Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
71,89 KB
Nội dung
ThựctrạngkinhdoanhvàhoạtđộngquảntrịtiêuthụsảnphẩmởcôngtyVietcom 2.1 Khái quát chung về côngty Vietcom. 2.1.1. Tên côngtyCÔNGTY CỔ PHẦN MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THÔNG VIỆT NAM TÊN VIẾT TẮT: VIETCOM TÊN GIAO DỊCH BẰNG TIẾNG ANH: VIET NAM COMPUTER COMMUNICATION JOINT STOCKT COMPAN TRỤ SỞ CHÍNH: SỐ 18 - NGUYỄN CHÍ THANH – BA ĐÌNH – HÀ NỘI Tel: (84.4) 834 4665/ 771 5126/ 771 4982 Fax: (84.4) 834 3466 Người đại diện: Loại hình doanh nghiệp: Côngty cổ phần nhà nước 2.1.2 Sơ lược về côngty cổ phần máy tính và truyền thông Việt Namt (VIETCOM) . Được Bộ công nghiệp nặng (Bộ công thương) thành lập từ năm 1986. Côngty máy tính Việt Nam 1 (nay là Côngty cổ phần máy tính và truyền thông Việt Nam) theo các quết định số 219/2003/QĐ-BCN ngày 16/12/2003 và số 45/2004/QĐ-BCN ngày 10/6/2004 là một trong những doanh nghiệp nhà nước lớn mạnh, hoạtđộngsản xuất kinhdoanh trên các lĩnh vực: điện, điện tử, kỹ thuật tin học, thiết bị văn phòng, và xuất khẩu trực tiếp. Từ khi thành lập do luôn luôn đổi mới máy móc, trang thiết bị và cách thứcquản lý doanh nghiệp nên các hoạtđộng SXKD của côngty luôn đạt hiệu quả cao. Côngty cũng là một trong những doanh nghiệp đi đầu trong nước tổ chức sản xuất lắp ráp các sảnphẩm kỹ thuật tin học. Các sảnphẩm của côngty được cung cấp cho thị trường trong nước. Gần đây nhà nước đã đầu tư cho côngty xây dựng một trung tâm huấn luyện vàsản xuất phần mềm tin học. Côngty đã tham gia mạnh mẽ và chiếm một tỷ lệ quan trọng vào việc cung cấp cho thị trường Việt Nam các thiết bị tin học và văn phòng với chất lượng cao và giá cả hợp lý nhất. 2.1.3. Lịch sử kinhdoanh của côngty máy tính và truyền thông Việt Nam (VIETCOM) Từ 1986: Cung cấp máy tính mini của Đông Đức cho các cơ quan nhà nước tại thµnh phè Hà Nội. Bao gồm các nghành công nghiệp chủ chốt như Nội vụ, quốc phòng, ngoại thương, kế hoạch, khí tượng học, lâm nghiệp, công nghiệp, giáo dục và đào tạo,… Bảo trì kỹ thuật hệ thống máy tính IBM 360 và IBM 370 tại tành phố Hồ Chí Minh. Côngty đã hợp tác với Nhật thành lập trung tâm phần mềm quốc tế chuyên đào tạo các ứng dụng và phần mềm hệ thống đào tạo cho nhân viên tại thành phố Hồ Chí Minh. Đến năm 1987 - 1990: kinhdoanh PC cña Singapore, Taiwan, Italy, France, Đức tại thị trường trong nước và tái xuất khẩu sang thị trường Liên Xô vàĐông Âu. Lắp ráp TV màu JVC 14 ink. Kết hợp với liên đoàn khoa học vàsản xuất Microprocessesor Kiev lắp ráp bộ nhớ mở rộng theo khối SEV và bộ công nghiệp Việt nam. Năm 1990 - 1992: Lắp ráp vàkinhdoanh TV Côngtyvietcom đã tham gia vào việc thành lập côngty liên doanh giữa Việt Nam và Pháp: Liên doanh GENPACIFIC. Kinhdoanh hầu hết các loại máy tính (trừ máy tính của Mỹ do thời kỳ đó ta đang bị cấm vận). Năm 1993 – 1995: là nhà phân phối PC của BEAM – Australia (từ 1993 kinhdoanh máy tính PC IBM thông qua BEAM). Kinhdoanh tất cả các sảnphẩm của Compap, Acer, Siemens…và Đông Nam Á. Lắp ráp TV màu Goldstar, Deawoo và nguồn cho PC. Trang bị dây truyền lắp ráp để lắp ráp monitor cho PC. Năm 1996 – 1998: §· trở thành nhà phân phối PC và AS/400 của IBM. Kinhdoanh tất cả các sảnphẩm khác của IBM như AS/400, RS/6000, mạng. Tham gia vào các chương trình quốc gia về sản xuất thiết bị trường học và y tế trên CD và DVD. Thiết lập mạng Industry, Inter, Intanet (3I , NET). Năm 1999 – 2003: kinhdoanh thiết bị tin học, cung cấp các giải pháp và dịch vụ công nghệ thông tin, đào tạo và chuyển giao công nghệ, xuất khẩu lao động. Năm 2003 – 2004: Tư vấn thiết kế các giải pháp về hệ thống an toàn, hệ thống tự động hoá cho các loại hinh doanh nghiệp. Tư vấn, thiết kế, triển khai các giải pháp về lĩnh vực tài nguyên môi trường như xử lý rác thải công nghiệp. Tháng 8/2004: Côngty máy tính Việt Nam 1- VIF ®· ®æi thanh côngty cổ phần máy tính và truyền thông Việt Nam (VIETCOM). 2.1.4. Cơ cấu tổ chức của côngty Vietcom. 2.1.4.1 Đội ngũ nhân viên của VIETCOM. Đây là côngtysản xuất có trình độ công nghệ cao chính vì vây côngty đòi hỏi một đội ngũ công nhân viên có trình độ cao để có thể đảm đương được các vị trí như: thiết kế, kiểm tra, vận hành, quản lý các quá trình sản xuất. Nhận thức được vấn đề này có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với quá trình sản xuất kinhdoanh của côngty vì vậy mà hàng năm côngty cần phải trích một khoản lợi nhuận cho quỹ đầu tư và phát triển dành cho việc tổ chức đào tạo các cán bộ kỹ thuât để nâng cao trình độ của họ phuc vụ thật tốt cho công ty. Cho đến nay đội ngũ lao đông có trình độ đại học của côngty là: 90% còn những người có trình độ tốt nghiệp trung cấp: 10%. 2.1.4.2. Quy mô của doanh nghiệp. * Trụ sở chính: Côngty cổ phần máy tính và truyền thông Việt nam (VIETCOM) Địa chỉ: 18 - Nguyễn Chí Thanh, Ba Đình, Hà Nội. Tel: (84.4) 834 4665/ 771 5126/ 771 4982 Fax: (84.4) 834 3466 * Hệ thống các trung tâm và các các cửa hàng của côngty Trung tâm công nghệ tin học số 5 (Vietcom – 5) 34D Trần Phú, Ba Đình, Hà Nội Tel: (84.4) 7471862 Fax: (84.4) 8573934 Trung tâm công nghệ tin học số 28 (Vietcom – 28) 28 Quang Trung Tel: (84.4) 9746568 Trung tâm nhân lực công nghệ cao (Vietcom – MP) 18 Nguyễn Chí Thanh, Ba Đình, Hà Nội Tel: (84.4) 7716812 Fax: (84.4) 8343466 Trung tâm chuyển giao công nghệ và đào tạo nhân lực (Vietcom – Centech) 18 Nguyễn Chí Thanh, Ba Đình, Hà Nội Tel: (84.4) 8316789 Fax: (84.4) 8318738 Trung tâm điện tử vàcông nghệ (Vietcom – Cetech) 18 Nguyễn Chí Thanh, Ba Đình, Hà Nội Tel/Fax: (84.4) 7716526/7718721 Cửa hàng công nghệ tin học số 6 (Vietcom 6) 219 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội Tel/fax: 84.4.733281 Trung tâm sản xuất, kinhdoanh phần cứng Vietcom 18 Nguyễn Chí Thanh, Ba Đình, Hà Nội Tel: 84.4.7714982/ 7714981/ 8343564 2.1.4.3 Sơ đồ tổ chức của côngtyCôngty tổ chức theo mô hình hỗn hợp (chức năng, sản phẩm). Ưu điểm của mô hình này: giúp cho nhà quảntrị giải quyết được các tình huống phức tạp, cho phép chuyên môn hóa một số các đơn vị thành viên, hiệu quả hoạtđộng của mô hình nay khá cao. Nhược điểm: cơ cấu tổ chức phức tạp nên có thể dẫn đến các đơn vị nhỏ, manh mún. ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNGQUẢN TRỊBAN KIỂM SOÁTBAN GIÁM ĐỐC CÔNGTY HỘI ĐỒNGQUẢN TRỊBAN KIỂM SOÁTBAN GIÁM ĐỐC CÔNGTY HỘI ĐỒNGQUẢN TRỊBAN KIỂM SOÁTBAN GIÁM ĐỐC CÔNGTY Trung tâm Chuyển giao Công nghệ Phòng tổng hợpTrung tâm Điện tử Công nghệPhòng tài chính kế toánTrung tâm Công nghệ tin học Vietcom28Phòng Kế hoạch và Đầu tưTrung tâm Đào tạo tin họcTrung tâm Quản lý & Khai thác hạ tầng Phòng tổng hợpTrung tâm Điện tử Công nghệTrung tâm Đào tạo tin họcTrung tâm Quản lý & Khai thác hạ tầng Trung tâm XKLĐ & nhân lực Công nghệ cao Phòng tổng hợpTrung tâm Điện tử Công nghệPhòng tài chính kế toánTrung tâm Công nghệ tin học Vietcom28Phòng Kế hoạch và Đầu tưTrung tâm Đào tạo tin họcTrung tâm Quản lý & Khai thác hạ tầng Phòng tổng hợpTrung tâm Điện tử Công nghệPhòng tài chính kế toánTrung tâm Công nghệ tin học Vietcom28Phòng Kế hoạch và Đầu tưTrung tâm Đào tạo tin họcTrung tâm Quản lý & Khai thác hạ tầng Phòng tổng hợpTrung tâm Điện tử Công nghệPhòng tài chính kế toánTrung tâm Công nghệ tin học Vietcom28Phòng Kế hoạch và Đầu tưTrung tâm Đào tạo tin họcTrung tâm Quản lý & Khai thác hạ tầng Phòng tổng hợpTrung tâm Điện tử Công nghệTrung tâm Đào tạo tin họcTrung tâm Quản lý & Khai thác hạ tầng Phòng tổng hợpTrung tâm Điện tử Công nghệTrung tâm Đào tạo tin họcTrung tâm Quản lý & Khai thác hạ tầng - Mô hình 2: Mô hình tổ chức của côngty Vietcom. Chức năng của các bộ phận trong công ty: Đứng đầu côngty là Đại hội đồng cổ đông, có quyền quyết định những công việc quan trọng của công ty. Đại hội đồng cổ đông bầu ra ban kiểm tra giám sát của công ty. Giám đốc: là người điều hành và kiểm tra các hoạtđộng của công ty. Giám đốc phải chịu trách nhiệm của mình về những quyết định đã đưa ra trước đại hội đồng cổ đông. Dưới giám đốc còn có phó giám đốc: là người tham mưu chuyên môn cho giám đốc,giúp giám đốc điều hành các lĩnh vực SXKD của côngty , thực hiện các nhiệm vụ do giám đốc uỷ quyền, phân công. Phòng hành chính tổng hợp: Làm nhiệm vụ sắp xếp và giám sát hoạtđộng của những người lao động làm lương và xây dựng các phương án trả lương cho người lao động. Phòng tài chính kế toán: Đảm nhận chức năng chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác tài chính kế toán trong côngty theo đúng pháp luật của nhà nước, có nhiệm vụ tổ chức hạch toán thống kê các phân nghành để cung cấp thông tin kinh tế chính xác, kịp thời và đầy đủ, chính xác cho ban giám đốc. Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ tìm kiếm thị trường và chăm sóc khách hang báo cáo các hoạtđộngtiêuthụ của côngty cho giám đốc. Đưa ra các phương án nhằm sản xuất sảnphẩm một cách hiệu quả nhất để đảm bảo hoạtđộngsản xuất vàtiêuthụ của côngty được thường xuyên và lien tục. Ban quản lý dự án: Có nhiệm vụ thiết lập, thực hiện vàquản lý các dự án sản xuất, kinh doanh, tiêuthụsản phẩm, hệ thống dịch vụ phục vụ cũng như chăm sóc khách hàng của doanh nghiệp… nhằm tăng lợi nhuận và tăng trưởng cho công ty, tham mưu và định kỳ báo cáo với ban giám đốc công ty. Các trung tâm, cửa hàng ….: được điều hành trực tiếp bởi ban giám đốc công ty, cho chức năng thực hiện những nhiệm vụ được giao và tham mưu cho ban giám đốc trong việc vạch ra đường lối và chiến lược phát triển kinhdoanh ngắn hạn hoặc dài hạn. 2.1.4.4 Đặc điểm của côngty Vietcom. 2.1.4.4.1. Đặc điểm về lao đông của công ty. Trong suốt quá trình xây dựng và phát triển côngty của mình, CôngtyVietcom luôn luôn đặt yếu tố con người lên vị trí hàng đầu vàcông tác tổ chức cán bộ được xem là quan trọng nhất. Xem xét biểu đồ tổng số lao động của công ty: Qua biểu đồ về tổng số lao động của côngty ba năm qua đã không ngừng tăng lên, mức độ tăng bình quân là khoảng 23,12%. Sự gia tăng về tổng số nhân lực cho thấy quy mô của doanh nghiệp ngày càng phát triển. Bảng 3: bảng cơ cấu lao động của côngty Vietcom. Đơn vị: người. STT chỉ tiêu năm 2005 năm 2006 năm 2007 1 giới tính 83 104 127 nam 66 83 102 nữ 17 21 25 2 trình độ lao động trên đại học 4 6 9 tốt nghiệp đại học 70 88 108 trung cấp 9 10 10 3 tuổi tác từ 20-35 85 75 95 từ 36-50 15 19 24 từ 51-60 10 10 8 Nguồn: báo cáo tổng hợp của công ty. Phân tích bảng cơ cấu lao động ta thấy được nhiều đặc điểm về lao động của công ty: - Về mặt giới tính: + Số lao động của Vietcom thì gần 80% là nam giới. + Nữ giới chỉ chiếm 20%. Điều này hoàn toàn đúng với đặc điểm của Vietcom vì côngtyhoạtđộng trên lĩnh vực máy móc kỹ thuật nên lao động chủ yếu là nam giới. - Về mặt trình độ lao động. + Côngty luôn luôn đặt người lao độngở vị tríquan trọng vµ luôn tìm cách cải thiện điều kiện lao động, nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên, thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn và đầu tư nhiều công nghệ mới, áp dụng chế độ khen thưởng, kỷ luật hợp lý. hàng năm những người có trình độ đại học của côngty vẫn tăng khoảng 1.25% năm, còn tỷ lệ lao động trung cấp đã giảm đi. - Về mặt độ tuổi. + Lực lượng lao động của Vietcom đang có xu hướng trẻ hoá, số lượng lao động trong độ tuổi 20 -25 mỗi năm tăng trung bình khoảng 2,5%, còn tỉ lệ lao động trong độ tuổi 51-60 giảm đi. Để thực hiện thành công định hướng phát triển nguồn nhân lực trong thời gian tới côngty cần chú