Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
598 KB
Nội dung
Tuần Ngày soạn: 21/8/2015 Ngày dạy: 22/8/2015 TIẾT BÀI 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ A MỤC TIÊU Kiến thức -Học sinh nắm biểu việc tự chăm sóc sức khoẻ ? Rèn luyện thân thể ý nghĩa Kỹ -Học sinh biết tự đề kế hoạch luyện tập thể dục thể thao, biết quý trọng sức khoẻ thân người khác Thái độ -Học sinh có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn chăm sóc sức khoẻ cho thân B PHƯƠNG TIỆN GV: SGK HS : Xem truyện đọc SGK nội dung học trả lời câu hỏi phần gợi ý SGK C PHƯƠNG PHÁP - Thảo luận nhóm - Kích thích tư - Giải vấn đề D TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ 1’: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài Hoạt động 1: Giới thiệu Cha ông ta thường nói: "Có sức khoẻ có tất cả, sức khoẻ quý vàng " Vậy sức khoẻ gì? Vì phải tự chăm sóc, rèn luyện thân thể thực việc cách nào? GV dẫn dắt vào Hoạt động GV-HS Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện đọc 12’ GV Gọi Hs đọc truyện SGK Điều kì diệu đến với Minh mùa hè vừa qua ? Vì Minh có điều kì diệu ? Theo em sức khoẻ có cần cho người khơng? Vì ? * Thảo luận nhóm - GV chia HS thành nhóm thảo luận theo Nội dung cần đạt I Tìm hiểu - Minh tập bơi biết bơi - Minh thầy Quân hướng dẫn - Con người có sức khoẻ tham gia tốt hoạt động học tập,vui chơi,lao động câu hỏi +Nhóm 1: ý nghĩa sức khoẻ với học tập +Nhóm 2: ý nghĩa sức khoẻ với lao động +Nhóm 3: ý nghĩa sức khoẻ với vui chơi giải trí -HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung sau GV chốt lại Hoạt động 3:Tìm hiểu nội dung học II Nội dung học 20’ Thế tự chăm sóc, rèn Thế tự chăm sóc, rèn luyện thân thể ? luyện thân thể - Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, thường xuyên luyện tập thể dục, chơi thể thao, tích cực phịng chữa bệnh Theo em sức khoẻ có ý nghĩa ? ý nghĩa - Sức khoẻ vốn quý GV: Giả sử ước điều sau, người em chọn điều uớc nào? Vì sao? - Sức khoẻ tốt giúp học - Giàu có sức khoẻ yếu, ăn khơng tập, lao động có hiệu quả, có ngon ngủ không yên sống lạc quan, vui tươi hạnh phúc - Quyền sang chức trọng bệnh tật ốm yếu - Cơ thể cường tráng, không bệnh tật, lao động hăng say, ăn ngon ngủ kĩ Hãy nêu hậu việc không rèn luyện tốt sức khoẻ ? Muốn có SK tốt cần phải làm ? * Hoạt động 4:: Luyện tập 5’ III Bài tập - GV Yêu càu HS làm BT a, SGK trang a Đáp án - Mỗi buổi sang Đông tập thể dục - Khi ăn cơm Hà không ăn vội vàng mà từ tốn nhai kĩ - Hàng ngày Bắc súc miệng nước muối - Trời nắng Tuấn thấy y tế để khám bệnh Nêu tác hại việc nghiện thuốc lá, uống rượu bia ? Hãy kể việc làm chứng tỏ em biết chăm sóc bảo vệ sức khoẻ thân ? Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò 5’ 1.bCủng cố - Muốn có sức khoẻ tốt cần làm, cần tránh điều ? - Sưu tầm ca dao tục ngữ danh ngơn nói sức khoẻ 2.Dặn dò - Làm tập lại SGK/5 - Xem trước Tuần Ngày soạn: 21/8/2015 Ngày dạy: 29/8/2015 TIẾT BÀI 2: SIÊNG NĂNG - KIÊN TRÌ A MỤC TIÊU Kiến thức - Giúp HS hiểu siêng năng, kiên trì, biểu siêng năng, kiên trì ý nghĩa Kỹ - Học sinh biết rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì học tập lao động Thái độ - Học sinh yêu thích lao động tâm thực nhiệm vụ, cơng việc có ích đề B PHƯƠNG TIỆN GV: SGK GDCD HS: Xem trước nội dung học C PHƯƠNG PHÁP - Thảo luận nhóm - Kích thích tư - Giải vấn đề D TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức 1’ Kiểm tra cũ 5’ - Muốn có sức khoẻ tốt cần phải làm gì? Hãy kể vài việc làm chứng tỏ em biết chăm sóc sức khoẻ cho thân? Bài Hoạt động 1:Giới thiệu 1’ Gv kể câu chuyện nói đức tính cần cù chăm mội bạn hs chịu khó học tập để dẫn vào bài: Hoạt động GV-HS Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện đọc SGK hình thành khái niệm 10’ Nội dung cần đạt I Tìm hiểu - Gọi Hs đọc truyện SGK Bác hồ sử dụng thứ tiếng nước ? Vì Bác nói nhiều thứ tiếng vậy? Bác gặp khó khăn q trình tự học ? Bác khắc phục khó khăn ? Cách học Bác thể đức tính ? Hoạt động 3:T ìm hiểu nội dung học 10’ Thế siêng ? Gv: u cầu HS tìm hai ví dụ thể siêng học tập lao động Trái với siêng gì? Cho ví dụ ? Thế kiên trì ? Trái với kiên trì gì? Cho ví dụ? Nêu mối quan hệ siêng kiên trì? Hoạt động : Thảo luận nhóm 10’ GV chia HS thành nhóm thảo luận theo nội dung sau Kể tên danh nhân mà nhờ có tính siêng năng, kiên trì thành cơng xuất sắc nghiệp Kể vài việc làm chứng tỏ siêng năng, kiên trì Kể gương siêng năng, kiên trì học tập Khi cần phải siêng năng, kiên trì? - HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại Hoạt động 4: Luyện tập 3’ GV Hướng dẫn học sinh làm tập a, SGK/7 * BT tình huống: Chuẩn bị cho Kiểm tra văn ngày mai, Tuấn ngồi ơn Nam Hải đến rủ đánh điện tử Nếu em Tuấn em làm gì? - Bác biết tiếng Pháp, Anh, Nga, Trung Quốc - Bác tự học - Bác phải vừa học vừa làm việc không học trường lớp - Bác nhờ thuỷ thủ giảng bài, Bác viết chữ vào tay -> Bác thể lòng tâm kiên trì, đức tính siêng giúp Bác thành công nghiệp II Nội dung học Thế siêng năng, kiên trì - Siêng đức tính người, biểu cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên đặn - Kiên trì tâm làm đến dù có gặp khó khăn gian khổ III Bài tập - Nếu em Tuấn khuyên bạn nhà học chuẩn bị cho kiểm tra ngày mai Hoạt động 5:Củng cố- dặn dò 5’ Củng cố - ? Thế siêng năng, kiên trì? Em nêu số việc làm thể siêng năng, kiên trì thân bạn bè em? Dặn dò - Học cũ theo nội dung tiết học Xem nội dung lại để tiết sau học Tuần Ngày soạn: 27/8/2015 Ngày dạy: 4/9/2015 TIẾT BÀI 2: SIÊNG NĂNG - KIÊN TRÌ ( TIẾP ) A MỤC TIÊU Kiến thức - Giúp hs hiểu ý nghĩa siêng năng, kiên trì cách rèn luyện Kỹ - Học sinh biết phân biệt đức tính siêng năng, kiên trì với lười biếng chóng chán; biết phê phán biểu lười biếng nên học tập, lao động Thái độ - Học sinh biết tôn trọng sản phẩm lao động, kiên trì, vượt khó học tập, lao động B PHƯƠNG TIỆN GV: SGK, SGV GDCD HS: Sưu tầm gương siêng năng, kiên trì học tập C PHƯƠNG PHÁP - Thảo luận nhóm - Kích thích tư - Giải vấn đề D TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức 1’ Kiểm tra cũ 5’ Thế siêng năng, kiên trì ? Cho ví dụ? Bài Hoạt động 1: Giới thiệu 1’ Gv từ câu trả lời hs phần kiểm tra cũ để dẫn vào Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Tìm biểu siêng năng, kiên trì 25’ GV: Chia lớp thành nhóm thảo luận theo nội dung sau: Tìm biểu siêng năng, kiên trì học - Học tập: học đầy đủ, chăm tập Tìm biểu siêng năng, kiên trì lao động Tìm biểu siêng năng, kiên trì lĩnh vực hoạt động xã hội khác HS: Thảo luận, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại - Tìm câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói siêng năng, kiên trì Vì phải Siêng năng, kiên trì ? làm bài,tự giác học… - Lao động: miệt mài với công việc,chăm làm việc… - Hoạt động khác: Kiên trì luyện tập thể dục thể thao, bảo vệ mơi trường… Ý nghĩa - Siêng năng, kiên trì giúp Nêu việc làm thể siêng năng, kiên trì người thành cơng lĩnh thân kết cơng việc đó? vực sống Nêu việc làm thể lười biếng, chóng chán thân hậu cơng việc đó? Cần phải làm để rèn luyện siêng kiên Cách rèn luyện trì? - Phải cần cự tự giác làm việc khơng ngại khó ngại khổ, cụ thể: + Trong học tập: học chuyên cần, chăm học, làm bài, có kế hoạch học tập + Trong lao động: Chăm làm việc nhà, không ngại khó miệt mài với cơng việc + Trong hoạt động khác: (kiên trì luyện tập TDTT, đấu tranh phịng chống TNXH, bảo vệ mơi trường ) Hoạt động 3: Luyện tập 10’ III Bài tập GV: Hướng dẩn học sinh làm tập b, c B SGK/6 C Theo em cần làm để trở thành người siêng năng, kiên trì ? Hoạt động 4: Củng cố- dặn dị 4’ Củng cố - Vì phải siêng kiên trì? Cho ví dụ? Dặn dị - Học theo nội dung tiết học - Làm tập d SGK/7 - Xem nội dung " Tiết kiệm" Tuần Ngày soạn: 3/9/2015 Ngày dạy: 12/9/2015 TIẾT BÀI 3: TIẾT KIỆM A MỤC TIÊU Kiến thức - Giúp hs hiểu tiết kiệm, cách tiết kiệm ý nghĩa Kỹ - Học sinh biết sống tiết kiệm, khơng xa hoa, lãng phí Thái độ - Học sinh thường xuyên có ý thức tiết kiệm mặt (thời gian, tiền của, đồ dùng, dụng cụ học tập, lao động ) B PHƯƠNG TIỆN GV: SGK, SGV GDCD 6, gương tiết kiệm HS: Xem trước nội dung học C PHƯƠNG PHÁP - Thảo luận nhóm - Kích thích tư - Giải vấn đề D TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức 1’ Kiểm tra cũ 5’ - Vì phải siêng năng, kiên trì? - Hãy tìm câu ca dao tục ngữ, danh ngơn nói siêng năng, kiên trì giải thích câu năm câu Bài Hoạt động 1:Giới thiệu 1’ Trong thực tế sống người biết chăm bền bỉ làm việc để có thu nhập cao tiết kiệm tiêu dùng sống bị nghèo khổ Vậy tiết kiệm gì? phải tiết kiệm nào? Bài học hơm tìm hiểu Hoạt động GV - HS * Hoạt động 2: Phân tích truyện đọc SGK 8’ GV Gọi Hs đọc truyện SGK Thảo Hà có xứng đáng để mẹ thưởng tiền khơng?Vì sao? Thảo có suy nghĩ mẹ thưởng tiền? Hà có suy nghĩ trước sau đến nhà Thảo? Qua câu truyện đơi lúc em thấy giống Hà hay Thảo? Nội dung cần đạt I Tìm hiểu Việc làm Thảo thể đức tính gì? - Thảo có đức tính tiết kiệm - Hà ân hận việc làm mình, Hà thương mẹ hứa tiết kiệm * Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung học 20’ II Nội dung học Thế tiết kiệm? Thế tiết kiệm - Tiết kiệm biết sử dụng mức, hợp lý cải vật chất, thời gian, sức lực Chúng ta cần phải tiết kiệm gì? Cho ví người khác dụ? Trái với tiết kiệm gì? Cho ví dụ ý nghĩa Hãy phân tích tác hại keo kiệt, hà tiện? - Tiết kiệm thể quý Vì cần phải tiết kiệm? trọng sức lao động người khác - Làm giàu cho thân gia đình đất nước - Chia lớp làm nhóm thảo luận theo nội Học sinh phải rèn luyện dung sau: thực hành tiết kiệm - N1: Tiết kiệm gia đình - N2: Tiết kiệm lớp - N3: Tiết kiệm trường - N4: Tiết kiệm xã hội - HS thảo luận, trình bày, bổ sung sau gv nhận xét, chốt lại Mỗi HS cần thực hành tiết kiệm nào? - Biết kiềm chế ham muốn thấp hèn Vì phải xa lánh lối sống đua đòi? - Xa lánh lối sống đua đòi, ăn chơi hoang phí - Sắp xếp việc làm khoa học tránh lãng phí thời gian - Tận dụng, bảo quản dụng cụ học tập, lao động - Sử dụng điện nước hợp lý * Hoạt động 4: Luyện tập 5’ III Bài tập GV: Hướng dẫn HS giải thích tục ngữ, danh ngơn Gv: Hướng dẫn HS làm tập a SGK/10 - Tìm câu danh ngơn, ca dao, tục ngữ nói - Được mùa phụ ngụ khoai tiết kiệm? Đến thất bát lấy bạn - Nên ăn có chừng, dùng có mực - Thắt lưng buộc bụng - ý chắt chiu nhiều phung phí Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò 5’ Củng cố - Thế tiết kiệm? Kể việc làm thể tiết kiệm thân người xung quanh? Em phải làm để thể tiết kiệm: - Cho biết ý nghĩa tiết kiệm? Dặn dò - Học cũ - Làm tập b, c, SGK/10 - Xem trước 4: ‘‘Lễ Độ” Tuần Ngày soạn: 10/9/2015 Ngày dạy: 19/9/2015 TIẾT BÀI 4: LỄ ĐỘ A MỤC TIÊU Kiến thức - Giúp HS hiểu lễ độ biểu lễ độ Ý nghĩa cần thiết việc rèn luyện lễ độ Kỹ - Học sinh biết tự đánh giá hành vi thân kịp thời điều chỉnh hành vi Thái độ - Học sinh có ý thức thói quen rèn luyện tính lễ độ giao tiếp với người lớn tuổi với bạn bố Có thể tự đánh giá hành vi từ đề phương hướng rèn luyện lễ độ B PHƯƠNG TIỆN GV: SGK, SGV GDCD 6, tranh ảnh HS: Xem trước nội dung học C PHƯƠNG PHÁP - Thảo luận nhóm - Kích thích tư - Giải vấn đề D TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức 1’ Kiểm tra cũ 4’ - Thế tiết kiệm? Em thực hành tiết kiệm nào? - Tiết kiệm có ý nghĩa gì? Tìm hành vi Trái với tiết kiệm hậu nó? Bài Hoạt động 1: Giới thiệu 1’ Gv hỏi số học sinh: Trước học, học về; Khi cô giáo vào lớp em cần phải làm gì? Trường học có hiệu “Tiên học lễ hậu học văn” nghĩa gì?chúng ta tìm hiểu học hơm nay: Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt * Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện đọc SGK 8’ I Tìm hiểu GV Gọi Hs đọc truyện SGK Thuỷ làm khách đến nhà? - Thuỷ nhanh nhẹn, khéo léo lịch tiếp khách - Biết tôn trọng bà khách - Làm vui lòng khách để lại ấn tượng tốt đẹp Em có suy nghĩ cách cư xử Thuỷ? -> thể đức tính hs ngoan lễ độ * Hoạt động 3: Phân tích nội dung học II Nội dung học 20’ Lễ độ Thế lễ độ? - Là cách cư xử mực người giao tiếp với GV: chia HS thành nhóm nhỏ thảo luận theo người khác nội dung sau: - Tìm hành vi thể lễ độ thiếu lễ độ, trường, nhà, nơi công cộng - HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung sau GV chốt lại Có người cho kẻ xấu khơng cần phải lễ độ, em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? Hãy nêu biểu lễ độ? * Biểu - Tơn trọng, hồ nhã, quý mến, niềm nở người khác - Biết chào hỏi, thưa gửi, cám ơn, xin lỗi Trái với lễ độ gì? Ý nghĩa Vì phải sống có lễ độ? - Giúp cho quan hệ người với người tốt đẹp - Giúp phần làm cho xã hội văn minh tiến * Liên hệ thực tế rèn luyện đức tính lễ độ Cách rèn luyện GV Cho hs chơi sắm vai theo nội dung tập b sgk/13 Theo em cần phải làm để trở thành người sống có lễ độ? - Học hỏi quy tắc ứng xử, cách cư xử có văn hố - Tự kiểm tra hành vi thái độ thân có cách điều chỉnh phù hợp - Tránh xa phê phán thái độ vô lễ 10 Quyền bất khả xâm phạm chỗ quyềncơ công dân quy định Hiến pháp nhà nước ta Vậy để hiểu cơng đân có quyền bất khả xâm phạm chỗ nào? Tiết học hơm tìm hiểu 17… Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Tìm hiểu tình 8’ I Đặt vấn đề HS đọc tình SGK Chuyện sảy với gia đình bà Gia đình bà Hoà Hoà? + Gà mái + Quạt bàn Trước việc đó, bà Hồ có suy - Mất gà: Nghi bà T ăn trộm, chửi nghĩ hành động nào? đổng… doạ vào nhà T khám - Mất quạt: Nghĩ lại có nhà T… địi khám nhà…cứ xơng vào khám Theo em bà Hoà hành động -> Bà Hoà hành động sai hay sai? Vì sao? khơng có tang trứng vật chứng nên khơng thể khám nhà T Hành động bà Hồ vi phạm điều -> Hành động vi phạm pháp luật gì? Thảo luận Theo em bà Hồ nên làm để xác định nhà T lấy cắp tài sản mà khơng vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ người khác? - Quan sát, theo dõi - Báo với quyền địa phương, nhờ can thiệp - Không tự ý xông vào nhà khám xét nhà người khác Hoạt động 3:Tìm hiểu nội dung II Nội dung học học 15’ Khái niệm Giới thiệu điều 124- Bộ luật hình - Quyền bất khả xâm phạm chỗ có năm 1999 nghĩa là: Cơng dân quan nhà Qua phần thảo luận, em hiểu quyền bất nước người tôn trọng chỗ ở, khả xâm phạm chỗ cơng dân có khơng tự ý vào chỗ người nghĩa gì? khác khơng người đồng ý, Tình trừ trường hợp pháp luật cho phép Hai anh công an rượt đuổi theo tội phạm trèn trại, chạy vào ngõ hẻm, hút…Nghi chạy vào nhà bác Tá, hai anh cơng an địi khám nhà ơng Tá… Hai anh cơng an vi phạm điều gì? Vì sao? -> Hai anh công an vi phạm quyền bất 64 khả xâm phạm chỗ ông Tá - Vì: Tự ý định vào khám nhà ơng Tá chưa có lệnh cấp chưa có đồng ý ông Tá Theo em hai anh công an nên hành động dúng? -> Giải thích cho ơng tá hiểu nguy hiểm tội phạm… ông tá đồng ý cho vào khám nhà Nếu không hai anh công an cử nguời vào theo dõi người xin giấy cấp trên… - Ơng Tá cần có trách nhiệm với cơng an truy bắt tội phạm, nên cho công an vào khám nhà Qua phân tích tình cơng dân cần có trách nhiệm pháp luật quyền bất khả xâm phạm chỗ ? Trách nhiệm công dân - Phải tôn trọng chỗ người khác - Tự bảo vệ chỗ - Tố cáo người làm trái pháp luật, xâm phạm đến chỗ người khác Hoạt động 4: Luyện tập 10’ III Bài tập HS đọc yêu cầu BT d SGK Bài d- trang 56 - HS làm BT -> HS nhận xét -> GV bổ - Khơng cho người lạ, người khơng có xung thẩm quyền tự tiện vào khám nhà - Mình không tự tiện vào lục lọi khám nhà người khác chưa có đồng ý chủ nhà - Trong trường hợp cần thiết phải vào phải có chứng kiến người khác gnười xung quanh HS đọc yêu cầu BT SGK - HS làm BT -> HS nhận xét -> GV bổ Bài đ- trang 56 xung - Quay để lần sau sang mượn - Xem xét có khơng, cho vào - Đợi hàng xóm - Cần có người sang - Gọi hàng xóm đến xem Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò 5’ Củng cố ? Quyền bất khả xâm phạm chỗ cơng dân có nghĩa gì? ? Trách nhiệm cơng dân quyền bất khả xâm phạm chỗ ở? Dặn dò - Học thuộc nội dung học SGK - Làm tập: Tìm hành vi vi phạm chỗ người khác, việc làm thực quyền bất khả xâm phạm chỗ - Chuẩn bị 18 65 Tuần 32 Ngày soạn: 31/03/2016 Ngày giảng: 09/04/2016 TIẾT 31 BÀI 18: QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TOÀN VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN A MỤC TIÊU Kiến thức - Giúp học sinh hiểu nắm nội dung quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân quy định hiến pháp Kĩ - Phân biệt đâu hành vi thể việc thực tốt quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín, phê phán, tố cáo hành vi trái pháp luật 3.Thái độ - Hình thành học sinh ý thức trách nhiệm việc thực quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín B PHƯƠNG TIỆN GV: Sách giáo khoa HS: Học bài, chuẩn bị C PHƯƠNG PHÁP - Thảo luận - Đàm thoại D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức 1’ Kiểm tra cũ 5’ -Quyền bất khả xâm phạm chỗ cơng dân gì? Cho biết trách nhiệm cơng dân quyền này? Bài Hoạt động 1: Giới thiệu 1’ Gv đưa tình huống: Nếu em nhặt thư bạn lớp em làm gì? Từ câu trả lời học sinh giáo viên dẫn vào Hoạt động GV-HS Hoạt động 2:Tìm hiểu tình 8’ - Giáo viên cho học sinh đọc tình Theo em Phương có nên đọc thư Hiền khơng? Vì Em có đồng ý với giải pháp Phương khơng? Vì Nội dung cần đạt I Đặt vấn đề - Khơng vì: Đó hành vi vi phạm pháp luật - Khơng vì: Đó hành vi rối trá, hành vi xâm phạm đến quyền bí mật thư tín Hiền 66 Nếu em Loan em làm - Em cương khơng đọc trộm thư người khác khuyên, giải thích để Phượng hiểu hành vi bóc trộm thư khơng tốt, hành vi vi phạm pháp luật để ngăn cản Phượng khơng bóc thư - u cầu học sinh đọc điều 73 Hiến Hiền pháp 1992, 125 Bộ luật hình phần tham khảo Hoạt động 3:Tìm hiểu nội dung học 20’ II Nội dung học Em hiểu quyền bảo đảm an tồn, bí Khái niệm mật thư tín, điện thoại, điện tín cơng -Quyền bảo đảm an tồn, bí mật dân gì? thư tín, điện thoại, điện tín công dân Những hành vi vi phạm quyền bý mật thư tín,điện thoại,điện tín? cơng dân Người vi phạm an tồn bí mật thư -Khơng chiếm đoạt tự ý mở tín điện thoại điện tín bị pháp luật xử thư tín, điện tín người khác, không lý nào? nghe trộm điện thoại Nếu thấy bạn có hành vi nghe trộm điện thoại người khác em làm gì? Cơng dân có trách nhiệm vấn đề này? Hoạt động 4: Luyện tập 5’ III Bài tập - Hướng dẫn học sinh thảo luận lớp - Bài tập b tập b, c Ví dụ: + nghe trộm điện thoại + Xem trộm thư người khác + Xem trộm điện týn người khác + Ăn cắp thư, điện týn người khác… - Bài tập c Theo điều 125 Bộ luật hình 1999 + Sử lý kỷ luật phạt hành + Nếu tái phạm bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ đến triệu đồng cải tạo không giam giữ năm Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò 5’ Củng cố -Quyền đảm bảo an tồn bí mật thư tín,điện thoại, điện tín có nghĩa gì? - Cho biết trách nhiệm công dân quyền đảm bảo an tồn bí mật thư tín,điện