnh hƣởng nhiều Những nghiên cứu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO 1) dự đoán tới năm 2020, trầm cảm trở thành bệnh thứ nhì dẫn đến tàn tật tồn giới nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tàn tật nƣớc phát triển [13] Khoảng 10% đến 15% dân số bị trầm cảm thời điểm đời, tỉ lệ mắc nữ giới khoảng 10-25%, nam giới thấp với 5-12% [4, tr11] Mặc dù trầm cảm đƣợc tìm hiểu điều trị từ lâu giới, đặc biệt Mỹ châu Âu, khái niệm Việt Nam Hiện nay, chƣa có điều tra quy mơ lớn cho riêng trầm cảm Việt Nam, mà có điều tra bệnh liên quan đến sức khoẻ tâm thần không lây nhiễm vùng sinh thái, kinh tế khác nhau, theo Trần Văn Cƣờng cộng (2002), vùng, miền có tỉ lệ khác biệt nhƣng nói riêng tỉ lệ trầm cảm nói chung tỉ lệ khoảng 13,2% dân số Dƣới góc độ vĩ mơ, trầm cảm gây ảnh hƣởng không nhỏ đến phát triển kinh tế - xã hội Ở nƣớc ta, hàng năm nhà nƣớc trích phần quỹ để nghiên cứu, điều trị, tuyên truyền phòng ngừa trầm cảm cộng đồng Dƣới góc độ cá nhân, trầm cảm làm ảnh hƣởng đến ngƣời hầu nhƣ tất mặt, khiến ngƣời bệnh hứng thú học tập, công việc, suy nghĩ chậm chạp hiệu quả, có hành vi thái độ khơng phù hợp ngƣời xung quanh nhƣ làm giảm chất lƣợng sống ngƣời bệnh, hàng năm, có khơng bệnh nhân tự tử mà nguyên tự tử gây (khoảng 15% số bệnh nhân trầm cảm chết tự sát) [4, tr.33] Thế nhƣng, nhƣ rối loạn tâm thần nói chung, trầm cảm chƣa nhận đƣợc quan tâm thích đáng xã hội Chúng ta có thói quen khơng xem trọng sức khỏe tinh thần mà đề cao sức khỏe thể World Health Organization chất Nhiều lúc ngƣời nghĩ cảm giác buồn trầm, hụt hững nhanh chóng qua đi, tệ hại họ nghĩ họ bình thƣờng, khỏe mạnh chẳng có lý mà phải đến bệnh viện khám buồn Trầm cảm nên đƣợc điều trị kịp thời, để lâu khó điều trị gây hậu nghiêm trọng [4, tr.33] Ở Việt Nam nay, điều trị trầm cảm chủ yếu dùng thuốc, nghiên cứu cho thấy liệu pháp tâm lý hiệu có ƣu điểm riêng điều trị trầm cảm [36] Liệu pháp tâm lý đƣợc số nơi dùng đến nhƣ bệnh viện tâm thần, sở tham vấn trị liệu tâm lý, v.v Tuy nhiên, nay, chƣa có nghiên cứu đánh giá, nên tính hiệu trị liệu tâm lý chƣa rõ ràng Hơn điều trị tâm lý cho trầm cảm Việt Nam chƣa có quy trình chuẩn, chƣa đƣợc chứng minh, chƣa bản, nơi làm kiểu khơng có thống Trong liệu pháp tâm lý cho trầm cảm đƣợc sử dụng phổ biến nƣớc phát triển đƣợc chứng minh mặt khoa học, hoạt hóa hành vi phƣơng pháp đơn giản, có quy trình làm việc rõ ràng, tỏ hiệu [40] Đây liệu pháp đƣợc sử dụng rộng rãi Mỹ, liệu pháp phần liệu pháp hành vi nhận thức, dựa lý thuyết hành vi chứng cớ để cấu thành hành vi kích hoạt chế thay đổi liệu pháp hành vi nhận thức lâm sàng trầm cảm [41] Liệu pháp hoạt hóa hành vi hệ thứ ba liệu pháp hành vi điều trị trầm cảm Đó liệu pháp tâm lý phân tích chức dựa mơ hình tâm lý thay đổi hành vi Skinner Liệu pháp hoạt hóa hành vi phần liệu pháp hành vi nhận thức [41] Trong thập kỷ trƣớc, ngƣời ta quan tâm lại tính khả thi tính hiệu trị liệu hành vi toàn diện cho lâm sàng trầm cảm Nhấn mạnh vào khía cạnh chức hành vi trầm cảm, trị liệu tập trung vào khái niệm hoạt hóa hành vi, khái niệm bổ sung yếu tố nhằm gia tăng hoạt động cho bệnh nhân đƣa đến củng cố hành vi [31] Các nhà nghiên cứu đề xuất can thiệp hành vi dành cho trầm cảm, có đủ khả làm giảm nhẹ triệu chứng trầm cảm, cải thiện chức nhận thức chất lƣợng sống [33] Khi gia tăng chƣơng trình hoạt động giúp bệnh nhân cảm thấy sức khỏe tốt hơn, bệnh nhân cảm thấy mệt hơn, bệnh nhân suy nghĩ rõ ràng Triết lý kết phát triển mơ hình liệu pháp hoạt hóa hành vi [33] Tại Việt Nam, với hỗ trợ tổ chức quỹ cựu chiến binh Mỹ Việt Nam, chƣơng trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng từ năm 2009 đến năm 2011 Đà Nẵng Khánh Hịa, liệu pháp hoạt hóa hành vi đƣợc đƣa vào kết hợp với thuốc chống trầm để điều trị cho bệnh nhân trầm cảm cộng đồng [16] Đồng hành với việc nghiên cứu cộng đồng hai địa phƣơng trên, tiến hành bệnh viện với việc áp dụng liệu pháp hoạt hóa hành vi cho bệnh nhân trầm cảm đƣợc khám điều trị bệnh viện với tên đề tài “Ứng dụng liệu pháp hoạt hóa hành vi can thiệp cho bệnh nhân trầm cảm điều trị Bệnh viện Tâm thần Trung ương I” Giả thuyết khoa học Liệu pháp hoạt hóa hành vi sử dụng đƣợc cho bệnh nhân trầm cảm điều trị nội trú bệnh viện tâm thần Việt Nam góp phần cải thiện tình trạng trầm cảm ngƣời bệnh Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm mơ tả liệu pháp hoạt hóa hành vi điều trị bệnh nhân trầm cảm Nghiên cứu nhằm tìm hiểu điểm mạnh, điểm yếu liệu pháp điều trị bệnh nhân trầm cảm, từ rút kết luận nhƣ kinh nghiệm lâm sàng trị liệu trầm cảm cho bệnh nhân Việt Nam, sở đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu điều trị bệnh nhân trầm cảm bệnh viện Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, đề tài phải giải nhiệm vụ sau: - Xây dựng sở lý luận đề tài, tìm hiểu tài liệu có liên quan - Tìm hiểu lý thuyết liên quan đến liệu pháp hành vi, lý thuyết trầm cảm, tìm hiểu trắc nghiệm đánh giá trầm cảm - Từng bƣớc xây dựng quy trình trị liệu hoạt hóa hành vi, tiến hành điều trị cho bệnh nhân trầm cảm Việt Nam - Bàn luận đúc kết kinh nghiệm trình trị liệu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Liệu pháp hoạt hóa hành vi điều trị bệnh nhân trầm cảm 5.2 Khách thể nghiên cứu Bệnh nhân có đủ tiêu chuẩn để chuẩn đoán rối loạn trầm cảm theo tiêu chuẩn DSM – IV; ICD – 10 thang đánh giá trầm cảm Beck – 21 bảng hỏi PHQ – để đánh giá trầm cảm Các khách thể đƣợc nghiên cứu Bệnh Viện Tâm Thần trung ƣơng I Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhằm nghiên cứu tài liệu, văn có liên quan nhằm xây dựng sở lý luận cho đề tài Phƣơng pháp chủ yếu tìm hiểu y văn, tài liệu nghiên cứu trƣớc vấn đề nghiên cứu, trƣờng hợp tập trung vào chủ đề nhƣ trầm cảm, liệu pháp tâm lý sử dụng cho trầm cảm, hoạt hóa hành vi, v.v 6.2 Phương pháp quan sát Phƣơng pháp quan sát đƣợc dùng để thu thập thêm thơng tin định tính minh hoạ bổ sung cho số liệu định lƣợng thu thập đƣợc qua bảng hỏi 6.3 Phương pháp tác động – thực nghiệm Đây phƣơng pháp làm việc trực tiếp ca lâm sàng, từ viết báo cáo, đánh giá cụ thể 10 ... bệnh vi? ??n v? ?i vi? ??c áp dụng liệu pháp hoạt hóa hành vi cho bệnh nhân trầm cảm đƣợc khám ? ?i? ??u trị bệnh vi? ??n v? ?i tên đề t? ?i ? ?Ứng dụng liệu pháp hoạt hóa hành vi can thiệp cho bệnh nhân trầm cảm ? ?i? ??u. .. ? ?i? ??u trị Bệnh vi? ??n Tâm thần Trung ương I? ?? Giả thuyết khoa học Liệu pháp hoạt hóa hành vi sử dụng đƣợc cho bệnh nhân trầm cảm ? ?i? ??u trị n? ?i trú bệnh vi? ??n tâm thần Vi? ??t Nam góp phần c? ?i thiện tình... bệnh nhân trầm cảm cộng đồng Nhƣng ? ?i? ??u trị tâm lý cho bệnh nhân trầm cảm n? ?i trú, đặc biệt ? ?i? ??u trị liệu pháp hoạt hóa hành vi, chúng t? ?i chƣa thấy nghiên cứu đánh giá hiệu liệu pháp cho bệnh nhân

Ngày đăng: 29/09/2020, 16:25

Mục lục

    KÝ HIỆU VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC HÌNH

    CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

    1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

    1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới

    1.1.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam

    1.2. Tổng quan các vấn đề về rối loạn trầm cảm

    1.2.1. Lịch sử thuật ngữ trầm cảm

    1.2.2. Các học thuyết khác nhau về trầm cảm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan