Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
134,5 KB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ RÈN KĨ NĂNG ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CÁC CHÂU LỤC Năm học 2011-2012 I ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong mơn Địa lí, đồ “ngôn ngữ thứ hai”giúp cho việc truyền tải kiến thức lĩnh hội kiến thức Địa lí nhẹ nhàng nhớ lâu Vì qua đồ đối tượng Địa lí phản ánh cách sinh động đầy đủ hơn, giúp cho việc nhận thức thực tế dễ dàng Chính kĩ đọc phân tích đồ kĩ quan trọng cần thiết viêc dạy học mơn địa lí Trong nội dung chương trình Địa lí lớp bậc THCS, nửa thời gian tìm hiểu “Thiên nhiên người châu lục” Do kĩ quan trọng cần rèn cho em kĩ đọc phân tích đồ tự nhiên châu lục Mục đích nhằm giúp em đọc phân tích đồ tự nhiên châu lục cách dễ dàng, nhuần nhuyễn tìm hiểu châu Phi, châu Mĩ , châu Đại Dương, châu Nam Cực, châu Âu sang lớp châu Á., Việt Nam Qua đồ học sinh khai thác kiến thức điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên rút ảnh hưởng tự nhiên phát triển kinh tế xã hội châu lục, khu vực Vì nhóm Địa trường THCS Sơn Trung thống đưa số kinh nghiệm“ Rèn kỹ đọc phân tích đồ tự nhiên châu lục” II.THỰC TRẠNG: a Về phía học sinh Ở bậc THCS nay, đa số em chưa có nhiều kĩ học tập mơn Địa Lí Điều khiến cho học sinh thiếu hứng thú học chủ yếu học vẹt để đối phó với giáo viên kiểm tra, em thường quên sau lúc Đối với trường THCS Sơn Trung với 90% HS em đồng bào gốc Tây Ngun, em có thói quen học nhà, việc rèn kĩ học Địa lí trở nên thiết Một kĩ quan trọng giúp em tự học, tự ôn nhà qua lược đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế có sẵn SGK Nhưng đa số học sinh chưa biết đọc phân tích đồ nói chung đồ tự nhiên nói riêng Điều làm cho kết mơn chưa cao b Về phía giáo viên - Trong năm học trước, trường có đồ đồ cũ, rách, màu sắc không chuẩn … Nên việc rèn kĩ đọc phân tích đồ tự nhiên cịn chưa thường xuyên, liên lục Năm học trường trang bị nhiều đồ nên thống thực chuyên đề với mong muốn học sinh nắm vững kĩ mơn địa lí có phương pháp học hiệu III MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 3.1 Triển khai bước khai thác đồ - Giúp học sinh đọc tên đồ, đọc bảng giải để biết đối tượng, tượng địa lí thể đồ - Dựa vào đồ để xác định vị trí địa lí, dấu hiệu, đặc điểm đối tượng, tượng địa lí thể đồ từ rút kết luận cần thiết - Dựa vào đồ kiến thức học để xác lập mối liên hệ đối tượng tượng địa lí; giải thích tượng địa lí , từ suy kiến thức mà đồ trực tiếp * Ngồi đồ địa lí có sẵn, giáo viên hướng dẫn em tỉ mỉ việc khai thác hệ thống kênh hình sách giáo khoa khuyến khích học sinh mua tập đồ At lat đia lí châu lục At lát địa lí Việt Nam với giá khoảng 20000 đến 25000 đồng thường bán hiệu sách 3.2 Kế hoạch hướng dẫn học sinh ôn tập bổ sung màu sắc kí hiệu đồ a Ôn lại màu sắc ước hiệu đồ dạy địa lí châu lục: - Ngay từ dạy địa lí châu, giáo viên dành khoảng phút đầu để kiểm tra, ôn tập lại màu sắc ước hiệu đồ để sau học sinh dễ dàng nhận ước hiệu màu sắc đồ VD: +Độ cao địa hình thể thang màu với màu sắc khác nhau: Màu xanh thường biểu đồng bằng, màu vàng biểu cao nguyên đồi núi thấp, màu đỏ đậm biểu núi cao +Các loại kí hiệu: Ví dụ ■ than đá ▲ sắt đồng Trong trình giảng Thiên nhiên châu Phi, giáo viên cho học sinh làm quen với kí hiệu sử dụng đồ tự nhiên châu Phi, yêu cầu hoc sinh nhà học thuộc kí hiệu để phục cho học sau b Hướng dẫn học sinh bổ sung kí hiệu địa lí cần thiết đồ: Khi dạy đến khái niệm, biểu tượng cụ thể chương trình địa lí tự nhiên châu lục khác nên cần bổ sung kí hiêu đồ: VD: Khi đề cập đến dịng sơng chết sa mac, hồ nước mặn, đảo san hô cần hướng dẫn học sinh nắm ghi nhớ kí hiệu đồ 3.3 Trong dạy mới, hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ đồ để giúp HS nhớ lâu Trong trình giảng dạy, sử dụng thao tác kết hợp với lời giảng nhằm hướng dẫn học sinh cách đọc đồ giảng lớp Như vậy, học sinh khơng biết vị trí, giới hạn khu vực, quốc gia mà cho biết dạng địa hình: núi hay đồng cao hay thấp, phân bố vùng nào, có khí hậu Và giúp em phân tích, giải thích việc, tượng địa lí học mối quan hệ biện chứng Ví dụ: Tìm hiểu đặc điểm vị trí, địa hình châu phi nêu ảnh hưởng vị trí, địa hình đến hình thành khí hậu, cảnh quan? GV cần hướng dẫn HS dựa vào hai đường chí tuyến để HS thấy được: phần lớn châu Phi nằm chí tuyến; dựa vào thang màu chủ yếu màu vàng màu cam để thấy được: địa hình chủ yếu sơn nguyên khổng lồ, bờ biển bị cắt xẻ Từ giúp HS phán đốn khí hậu châu Phi khơ nóng bậc giới Mặt khác hướng dẫn HS quan sát dòng biển chảy ven bờ biển châu Phi kết hợp với vị trí từ giải thích châu phi phát triển hoang mạc lớn giới 3.4 Cần phát huy phương pháp so sánh phân tích đồ Trong q trình sử dụng đồ để giảng dạy môn Địa lý bậc THCS , phân tích đồ chúng tơi cịn sử dụng biện pháp so sánh nhằm giúp em dễ dàng thấy đặc điểm, chất vật tượng Địa lý học Ví dụ : + Khi giới thiệu bờ biển Châu Phi cần đối chiếu so sánh với bờ biển Châu Âu để khắc sâu tính chất bị chia cắt bờ biển Châu Phi + Khi giảng địa hình Châu Âu , nên yêu cầu học sinh so sánh màu sắc thể loại địa hình miền Đơng Âu với Tây Âu để từ thấy : miền Đơng Âu phẳng bình ngun rộng lớn, cịn miền Tây Âu nhiều đồi núi, bình ngun nhỏ hẹp ven biển Có thể nói kiến thức chương trình Địa Lý châu phải có đồ dùng trực quan để giảng dạy Những đồ dùng để phục vụ cho chương trình Địa lý châu khơng phải đồ, mà cịn có tranh ảnh, lược đồ , hình ảnh, sơ đồ biểu đồ, bảng số liệu SGK… Nên giảng dạy cần phải kết hợp tốt tất phương tiện dạy học địa lí việc dạy học đạt hiệu cao IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Bước 1: Các giáo viên nhóm mơn Địa lí trường trao đổi, thống xây dựng phần lí thuyết vào tuần tháng 11 năm 2011 - Bước 2: tổ thảo luận thống chuyên đề vào tuần tháng 11 năm 2011 - Bước 3: dạy thể nghiệm chuyên đề vào tuần tháng 11 + Đ/C Vy Thị Bích Liêm dạy tiết 28 – Bài 