Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
646,5 KB
Nội dung
NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN VỀ KHÍ HẬU VÀ MƠI TRƯƠNG TRONG HANG ĐỘNG PHONG NHA - KẺ BÀNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG A THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên chủ nhiệm đề tài: TS Trần Ngọc Cơ quan chủ trì đề tài: Ban Quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Cấp quản lý đề tài: Cấp tỉnh Tính cấp thiết đề tài Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (PNKB) nơi hội tụ nhiều tính chất đa dạng thiên nhiên như: địa chất, địa mạo, khí hậu, sinh thái cảnh quan mơi trường Tất điều làm cho nơi trở nên có vị trí quan trọng đặc biệt cho khoa học liên quan đến hang động bảo tồn đa dạng sinh học không Việt Nam mà giới Tuy nhiên, phát triển du lịch không tránh khỏi tác động tiêu cực đến môi trường bao gồm mơi trường khơng khí, mơi trường nước, môi trường ánh sáng thông qua sản phẩm kéo theo như: nước thải, rác thải, khí thải, tiếng ồn, tăng cường ánh sáng, biến đổi cảnh quan nhiễu loạn sinh thái động thực vật Rõ ràng du lịch gây áp lực không nhỏ lên thực trạng khu Di sản Thiên nhiên giới đe dọa đến tính tồn vẹn ngun sơ khu Di sản Nếu công tác quy hoạch không tốt không phù hợp với thực tiễn dẫn đến phát triển du lịch không bền vững khu bảo tồn Vì cần có nghiên cứu vi khí hậu, mơi trường hang động xu hướng biến đổi chúng đưa vào khai thác du lịch, làm sở để đề xuất giải pháp phù hợp khai thác bảo tồn nhằm hướng tới phát triển du lịch bền vững Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Quan trắc trạng, số yếu tố vi khí hậu, mơi trường bên bên hang động khu vực PNKB - Phân tích thay đổi yếu tố môi trường cảnh quan, mỹ quan hệ thạch nhủ bên hang động tác động hoạt động du lịch xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch - Đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng để bảo tồn lâu dài giá trị tự nhiên hang động, hướng tới phát triển du lịch bền vững Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: vi khí hậu mơi trường lòng hang động, cụ thể: + Các yếu tố khí hậu như: áp suất khơng khí, nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió + Các yếu tố mơi trường như: mơi trường ánh sáng, bước sóng ánh sáng được dùng hoạt động du lịch; môi trường không khí (nồng độ quy luật biến đổi khí CO 2; CH4, NO2, CO, SO2 ); mơi trường nước (các tiêu nước như: độ pH, chất rắn lơ lững, COD, BOD hàm lượng ion kim loại (Mg++, Ca++, Fe+++…); môi trường sinh vật (sự xuất phát triển thực vật hang động) - Phạm vi nghiên cứu: Động Phong Nha; động Tiên Sơn; động Thiên Đường hang Va thuộc khu vực PNKB Phương pháp nghiên cứu đề tài - Khảo sát quan trắc thực địa lấy mẫu phân tích hang động phạm vi nghiên cứu đề tài - Thực thực nghiệm phân tích phịng thí nghiệm mẫu khí, rắn, lỏng thực vật thu thập từ đợt quan trắc thực địa Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu đề tài cho ta tranh điều kiện vi khí hậu, mơi trường lịng hang động xu hướng biến đổi chúng có tác động đến thành tạo hang động PNKB đưa vào khai thác du lịch Trên sở để đề xuất giải pháp giúp cho nhà quản lý, khai thác hoạch định sách phù hợp, hiệu khai thác hoạt động du lịch hang động PNKB Tất vấn