thoại, điện tín Dặn dị - Học bài, làm tập a, d 67 Tuần 33 Ngày soạn: 08/04/2016 Ngày giảng: 15/04/2015 TIẾT 32: ƠN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU Kiến thức - Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức học học kỳ II để chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ II Kĩ - Rèn cho học sinh kỹ học logic, nhớ lâu, áp dụng kiến thức vào sống thực tế Thái độ - Giáo dục tư tưởng u thích mơn học B PHƯƠNG TIỆN GV: Hệ thống kiến thức HS: SGK C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp - Thảo luận - Xử lý tình D TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Ổn định tỏ chức 1’ Kiểm tra cũ Kiểm tra Bài Hoạt động 1: Giới thiệu 1’ Gv nêu lên mục đích tiết ơn tập để dẫn vào Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức Công ước Liên hợp quốc quyền học 25’ trẻ em Nêu nội dung nhóm quyền trẻ em ? - Nội dung: gồm nhóm quyền + Nhóm quyền sống cịn + Nhóm quyền bảo vệ + Nhóm quyền phát triển + Nhóm quyền tham gia Cơng dân nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơng dân ? - Cơng dân dân nước Dựa Dựa vào đâu để xác định công dân vào quốc tịch để xác định công dân nước ? nước Những công dân Việt Nam ? - Công dân nước CHXHCNVN người 68 Họ có quyền nghĩa vụ ? có quốc tịch Việt Nam - Cơng dân Việt Nam có quyền nghĩa vụ nhà nước CHXHCNVN, nhà nước bảo vệ bảo đảm việc thực quyền nghĩa vụ theo quy dịnh pháp luật Thực trật tự an toàn giao thơng Để đảm bảo an tồn giao thơng đường phải làm gì? - Người bộ: Đi hè phố, lề đường Những quy định pháp luật dành cho ( sát mép đường ) người ? Tuân thủ đèn tín hiệu, vạch kẻ đường - Người xe đạp Những quy định pháp luật dành cho + Không dàn hàng ngang, lạng lách, người xe đạp ? đánh võng, không vào phần đường dành cho người phương tiện khác, không kéo, đẩy, không mang vác, chở cồng kềnh, không buông hai tay, không bánh + Trẻ 16 tuổi không lái xe gắn máy, Trẻ em có sử dụng xe gắn máy đủ 16 đến 18 tuổi lái xe có khơng ? dung tích xi lanh 50 cm3 4.Quyền nghĩa vụ học tập -Có hiểu biết->phát triển tồn diện Học tập có ý nghĩa ? -Có quyền học tập khơng hạn chế Việc học tập pháp luật nước ta quy -Có nghĩa vụ hoàn thành bậc tiểu học… định ? Cho biết bổn phận trẻ em với quyền nghĩa vụ học tập ? Quyền bất khả xâm phạm thân thể, tính mạng, sức khoẻ, danh dự, Pháp luật quy định quyền nhân phẩm công dân bất khả xâm phạm thân thể, tính - Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm thân thể, không xâm phạm tới công dân ? thân thể người khác Việc bắt giữ người phải theo pháp luật - Công dân pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm Có nghĩa người phải tơn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm người khác Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ, thân thể, danh dự, nhân phẩm người khác bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc 69 Quyền bất khả xâm phạm chỗ - Không tự ý vào chỗ người Quyền bất khả xâm phạm chỗ có khác nghĩa gì? - Biết bảo vệ chỗ mình.khơng xâm Cho biết trách nhiệm công dân ? phạm chỗ người khác… Quyền đảm bảo an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín Quyền đảm bảo an tồn….điện tín - Khơng tự ý chiếm đoạt thư tín… có nghĩa gì? Cho biết trách nhiệm công dân? Hoạt động 3:Luyện tập 13’ III Bài tập Gv cho hs làm tập sau: +Bài e trang 32 +Bài b trang 36 +Bài đ trang 43 +Bài d trang 46 +Bài đ trang 48 +Bài d trang 50 Hoạt động 4:Củng cố, dặn dò 5’ Củng cố - Giáo viên hệ thống nội dung cần ơn tập Dặn dị - Ơn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ II Tuần 34 Ngày soạn: 14/04/2016 Ngày giảng: 23/04/2016 70 TIẾT 33: KIỂM TRA HỌC KÌ II A MỤC TIÊU Kiến thức - Kiểm tra, đánh giá nhận thức học sinh qua học học kỳ II