26: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (lớp 7a 1) vào ngày … tháng 11/2011 - Bước 4: rút kinh nghiệm Nhóm Sử Địa, Tổ Văn-Sử-Địa Thực CHUYÊN ĐỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG MƠN ĐỊA LÍ VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC Năm học 2014-2015 I ĐẶT VẤN ĐỀ: Biến đổi khí hậu vấn đề mang tính tồn cầu, đặc biệt trở nên bách thời đại cơng nghiệp hóa tồn cầu Biến đổi khí hậu có tác động sâu sắc, mạnh mẽ đến hoạt động người sinh vật; môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội tất địa phương, quốc gia, châu lục Trái Đất Các giải pháp ứng phó v ới Biến đổi khí hậu mang tính chiến lược tồn cầu quốc gia đề thực riết Việc lồng ghép, tích hợp nội dung biến đổi khí hậu vào chương trình giảng dạy số môn học môn Địa lý trường Trung học hoàn toàn phù hợp cần thiết nhằm trang bị cho em kiến thức tốt Biến đổi khí hậu, đồng thời em cầu nối thơng tin để tuyên truyền đến cộng đồng Ở trường THCS Sơn Trung, hầu hết học sinh em đồng bào dân tộc gốc tây nguyên: Tập quán canh tác, việc phá rừng, làm nương rẫy, lấy gỗ, lấy củi diễn hang ngày; ý thức bảo vệ môi trường xung quanh chưa thật tốt … tác nhân Biến đổi khí hậu Nên việc giáo dục em kiến thức biến đổi khí hậu hướng em trở thành tuyên truyền viên điều cần thiết Đó lí nhóm Địa lí trường THCS Sơn Trung thống thực chuyên đề: “TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG MƠN ĐỊA LÍ ” II.THỰC TRẠNG: a Về phía học sinh Đối với trường THCS Sơn Trung với 90% HS em đồng bào gốc Tây Ngun, sống cịn khó khăn, nhiều gia đình cịn tập qn đốt rừng làm nương rẫy, chặt phá rừng để lấy gỗ làm nhà, làm củi đốt Nhiều học sinh phải theo cha mẹ vào rừng lấy củi, chặt le để kiếm sống học Nên đơi lúc sống nhiều em khơng quan tâm đến mà giáo viên truyền đạt vấn đề ô nhiễm mơi trường hay biến đổi khí hậu Đối với mơn Địa lí nhiều học cịn dài, khả tiếp thu em chậm, nhiều phần giáo viên liên hệ, giáo dục học sinh không ý nên quên sau Về nhà em có thói quen tự học, nên khả tự liên hệ thực tế hạn chế Nên đa số em nắm số kiến thức biến đổi khí hậu b Về phía giáo viên Về phía giáo viên, dạy cịn gặp nhiều tình khách quan nên việc giáo dục ứng phó với biến đổi khí chưa có chiều sâu III MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Giáo dục HS ứng phó với biến đổi khí hậu mơn Địa lí phải thực mục tiêu: 1.1 Kiến thức : - Giúp học sinh biết biểu hiện, nguyên nhân, hậu BĐKH Liên hệ với thực tế địa phương , từ có số giải pháp cách ứng phó, thích ứng với BĐKH để giảm thiểu thiệt hại BĐKH gây 1.2 Kĩ năng: − Quan sát thực tế, phân tích hình ảnh, tư liệu tác nhân gây BĐKH, hậu BĐKH đến sản xuất, đời sống, sinh hoạt người − Xác định biểu hậu BĐKH địa phương Có kĩ phịng tránh thích ứng với BĐKH 1.3 Thái độ: − Chia sẻ với người không may gặp tai họa BĐKH gây − Có hành vi tích cực góp phần giảm thiểu BĐKH tác động BĐKH − Tuyên truyền để người thấy tác hại BĐKH Phương thức tích hợp GDƯP với BĐKH mơn Địa lí: có phương thức 2.1 Toàn phần: thực hầu hết kiến thức môn học, nội dung học, kiến thức giáo dục ứng phó với BĐKH (Loại gặp chương trình Địa lí) 2.2 Bộ phận: thực có phần kiến thức mơn học học có nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH - Ví dụ: Ở lớp Bài 17: Ơ nhiễm − Biết ngun nhân nhiễm khơng khí đới ơn hồ MT đới ơn hoà − Nguyên nhân hậu (mưa axit, hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ơdơn) Ơ nhiễm khơng nhiễm khơng khí đới ơn hồ khí − Quan sát tranh ảnh nhận xét hoạt động sản xuất đới ơn hồ Bộ phận Cụ thể thực sau: Họat động 1: (18’) Tìm hiểu trạng, nguyên nhân, hậu ô nhiễm không khí đới ơn hịa * Hình thức học tập cá nhân * Phương pháp đàm thoại gợi mở, nêu giải vấn đề, xác lập mối quan hệ nhân * Kĩ thuật đặt câu hỏi Bước 1: GV đặt câu hỏi, gợi ý cho HS trả lời Bước 2: HS trả lời, lớp theo dõi bổ sung Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức - Hai H17.1; 17.2 gợi cho em suy nghĩ ? - Dựa vào H 16.3, 16.4(bài 16), cho biết ngun nhân chủ yếu gây nhiễm khơng khí đới ơn hịa? GV u cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi sau: - Khơng khí nhiễm nặng nề gây hậu ? -> HS trả lời GV nhận xét, giải thích GV giải thích “Mưa axít” “hiệu ứng nhà kính Mưa axit: Khơng khí bị nhiễm có nhiều C0 2, S04, S02 …Khi gặp mưa S02 hoà với nước tạo thành axitsunfuric Hiệu ứng nhà kính: thuật ngữ SGK (187) GV bổ sung: Năm 1995, lớp ôdôn (tầng bình lưu) Nam cực bị thủng hậu qủa khí thải -> tăng tia tử ngoại, gây ung thư da, đục thuỷ tinh thể Các vụ nổ hạt nhân ngun tử -> khơng khí nhiễm xạ (Nhà máy điện nguyên tử Chexnobi - Nga) Vụ rò rỉ phóng xạ nhà máy hạt nhân nguyên tử Nhật Bản vào tháng 3/ 2011 - Trong vấn đề trên, nước ta hay địa phương em, vấn đề biểu rõ nét nhất? ( Sự nóng lên - nhiệt độ ngày tăng qua năm) - Ơ nhiễm khơng khí đến mức báo động, nước đới ơn hịa có hướng giải nào? GV nhận xét, bổ sung Hiện có 175 nước phê chuẩn Nghi định thư KTơ - Theo em địa phương hoạt động gây nhiễm khơng khí? Bản thân em làm để bảo vệ bầu khơng khí? ->HS trả lời, GV nhận xét rút học Ơ nhiễm khơng khí: - Bầu khí bị ô nhiễm nặng nề * Nguyên nhân: - Chủ yếu khói bụi từ sản xuất cơng nghiệp phương tiện giao thông * Hậu qủa: gây vấn đề - Tạo nên mưa axit làm chết cối, ăn mịn cơng trình xây dựng, gây bệnh đường hơ hấp - Làm tăng hiệu ứng nhà kính làm cho Trái đất nóng lên, khí hậu tồn cầu bị biến đổi, băng cực tan chảy, mực nước biển dâng cao… - Tạo lỗ thủng tầng ôdôn gây bệnh da, mắt * Giải pháp: kí nghị định thư KiƠTơ nhằm cắt giảm lượng khí thải, sử dụng nguồn lượng thay (Không vứt rác bừa bãi, bảo vệ xanh, động viên ngưới thân không chặt phá, đốt rừng; phơi nước vào buổi trưa để có nước nóng tắm, tiết kiệm chất đốt…) Liên hệ: - Là hình thức tích hợp đơn giản có số nội dung mơn học có liên quan tới nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH, song khơng nêu rõ nội dung học - Trong trường hợp GV phải khai thác kiến thức môn học liên hệ chúng với nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH Đây trường hợp thường xảy VD : Ở lớp 6, dạy đến Bài 12: Tác động nội lực ngoại lực việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất Bài 12 Tác động nội Hoạt động núi lửa góp phần làm cho bầu khí Liên lực ngoại lực việc nóng lên MT thêm nhiễm (khói bụi chứa nhiều mê hệ hình thành địa hình bề mặt tan, sufua loại khí khác) Trái Đất Núi lửa động đất Cụ thể thực hiện: (theo giáo án) - Khi nêu tác hại núi lửa: Việc phun trào mác ma nóng chảy từ sâu lịng đất lên bề mặt làm vùi lấp làng mạc, ruộng nương GV đặt câu hỏi: Việc phun trào mắc ma nóng chảy từ sâu lịng đất lên bề mặt có ảnh hưởng đến nhiệt độ khơng khí mơi trường? HS trả lời: nhiệt độ tăng lên GV nhận xét tích hợp: Mà hoạt động núi lửa góp phần làm cho bầu khơng khí nóng lên mơi trường thêm nhiễm( khói bụi chứa nhiều mê tan, su fua khí khác) VD: Ở lớp 8, dạy đến 9: KHU VỰC TÂY NAM Á; nghiên cứu học xác định kiến thức cần tích hợp Bài Khu vực Tây Nam Tây Nam Á khu vực có trữ lượng dầu mỏ lớn Sản Liên hệ Á lượng khai thác ngày nhiều, nguy cạn kiệt gây ô nhiễm MT ngày lớn Đặc điểm tự nhiên - Cách thực sau : + GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm để em tự nhận biết, phân tích, giải thích đặc điểm tự nhiên châu Á ( giáo án ) + Sau phân tích, đánh giá nguồn tài nguyên Tây Nam Á -> GV nêu vấn đề : Tây Nam Á khu vực có trữ lượng dầu mỏ lớn, sản lượng khai thác ngày nhiều, nguy cạn kiệt gây ô nhiễm môi trường ngày lớn -> Vì phải biết kết hợp tốt khai thác, bảo vệ nguồn tài nguyên đặc biệt phải ý đến vấn đề bảo vệ môi trường, tránh làm nhiễm mơi trường, góp phần giảm thiểu biến đổi khí hậu GV đặt câu hỏi : Theo em cần phải khai thác để vừa bảo vệ tài nguyên vừa tránh ô nhiễm môi trường ? HS trả lời : Khai thác phải biết bảo vệ, khơng khai thác bừa bãi (ngồi khả cho phép, phải đảm bảo kĩ thuật khai thác, vận chuyển ) GV bổ sung thời gian liên hệ việc khai thác dầu Việt Nam ( số thông tin vấn đề khai thác dầu Tây Nam Á) Các hình thức tổ chức DHTH giáo dục ƯP với BĐKH mơn Địa lí THCS 3.1 Hình thức thứ nhất: Thông qua học lớp Các hoạt động GV bao gồm: - Hoạt động 1: Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa để xây dựng mục tiêu dạy học, có mục tiêu giáo dục ứng phó với BĐKH - Hoạt động 2: Xác định nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH, mức độ tích hợp - Hoạt động 3: Lựa chọn phương pháp dạy học phương tiện phù hợp - Hoạt động 4: Xây dựng tiến trình dạy học cụ thể 3.2 Hình thức thứ hai: Thơng qua hoạt động GDNGLL: tham quan, ngoại khóa, tổ chức nhóm ngoại khóa chuyên đề, học dự án, nghiên cứu đề tài (phù hợp với HS) Nguyên tắc tích hợp GDƯP với BĐKH mơn Địa lí THCS − Trước tiên phải đảm bảo mục tiêu học − Không làm tải chương trình, q tải nội dung học − Khơng phá vỡ nội dung mơn học, có nghĩa khơng biến Địa lí thành giáo dục ứng phó với BĐKH − Khơng đưa nội dung tích hợp q xa lạ học − Việc tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH vào học phải tự nhiên, khơng gị ép − Cố gắng liên hệ với thực tiễn địa phương Một số PP DHTH nội dung GDƯP với BĐKH mơn Địa lí THCS - Giảm giảng giải, thuyết trình, tăng cường thảo luận, tranh luận - Tăng học thực địa, tăng khảo sát nghiên cứu - Giảm nghi nhớ máy móc, giảm trả lời theo sách, tăng độc lập tư duy, giải vấn đề - Tránh vụn vặt, cần xem xét thông tin cách hệ thống - Chú ý kinh nghiệm thực tế, khả vận dụng - Tăng làm việc tập thể - Chú ý hoạt động học tập theo hướng nghiên cứu học * Bám sát vào chương trình, nội dung đợt tập huấn chuyên môn hè 2014 kết hợp với thực tế đối tượng HS trường để xác định nội dung, mức độ tích hợp cho phù hợp IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Bước 1: Các giáo viên nhóm mơn Địa lí trường trao đổi, thống xây dựng phần lí thuyết vào tuần tháng 10 năm 2014 - Bước 2: Tổ thảo luận thống chuyên đề vào tuần tháng 10 năm 2014 - Bước 3: dạy thể nghiệm chuyên đề vào tuần 1, 2,3 tháng 11 + Đ/C Vy Thị Bích Liêm dạy tiết lớp vào tuần tháng 11 năm 2014 + Đ/C Phan Thị Thanh Hương dạy tiết lớp vào tuần tháng 11 năm 2014 + Đ/C Ngô Thị Hằng dạy tiết lớp 6, vào tuần tháng 11 năm 2014 - Bước 4: rút kinh nghiệm Nhóm Địa, Tổ Văn-Sử-Địa Thực Bài 19 Khí áp Gió nguồn lượng vơ tận, nguồn lượng gió Trái Đất Năng lượng gió ngày trở nên có ý nghĩa nguồn Liên Gió hồn lượng hố thạch dần cạn kiệt Việc sử dụng nguồn hệ lưu khí lượng gió góp phần bảo vệ MT, hạn chế BĐKH Cụ thể : Sau GV dạy xong loại gió trái đất Có thể đặt câu hỏi vai trị sức gió: - Vậy gió nguồn lượng ? HS trả lời GV chốt lại vai trị : Gió nguồn lượng vô tận, nguồn lượng Năng lượng gió ngày trở nên có ý nghĩa nguồn lượng hoá thạch dần cạn kiệt Việc sử dụng nguồn lượng gió góp phần bảo vệ MT, hạn chế BĐKH - Hiện nay, gia đình em thường sử dụng lượng gió vào cơng việc gì? GV gợi ý cho HS trả lời: rê lúa, đậu, bắp … Sơ đồ mối quan hệ thành phần tự nhiên châu Á Diện Địa hình: Vị trí:Trải Phức tạp, Cảnh quan: từ vùng Sông ngòi: tích: 44,4 Khí hậu: triệu Km nhiều núi,sơn cực Bắc phân hóa đa nhiều sông lớn - Phân hoá đa (cả dạng, có đủ đới, nguyên dạng cao nhiều từ đạo; trung tâm đổ đảo) xích kiểu khí hậu ->lớn đồ sộ, đồng loại đại dương; chế giáp đại - Phổ biến kiểu khí hậu: gió lớn TG độ nước dương lớn phức ... trước, trường có đồ đồ cũ, rách, màu sắc không chuẩn … Nên việc rèn kĩ đọc phân tích đồ tự nhiên cịn chưa thường xuyên, liên lục Năm học trường trang bị nhiều đồ nên thống thực chuyên đề với mong... vững kĩ mơn địa lí có phương pháp học hiệu III MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 3.1 Triển khai bước khai thác đồ - Giúp học sinh đọc tên đồ, đọc bảng giải để biết đối tượng, tượng địa lí thể đồ - Dựa vào... cho HS hoạt động nhóm để em tự nhận biết, phân tích, giải thích đặc điểm tự nhiên châu Á ( giáo án ) + Sau phân tích, đánh giá nguồn tài nguyên Tây Nam Á -> GV nêu vấn đề : Tây Nam Á khu vực có