Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
356 KB
Nội dung
Gi¸o ¸n tn 14 – Líp 5 LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 5B - TUẦN 14 NĂM HỌC: 2010 – 2011. Xong Thứ ngày Môn Tiết Bài dạy ĐDDH HAI 22/11 2010 CC 14 Sinh hoạt đầu tuần. TĐ 27 Chuỗi ngọc lam. Bảng phụ, tranh m.hoạ, . T 66 Chia 1 số TN cho 1 số TN mà thương tìm được là 1 số TP. Bảng phụ, … TD 27 Động tác Điều hoà-TC “ Thăng bằng”. Tranh m.hoạ đt, còi, … LS 14 Thu – đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp” Hình ảnh trong SGK, tư liệu, BA 23/11 2010 T 67 Luyện tập. Bảng phụ, bảng nhóm, … LTVC 27 Ôn tập về từ loại. Như trên KH 27 Gốm xây dựng : Gạch , ngói. Hình ở SGK, ÂN 14 Ôn tập 2 bài hát : Những bông hoa, những bài ca ; Ước mơ. Nghe nhạc. Nhạc cụ quen dùng, tranh, Đ Đ 14 Tôn trọng phụ nữ. (Tiết 1). Phiếu giao việc, … TƯ 24/11 2010 TĐ 28 Hạt gạo làng ta. Bảng phụ, tranh m.hoạ, … T 68 Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. Bảng phụ, bảng nhóm, . TLV 27 Làm biên bản cuộc họp. Nt, … MT 14 VTT: Trang trí đường diềm ở đồ vật. Tranh , ảnh, mẫu, … ĐL 14 Giao thông vận tải. Tranh, ảnh, lược đồ GTVT NĂM 25/11 2010 CT 14 Nghe – viết : Chuỗi ngọc lam. Bảng phụ,bảng nhóm, . T 69 Luyện tập. Bảng phụ,bảng học nhóm, KC 14 Pa-xtơ và em bé. Truyện minh hoạ, … TD 28 Bài TD phát triển chung - TC “ Thăng bằng”. Còi, tranh m.hoạ đ.tác, . LTVC 28 Ôn tập về từ loại. Bảng phụ,bảng nhóm, . SÁU 26/11 2010 T 70 Chia một số thập phân cho một số thập phân. Bảng phụ, bảng nhóm, … KH 28 Xi măng. Hình ở SGK, . TLV 28 Luyện tập làm biên bản cuộc họp. Bảng phụ,bảng nhóm, . KT 14 Cắt, khâu, thêu tự chọn. (TT) Vải, kéo, kim, chỉ, … SH 14 Sinh hoạt cuối tuần. GV : Ngun Kh¾c NhËt 1 Gi¸o ¸n tn 14 – Líp 5 Thứ hai, ngày 22/11/2010 Chào cờ ………………………………………………………………………………………… Tập đọc (PPCT: 27) CHUỖI NGỌC LAM I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật - Hiểu ý nghóa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được các CH 1,2,3 trong SGK) - Giáo dục học sinh phải biết sống đẹp như các nhân vật trong câu truyện để cuộc đời trở nên tốt đẹp hơn. II. Chuẩn bò:Tranh vẽ phóng to. SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: Chuổi ngọc lam Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. - Yêu cầu 2 học sinh nối tiếp nhau đọc toàn bài - GV sửa lổi cho HS - GV chia đoạn - ? Truyện có những nhân vật nào? - Yêu cầu HS đọc tên riêng trong bài - GV gọi HS đọc phần chú giải • Giáo viên đọc mẫu. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. - Gọi 2 hs đọc phần 1. - Cho HS đọc thầm phần 1và nêu nội dung chính. - Cho HS luyện đọc phần 1 theo cặp - Gọi 1 HS đọc phần 1. - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? - Hát - Học sinh đọc bài và trồng rừng ngập mặn và trả lời câu hỏi - 2 học sinh khá giỏi đọc toàn bài. - Chú Pi-e, cô bé Gioan, chò cô bé - HS đọc nối tiếp từng đoạn. - HS luyện đọc theo cặp. - 2 Học sinh đọc phần 1 - Cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé Gioan. - HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc thành tiếng - HS đọc thầm và trả lời, mỗi HS trả lời 1 câu hỏi - Cô bé mua chuỗi ngọc lam đểû tặng chò nhân ngày lễ Nô-en. Đó lầ người chò đã thay mẹ GV : Ngun Kh¾c NhËt 2 Gi¸o ¸n tn 14 – Líp 5 + Cô bé có đủ tiền mua chuỗi ngọc không? + Chi tiết nào cho biết điềøu đó? - Cho HS luyện đọc diễn cảm phần 1 theo vai - Tổ chức cho HS thi đọc - Nhận xét theo dõi những HS đọc hay - Gọi 3 HS đọc nối tiếp phần 2 - Gọi HS nêu ý chính phần 2 và ghi bảng - Cho HS luyện đọc theo cặp - Yều cầu HS đọc đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Chò của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi-e làm gì? + Vì sao Pi-e đã nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc? + Em nghó gì về những nhân vật trong câu chuyện này? Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS luyện đọc phần 2 theo vai. - Giáo viên đọc mẫu. - HS thi đọc diễn cảm phần 2. - GV nhận xét. - Cho HS nêu nội dung chính của bài. - GV chốt: . “Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.” 4. Củng cố. - Học xong bài này em có suy nghó gì về các nhân vật trong truyện? Hãy nêu ý nghó của mình. 5. Dặn dò: - Về nhà tập đọc diễn cảm bài văn. - Nhận xét tiết học nuôi cô từ khi mẹ mất. - Cô bé không có đủ tiền để mua chuỗi ngọc lam - Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất - HS chia nhóm đọc diển cảm theo vai - Hai nhóm thi đọc diển cảm theo vai - Cả lớp theo dõi nhận xét - 3HS đọc nối tiếp - Cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé - 1 HS đọc phần 2 trước lớp - HS đọc thầm và trả lòi câu hỏi + Chò của cô bé gặp chú Pi-e hỏi xem có đúng bé Gioan đã mua chuỗi ngọc ở đây không? Chuỗi ngọc có phải là ngọc thật không? … + Vì bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền mà em có. + Các nhân vật trong câu chuyện này đều là người tốt, có tấm lòng nhân hậu - HS thảo luận nhóm 4, cùng đọc và phân vai - HS tìm cách đọc - Hai nhóm tham gia thi đọc - HS nhận xét. - HS nêu. - HS nêu. GV : Ngun Kh¾c NhËt 3 Gi¸o ¸n tn 14 – Líp 5 Chính tả (PPCT: 14) NGHE- VIẾT: CHUỖI NGỌC LAM. I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu BT3 ; làm được BT (2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bò: Bảng phụ, từ điển. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng ghi những từ chỉ khác nhau ở am đầu s/x hoặc uôt/uôc - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết chính tả. - Gọi Hs đọc đoạn viết - Nội dung của đoạn văn là gì? + HDHS viết từ khó. - Yêu cầu HS tìm từ khó. - Cho HS viết từ khó. - Đọc cho học sinh viết. - Đọc lại học sinh soát lỗi. - Giáo viên chấm 1 số bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài. Bài 2: Cho HS đọc bài 2a. - HDHS làm theo mẫu. • Giáo viên nhận xét. Bài 3: - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài tập. • Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố - Hát - Học sinh ghi: sương mù, việc làm, Việt Bắc, lần lượt, lũ lượt. - 1 Hs đọc bài - 1 học sinh nêu nội dung. - HS tìm từ khó: ngạc nhiên, nô-en, Pi-e, trầm ngâm, chuỗi … - HS viết bảng con. - Học sinh viết bài. - Học sinh tự soát bài, sửa lỗi. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2a. - Nhóm: tìm những tiếng có phụ âm đầu tr/ch. - Ghi vào giấy, đại nhiện nhóm lên bảng đọc kết quả của nhóm mình. - Cả lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm. - Điền vào chỗ trống hoàn chỉnh mẫu tin. - Học sinh sửa bài nhanh đúng. - Học sinh đọc lại mẫu tin. - Lớp nhận xét, bổ sung. GV : Ngun Kh¾c NhËt 4 Gi¸o ¸n tn 14 – Líp 5 - Giáo viên nhận xét. 5. Dặn dò: Về nhà sửa lỗi viết sai. - Thi tìm từ láy có âm đầu ch/tr. Nhận xét tiết học. TOÁN: (PPCT: 66) CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. - BT cần làm : 1 (a) ; 2. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bò:Phấn màu, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh 2. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 3 tiết trước. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Chia số tự nhiên cho số tự nhiên. Thương tìm được là số thập phân. Hoạt động 1: Ví dụ 1: HDHS chia 27 : 4 = ? m - Tổ chức cho học sinh làm bài. - Giáo viên chốt lại. Ví dụ 2: HDHS làm vào vở nháp. 43 : 52 = ? • Giáo viên chốt lại: Theo ghi nhớ. Hoạt động 2: Bài 1a: - Học sinh làm bảng con. - GV nhận xét, bổ sung - Hát - Lớp nhận xét. - Lần lượt học sinh trình bày. - Cả lớp nhận xét. 27 : 4 = 6 m dư 3 m 0 20 6,7530 427 - Thử lại: 6,75 × 4 = 27 m - Học sinh thực hiện. 43,0 52 43 0 0,82 1 40 36 • Thử lại: 0,82 x 52 + 0,36 = 43 - Học sinh dựa vào ví dụ, nêu ghi nhớ. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài bảng con. - Học sinh nêu lại cách làm. - Học sinh đọc đề – Tóm tắt: GV : Ngun Kh¾c NhËt 5 Gi¸o ¸n tn 14 – Líp 5 Bài 2: - Giáo viên nêu yêu cầu bài - Giáo viên cho HĐ nhóm. - GV nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố. - Học sinh nhắc lại quy tắc chia. 5. Dặn dò: - Chuẩn bò: “Luyện tập”. - Thảo luận nhóm 4. - 1 HS nêu cách giải. - 1 Học sinh làm bài trên bảng. - Lớp làm vào vở. Giải Số vải để may 1 bộ quần áo là: 70 : 25 = 2,8 (m) Số vải để may 6 bộ quần áo là: 2,8 x 6 = 16,8 (m) Đáp số : 16,8 m - Học sinh nhắc - Nhận xét tiết học ……………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba, ngày 23/11/2010 : THỂ DỤC BÀI 27: ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG” I/ MỤC TIÊU: !"#$%&'()%"* +)#* II/ ĐIA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. -Phương tiện: Chuẩn bò một còi, kẻ sân chơi trò chơi. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Phần mở đầu: - Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học. 2/ Phần cơ bản: a/ Hoạt động 1: Học động tác điều hòa - Học động tác điều hòa: 3- 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhòp. + GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân tích kó thuật động tác vừa làm mẫu và cho HS tập theo. - Chạy chậm hoặc đi vòng sân tập. - Đứng tại chỗ khởi động. - Chơi trò chơi “Kết bạn” - HS khi thực hiện động tác không căng cơ như các đã học mà cần thả lỏng, ở các nhòp 1, 3, 5, 7 có thể rung hoặc vẩy nhẹ nhàng hai bàn tay đồng thời hít vào, ở các nhòp 2, 4, 6, 8 hơi hóp ngực cúi đầu GV : Ngun Kh¾c NhËt 6 Gi¸o ¸n tn 14 – Líp 5 * Lần đầu thực hiện chậm từng nhòp để HS nắm được phương hướng và biên độ động tác. * Lần tiếp theo, GV hô nhòp chậm cho HS tập, sau mỗi lần tập GV nhận xét, uốn nắn sửa động tác sai rồi mới cho HS tập tiếp. * Chú ý: Hô nhòp chậm và nhắc HS hít bằng mũi, thở ra bằng miệng. b/ Hoạt động 2: Ôn 5 động tác: Vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hòa - Ôn đồng loạt cả lớp theo đội hình vòng tròn hoặc hàng ngang 1 – 2 lần, mỗi lần mỗi động tác 2 x 8 nhòp. - Chia tổ để HS tự quản ôn tập. - Giúp đỡ các tổ trưởng điều khiển và hô cho đúng nhòp điệu của từng động tác. * Tổ chức thi giữa các tổ. c/ Hoạt động 3: Trò chơi “Thăng bằng” - GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi. - Sau đó trực tiếp điều khiển trò chơi và dứng bảo hiểm. 3/ Phần kết thúc: - GV hệ thống bài học. - Nhận xét bài học và giao bài nhà cho HS (Ôn bài TD phát triển chung) và thở. - Các tổ tự quản ôn tập, tổ trưởng điều khiển tập luyện. - HS tham gia trò chơi nhiệt tình. - Tập một số động tác hồi tónh. TOÁN (PPCT: 67) LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. - BT cần làm : 1 ; 3 ; 4. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bò: Phấn màu, bảng phụ. bảng con, SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. n đònh: 2. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 3/68 (SGK). - Hát - Học sinh sửa bài. GV : Ngun Kh¾c NhËt 7 Gi¸o ¸n tn 14 – Líp 5 - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Luyện tập. Bài tập 1: Cho HS tính. - GV nhận xét, sửa sai. - Giáo viên chốt lại: thứ tự thực hiện biểu thức. Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS thảo luận nhóm tìm cách giải. - Nhận xét, ghi điểm. Bài tập 4: - Cho HS đọc yêu cầu bài. - HDHS tóm tắt và tìm cách giải. - Chấm và chữa bài - Nhận xét, ghi điểm bài làm trên bảng. 4. Củng cố : HS nhắc lại nội dung luyện tập. 5. Dặn dò: - Làm bài tập 2 vào vở. - Chuẩn bò: “Chia một số tự nhiên cho một số thập phân”. - Học sinh đọc đề bài. - Học sinh dưới lớp làm bài vào vở. - 4 học sinh sửa bài trên bảng. - Cả lớp nhận xét. - Đọc đề bài, nêu yêu cầu. - 2 HS nêu lại quy tắc tính chu vi và tính diện tích hình chữ nhật. - Thảo luận nhóm 2. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Đọc yêu cầu bài, nêu tóm tắt - Thảo luận nhóm 4. - 1 HS làm bài bảng lớp, lớp làm vào vở. - Nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU:(PPCT: 27) ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI. I. Mục tiêu: - Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1 ; nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2) ; tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3 ; thực hiện được yêu cầu của BT4 (a,b,c). - HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT4. - HS Yêu thích Tiếng Việt, tìm từ mở rộng tìm từ đã học. II. Chuẩn bò: Giấy khổ to phô tô nội dung bảng từ loạiï. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. n đònh: 2. Bài cũ: Luyện tập về quan hệ từ. • Giáo viên nhận xétù 3. Bài mới: Bài tập 1: - HDHS tìm hiểu bài tập 1. - Hát • Học sinh đặt câu có quan hệ từ. - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm. GV : Ngun Kh¾c NhËt 8 Gi¸o ¸n tn 14 – Líp 5 - Gọi HS nhắc lại đònh nghóa danh từ chung và danh từ riêng. - Dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung cần ghi nhớ. • Giáo viên nhận xét – chốt lại. Bài tập 2: - Cho HS nhắc lại các quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học. - GV nhận xét, chốùt lại. Bài 3: - Cho HS nhắc lai kiến thức cần ghi nhớ về đại từ. - GV chốt lại. Bài tập 4: - GV mời 4 em lên bảng. - GV nhận xét + chốt. 4. Củng cố: Đặt câu có danh từ, đại từ làm chủ ngữ. - Nhận xét, ghi điểm. 5. Dặn dò: - Chuẩn bò: “n tập về từ loại (tt)”. - Nhận xét tiết học - 2 HS nhắc lại đònh nghóa. - 1 HS đọc. - Lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài vào phiếu học tập. - 2 HS trình bày bài - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc bài – Cả lớp đọc thầm. - 2 HS nhắc lại. - HS viết bảng con danh từ riêng VD như: . Nguyễn Huệ, Chợ Rẫy, Bình Phước, … . Pa-ri, An-pơ, … . Bắc Kinh, Tây Ban Nha, … - HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS nhắc lại. - HS làm bài vào vở + Đại từ xưng hô: tôi, chúng tôi, mày, chúng mày, - HS nhận xét, bổ sung. - Học sinh đọc yêu cầu bài 4. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm bài viết ra danh từ – đại từ. - Học sinh sửa bài. - Thi đua theo tổ đặt câu. KỂ CHUYỆN: (PPCT: 14) PA-XTƠ VÀ EM BÉ. I. Mục tiêu: - Dựa vào lời của GV và tranh minh họa, học sinh kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện. - Biết trao đổi về ý nghóa câu chuyện. - HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. - Yêu mến, biết ơn các nhà khoa học đã cống hiến tài năng, sức lực cho lợi ích của xã hội. GV : Ngun Kh¾c NhËt 9 Gi¸o ¸n tn 14 – Líp 5 II. Chuẩn bò: Bộ tranh phóng to trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: “Pa-xtơ và em bé”. Hoạt động 1: Đề bài 1: Kể lại câu chuyện theo tranh: “Pa-xtơ và em bé”. • Giáo viên kể chuyện lần 1. • Viết lên bảng tên riêng từ mượn tiếng nước ngoài: Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giô-dép, thuốc vắc-xin, … • Giáo viên kể chuyện lần 2. - Kể lại từng đoạn của câu chuyện, chỉ dựa vào tranh. Hoạt động 2: • Yêu cầu học sinh kể theo nhóm. •• Giáo viên đặt câu hỏi: + Em nghó gì về ông Lu-i Pa-xtơ? + Nếu em là ông Lu-i Pa-xtơ, em có cảm giác như thế nào khi cứu sống em bé? + Nếu em là em bé được ông cứu sống em nghó gì về ông? 4. Củng cố. - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - Nhận xét, tuyên dương. 5. Dặn dò: - Về nhà tập kể lại chuyện. - Chuẩn bò: “ Kể lại câu chuyện em đã đọc, đã nghe”. - Hát - Lần lượt học sinh kể lại việc làm bảo vệ môi trường. - Học sinh đọc yêu cầu của đề bài. - Cả lớp lắng nghe. - Học sinh lần lượt kể dựa theo tranh. - Tổ chức nhóm 4. - Lần lượt trong nhóm, nhóm trưởng cho từng học sinh kể - Học sinh tập cách kể lẫn nhau. - Học sinh thi kể lại toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp nhận xét – chọn nhóm kể hay nhất biết diễn tả phối hợp với tranh. - Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. - Học sinh trao đổi ý nghóa câu chuyện. - Học sinh lần lượt trả lời, nêu ý nghóa câu chuyện. - Cả lớp nhận xét. - Lớp chọn. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Đòa lí (PPCT: 14) GIAO THÔNG VẬN TẢI I.Mục tiêu: - Nêu được 1 số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta : GV : Ngun Kh¾c NhËt 10 [...]... và Rùa…) II Chuẩn bò: + Bản đồ giao thông Việt Nam + Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Hát 1.Ổn đònh : 2 Bài cũ: “Công nghiệp (tt)” - Nhận xét bổ sung - Gọi 2 HS lên bảng trả lời - Nhận xét, đánh giá 3 Bài mới: “Ôn tập” Hoạt động 1: Tìm hiểu về các loại hình giao thông vận tải + Bước 1:Cho HS... loại đường và phương tiện giao thông + Tuyến đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất đất nước - Chỉ 1 số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của GTVT - HS khá, giỏi : + Nêu được 1 vài đặc điểm phân bố mạng lưới GTVT của nước ta + Giải thích tại sao nhiều tuyến giao thông chính của nước... Cho HS trình bày kết quả - Gv kết luận - Hãy kể tên các phương tiện giao thông + Đường ô tô: phương tiện là các loại ô tô, xe máy … thường được sử dụng + Đường sắt : tàu hoả + Đường sông: tàu thuỷ, ca nô, tàu cánh ngầm, thuyền, bè … + Đường biển: tàu biển + Đường hàng không: máy bay … GV chốt lại Hoạt động 2:Phân bố một số loại hình giao thông - Bước 1:Cho HS làm bài tập - Bước 2: Cho hS trình bày kết... cảng biển - HS nhận xét bổ xung - 2 HS nhắc lại nội dung bài học - Gv nhận xét kết luận Rút ra bài học 4 Củng cố - Nước ta có những loại hình giao thông vận - HS trả lời tải nào? - Giáo viên nhận xét, chốt ý ; GD ATGT : BÀI 1: TN THỦ TÍN HIỆU ĐÈN ĐIỀU KHIỂN GIAO THƠNG HĐ3: - HS nêu la ̣i ý nghia hiêu lênh của 3 màu đèn ̣ ̣ ̃ - GV tở chức trò chơi “Đèn xanh-Đèn đỏ”: + GV hơ “Ch̉ n bi”, HS... gì? + Gạch, ngói được làm như thế nào? - Giáo viên nhận xét, chốt ý Hoạt động 3: Thực hành * HS làm thí nghiệm để phát hiện ra 1 số tính chất của gạch, ngói Bước 1: Giáo viên giao các vật dụng thí nghiệm cho nhóm trưởng - Giáo viên giao yêu cầu cho nhóm thực hành Bước 2: - Đại diện nhóm treo sản phẩm và giải thích - Học sinh phát biểu cá nhân - Học sinh nhận xét - Học sinh quan sát vật thật gạch, ngói,... phải tôn trọng phụ nữ * GD TGĐĐHCM (Liên hệ) : Bác Hồ là người rất coi trọng phụ nữ Qua bài học, GD cho HS đức tính tôn trọng phụ nữ TTCC 1,3 của NX 5: Cả lớp *GDKNS: KN Ra quyết định Phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ ; KN Giao tiếp ứng xử với bà , mẹ chò em giá , cô giáo các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội Kỹ năng tư duy phê phán ( Biết phê pán đánh giá những quan... Cho HS nêu ghi nhớ Hoạt động 2: Bài tập 1 - Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận các ý kiến trong bài tập 1 + Kết luận: Ý kiến a,b là đúng Các ý kiến khác biểu hiện thái độ chưa đúng đối với phụ nữ Hoạt động 3: Bài tập 2: - Nêu yêu cầu và HDHS cách bày tỏ thái độ qua việc giơ thẻ màu - GV lần lượt nêu ý kiến - GV nhận xét , bổ sung - GV kết luận * GDKNS: Cần đối xử với phụ nữ như thế nào? 4 Củng... trình bày biên bản tốt Trình bày 1 phút - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 - HS đọc thầm và suy nghó trả lời - Lần lượt từng Hs đặt tên cho từng biên bản ở bài tập 1 - Nhận xét bổ sung -Nhận xét sửa sai *GDKNS: Hãy kể 1 số trường hợp cần lập biên bản 4 Củng cố - 2HS nhắc lại nội dung ghi nhớ 5 Dặn dò: - Học thuộc lòng ghi nhớ - Chuẩn bò: “Luyện tập làm biên bản cuộc họp” Nhận xét tiết học Lun Tốn ¤n TẬP... Nhận xét, đánh giá 3 Bài mới: “Ôn tập” Hoạt động 1: Tìm hiểu về các loại hình giao thông vận tải + Bước 1:Cho HS thảo luận nhóm đôi và trả - HS thảo luận nhóm đôi và trả lời lời - Hãy kể các loại hình giao thông vận tải - Đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không trên đất nước ta mà em biết - Quan sát hình 1, cho biết loại hìng vận tải - Đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong... 5 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1 Ổn đònh: 2 Bài cũ: “Thà hi sinh tất cả chứ nhất đònh không chòu mất nước” - Giáo viên nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: “Thu đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp” Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ cho HS: + Vì sao đòch mở cuộc tấn công lên VB? + Nếu diễn biến sơ lược của chiến dòch VB thu – đông 1947? + Nêu ý nghóa của chiến thắng VB thu – đông 1947 Hoạt động 2: Chiến dòch Việt Bắc . ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Đòa lí (PPCT: 14) GIAO THÔNG VẬN TẢI I.Mục tiêu: - Nêu được 1 số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta : GV : Ngun Kh¾c NhËt. Tho ̉ va ̀ Ru ̀ a…). II. Chuẩn bò: + Bản đồ giao thông Việt Nam + Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông III. Các hoạt động dạy học chủ