Kĩ - Rèn kỹ hệ thống hoá kiến thức khoa học, logic, trình bày kiểm tra ngắn gọn, đễ hiểu Thái độ - Giáo dục học sinh tính trung thực làm B PHƯƠNG TIỆN GV: Câu hỏi, đáp án HS: Giấy kiểm tra, bút C PHƯƠNG PHÁP - Kiểm tra viết D TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức 1’ Kiểm tra 40’ Đề Câu 1: Nêu nội dung nhóm quyền trẻ em theo cơng ước Liên hợp quốc? Khi hưởng quyền trẻ em có bổn phận gì? Câu 2: Quyền bất khả xâm phạm chỗ cơng dân có nghĩa gì? Cơng dân có trách nhiệm với quyền bất khả xâm phạm chỗ ? Câu 3: Em làm trường hợp sau: a Em bị người khác xâm hại danh dự, nhân phẩm b Em nhặt thư người khác c Có người tự ý đòi vào khám xét nhà em Đáp án Câu 1{4 điểm} - Có nhóm quyền + Nhóm quyền sống còn: Là quyền sống đáp ứng nhu cầu để tồn + Nhóm quyền bảo vệ: Là quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bị phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bóc lột xâm hại + Nhóm quyền phát triển: Là quyền đáp ứng nhu cầu cho phát triển tồn diện + Nhóm quyền tham gia: Là quyền tham gia vào cơng việc có ảnh hưởng tới sống trẻ em - Bổn phận trẻ em: phải biết tự bảo vệ quyền mình, tơn trọng quyền người khác phải biết thực tốt bổn phận nghĩa vụ Câu 2{3 điểm} - Quyền bất khả xâm phạm chỗ quyền công dân Nghĩa công dân quan nhà nước người tôn trọng 71 chỗ ở, không tự ý vào chỗ người khác khơng người đồng ý trừ trường hợp pháp luật cho phép - Chúng ta phải biết tôn trọng chỗ người khác, biết tự bảo vệ chỗ mình, phê phán tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ người khác Câu 3{3 điểm} a Tỏ thái độ phản đối phải báo cho nhà trường, quan có trách nhiệm để xử lý b Khơng mở xem tìm cách trả lại cho người nhận c Khơng cho người vào nhà khám xét, họ khơng bỏ ý định nhờ can thiệp người xung quanh Củng cố, dặn dò 4’ - Giáo viên thu kiểm tra - Nhận xét kiểm tra - Dặn dị :Tìm hiểu luật an tồn giao thơng Tuần 35 Ngày soạn: 22/04/2016 Ngày giảng: 29/04/2016 72 TIẾT 35: THỰC HÀNH NGOẠI KHĨA CHỦ ĐỀ VỀ TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THÔNG A MỤC TIÊU Kiến thức - Giúp học sinh nắm số qui định luật an tồn giao thơng đường Kĩ - Học sinh có ý thức bảo vệ cơng trình giao thông thực tốt luật giao thông đường Thái độ - Giáo dục học sinh ý thức sống, học tập, lao động theo qui định pháp luật B PHƯƠNG TIỆN GV: Tài liệu an tồn giao thơng ( Biển báo giao thơng, Một số quy định luật an tồn giao thơng đường ) HS: Tìm hiểu luật an tồn giao thơng đường C PHƯƠNG PHÁP - Nêu giải vấn đề - Thảo luận - Đàm thoại D TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức 1’ Kiểm tra cũ Không kiểm tra Bài Hoạt động 1: Giới thiệu 1’ Gv nêu mục đích tiết thực hành ngoại khố để dẫn vào Hoạt động GV-HS Hoạt động 2: Ngoại khoá vấn đề an tồn giao thơng 40’ Hãy kể tên loại đường giao thông Việt Nam ? Nội dung cần đạt Hệ thống giao thông Việt Nam: - Đường - Đường sắt - Đường thuỷ - Đường không - Đường ống (hầm ngầm) Những quy định pháp luật trật tự an tồn giao thơng đường Nêu qui tắc chung dành cho a Quy tắc chung người tham gia giao thơng ? - Đi bên phải - Đi phần đường quy định - Chấp hành hệ thống báo hiệu đường - Nghiêm chỉnh chấp hành điều khiển cảnh sát giao thông 73 b Hệ thống báo hiệu đường gồm Hệ thống báo hiệu đường gồm Hiệu lệnh người điều khiển, tín hiệu đèn ? giao thơng, biển báo, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn… - Hiệu lệnh cảnh sát có ý nghĩa điều Hiệu lệnh cảnh sát có ý nghĩa ? khiển, huy người tham gia giao thông cho giao thông đảm bảo thông suốt VD: Khi người cảnh sát giơ tay thẳng đứng ( tất người phải dừng lại ) - Đèn tín hiệu: Hệ thống đèn týn hiệu có ý nghĩa ? + Đèn xanh: Được + Đèn đỏ: Dừng lại trước vạch + Đèn vàng: Báo hiệu thay đổi tín hiệu người phải dừng trước vạch + Đèn vàng nhấp nháy: Được cần ý - Hệ thống biển báo: Gồm nhóm Hệ thống biển báo gồm nhóm? Là + Biển báo cấm nhóm ? + Biển báo nguy hiểm + Biển hiệu lệnh + Biển dẫn + Biển phụ -Giáo viên giới thiệu cho học sinh nắm hình dáng, màu sắc, ý nghĩa nhóm biển báo Hoạt động Củng cố, dặn dò 3’ Củng cố - Hệ thống nội dung học Dặn dị - Tìm hiểu thêm luật an tồn giao thơng đường Tuần 36 Ngày soạn: 27/04/2016 Ngày giảng: 07/05/2016 74 TIẾT 35: THỰC HÀNH NGOẠI KHĨA CHỦ ĐỀ VỀ TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THÔNG A MỤC TIÊU Kiến thức - Giúp học sinh nắm số qui định luật an tồn giao thơng đường Kĩ - Học sinh có ý thức bảo vệ cơng trình giao thông thực tốt luật giao thông đường Thái độ - Giáo dục học sinh ý thức sống, học tập, lao động theo qui định pháp luật B PHƯƠNG TIỆN GV: Tài liệu an toàn giao thông ( Biển báo giao thông, Một số quy định luật an tồn giao thơng đường ) HS: Tìm hiểu luật an tồn giao thơng đường C PHƯƠNG PHÁP - Nêu giải vấn đề - Thảo luận - Đàm thoại D TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức 1’ Kiểm tra cũ Không kiểm tra Bài Hoạt động 1:Giới thiệu 1’ Gv nêu mục đích tiết thực hành ngoại khoá để dẫn vào Hoạt động GV-HS - Học sinh đọc tình 1.1 Hùng vi phạm quy định an toàn giao thơng ? Em Hùng có vi phạm khơng? ? - Học sinh đọc tình 1.2 Nội dung cần đạt I Tình Tình huống: - Sử dụng ô xe gắn máy - Có: Người ngồi xe mơ tơ khơng sử dụng gây cản trở tầm nhìn người điều khiển phương tiện giao thơng- gây tai nạn giao Tuấn nói có khơng? Vì ? thơng - Khơng đúng: Vì hành vi phá Việc lấy đá đường tàu gây nguy hoại cơng trình giao thơng đường sắt hiểm ? - Đá đường tàu để bảo vệ cho đường ray chắn - Đảm bảo cho tàu chạy an toàn hành 75 Nêu nội dung ảnh 1, 2, 3, ? Hãy nhận xét hành vi ? Quy tắc chung đường ? Những quy định dành cho người xe mô tô, gắn máy ? Những quy định người xe đạp? Những quy định người điêù khiển xe thô sơ ? Pháp luật quy định an toàn đường sắt ? vi lấy đá đường tàu làm cho tàu gặp nguy hiểm đường ray không chắn Quan sát ảnh - Đi xe bánh - Dùng chân đẩy xe đằng trước - Vừa điều khiển xe vừa nghe điện thoại - Vác sắt qua đường tàu + Đó hành vi gây trật tự an tồn giao thơng gây tai nạn GT II Nội dung học Quy tắc chung giao thơngĐB - Đi bên phải - Đi phần đường quy định - Chấp hành hệ thống báo hiệu đường Một số quy định cụ thể - Người ngồi xe mô tô, gắn máy không mang vác vật cồng kềnh, không sử dụng ô, không bám, kéo, đẩy phương tiện khác không đứng yên, giá đèo hàng ngồi tay lái - Bắt buộc đội mũ bảo hiểm ngồi xe mô tô, gắn máy - người xe mô tô, gắn máy trở tối đa người lớn trẻ em tuổi không sử dụng ô, ĐTDĐ, không hè phố vườn hoa, công viên - Người ngồi xe đạp không mang vác vật cồng kềnh, không sử dụng ô, không bám, kéo đẩy phương tiện khác, không đứng yên, giá đèo hàng ngồi tay lái - Người điều khiển xe thô sơ phải cho xe hàng phần đường quy định Hàng hoá xếp xe phải đảm bảo an tồn khơng gây cản trở giao thông Một số quy định cụ thể ATĐS - Khi đoạn đường có giao cắt đường sắt ta phải ý quan sát hai phýa Nếu có phương tiện đường sắt 76 - Hướng dẫn học sinh giải tập 2, tới phải kịp thời dừng lại cách rào chắn đường ray khoảng cách an toàn - Không đặt vật chướng ngại đường sắt, trồng cây, đặt vật cản trở tầm nhìn người đường khu vực gần đường sắt, không khai thác đá cát, sỏi ĐS III Bài tập: - Bài tập 2: Chấp hành theo điều khiển người điều khiển GT Vì người điều khiển trực tiếp phù hợp với tình hình thực tế lúc - Bài tập 3: + Đồng ý: b, đ, h + Không đồng ý: a, c, d, e, g, I, k, l Hoạt động Củng cố, dặn dò 5’ Củng cố - Giáo viên hệ thống nội dung học Dặn dị - Tìm hiểu tiếp luật GTĐB 77 78