1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Báo cáo loạt ca đặt đường tiêm dưới da duy trì trong chăm sóc giảm nhẹ

8 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 9,92 MB

Nội dung

Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả, tiện lợi và an toàn trong sử dụng kỹ thuật đặt đường tiêm dưới da (TDD) duy trì nhiều ngày trong Chăm sóc giảm nhẹ (CSGN) cho người bệnh ung thư (UT). Nghiên cứu mô tả loạt ca với 8 ca lâm sàng BNUT điều trị tại khoa CSGN, BVUB TP. HCM từ tháng 6-9/2018.

ĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SÓC GIẢM NHẸ BÁO CÁO LOẠT CA ĐẶT ĐƯỜNG TIÊM DƯỚI DA DUY TRÌ TRONG CHĂM SÓC GIẢM NHẸ HOÀNG THỊ MỘNG HUYỀN,1 ĐẶNG HUY QUỐC THỊNH2, PHẠM THANH HUYÊN3, TRỊNH HỒNG GẤM3, NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA3, TRẦN KIM NGUYÊN3, LÊ NHẬT THANH TUYỀN3, NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN3, LÊ THỊ THANH LANG3, BÙI THỊ HOÀNG YẾN3, NGUYỄN THỊ THÚY AN3, NGUYỄN NGỌC HƯƠNG THẢO4, PHAN ĐỖ PHƯƠNG THẢO4, QUÁCH THANH KHÁNH5 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả, tiện lợi an toàn sử dụng kỹ thuật đặt đường tiêm da (TDD) trì nhiều ngày Chăm sóc giảm nhẹ (CSGN) cho người bệnh ung thư (UT) Phương pháp: Nghiên cứu mô tả loạt ca với ca lâm sàng BNUT điều trị khoa CSGN, BVUB TP HCM từ tháng 6-9/2018 Sử dụng phiếu khảo sát để thu thập số liệu Thống kê mơ tả sử dụng để phân tích số liệu Kết quả: TDD trì nhiều ngày sử dụng cho BN lứa tuổi, tuổi, chẩn đoán số KPS, đặ biệt với KPS thấp (30-50) BN có định kiểm sốt triệu chứng khó chịu bị giới hạn việc dùng thuốc đường uống Tính hiệu kiểm soát triệu chứng BN đạt mức độ cao (87.5%) Không ghi nhận tai biến chỗ, tính an tồn BN đạt mức độ cao (100%) Tính an tồn thực kỹ thuật thân nhân BN đạt mức độ cao (87.5%) Tính tiện lợi BN thân nhân BN đạt mức độ cao (87.5%-100%) Kết luận/ Kiến nghị: Tính hiệu quả, an tồn, tiện lợi BN đạt mức độ cao Tính an toàn, tiện lợi thân nhân BN đạt mức độ cao Cần thiết phải có nghiên cứu cụ thể, khoa học với cỡ mẫu lớn để kết thu gặt mang tính thuyết phục Bệnh viện cần thiết có chương trình tập huấn bệnh viện để tất ĐD biết rõ qui trình, kỹ thuật hoàn toàn yên tâm thực hành lâm sàng CSGN đặc biệt chăm sóc BN cận tử, việc đưa thuốc vào thể thông qua đường uống bị giới hạn nhằm kiểm soát tốt triệu chứng cuối đời, nâng cao hiệu quả, chất lượng sống cho người bệnh ABSTRACT Continous subcutaneous injection in palliative care: Case series Objective: To access efficiency and convenience, safety in continous subcutaneous injection in palliative care for cancer patients ĐDCKI Điều dưỡng Trưởng Khoa Chăm sóc Giảm nhẹ - Bệnh viện Ung Bướu TP HCM TS.BS Phó Giám đốc - Bệnh viện Ung Bướu TP HCM ĐD Khoa Chăm sóc Giảm nhẹ - Bệnh viện Ung Bướu TP HCM ThS.BS Khoa Chăm sóc Giảm nhẹ - Bệnh viện Ung Bướu TP HCM ThS.BSCKII Trưởng Phòng kế hoạch tổng hợp, kiêm Trưởng Khoa Chăm sóc giảm nhẹ - Bệnh viện Ung Bướu TP HCM 470 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM ĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SÓC GIẢM NHẸ Method: A descriptive study conducted on inpatients at Palliative Care Department at Oncology hospital in Ho Chi Minh City Questionaire was used for data collection Descriptive statistic were used for data analysis Results: Continous subcutaneous injection can be applicated for any patient who has incations for pain control and symptoms relief, especially when oral route is limited As for patients, efficiency in symptom control was high (87.5%), No local complication