đề tạo nên ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài việc phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình Kinh phí thực đề tài: 478.316.000 đồng 10 Thời gian thực đề tài: 18 tháng (từ tháng 6/2014 - 11/2015) 11 Bố cục đề tài Ngồi phần mở đầu, đề tài có phần, gồm chương: - Phần 1: Tổng quan + Chương 1: Tổng quan khí hậu, mơi trường khu vực PNKB + Chương 2: Tổng quan hệ thống hang động PNKB - Phần 2: Kết giải pháp + Chương 3: Đặc điểm khí hậu, mơi trường xu hướng biến đổi khí hậu, mơi trường lịng hang động PNKB + Chương 4: Các giải pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực khai thác du lịch đến môi trường hang động PNKB - Phần 3: Kết luận kiến nghị B NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU Phong Nha - Kẻ Bàng nơi hội tụ nhiều tính chất đa dạng thiên nhiên: địa chất, địa mạo, sinh thái cảnh quan môi trường Tất điều làm cho VQG PNKB trở thành nơi có vị trí quan trọng đặc biệt cho khoa học liên quan đến hang động bảo tồn đa dạng sinh học không Việt Nam mà giới Vườn Quốc gia PNKB được đánh giá 200 trung tâm đa dạng sinh học lớn giới, đồng thời điểm nóng đa dạng sinh học tồn cầu khu vực Đơng Nam Á Trên góc độ khoa học để đánh giá, với hệ hang động đa dạng VQG PNKB: hang động khơ (hang có nhiều lối ra, có lối hay hang có giếng trời), hang sơng (hang có sơng, suối ngầm) thường xuyên xuất vấn đề tác động mạnh đến bảo tồn phát triển bền vững hệ hang động đưa vào khai thác du lịch: Thứ nhất, tác động thay đổi hàm lượng CO khơng khí nước lịng hang động: Khí CO tham gia vào nhiều trình địa hóa, nồng độ CO2 tăng cao, xảy q trình bào mịn nhũ đá mạnh hơn, điều dẫn đến cảnh quan tự nhiên hệ thống thạch nhũ, vách đá thay đổi theo chiều hướng tiêu cực Thứ hai, tác động thay đổi ánh sáng lòng hang động (thường tăng lên để phục vụ công tác tham quan): Khi ánh sáng lòng hang động tăng lên, kích thích phát triển hệ thực vật nơi có ánh sáng, điều làm biến đổi hệ sinh thái mỹ quan lòng hang, ảnh hưởng nhiều đến giá trị Di sản Thứ ba, tác động xuất khí mêtan (CH 4) khí độc SO2, NO2, CO, chúng có khả lưu cữu, tích tụ lịng hang động, gây ảnh hưởng đến sức khỏe khách thăm quan Thứ tư, tác động rác thải du lịch, cơng trình xây dựng hạ tầng phục vụ du lịch, số lượng khách tham quan, tiếng ồn đến mơi trường, khí hậu mỹ quan, cảnh quan hang động đá vôi thay đổi theo hướng tiêu cực Nhìn chung, bốn vấn đề tác động tiêu cực đến mơi trường khí hậu hang động đá vôi Về lâu dài, chúng làm giảm phát triển nhũ đá phá hủy nhũ đá được hình thành trước Vì cần có nghiên cứu khí hậu, môi trường hang động xu hướng biến đổi chúng đưa vào khai thác du lịch, làm sở để đề xuất giải pháp phù hợp khai thác bảo tồn nhằm hướng tới phát triển du lịch bền vững Với lý trên, kết “Nghiên cứu điều kiện khí hậu mơi trường hang động PNKB phục vụ phát triển du lịch bền vững” sở khoa học để hoạch định sách, phương pháp phù hợp khai thác bảo tồn bền vững hệ hang động cho tỉnh Quảng Bình Phần TỔNG QUAN Chương TỔNG QUAN VỀ KHÍ HẬU, MƠI TRƯỜNG KHU VỰC PHONG NHA - KẺ BÀNG Tổng quan địa lý tự nhiên, xã hội khu vực VQG PNKB - Vị trí địa lý: Khu Di sản Thiên nhiên giới VQG PNKB nằm phía tây bắc tỉnh Quảng Bình, dọc theo biên giới Việt - Lào, có toạ độ địa lý: Từ 17021’12” đến 17044’51” vĩ độ Bắc; Từ 105046’33” đến 106023’19” kinh độ Đông với chiều dài biên giới Việt - Lào khoảng 50km - Đặc điểm tự nhiên: Khu vực VQG PNKB có địa hình chủ yếu núi đá vơi, tồn khu vực VQG nằm đới khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm Trên bề mặt núi đá vơi rừng tự nhiên che phủ, thành tạo karst phát triển mạnh Cấu trúc địa chất thành phần thạch học đa dạng nên định đa dạng địa hình, địa mạo nguyên nhân sinh mạng lưới thủy văn, khí hậu địa lý tự nhiên, tính đa dạng sinh học mơi trường vùng hoang sơ tự nhiên - Đặc điểm xã hội: Toàn khu vực VQG PNKB (bao gồm phần đề xuất mở rộng) nằm địa bàn 13 xã, có 15 ngàn hộ gia đình với 60 ngàn nhân sinh sống, tập trung chủ yếu ven sông sông Chày, sông Son thung lũng có suối phía đơng đơng bắc VQG Một dải rộng lớn dọc biên giới Việt - Lào vùng hoang vắng khơng có người Trong vùng lõi VQG có định cư người Arem (Bản 39 hay Arem) nhóm người Vân Kiều Đoòng thuộc xã Tân Trạch, huyện Bố Trạch có 66 hộ dân với khoảng 400 nhân quen sống cách ly rừng với phong tục tập quán cũ (công cụ sản xuất lạc hậu, quần áo tự sản xuất vỏ sui (Antiaris toxicaria) dây rừng) Đặc điểm khí hậu, mơi trường tự nhiên khu vực PNKB 2.1 Sơ lược số đặc điểm khí hậu tỉnh Quảng Bình - Nhiệt độ trung bình hàng năm dao động khoảng 23-25°C, nhiệt độ cao 42,5°C thấp 6°C Thời kỳ nóng có nhiệt độ trung bình 28,3 0,50C (tháng đến tháng 8), lạnh có nhiệt độ trung bình 18,3 0,50C (tháng 12 đến tháng năm sau) - Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2.000-2.500mm Tổng số ngày mưa trung bình năm gần 160 ngày - Độ ẩm tuyệt đối trung bình hàng năm khoảng 25,4-26,2mb Độ ẩm tuyệt đối lớn vào tháng mùa hè đạt đến 29-30mb, thấp tháng mùa đơng xuống đến 19-20mb Độ ẩm tương đối trung bình dao động khoảng 84-85% Độ ẩm trung bình năm được phân thành hai mùa trái ngược với tỉnh khu vực Bắc Bộ: Mùa khơ có độ ẩm thấp 70-79% (từ tháng đến tháng 8) mùa ẩm có độ ẩm cao 80-90% (từ tháng đến tháng năm sau) Mức độ ẩm ướt khu vực mức trung bình so với tồn quốc 2.2 Đặc điểm khí hậu khu vực PNKB - Chế độ nhiệt: Nhiệt độ bình quân hàng năm khu vực biến động từ 230 25 C Biên độ dao động nhiệt ngày, đêm ngày lớn (vào ngày hè nóng bức, biên độ nhiệt thường 10 0C) Nhiệt độ bình quân tháng dao động lớn (trên 100C), cực đại vào tháng (trên 290C), cực tiểu vào tháng (170C) Nhiệt độ cao tuyệt đối 42,5 0C (tháng 7/2015) Nhiệt độ thấp tuyệt đối 5,40C (tháng 11/1993) - Chế độ mưa ẩm: Khu vực PNKB nằm vùng có lượng mưa lớn, bình quân từ 2.000-2.600 mm/năm Ở khu vực núi giáp biên giới Việt - Lào, lượng mưa cịn lên tới 3.000 mm/năm Tần suất xuất trận mưa to chiếm khoảng 20% tập trung vào tháng 10 (có ngày lượng mưa đạt 415mm) Lượng nước bốc cao biến động từ 1.000-1.300 mm/năm Độ ẩm khơng khí mức trung bình (từ 83-84%) cho tồn vùng Mùa khơ có độ ẩm thấp mức từ 66-68% Cá biệt có ngày độ ẩm xuống tới 28%, ngày gió Lào thổi mạnh, thời tiết khơ, nóng - Chế độ gió: Mỗi năm có mùa gió gió mùa đơng gió mùa hè Gió mùa đơng chủ yếu Đơng Bắc xen đợt gió Đơng Đơng Nam Gió mùa hè chủ yếu gió Tây Nam, yếu tố địa hình nên gió đổi hướng thành gió Tây Bắc Hàng năm có 50 ngày có giơng đến bão ảnh hưởng đến khu vực với tốc độ gió cấp - Chế độ thuỷ văn: Khu vực PNKB nằm gọn lưu vực dịng sơng suối thượng nguồn sơng Gianh Do địa hình núi đá vôi với nhiều đới đứt gãy địa chất, lại nằm đới khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, tượng nước chảy ngầm phổ biến Trên mặt đất có số khe suối nhỏ chảy lộ thiên bị ngắt quãng chảy ngầm qua hang động Mùa mưa, suối có nước dâng cao, tạo dòng chảy lớn lũ lụt cục bộ, sau mưa nước rút nhanh qua "mắt hút" - Các loại thời tiết đặc biệt: Lũ ống, lũ kép: Do địa hình dốc nên lũ lên nhanh xuống nhanh, cường suất lũ lớn tạo lũ ống lũ kép Trung bình hàng năm có khoảng 2,5 trận lũ từ báo động I trở lên (nhiều trận/năm trận/năm) Bão Áp thấp nhiệt đới: Vì VQG PNKB cách bờ biển 30km theo đường chim bay nên bão đến Quảng Bình có tác động ảnh hưởng mạnh đến vùng Nắng hạn bất thường: Bão lũ nắng hạn bất thường thường xảy chu kỳ hoạt động Elnino Lanina 2.3 Đặc điểm môi trường vùng PNKB Do nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm lại nằm dọc theo biên giới Việt - Lào nên núi non nơi hiểm trở cảnh quan, mơi trường nơi cịn mang đậm tính hoang sơ Rừng ngun sinh nhiệt đới với hệ sinh thái rừng đặc trưng chứa đựng giá trị đa dạng sinh học có tầm quan trọng khơng nước mà cịn có tính tồn cầu; Mơi trường tự nhiên đa dạng ngun sơ mơi trường văn hóa xã hội văn hóa phi vật thể dân tộc Chứt, Bru - Vân Kiều Chương TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG HANG ĐỘNG Ở PHONG NHA – KẺ BÀNG Đặc điểm hệ thống hang động PNKB Cấu trúc địa chất thành phần thạch học đa dạng định đa dạng địa hình, địa mạo đặc biệt hệ thống hang động sông ngầm khu vực PNKB Hang động PNKB chia thành hệ thống chính, gồm: - Hệ thống Phong Nha: Hệ thống động Phong Nha có 84 hang động với tổng chiều dài 80,2km bắt nguồn từ phía Nam vùng núi đá vơi Kẻ Bàng Cửa hệ thống hang Khe Ry hang Én nằm độ cao khoảng 300m so với mực nước biển - Hệ thống hang Vịm: Hệ thống hang Vịm hang sơng đại có quy mơ đáng kể khối đá vơi PNKB, với 44 hang động được khảo sát chiều dài 44,3km Hệ thống được hang Rục - Cà Roòng nằm độ cao khoảng 360m so với mặt nước biển - Hệ thống nước Moọc: Với 38 hang động 21,4km được khảo sát, hệ thống hang động bí ẩn tồn có sơng ngầm chảy qua khó tiếp cận Nổi bật suối nước Moọc được phát sinh từ hệ thống Đặc điểm hang động phạm vi nghiên cứu 2.1 Động Phong Nha Động Phong Nha được biết đến từ năm đầu kỷ 20 được Hiệp hội Hang động Hoàng gia Anh khảo sát cách vào năm 1990 với nhiều nhánh có tổng chiều dài ước tính lên tới 8,8km Đến năm 1995 được khai thác du lịch thuyền Trong năm gần đây, lượng khách đến du lịch hàng năm tăng, theo số liệu thống kê trung tâm Du lịch Phong Nha có: 179.785 (năm 2013); 299.065 (năm 2014) 256.297 (9 tháng đầu năm 2015) lượt khách đến tham quan, có ngày cao điểm lượng khách lên đến vài ngàn lượt 2.2 Động Tiên Sơn Cửa vào động Tiên Sơn nằm cách cửa vào động Phong Nha khoảng 1.000m, nằm độ cao 200m so với mực nước biển có tổng chiều dài 980m, hang khô Động Tiên sơn được đem vào khai thác du lịch năm 1995, đến tháng năm 2013, hệ thống cầu gỗ dài 400m lòng động đường lên cửa động cùng với hệ thống ánh sáng được tu sửa, tôn tạo đem vào khai thác Theo số liệu thống kê Trung tâm Du lịch Phong Nha có: 79.195 (năm 2014) 43.212 (9 tháng đầu năm 2015) lượt khách đến tham quan, có ngày cao điểm lượng khách lên đến vài ngàn lượt 2.3 Động Thiên Đường Động Thiên đường nằm độ cao 360m so với mực nước biển, có tổng chiều dài 31,4km, chiều cao trung bình 60m, chiều rộng dao động từ 30100m, có nơi lên đến 150m Đây động khơ, khơng có sơng ngầm chảy qua, hang có giếng trời có không lối Động Thiên đường được đưa vào khai thác du lịch từ năm 2009, hệ thống cầu gỗ với chiều dài 1,1km Theo số liệu thống kê Trung tâm Du lịch Tập đồn Trường Thịnh có: 347.286 (năm 2014) 316.547 (9 tháng đầu năm 2015) lượt khách đến tham quan, có ngày cao điểm lượng khách lên đến ngàn lượt 2.4 Hang Va Hang Va được thám hiểm khảo sát vào 2003, 2012 công bố từ năm 2012 Lối vào hang Va hố sụt thung lũng dốc, hẹp hiểm trở, cùng suối, bao quanh vách đá cao phía bắc Càng sâu vào phía thượng nguồn, ta gặp tầng đá cao 20m đến 30m tạo thành bậc lòng suối rộng cở 30m đến 100m Gần cuối hang cánh đồng thạch nhủ độc đáo có chiều rộng khoảng 85m đến 100m trải dài vài ba trăm mét Các điều kiện tự nhiên hang hoàn toàn nguyên sơ, thời gan tới, hang Va được đưa vào khai thác du lịch với loại hình du lịch mạo hiểm Phần KẾT QUẢ VÀ GIẢI PHÁP Chương ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VÀ MƠI TRƯỜNG TRONG LỊNG CÁC HANG ĐỘNG Ở PHONG NHA – KẺ BÀNG Vị trí quan trắc lấy mẫu 1.1 Động Phong Nha: Bình đồ cấu trúc động Phong Nha được mơ tả hình Căn vào bình đồ cấu trúc hang yêu cầu việc quan trắc, lấy mẫu phân tích, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát, quan trắc điểm động điểm hang (các vị trí được rõ bình đồ) 1.2 Động Tiên Sơn: Bình đồ cấu trúc động Tiên Sơn hình Căn bình đồ cấu trúc động yêu câu nội dung nghiên cứu, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát, quan trắc điểm động điểm động (các vị trí được rõ bình đồ) Động Phong Nha Động Tiên Sơn Hình 2: Bình đồ động Tiên Sơn Hình 1: Bình đồ động Phong Nha 1.3 Động Thiên Đường: Bình đồ động Thiên Đường được mơ tả hình Căn bình đồ cấu trúc động yêu câu công tác nghiên cứu, động Thiên Đường, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát quan trắc điểm động điểm ngồi động bình đồ 1.4 Hang Va: Bình đồ cấu trúc hang Va điểm nghiên cứu hình Căn bình đồ cấu trúc hang yêu câu việc lấy mẫu quan trắc, hang Va, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát, quan trắc điểm hang điểm ngồi hang Các vị trí được rõ bình đồ Động Thiên Đường Hình 3: Bình đồ động Thiên Đường Hang Va Hình 4: Bình đồ hang Va Phương pháp thiết bị quan trắc, phân tích Phương pháp được sử dụng nghiên cứu kết hợp phương pháp thực nghiệm quan trắc chỗ lấy mẫu phân tích: Quan trắc yếu tố khí hậu Phân tích nồng độ khí, hàm lượng kim loại nặng nước, mẫu thạch nhủ, mẫu đá phân tích đồng vị bền Các mẫu phân tích gồm mẫu khí, mẫu lỏng, mẫu rắn Cùng với việc xử lý số liệu phần mềm chuyên dụng Cụ thể sau: a Quan trắc yếu tố khí hậu mơi trường khí Nhiệt độ, áp suất, tốc độ gió, độ ẩm khơng khí, nồng độ loại khí CO2, NO2, CH4, CO, SO2 được quan trắc phân tích chỗ hệ máy Toxic Gas TG 501 Grey Wolf hãng INDUSTRIAL SCIENTIFIC - Mỹ sản xuất b Quan trắc liên tục yếu tố mơi trường khí Quan trắc liên tục yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, áp