Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
76,25 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGPHÁTTRIỂNDOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪAỞVIỆTNAM 2.1 ThựctrạngdoanhnghiệpnhỏvàvừaởViệtNam giai đoạn 2001 – 2008. 2.1.1 Quá trình hình thành vàpháttriển của doanhnghiệpnhỏvàvừaởViệt Nam. Theo các tài liệu lịch sử, DNNVV ởViệtNam đã được hình thành cùng với quá trình ra đời của nghề thủ công và làng nghề truyền thống trong nông thôn. Những nghề và làng nghề thủ công truyền thống quan trọng và nổi tiếng phần lớn ra đời từ rất lâu, vài trăm đến hàng nghìn nămở đồng bằng sông Hồng rồi sau đó lan ra cả nước. Hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh của nghề thủ công và làng nghề truyền thống trước đây chủ yếu là kinh tế hộ gia đình hoặc liên gia đình trong từng làng xã, vừa mang tính chất sản xuất hàng hóa vừa mang tính sáng tạo nghệ thuật. Thời kỳ năm 1954 đến năm 1975, DNNVV ở hai miền có sự pháttriển khác nhau. Ở miền Bắc tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội, hàng loạt xí nghiệp quốc doanh có quy mô lớn ra đời, đồng thời các xí nghiệp quốc doanh của cấp huyện được pháttriển mạnh nên doanhnghiệpnhỏvàvừa của tư nhan tiến hành cải tạo, chuyển đổi hình thức sở hữu hoặc xóa bỏ. Còn ở miền Nam, một mặt các cơ sở công nghiệp lớn, chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn như Sài Gòn, Đồng Nai, Cân Thơ, Đà Nẵng được phát triển, mặt khác các DNNVV thuộc sở hữu tư nhân, cũng được khuyến khích pháttriển mạnh. Sau ngày đất nước thống nhất, trong thời kỳ 1976 – 1985, các DNNVV ở miền Nam hoặc là được quốc hữu hóa, hoặc là được cải tạo, xóa bỏ. DNNVV ngoài quốc doanh không được khuyến khích phát triển, phải hoạt động dưới hình thức hộ gia đình, tổ hợp, hợp tác xã, công tư hợp danh… Cho tới năm 1986, Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng Sản ViệtNam đã đưa ra chủ chương pháttriển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, thừa nhận sự tồn tại lâu dài của các hình thức sở hữu khác nhau. Chủ trương này đã tạo điều kiện thuận lợi cho hàng loạt cơ sở sản xuất tư nhân, cá thể, hộ gia đình kinh doanh ngành công nghiệp, dịch vụ, thương mại ra đời vàphát triển. Từ năm 1988 đến năm 1995, Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật, chính sách đối với hộ gia đình, hộ cá thể, doanhnghiệp tư nhân, hợp tác xã, doanhnghiệp nhà nước. Đáng chú ý là Nghị quyết số 16 của Bộ chính trị Đảng Cộng Sản ViệtNam (1988), Nhị định 27, 28, 29 của Hội đồng Bộ trưởng (1988) về kinh tế cá thể, kinh tế hợp tác và hộ gia đình, Nghị định 66/HDBT về hộ kinh doanh cá thể và ban hành các luật như: Luật Công ty, Luật Doanhnghiệp tư nhân, Luật Hợp tác xã, Luật Doanhnghiệp nhà nước, Luật khuyến khích đầu tư trong nước… đã tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho các DNNVV phát triển. Trong thời kỳ đổi mới (1986 – 1995), số lượng doanhnghiệp của các thành phần kinh tế có sự biến động rất lớn. Trong khi số doanhnghiệp nhà nước giảm đi đáng kể, riêng ngành công nghiệp từ 3.141 đơn vị ( năm 1986) xuống còn 2.002 đơn vị (năm 1994), khu vực tư nhân trong công nghiệp (doanh nghiệpvà công ty) tăng nhanh từ 567 doanhnghiệp (năm 1986) lên 959 doanhnghiệp (năm 1995). Ngoài ra, còn có khoảng 1,88 triệu hộ và nhóm kinh doanh, chủ yếu là doanhnghiệp rất nhỏ, có vốn dưới 1 tỷ đồng và số lao động dưới 50 người trong ngành thương mại dịch vụ. Từ năm 2001 đến năm 2005, Đảng và Nhà nước tiếp tục ban hành nhiều cơ chế chính sách khuyến khích các DNNVV phát triển. Luật Doanhnghiệp 2000 ra đời và đi vào thực tiễn đã tạo môi trường thông thoáng cho hoạt động kinh doanh, tạo bước đột phá về cải cách hành chính, nâng cao đáng kể tính nhất quán, tính thống nhất, minh bạch và bình đẳng của khuôn khổ pháp luật về kinh doanhở nước ta. Nghị định 90/2001/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 23 tháng 11 năm 2001 là văn bản quy phạm pháp luật đầu tiên của nước ta quy định việc trợ giúp các DNNVV. Cuối năm 2002, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã thành lập Cục Pháttriểndoanhnghiệpnhỏvàvừa để quản lý nhà nước và điều phối các hoạt động của Chính phủ liên quan tới xúc tiến pháttriển DNNVV. Năm 2003, Hội đồng Khuyến khích Pháttriển DNNVV được thành lập theo Quyết định số 12/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ nhằm tham vấn cho Thủ tướng về cơ chế chính sách khuyến khích sự pháttriển của DNNVV ởViệt Nam. Giai đoạn này, DNNVV đóng góp khoảng 26% tổng sản phẩm xã hội (GDP), 31% gía trị tổng sản lượng công nghiệp, 78% tổng mức bán lẻ, 64% tổng lượng vận chuyển hàng hóa, tạo ra khoảng 49% việc làm phi nôn nghiệpở nông thôn, khoảng 25 – 26% lực lượng lao động trong cả nước. Từ năm 2005 trở lại đây, cơ chế chính sách đối với các DNNVV tiếp tục được hoàn thiện. Luật Doanhnghiệpnăm 2005 (được Quốc hội thông qua vào ngày 29/11/2005 và có hiệu lực từ tháng 7/2006) đã kế thừa những thành công của Luật Doanhnghiệp 2000, đồng thời pháttriển thêm nhiều mặt. Luật Doanhnghiệp 2005 đã tạo ra khung pháp lý cho tất cả các loại hình doanh nghiệp, bao gồm cả DNNVV vàdoanhnghiệp không thuộc nhóm DNNVV, công ty trong và ngoài nước, công ty Nhà nước và tư nhân, hoạt động trên cùng một sân chơi. Bên cạnh đó, Kế hoạch pháttriển DNNVV giai đoạn 2006 – 2010 ra đời đã xác định mục tiêu quan trọng, định hướng cho các hoạt động pháttriển DNNVV và tạo ra một cấu trúc thông qua đó phối hợp các hoạt động để đạt hiệu quả tối ưu, nhằm hỗ trợ cho việc hình thành một khu vực DNNVV lớn mạnh ởViệt Nam. Kế hoạch xác định mục tiêu tổng thể cho pháttriển DNNVV là: “Đẩy nhanh tốc độ pháttriẻn DNNVV, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, các DNNVV đóng góp ngày càng cao vào tăng trưởng kinh tế” 2.1.2 Số lượng các doanhnghiệpnhỏvàvừa trong thời gian qua. Luật doanhnghiệp 2000 là văn bản pháp lý quan trọng mở ra sự pháttriển của các loại hình doanhnghiệp nói chung và DNNVV nói riêng. Thời điểm trước khi Luật doanhnghiệp ra đời, cả nước có khoảng 12.000 DNNN thì hiện nay các doanhnghiệpởViệtNam đã đa dạng hơn, với nhiều hình thức sở hữu khác nhau. Ngoài 3.700 DNNN, khoảng trên 4.200 doanhnghiệp có vốn ĐTNN, nước ta còn có một bộ phận lớn doanhnghiệp ngoài quốc doanh, bao gồm: hợp tác xã, doanhnghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh và công ty cổ phần, với số lượng trên 123.000 doanh nghiệp. Bảng 1: Số lượng các doanhnghiệp thành lập mới giai đoạn 2001 – 2007. Nguồn: Trung tâm Thông tin doanhnghiệp - Cục pháttriểndoanhnghiệp Với cơ chế mới thông thoáng hơn, các DNNVV đã pháttriển nhanh chóng, hàng năm đều có một số lượng lớn các doanhnghiệp đăng ký mới, nếu như năm 2001 (năm Luật doanhnghiệp 2000 có hiệu lực) mới chỉ có 19.800 doanhnghiệp đăng ký mới thì chỉ sau 5 năm số lượng các doanhnghiệp đăng ký mới đã tăng gấp 4 lần, 51.000 doanhnghiệp đăng