ý: Đánh giá cán bộ: Để xác định một cách có hệ thống ưu khuyết điểm của cán bộ Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho cán bộ. Xây dựng kế hoạch sắp xếp, bố trí cán bộ phù hợp với nhu cầu sử dụng lao động của công ty, phù hợp với năng lực của họ. Quy hoạch cán bộ: Chính là việc xây dựng kế hoạch nhằm đề bạt và sắp xếp cán bộ ở các cấp trong hệ thống quản lý của côngty để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng bổ xung kiến thức chuyên môn và các chức năng cần thiết cho các cán bộ được dự kiến sẽ bố trí vào các vị trí cao hơn trong bộ máy quản lý của công ty. Luân chuyển cán bộ: Đưa cán bộ quản lý từ đơn vị này sang giữ vị trí tương đương ở đơn vị khác trong hệ thống tổ chức của công ty. Mục đích: nhằm rèn luyện cho cán bộ quản lý các kiến thức, kỹ năng mới, đào tạo một đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ hiểu biết về các lĩnh vực để đáp ứng đòi hỏi của côngty trong tương lai, sắp xếp cán bộ nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộng chung của công ty. Đề cử tham gia các lớp đào tạo: Là việc đưa, đề cử các cán bộ có uy tín, năng lực, phẩm chất đạo đức, tư tương chính trị tham gia vào các khóa bồi dưỡng cán bộ để chuẩn bị thay thế các cán bộ xắp nghỉ hưu hoặc chuyển sang giữ các công việc khác. [...]... doanh thu, tỉ lệ lãi bán hàng Để lãnh đạo côngtyvà các phòng ban chức năng liên quan kịp thời đièu chỉnh nhằm đảm bảo hoạt độngtiêuthụsảnphẩm của côngty đạt được mục tiêu đề ra Mặt khác côngty có những sai xót kịp thời xử lý 2.3.2 Đánh giá về hoạtđộngquảntrịtrịtiêuthụsảnphẩm của côngty 2.3.2.1 Những kết quả đạt được Côngty đã thực hiện tốt các mục tiêu đề ra trong thời gian qua công. .. lao động, tạo sự tin tưởng vào công việc, mỗi người cố gắng thực hiện tốt nhiệm vụ được giao - Về qua trình quảntrị dự trữ: Côngty đã thực hiện tốt quả trị dự trữ sảnphẩm nhằm mục đích giữ gìn sảnphẩm về giá trịvà giá trị sử dụng, tránh được thất thoát, hư hỏng sảnphẩm trong kho mặt khác quảntrị dự trữ ởcôngty giúp cho việc chất xếp sảnphẩm trong kho được dễ dàng, các nhà quảntrị của công ty. .. những nguồn cung ứng mới thực hiện tốt nguyên tắc kinhdoanh “không bỏ tiền vào một ống ” - Quảntrị bán Với việc tổ chức tốt công tác quảntrị mua hàng tạo đầu vào ổn định cho công ty, thì côngty cần quan tâm đến vấn đề đầu ra để đảm bảo đạt được mục tiêukinhdoanh của mình thu được lợi nhuận cho côngty Để đẩy mạnh công tác tiêuthụsảnphẩm thì côngty đã thực hiện hoạtđộng bán buôn khá mạnh mẽ... định đến thành công hay thất bại trong hoạtđộng của doanh nghiệp Là côngty cổ phần hoạtđộng trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh hết sức gay gắt để có thể tồn tại và đứng vững trên thị trường đòi hỏi lãnh đạo cụng tyvietcom phải luôn thực hiện tốt các chức năng quảntrị của mình Trước tiên côngtyvietcom đề ra mục tiêu hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm của từng năm, trên cơ sở đó côngty tổ chức nghiên... 2007 là 1,657,789,044 (đồng) Như vậy côngty cũng đã đảm bảo cho hoạtđộngkinhdoanh của mình 2.2.2.2 Những hạn chế mà côngty cần khắc phục Tình hình tiêuthụsảnphẩm của côngty vietcom không tốt lắm vẫn còn thấp, doanhthu đang có xu hướng giảm dần do những chính sách kinhdoanh của côngty không tốt chính sách tiêuthụsảnphẩm của côngty còn nhiều hạn chế Côngty hầu như không khai thác thêm thị... của côngty không rộng chỉ chủ yếu là trong khu vực nội thành hà nội chính vì vậy mà doanhthu của côngty không tăng so với trước mà lại còn có xu hướng giảm qua các năm 2.3 Phân tích thựctrạnghoạtđôngtiêuthụsảnphẩm của côngtyVietcom 2.3.1 Thựctrạngquảntrị chiến lược tiêuthụsảnphẩm của côngty 2.3.1.1 Quá trình hoạch định Hoạch định bán hàng là giai đoạn đầu của quá trình hoạt động. .. kênh phân phôí trung gian đưa sảnphẩm đến các cửa hàng, các nhà kinhdoanh thương mại, các cửa hàng giới thiêu sảnphẩm Đẩy mạnh tiêuthụ nâng cao được hiệu quả kinhdoanhCôngty có các cửa hàng giới thiệu sảnphẩm để đưa sảnphẩm gần hơn đến khách hàng 2.3.2.2 Những tồn tại và nguyên nhân Bên cạnh những kết quả đạt được thì công tác quảntrịtiêuthụsảnphẩm của côngty còn một số điểm cần khắc phục... vàdoanhthu của doanh nghiệp giảm nhẹ, giảm 3.24% so với năm 2006 2.2.2.1 Những thành công mà côngtyvietcom đã đạt được Trong thời gian qua côngtyvietcomhoạtđộngkinhdoanh trong giai đoạn nền kinh tế có nhiều thay đổi, cạnh tranh khốc liệt vì vậy việc tổ chức hoạtđộngkinhdoanh gặp nhiều khó khăn, mặc dù vậy côngty đã đạt được những thành công nhất định Từ khi thành lập đến nay côngty sản. .. nhân viên kinhdoanh Nó có ưu điểm là chi phí thấp, linh hoạtvà giúp côngty tiếp cận tốt với khách hàng với thị trường Cuối cùng là việc lựa chọn và quyết định phương án tiêuthụsảnphẩm trên cơ sở nghiên cứu các chính sách, biện pháp tiêu thụsảnphẩmCông ty tiến hành phân tích lựa chọn để đưa ra một phương án tiêuthụsảnphẩm tối ưu như: Phương án đảm bảo tính khả thi phương án tiêuthụ tối ưu... chi phí quản lý doanh nghiệp 620.934.704 774.660.012 943.842.190 7 lợi nhuận sau thuế 758.719,369 1.052.526.991 1.657.789.044 Nguồn: báo cáo tổng hợp của côngtyvietcom Biểu đồ 8: Thể hiện doanhthu của côngtyVietcom qua 3 năm 2005, 2006 và năm 2007: Nguồn: lấy từ báo cáo kết quả kinhdoanh của côngty Bảng 9: chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạtđộngkinhdoanh của côngty trong 3 năm của côngty đơn . Thực trạng kinh doanh và hoạt động quản trị tiêu thụ sản phẩm ở công ty Vietcom 2.1 Khái quát chung về công ty Vietcom. 2.1.1. Tên công ty CÔNG TY CỔ. hoạt động tiêu thụ của công ty cho giám đốc. Đưa ra các phương án nhằm sản xuất sản phẩm một cách hiệu quả nhất để đảm bảo hoạt động sản xuất và tiêu thụ