suất riêng phần CO2 (pCO2) sử dụng thiết bị CO2 meter Sense CO2 + RH/T Monitor w Relay cSense CO2, Temp & %RH Monitor w Relay & Data-Logger Kit c Xác định liều xạ ion hóa tích lũy Dùng cảm biến (dosimeter) thụ động CaSO : Dy phép đọc liều được thực hệ đo liều thương mại Harshaw - 3500 hãng Harshaw (Mỹ) chế tạo d Quan trắc tiêu nước Nhiệt độ, độ pH, BOD, COD, DO, TDS, NTU được phân tích quan trắc chổ hệ máy Hydrolab Surveyor® 4a Data Display e Phân tích đồng vị bền Các đồng vị bền δ13C δ18O được phân tích hệ thiết bị G2101-i (Picarro Inc, Santa Clara, CA,USA) Kết nghiên cứu khí hậu, mơi trường lòng hang động PNKB 3.1 Đặc điểm khí hậu lịng hang động PNKB Khí hậu hang động có trao đổi mạnh mẽ với khí hậu bên ngồi Mọi biến đổi khí hậu bên ngồi có tác động đáng kể đến khí hậu bên hang động Khí hậu hang động PNKB có đặc điểm sau đây: - Chế độ nhiệt: Chế độ nhiệt lòng hang động ổn định, nhiệt độ trung bình dao động khoảng 20 0C đến 210C Biên độ dao động nhiệt tháng thấp, nhiệt độ thấp vào tháng (cở 16 0C-16,50C), cao vào tháng (cở 24 0C-24,50C) Nhiệt độ hang động ln thấp nhiệt độ ngồi trời từ đến 0C (về mùa hè) đến 20C mùa đơng Càng sâu lịng hang động nhiệt độ giảm (đặc trưng hệ hang lạnh) Bảng 1: Nhiệt độ trung bình tháng năm hang động PNKB Hang, động Thiên Đường Phong Nha Tiên Sơn Hang Va* Tháng 16.0 16.6 18.0 20.1 23.5 23.6 23.8 23.5 20.8 20.3 18.9 16.8 20.1 16.5 18.3 20.5 21.9 24.3 24.6 24.9 24.6 23.0 22.1 20.1 17,2 21.8 16.1 16.9 18.2 20.3 23.8 23.9 24.2 23.9 21.1 20.6 19.2 17.1 20.4 - - - - 24.5 - - 21.8 - - 18.8 - - 10 11 12 TB Năm * Riêng hang Va: Chỉ đo nhiệt độ trung bình/ngày đợt khảo sát vào tháng 5, 11 năm Nhìn vào kết thống kê nhiệt độ tháng năm bảng 1, nói nhiệt độ lịng hang động động ổn định, điều kiện lý tưởng nhiệt cho khách tham quan du lịch - Chế độ ẩm: Độ ẩm trung bình hang động cao tất tháng cao bên Quy luật biến thiên độ ẩm năm tương tự quy luật biến thiên độ ẩm bên Độ ẩm tương đối trung bình phân bố theo hai mùa rõ rệt: mùa ẩm thấp xuất khoảng từ tháng đến tháng mùa ẩm cao xuất từ tháng đến tháng năm sau Kết bảng Bảng 2: Độ ẩm tương đối trung bình (%) thang/năm hang động PNKB Hang, động Thiên Đường Phong Nha Tiên Sơn Hang Va* Tháng 10 11 12 TB Năm 92.9 93.2 95.4 98.1 98.3 97.1 94.9 97.3 96.9 98.9 98.9 99.0 99.0 99.2 98.6 84.6 86.2 86.0 88.1 91.7 92.1 94.3 92.1 89.5 96.4 96.2 94.2 94.1 94.0 93.7 93.6 93.6 99.5 99.4 98.6 98.6 98.0 94.1 93.2 89.7 87.6 98.5 98.1 *Riêng hang Va đo độ ẩm trung bình/ngày đợt khảo sát vào tháng 5, 6, 11 năm Càng vào sâu hang động độ ẩm tăng Biên độ dao động độ ẩm ngày không lớn cở vài % Độ ẩm tương đối động Tiên Sơn thấp có biên độ dao động tháng lớn hang động khác, hang Va có độ ẩm cao - Chế độ gió: Chế độ gió hang động khác khác Ở hang động cửa, tốc độ gió bé (từ 0m/s đến 0,1m/s) (Tiên Sơn hang Va) hang thông (động Phong Nha, Thiên Đường) có nhiều điểm phía động có tốc độ gió lớn cửa hang Như vậy, rõ ràng hang có nhiều cửa hay có sơng ngầm động Phong Nha Thiên Đường, khơng khí đối lưu mạnh động Tiên Sơn hang Va - Áp suất khơng khí: Áp suất khơng khí lịng hang động khảo sát điều kiện tiêu chuẩn (1 atm) Ở hang động cửa Tiên Sơn hang Va, áp suất khơng khí phía có giảm so với bên (ở ngưỡng