ký mới vào năm 2007. Riêng tại Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2007 đã có hơn 17.300 doanhnghiệp mới đăng ký kinh doanh với tổng số vốn đăng ký lên tới gần 140.000 tỷ đồng. 2.1.3 Cơ cấu của doanhnghiệpnhỏvàvừaởViệt Nam. 2.1.3.1Cơ cấu theo quy mô lao động. Dựa theo tiêu chí quy đinh tại Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 về trợ giúp pháttriểndoanhnghiệpnhỏvàvừa (Nghị định 90), xét theo quy mô lao động (dưới 300 lao động) ta có được số lượng các DNNVV như ở trên Bảng 1. Điều dễ nhận thấy là các DNNVV chiếm phần lớn trong tổng số doanhnghiệp đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. Nếu như năm 2000 cả nước ta có 38.987 DNNVV thì chỉ sau 5 năm (2006) số lượng các DNNVV đã gấp gần 4 lần với 127.600 doanh nghiệp, chiếm 97,12% tổng số doanhnghiệp đang hoạt động. Đây là một bước tiến vượt bậc của DNNVV của ViệtNam về mặt số lượng. Bảng 2: Số lượng và tỷ lệ các doanhnghiệpnhỏvàvừa xét theo quy mô lao động giai đoạn 2000 – 2006. 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng số doanhnghiệp 42.288 51.680 62.908 72.012 91.756 112.850 131.332 DNNVV 38.897 49.062 59.853 68.687 88.222 109.336 127.600 Tỷ lệ (%) 94,34 94,93 95,14 95,38 96,12 96,89 97,12 Nguồn: Trung tâm Thông tin doanhnghiệp - Cục pháttriểndoanhnghiệp Phân chia số lượng các DNNVV theo hình thức sở hữu ta có thể thấy rằng, các DNNVV của ViệtNam không chỉ chủ yếu là các doanhnghiệp ngoài quốc doanh mà một phần không nhỏ trong đó là các DNNN vàdoanhnghiệp có vốn ĐTNN. Nhìn vào Bảng 2, ta thấy các DNNVV là các doanhnghiệp ngoài quốc doanh chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng số các DNNVV (từ 88% - 90%), hơn nữa tỷ lệ này ngày càng tăng, nếu như năm 2000 chiếm 88,67% thì đến năm 2006 đã là 95,51%. Bên cạnh sự tăng lên trong tỷ trọng của các doanhnghiệp ngoài quốc doanh đó là sự giảm sút về tỷ trọng của các DNNN (năm 2000 chiếm 10,78% thì đến năm 2006 giảm xuống còn 1,93%). Các DNNVV là doanhnghiệp có vốn ĐTNN chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng số các DNNVV, tỷ lệ này có xu hướng tăng lên song chưa thật sự rõ rệt, bởi vẫn có những năm giảm sút. Bảng 3: Số lượng và tỷ lệ các doanhnghiệpnhỏvàvừa xét theo quy mô lao động và hình thức sở hữu giai đoạn 2001 – 2006. Số lượng DNNVV phân theo quy mô lao động và hình thức sở hữu giai đoạn 2000 - 2006 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 DNNN là DNNVV 4.194 3.752 3.653 3.145 2.959 2.675 2.464 Doanhnghiệp ngoài quốc doanh là DNNVV 34.490 43.664 54.400 63.523 82.840 103.792 121.875 Doanhnghiệp có vốn ĐTNN là DNNVV 1.213 1.646 1.800 2.019 2.423 2.869 3.216 Tổng số 38.897 49.062 59.853 68.687 88.222 109.336 127.600 Tỷ lệ % trên tổng số doanhnghiệp 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 DNNN là DNNVV 10,78 7,64 6,10 4,58 3,35 2,45 1,93 Doanhnghiệp ngoài quốc doanh là DNNVV 88,67 88,99 90,89 92,48 93,90 94,93 95,51 Doanhnghiệp có vốn ĐTNN là DNNVV 0,55 3,37 3,01 2,94 2,75 2,62 2,16 Tổng số 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Nguồn: Trung tâm Thông tin doanhnghiệp - Cục pháttriểndoanhnghiệp Để có cái nhìn chi tiết hơn, ta phân chia các DNNVV theo tiêu chí về lao động như sau: - Dưới 5 lao động. - Từ 5 – 9 lao động. - Từ 10 – 49 lao động. - Từ 50 – 199 lao động. - Từ 200 – 299 lao động. Bảng 4: Số lượng các doanhnghiệp phân theo quy mô lao động giai đoạn 2000 – 2006. 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Dưới 5 lao động 10.169 11.932 12.079 13.091 17.977 23.188 16.834 Từ 5 – 9 lao động 10.900 13.896 18.139 20.438 16.459 34.632 57.980 Từ 10 – 49 lao động 12.071 15.737 20.718 25.220 32.443 38.957 39.366 Từ 50 – 199 lao động 5.633 6.304 7.541 8.531 9.808 10.933 11.683 Từ 200 – 299 lao động 1.124 1.193 1.354 1.407 1.535 1.626 1.737 Tổng số 39.897 49.062 59.831 68.687 88.222 109.336 127.600 Nguồn: Trung tâm Thông tin doanhnghiệp - Cục pháttriểndoanhnghiệp Nhìn vào Bảng 3 ta có thể thấy được rằng quy mô lao động của các DNNVV thường từ 10 đến 49 lao động . Số lượng các doanhnghiệp có số lao động dưới 49 người chiếm tới 90% tổng số DNNVV ởViệt Nam. Trong khi đó, các doanhnghiệp có số lao động cao (từ 200 – 299) chiếm một tỷ lệ nhỏ (dưới 1%). 2.1.3.2 Cơ cấu theo quy mô vốn. Căn cứ theo Nghị định 90, phân chia các DNNVV theo quy mô vốn (dưới 10 tỷ VND) ta có được bảng sau. Bảng 5: Số lượng và tỷ lệ các doanhnghiệpnhỏvàvừa xét theo quy mô vốn giai đoạn 2000 – 2006. 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng số doanhnghiệp 42.288 51.680 62.908 72.012 91.756 112.850 131.332 DNNVV 36.305 44.670 54.216 61.977 79.420 98.205 114.340 Tỷ lệ (%) 85,85 84,44 86,18 86,06 86,56 87,02 87,06 Nguồn: Trung tâm Thông tin doanhnghiệp - Cục pháttriểndoanhnghiệp Cũng giống như tiêu chí về quy mô lao động, các DNNVV vẫn chiếm đa số trong tổng số doanhnghiệp hoạt động trên lãnh thổ ViệtNam với tỷ lệ 85% - 87%. Số lượng các DNNVV xét theo tiêu chí này cũng liên tục tăng qua các năm, năm 2000 chỉ có 36.305 doanhnghiệp thì năm 2006 đã là 114.340 doanh nghiệp. Bảng 6: Số lượng và tỷ lệ doanhnghiệpnhỏvàvừa xét theo quy mô vốn và hình thức sở hữu giai đoạn 2000 – 2006. Số lượng DNNVV phân theo quy mô vốn và hình thức sở hữu giai đoạn 2000 - 2006 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 DNNN là DNNVV 2.496 2.040 1.763 1.346 1.091 874 740 Doanhnghiệp ngoài quốc doanh là DNNVV 33.433 41.967 51.770 59.888 77.374 96.177 112.321 Doanhnghiệp có vốn ĐTNN là DNNVV 376 663 683 743 955 1.181 1.279 Tổng số 36.305 44.670 54.216 61.977 79.420 98.205 114.340 Tỷ lệ % trên tổng số doanhnghiệp 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 DNNN là DNNVV 6,88 4,57 3,25 2,17 1,37 0,89 0,65 Doanhnghiệp ngoài quốc doanh là DNNVV 92,09 93,95 65,49 96,63 97,42 97,93 98,23 Doanhnghiệp có vốn ĐTNN là DNNVV 1,03 1,48 1,26 1,2 1,21 1,18 1,12 Tổng số 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 [...]... Ninh 3.708 Nguồn: Trung tâm Thông tin doanhnghiệp - Cục pháttriểndoanhnghiệp 2.2 Đánh giá vai trò của doanhnghiệpnhỏvàvừa trong nền kinh tế ViệtNam 2.2.1 Doanhnghiệpnhỏvàvừa đóng góp vào việc tăng trưởng kinh tế và xuất khẩu Sự pháttriển mạnh mẽ của các DNNVV đã khơi dậy một sức sản xuất rất lớn và giải quyết một số lượng lớn lao động xã hội, kể cả ở vùng xâu vùng xa Năng lực sản xuất... số liệu của Trung tâm thông tin DoanhNghiệp – Cục PháttriểnDoanh nghiệp, Bộ Kế hoach và Đầu tư, ta có được biểu đồ phân bố các DNNVV ở các vùng trong cả nước như sau Bảng 10: Biểu đồ phân bố các doanhnghiệpnhỏvàvừa đăng ký kinh doanh theo các vùng kinh tế trong cả nước năm 2007 Nguồn: Trung tâm Thông tin doanhnghiệp - Cục pháttriểndoanhnghiệp Các DNNVV ởViệtNam không phân bố một cách đồng... của Hội đồng khuyến khích pháttriển doanh nghiệpnhỏvàvừa - Chỉ thị số 27/2003/CT-TTg ngày 11-12-2003 của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Luật Doanh nghiệp, khuyến khích pháttriển doanh nghiệpnhỏvàvừa - Quyết định số 143/2004/QĐ-TTg ngày 10-8-2004 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệpnhỏvàvừa giai đoạn 2004-2008... Hội đồng khuyến khích pháttriểndoanhnghiệpnhỏvàvừa - Chỉ thị số 40/2005/CT-TTg ngày 16-12-2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp tục đẩy mạnh công tác trợ giúp pháttriểndoanhnghiệpnhỏvàvừa - Thông tư số 01/2006/TT-NHNN ngày 20-02-2006 của Ngân hàng Nhà nước ViệtNam hướng dẫn một số nội dung về góp vốn thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanhnghiệpnhỏvàvừa - Thông tư sô 82/2006/TT-BTC... 13-9-2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính hướng dẫn thực hiện ưu đãi về thuế thu nhập doanhnghiệp đối với Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanhnghiệpnhỏvàvừa - Quyết định sô 48/2006/QĐ-BTC ngày 14-9-2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính về ban hành chế độ kế toán doanh nghiepẹ nhỏvàvừa - Quyết định số 236/2006/QĐ-TTg ngày 23-10-2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch pháttriểndoanhnghiệpnhỏvàvừa 5 năm (2006-2010)... tin doanhnghiệp - Cục pháttriểndoanhnghiệp Phân chia các DNNVV theo tiêu chí hình thức sở hữu ta cũng thu được kết quả gần giống với kết quả ở phần trên Các doanhnghiệp ngoài quốc doanh vẫn chiếm phần lớn trong tổng số doanhnghiệpNăm 2006 chiếm tới 98,23 % trong tổng số các DNNVV Qua đó, một lần nữa khẳng định sự pháttriển lớn mạnh của các doanhnghiệp ngoài quốc doanh Bảng 7: Số lượng các doanh. .. trong ngành nghề kinh doanh của các DNNVV Tỷ lệ các doanhnghiệp thuộc ngành nông nghiệp lâm nghiệp ( từ 2,2% năm 2000 xuống còn 0,8% năm 2006), và thủy sản (từ 5,8% năm 2000 xuống còn 1,0% năm 2006) Trong khi tỷ lệ các doanhnghiệp thuộc ngành xây dựng tăng đều qua các năm (từ 9,5% năm 2000 đến 13,5% năm 2006) 2.1.4 Phân bố của doanh nghiệpnhỏvàvừaởViệtNam Hiện nay, ViệtNam có 64 tỉnh thành... khu vực và thế giới, pháttriển các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ cho các thị trường có dung lượng nhỏ mà các doanhnghiệp lớn không quan tâm Chính vì vậy các làng nghề này có tầm quan trọng trong việc tạo công ăn việc làm cho lao động nông thôn nhàn rỗi và xuất khẩu 2.2.6 Doanhnghiệpnhỏvàvừa tham gia vào hình thành mối liên kết với các doanhnghiệp lớn Mối liên kết giữa các DNNVV và các doanh nghiệp. .. hiện ở một số đặc điểm sau: - Việc thành lập doanhnghiệp đòi hỏi ít vốn, diện tích mặt bằng không nhiều, các điều kiện sản xuất đơn giản - Nhạy cảm với những thay đổi của thị trường - Dễ dàng thay đổi mặt hàng, thay đổi thiết bị công nghệ kỹ thuật - Quản lý đơn giản 2.3 Đánh giá thựctrạng các chính sách hỗ trợ phát triểndoanhnghiệpnhỏvàvừaởViệtNam Nhằm khuyến khích pháttriển DNNVV thực hiện... 2.3.1 Thựctrạng chính sách hỗ trợ tín dụng đối với doanhnghiệpnhỏvàvừa 2.3.1.1 Vai trò của hỗ trợ tín dụng đối với doanhnghiệpnhỏvàvừa Một là, tín dụng ngân hàng là đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ hỗ trợ sự ra đời vàpháttriển của các DNNVV Trong nền kinh tế thị trường, ai cũng muốn đồng vốn của mình phải sinh lời Những người có vốn tạm thời nhàn rỗi sẵn sàng cho vay số tiền đó, những nhà doanhnghiệp . THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2008 2008. 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam. Theo các tài liệu lịch sử, DNNVV ở Việt Nam đã được hình thành cùng với