was observed so safety was high (100%) When patient’s family perform the technique, safety was high (87.5%) Convenience seen in patients and their families was high (87.5% - 100%) Conclusion/implication: Efficiency in symptom control, convenience and safety seen in patients was high with no complication was recorded As for their families, safety and convenience was high A more descriptive, more scientific with bigger sample study need to be launched for more convincing results Furthermore, more training programs for nurses to get to know the procedures, techniques, and completely confident in clinical palliative care, especially in end of life care, when oral route is limited Keywords: Continous subcutaneous injection, Palliative Care, syringe driver ĐẶT VẤN ĐỀ Chăm sóc giảm nhẹ (Palliative care, CSGN) lĩnh vực y học quan tâm nay, đặc biệt cần thiết lĩnh vực điều trị ung thư (UT) Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), CSGN phần thiết yếu việc chăm sóc điều dưỡng (ĐD) góp phần nâng cao chất lượng sống bệnh nhân (BN)[1] Mục tiêu CSGN kiểm soát triệu chứng kết hợp biện pháp dùng thuốc không dùng thuốc Mục tiêu đạt đồng thuận thuốc thiết yếu để điều trị triệu chứng cụ thể, biên dịch xuất Hiệp hội Quốc tế Hospice Chăm sóc giảm nhẹ (IAHPC)[2] Trong CSGN chăm sóc BN hấp hối, việc quản lý triệu chứng phức tạp BN giai đoạn cuối địi hỏi phải thường xun kiểm sốt tốt, thơng qua việc dùng thuốc đường uống hay đường tiêm chích phải đáng tin cậy, hiệu không nặng nề BN CSGN cung cấp theo nhu cầu cá nhân [1], tính ngày, tuần tháng trước chết phải ln sẵn có nơi bệnh viện, nhà người bệnh hay viện dưỡng lão Vì nhiều lý do, dùng thuốc đường uống bị giới hạn bệnh nhân giai đoạn bệnh lý buồn nơn, nơn ói, nuốt khó, rối loạn tri giác [3,4]… Việc sử dụng thuốc đường tiêm da trì nhiều ngày thực hành chung CSGN để điều trị đau triệu chứng khác đường dùng TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM thuốc khác khơng cịn thích hợp khơng hiệu quả[1] áp dụng rộng rãi cho nhiều đối tượng, cho người bệnh hấp hối TDD trì nhiều ngày trở thành phần quan trọng việc chăm sóc để đảm bảo thoải mái cho nhiều BN[5], nâng cao chất lượng chăm sóc[3] Chính thế, triển khai thực hành lâm sàng đặt đường TDD trì nhiều ngày BNUT điều trị khoa CSGN, BVUB TP HCM” theo hướng dẫn Hiệp hội Quốc tế Hospice Chăm sóc giảm nhẹ (IAHPC) để đánh giá tính hiệu quả, an tồn tiện lợi cơng tác chăm sóc BN giai đoạn cuối ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu mô tả loạt ca với ca lâm sàng BNUT điều trị khoa CSGN, BVUB TP.HCM từ tháng 6-9/ 2018 Sử dụng phiếu khảo sát để thu thập số liệu Thống kê mô tả sử dụng để phân tích số liệu Tiêu chuẩn chọn bệnh Các BNUT điều trị khoa CSGN, BVUB cần thiết kiểm sốt triệu chứng khơng thể dùng thuốc qua đường miệng, có rối loạn tri giác hoặc/ CSGN cuối đời Thiết kế nghiên cứu: Mô tả loạt ca Tiến hành nghiên cứu đánh giá kết quả: Ghi nhận thông tin lâm sàng từ hồi cứu hồ sơ bệnh án phiếu khảo sát đặc điểm nhân học: tuổi, giới, số hoạt động thể (KPS), chẩn đoán 471 ĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SÓC GIẢM NHẸ Các đánh giá chủ quan từ BN thân nhân BN thoải mái, tính hiệu quả, an tồn, tiện lợi, mức độ lo lắng…Một số thông tin ĐD đánh giá: lý đặt kim, tri giác BN, tai biến chỗ, thời gian lưu kim, lý thay kim, loại thuốc dùng, thời gian lưu kim Kết X = 66.5 , SD = 16.2) Chẩn đốn Thơng tin đối tượng nghiên cứu Nhận xét: Bảng cho thấy độ tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 66, ( SD= 16.2) tuổi từ 70-90 chiếm tỉ lệ cao (60%) BN nữ 62.5%; BN nam 37.5% Chẩn đoán bị UT cho loại bệnh phổi, gan, tụy, đại tràng, hốc mũi, dày từ 1-2 trường hợp KPS 50 chiếm tỉ lệ cao 37.5%, KPS 30-40 70 chiếm 25%, thấp KPS 60 chiếm 12.5% Chỉ số hoạt động thể (KPS) 70-90 Min - Max 41-84 50.0 Phổi 12.5 Đại tràng 25.0 Gan 12.5 Tụy 25.0 Hốc mũi 12.5 Dạ dày 12.5 30-40 25.0 50 37.5 Bảng Đặc điểm đối tượng nghiên cứu giới tính, tuổi, chẩn đốn, KPS (n=8) Biến số Giới Tuổi Tần số Tỷ lệ (%) Nam 37.5 Nữ 62.5 100 lần (10%) 474 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM ĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SÓC GIẢM NHẸ Tai biến chỗ (n=8) Biểu đồ Tai biến chỗ Nhận xét: Biểu đồ ghi nhận khơng có tai biến chỗ ca lâm sàng Bảng Số lần thay kim số ngày thay kim (n=8) Tần số Số ngày thay kim Số lần thay kim Tỉ lệ Lý Không thay 62.5 BN tử vong 3-5 ngày 12.5 Định kỳ 6-8 ngày 25.0 Định kỳ Không thay 62.5 BN tử vong 2-4 lần 25.0 5-7 lần 12.5 Loại kim sử dụng 100%: kim luồn (catheter) Nhận xét: Bảng cho thấy có trường hợp BN không thay kim tử vong (62.5%), thời gian thay kim từ 6-8 ngày chiếm 25% từ 3-5 ngày 12.5%; Chỉ có 3/8 BN thay kim (37.5%) Loại kim sử dụng đặt đường TDD trì kim luồn 100% BÀN LUẬN Kết nghiên cứu cho thấy số lượng BN nữ cao nam (62.5% 37.5%) với độ tuổi từ 70-90 chiếm tỉ lệ cao 50%, thấp 41 tuổi cao 84 tuổi; số Karnofski (KPS) cao 50 chiếm 37.5%, KPS 30-40 70 chiếm 25% TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM Chẩn đốn UT đường tiêu hóa (75%) tương đồng với nghiên cứu Koivu CS 138 BN ung thư phổ biến ung thư dày-ruột (33%)[6] Điều cho thấy kỹ thuật TDD trì nhiều ngày sử dụng cho BN giới, lứa tuổi, chẩn đoán số KPS, đặc biệt với KPS thấp, tiên lượng tử vong, có định kiểm sốt triệu chứng khó chịu cuối đời giới hạn dùng thuốc đường uống, tương đồng với nghiên cứu Koivu CS Phần Lan 138 BN cần CSGN[6] BN dùng loại thuốc chiếm tỉ lệ cao 50%, loại 30% loại 20% sử dụng Morphin cho tất trường hợp (8/8 – đạt 100%), nghiên cứu Koivu CS 89.9%[6] Dexa, Haloperidol, Buscoban loại thuốc thường dùng, phù hợp CSGN[7], thuốc thường dùng NC Masman morphine, midazolam haloperido[2] Chỉ định đặt kim 100% BN để kiểm soát triệu chứng cuối đời (đau, khó thở, khị khè, tăng tiết đàm nhớt, tiếng nấc hấp hối, mê sảng… tương đồng nghiên cứu Koivu[6] Morphin cấp phép sử dụng tiêm truyền da (TTDD,CSCI), không cấp phép sử dụng TDD[7] Việc kiểm soát triệu chứng qua TDD CSGN hỗ trợ kinh nghiệm 475 ĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SÓC GIẢM NHẸ thực hành lâm sàng nguồn tham khảo chấp nhận Sách giáo khoa Oxford CSGN Danh mục CSGN[1,2] Mặc dù đường TDD ưu tiên CSGN chưa nghiên cứu cách đầy đủ Về opioid, thử nghiệm lâm sàng nhỏ không kiểm soát ngẫu nhiên để so sánh với TTM hay tiêm bắp[4,8,9] Tuy vậy, số nghiên cứu đường TDD ưu tiên rủi ro biến chứng thấp.[10] Liều lượng thuốc dùng với Morphin từ 3-24mg/ngày so sánh với Masman, 2015 < 100mg/24h, liều thấp đến trung bình Điều cho thấy, nhu cầu bệnh nhân qui định liều lượng thuốc sử dụng[2] Đánh giá chủ quan phía BN với mức độ thoải mái TDD trì nhiều ngày với mức độ bình (200 lần (1/8), trung bình từ 20-50 lần (4/4) Thời gian sử dụng đường TDD 2-18 ngày nghiên cứu Koivu (2-376 ngày)[6] Như vậy, với việc lập lại thao tác TDD, khơng đặt đường TDD trì nhiều ngày BN phải đau đớn khổ sở chịu đựng việc tiêm chích nhiều Có 5/8 trường hợp (62.5%) BN không thay kim tử vong (2-3 ngày) Số ngày lưu kim

Ngày đăng: 28/09/2020, 00:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN