CHUYEN DE REN KI NANG DOC TOM TAT TRUYEN DAN GIANCHO HS6

12 15 0
CHUYEN DE REN KI NANG DOC TOM TAT TRUYEN DAN GIANCHO HS6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn bản tự sự được đưa vào chương trình giảng dạy ở các cấp học với số lượng tác phẩm khá lớn như: Truyện dân gian, truyện ngắn, truyện vừa, trích đoạn tiểu thuyết…Theo chuẩn KTKN, khi h[r]

(1)

CHUYÊN ĐỀ

RÈN KĨ NĂNG ĐỌC – TÓM TẮT TRUYỆN DÂN GIAN CHO HỌC SINH KHỐI 6 I ĐẶT VẤN ĐỀ:

Văn học mơn khoa học trừu tượng, khó hiểu Giá trị nội dung ý nghĩa văn thể thông qua ngôn ngữ nghệ thuật Muốn học văn tốt, người học phải có kĩ đọc, khả ghi nhớ, khiếu tưởng tưởng, bộc lộ suy nghĩ,…Như điều kiện người học phải tiếp xúc văn bản, ghi nhớ văn Đây kĩ thiếu học sinh học môn văn, đặc biệt học văn tự

Văn tự đưa vào chương trình giảng dạy cấp học với số lượng tác phẩm lớn như: Truyện dân gian, truyện ngắn, truyện vừa, trích đoạn tiểu thuyết…Theo chuẩn KTKN, học văn học sinh phải biết tóm tắt văn Bởi việc tóm tắt vừa giúp học sinh nắm nội dung văn bản, vừa phục vụ hiệu quả, thiết thực cho hoạt động đọc -hiểu văn Như việc rèn luyện kỹ đọc - tóm tắt văn tự cho học sinh cần thiết

Đối với học sinh lớp chập chững bước từ cấp Tiểu học lên, phương pháp học tập hoàn toàn lạ Nhiều em giáo viên gọi đọc cịn phải đánh vần chữ, cách khó khăn, chưa nói đến kĩ tóm tắt văn Trong đó, chương trình Ngữ văn học kì I, phần văn chiếm 100% văn tự sự, hầu hết truyện dân gian Sang học kì II, văn tự chiếm số lượng nhiều

Trước thực trạng ấy, để giúp cho em lớp học tốt mơn ngữ văn nói chung có kĩ “đọc - tóm tắt văn nói riêng’’, tổ Ngữ văn chúng tơi mạnh dạn lên chuyên đề: “ Rèn luyện kĩ đọc – tóm tắt truyện dân gian cho học sinh khối 6

II THỰC TRẠNG: 1 Thuận lợi:

- Được quan tâm huyện phòng Giáo Dục Đam Rơng nên trường THCS Đạ Long đến có đủ sở vật chất để dạy học Đặc biệt hệ thống máy tính, máy chiếu phục vụ cho việc dạy học CNTT ổn định

- Tranh ảnh minh họa cho văn học dân gian đầy đủ phong phú a Giáo viên:

- Đội ngũ trẻ, trình độ chun mơn đạt chuẩn chuẩn, có tâm huyết với nghề, ham học hỏi - Các giáo viên dạy văn có khả soạn giáo án điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy

b Học sinh:

- Được trang bị đầy đủ Sách giáo khoa, học tập, hỗ trợ chi phí học tập - Hầu hết em ngoan ngỗn, lễ phép

2 Khó khăn:

a Về phía Giáo viên:

- Kinh nghiệm giảng dạy nhiều hạn chế Việc trao đổi kinh nghiệm với giáo viên chuyên môn với trường bạn cịn

- Trình độ tin học cịn hạn chế nên việc soạn tiết giáo án điện tử nhiều thời gian Điều dẫn đến tâm lí ngại khó lên tiết CNTT

- Việc vận dụng phương pháp truyền thống phương pháp chưa hài hòa chưa đạt hiệu Tài liệu sử dụng hỗ trợ cho giảng dạy hạn chế…

- Để có tiết dạy hiệu khâu chuẩn bị cơng phu, nên việc đầu tư chưa thường xuyên

b Về phía Học sinh: Tồn nhiều khó khăn, hạn chế như:

- Khả sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt cịn yếu, đọc viết chưa thơng thạo, ghi nhớ chậm, đọc lại quên

(2)

- Một số em đọc chậm dẫn đến chưa tự đọc hết tác phẩm suốt học kì

- Chưa biết cách diễn đạt vấn đề, trình bày khơng xác định trọng tâm

Với hạn chế trên, học sinh cảm thấy văn tự dài lê thê, vượt khả cảm thụ Từ nảy sinh tâm lí chán nản, lười đọc Cũng giáo viên lười đọc tiểu thuyết Để khắc phục khó khăn này, giáo viên học sinh phải nổ lực nhiều Mọi vấn đề phải giải từ gốc đến Chính “Rèn kĩ đọc – tóm tắt văn bản” chìa khóa giúp em mở cánh cửa bước vào giới văn học Đằng sau cánh cửa em khám phá bí ấn, lí thú, hấp dẫn chữ nghệ thuật

Khảo sát việc thực chuyên đề vào lớp 6a2, tổ thu kết sau * Trước vận dụng (Bài khảo sát đầu năm)

Lớp Sĩ số

GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM

SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL

6A2 38 0 0 11 28.9 17.8 21 55.3

* Sau vận dụng (Bài viết số 1) Lớp Sĩ

số

GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM

SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL

6A2 37 0 2.7 18 48.6 21.6 11 29.7

III GIẢI PHÁP:

Có nhiều giải pháp khác để giúp học sinh tóm tắt văn Chẳng hạn cần đọc nhiều lần văn ghi nhớ Điều phù hợp với sĩ tử ngày xưa, suốt ngày dùi mài kinh sử Còn ngày nay, học sinh giáo dục cách tồn diện Ngồi mơn khoa học bản, em phải học ngoại ngữ, tin học, HĐNGLL để rèn luyện kĩ sống,…Bên cạnh học sinh ngày lười học Văn, ngại học Văn, muốn vận động bên ngồi khơng chịu khép cửa phịng văn Chính giáo viên cần phải tìm giải pháp giúp học sinh tóm tắt nội dung văn mà không nhiều thời gian Dưới số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng tiết văn Hs khối nói riêng, Hs bậc THCS nói chung

1 Xác định mục đích u cầu đọc- tóm tắt văn bản: 1.1/ Đọc:

Đọc sở để thâm nhập tác phẩm Muốn nắm bắt nội dung tác phẩm văn học thiết phải đọc Đó hình thức đặc thù nhận thức văn học Đọc kích thích q trình tâm lí cảm thụ, tri giác tưởng tượng, xúc cảm, đưa người đọc vào giới tác phẩm Có mức độ đọc phải rèn cho Hs đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm:

- Đọc đúng: Là không đọc sai văn bản, q trình tri giác xác văn Gv phải chỉnh sửa kịp thời học sinh phát âm sai Gv dạy văn kết hợp với GVCN cho em luyện đọc vào 15 phút đầu

- Đọc hay: bước đọc đúng, phải sở đọc đúng, đọc hay thành công Đọc bước đầu chuyển tiếp từ lĩnh vực ngôn ngữ sang lĩnh vực văn chương Đọc có nghĩa đọc, cịn đọc đọc ý Gv đọc mẫu gọi Hs đọc tốt cho lớp nghe

- Đọc diễn cảm phương pháp đọc sáng tạo Người đọc phải thể tình cảm, cảm xúc tác giả, nhân vật thông qua ngữ điệu, giọng điệu Đọc diễn cảm phương tiện giáo dục bồi dưỡng đạo đức, thẩm mĩ cho em, lôi em nhập hồn vào tác phẩm

Từng bước rèn cho Hs mức độ đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm Sau rèn Hs đọc để tóm tắt văn bản, hay nói cách khác đọc ghi nhớ nội dung cốt truyện văn

1.2/ Tóm tắt :

(3)

định trước.Văn tóm tắt thường ngắn so với văn gốc.Việc lựa chọn thông tin để đưa vào văn tóm tắt phụ thuộc vào mục đích tóm tắt Mục đích tóm tắt nhân tố hàng đầu chi phối việc tóm tắt văn bản.Tuy nhiên, văn tóm tắt phải mang tính khách quan, phản ánh trung thực văn gốc Từ đó, học sinh nắm cốt lõi câu chuyện Khi tóm tắt văn bản, Gv HS cần lưu ý:

- Diễn đạt ngắn gọn, súc tích tốt, loại bỏ thông tin không cần thiết mục đích tóm tắt

- Văn tóm tắt phải phản ánh trung thực nội dung văn gốc, khơng thêm thắt nội dung khơng có văn gốc

- Người tóm tắt cần diễn đạt theo cách riêng mình, lời văn mình, hạn chế dùng lại câu, đoạn văn gốc

2 Chuẩn bị giáo viên học sinh:

Thời lượng tiết ngữ văn lớp có 45 phút Trong trọng tâm kiến thức, kĩ thái độ phải rèn cho học sinh nhiều Học sinh khối bước đầu làm quen với văn truyện dân gian dài Vì giáo viên học sinh phải chuẩn bị chu đáo

2.1/ Giáo viên:

- Đọc trơi chảy, diễn cảm văn

- Tóm tắt văn cách súc tích, mục đích học

- Tìm tịi phương pháp, kĩ thuật dạy học giúp em biết cách tóm tắt văn cách nhanh

- Tìm kiếm, chuẩn bị đồ dùng dạy học phù hợp với dạy - Thể phương pháp rõ ràng cụ thể giáo án 2.2/ Học sinh:

- Luyện đọc văn nhà, tối thiểu đọc văn Bởi đọc sai lớp phá vỡ mạch cảm xúc truyện, làm truyện hấp dẫn

- Xác định nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật diện, nhân vật phản diện - Nắm trình tự hành động việc nhân vật làm nên

- Xác định bố cục văn bản, nội dung phần

- Soạn câu hỏi phần đọc hiểu để nắm mục đích truyện - Luyện tập tóm tắt lời văn

3 Áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học vào đọc - tóm tắt truyện dân gian: 3.1/Phương pháp đọc:

Có nhiều mức độ, hình thức phương pháp đọc khác đọc mắt, đọc thầm, đọc thành tiếng, đọc mình, đọc trước nhóm, đọc trước tập thể vài chục người Nhưng đọc để phục vụ tóm tắt có số cách đọc sau:

3.1.1/ Đọc diễn cảm:

Gv dạy văn có vai trị quan trọng việc hướng dẫn học sinh thâm nhập tác phẩm, nên GV cần phải có chuẩn bị kĩ

+ Để đọc diễn cảm, Gv phải đọc đúng, đọc hay, bộc lộ cảm xúc nhà văn nhân vật + Người giáo viên hướng dẫn học sinh đọc cụ thể, đọc mẫu, gọi Hs đọc tốt trước

+ Kết hợp với đọc phân vai: Bởi đọc phân vai cách tạo cảm xúc, giọng điệu khác tuyến nhân vật

+ Sau Hs đọc xong, Gv phải nhận xét rõ ràng

+ Hs phải luyện đọc trước nhà, đến lớp đọc theo hướng dẫn Gv + Chú ý nghe giáo viên bạn đọc

+ Nhận xét cách đọc bạn 3.1.2/ Đọc phân vai:

(4)

+ Gv cần phân vai rõ ràng, phù hợp Hướng dẫn cụ thể trước đọc để mạch truyện không bị phá vỡ em nhầm vai

+ Gv đọc phần dẫn truyện để dẫn dắt, nhắc nhở vai kịp thời em lúng túng

+ Sau đoạn dừng lại nhận xét cách đọc nhóm Hs khác đóng vai đoạn + Chọn văn phù hợp để thực

* Ví dụ: Khi dạy truyện ngụ ngơn: "Thầy bói xem voi":

Giáo viên cho học sinh đọc diễn cảm phân vai góp phần tái lại khơng gian thời điểm, việc diễn ông thầy bói mù xem voi, đốn dựa xơ xát, đánh toạc máu đầu kịch vừa xảy Qua giúp cho người đọc, người nghe thấy tính chất hài hước mua vui, châm biếm câu chuyện tự rút ý nghĩa câu chuyện cảm nhận rung động riêng cá nhân

* Ví dụ: Khi dạy truyện cổ tích “Ơng lão đánh cá cá vàng":

+ Gv đọc phần dẫn truyện rõ ràng, nhẹ nhàng, thương cảm lời dẫn ông lão; lên giọng lời dẫn mụ vợ để tỏ thái độ khơng hài lịng; giọng thư thái, nhẹ nhỏm đọc lời dẫn cá vàng

+ Chọn Hs nữ đóng vai mụ vợ, Hs nam đóng vai ơng lão, Hs đóng vai cá vàng Gv hướng dẫn vai cụ thể

+ Trong qua trình đọc Hs đọc chưa tốt nên đổi Hs hết đoạn Bởi Hs đọc sai, đọc dở khiến Hs khác bàn tán, không tập trung

+ Sau đọc xong cho em nhận xét cách đọc

Phương pháp giúp Hs hiểu thông tin dịng văn Hs huy động vốn ngơn ngữ nói để kể lại câu chuyện, đoạn truyện theo hoạt động nhân vật

Thực tế học sinh hào hứng, thích thú với phương pháp Tùy văn bản, Gv nên sử dụng để mang lại hiệu cho học

3.1.3/Đọc theo bố cục kết hợp tóm tắt

Đọc theo bố cục phương pháp thường gặp đọc - hiểu văn Cách đọc giúp Hs dễ xác định nội dung đoạn văn vừa đọc xong, có nhu cầu tìm hiểu nội dung đoạn văn tiếp theo, hết truyện Tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc sử dụng thủ thuật để dẫn dắt đọc giả Kết thúc hồi 72 tiểu thuyết “Tam quốc diễn nghĩa”, La Quán Trung viết : “Chưa biết tính mệnh Tào Tháo phen nào, xem đến hồi sau rõ” Đối với truyện cổ tích dài truyện “Thạch Sanh”, “Cây bút thần”, Gv nên sử dụng phương pháp

* Ví dụ: Khi dạy truyện “Cây bút thần”

- Gv đọc đoạn từ đầu đến “Thích thú vô cùng” Gv phát vấn rút nội dung đoạn 1: Mã Lương là em bé mồ côi, thông minh lại chăm học vẽ nên thần cho bút Khi thần cho bút, Mã Lương sử dụng bút nào? Cô mời bạn đọc đoạn tiếp theo? Các em ý theo dõi để trả lời câu hỏi.

- Các đoạn Gv làm tương tự: Em dùng bút để vẽ cày, vẽ cuốc cho nhân dân Nhưng đối với tên địa chủ em dùng bút để làm gì?

- Gv yêu cầu học sinh khác tóm tắt đoạn bạn vừa đọc, thay cho việc phát vấn Cách đọc này, giúp học sinh làm quen với việc đọc có mục đích, đọc ghi nhớ đọc ý Các em tập trung cao độ vào việc đọc chuẩn bị tâm để trả lời câu hỏi Gv sau đoạn Khi đọc hết truyện em hình dung nội dung đoạn, nội dung cốt truyện

3.2/ Phương pháp tóm tắt:

Dù sử dụng phương pháp phần tóm tắt Hs phải đảm bảo nội dung cốt truyện Cốt truyện văn tự dân gian biến cố, kiện xảy liên tiếp từ đến kia, sau tiếp nối trước hết truyện

Các bước tóm tắt: Gv nên cung cấp bước để em tự rèn kĩ tóm tắt. Q trình tóm tắt cần từ yêu cầu đơn giản đến phức tạp cụ thể là:

(5)

Đây bước thiếu văn bản, đối tượng học sinh Hs phải tự đọc văn từ đầu câu cuối

Bước 2:

- Xác định nhân vật: Nhân vật chính, nhân vật phụ

- Xác định việc: Sự việc mở đầu, việc phát triển, việc kết thúc - Sắp xếp hệ thống kiện việc theo lơgíc hợp lý bám sát văn gốc

- Tiến hành tóm tắt văn theo nhân vật theo kiện nêu cách ngắn gọn

Bước 3: Xác định việc nhân vật gây xảy với nhân vật Ví dụ: Tóm tắt truyện “ Thánh Gióng” theo nhân vật Thánh Gióng có việc sau: - Gióng đời kì lạ

- Gióng địi đánh giặc - Gióng lớn nhanh thổi - Gióng đánh tan giặc Ân - Gióng nhân dân biết ơn

Trong truyện dân gian, cốt truyện gắn chặt với nhân vật nhiều kể chuyện tức kể người như: Thánh Gióng, Sơn Tinh- Thuỷ Tinh, Sọ Dừa,

Bước 4: Dùng lời văn để tóm tắt văn

- Tóm tắt văn văn viết ( bỏ qua văn ngắn, Hs giỏi) - Tóm tắt văn nói: Hs tự tóm tắt văn cho người khác nghe Đây bước cuối định Hs có biết tóm tắt hay khơng

Khi tóm tắt, Hs thường lúng túng câu mở đầu truyện Gv cung cấp số cụm từ mở đầu truyện, đứng trước tình tiết, việc Chẳng hạn như: "Ngày xửa ngày xưa", "Vào đời", "Vào thời", "Một hôm", "ít lâu sau", "Thế ngày kia", sử dụng ngôn ngữ nhân dân đời thường với kể Ngơi kể thứ 3, người kể giấu thể tính khách quan câu chuyện Ngơi kể thứ nhất, người kể xưng tơi thể tính chủ quan câu chuyện Học sinh kể rèn luyện kỹ diễn đạt (nói) lưu lốt, mạnh dạn trước tập thể đơng người, khiến em có nhiều tự tin giao tiếp học tập

Dưới số phương pháp giúp học sinh tóm tắt truyện dân gian Từ phương pháp thụ động đến phương pháp tích cực Tùy đối tượng tùy văn mà Gv sử dụng cho phù hợp 3.2.1/ Nghe tóm tắt mẫu:

Phương pháp giúp học sinh hình dung tóm tắt Các em nghe để biết cách sử dụng lời văn lời văn giới thiệu nhân vật, lời văn giới thiệu việc Đồng thời làm quen với giọng điệu, ngữ điệu tóm tắt Với học sinh khối 6, kĩ nói, diễn đạt cịn non, phương pháp phù hợp Đối với thời lượng tiết học phương pháp dễ sử dụng, sử dụng tiết học

- Gv cho em nghe đoạn ghi âm tóm tắt, đoạn vi deo bé kể chuyện hay - Gv tóm tắt kết hợp cử gọi Hs xung phong tóm tắt

- Khi Gv tóm tắt tóm tắt phát vấn để Hs ghi nhớ nhân vật chính, việc

- Dặn Hs nhà tự tóm tắt lời văn 3.2.2/ Ghi lại phần tóm tắt

Ghi lại phần tóm tắt truyện phương pháp khơng tích cực Tuy nhiên văn dài, việc phức tạp việc Hs xếp lời văn để tóm tắt khó khăn Đặc biệt Hs đọc yếu, đọc chậm, ghi nhớ phải sử dụng phương pháp Xét lâu dài phương pháp có hiệu Vì phần ghi chép giúp em nhớ lâu, lấy làm tư liệu để học tập Thỉnh thoảng đọc lại để không lẫn lộn với văn khác

- Phương pháp thời gian nên Gv cho ghi cách vắn tắt Yêu cầu Hs đọc thêm văn để tóm tắt chi tiết

(6)

Bước đầu Hs chưa làm quen với việc tóm tắt Gv nên cho em tóm tắt đoạn Điều giúp em tự tin, mạnh dạn Đồng thời kiểm tra khả tóm tắt nhiều Hs học

- Trước tóm tắt, Gv phát vấn để Hs tìm bố cục, nội dung phần - Sau đó, Gv linh hoạt gọi Hs tóm tắt có đoạn Gv tóm tắt

- Khi chuyển đoạn Gv phải nhận xét, đặt tình có vấn đề Hs để tóm tắt đoạn truyện

* Ví dụ: Khi dạy truyện cổ tích “Em bé thơng minh”

Gv tóm tắt đoạn 1, bình luận: Qua cách trả lời câu hỏi viên quan, thấy em bé thơng minh, nhanh trí người cha viên quan Sự thông minh, tài giỏi em thể hiện qua hai lần thử thách nhà vua, cô mời bạn tóm tắt đoạn tiếp theo.

Hs tóm tắt xong, Gv nhận xét bình: Qua phần tóm tắt bạn, thấy thông minh em bé ngày khẳng đinh Không giỏi bố mà em giỏi hơn cả dân làng, vua, quan lại nể phục Tài em bé có dừng lại khơng? Hay cịn được tiếp tục thử thách? Cơ mời bạn tóm tắt đoạn cịn lại.

3.2.4/ Nhìn tranh ảnh minh họa để tóm tắt

Nghe tóm tắt, Hs quên nhìn tranh để tóm tắt Hs nhớ lâu Bởi tranh tái lại bối cảnh, nhân vật rõ nét, sinh động hơn, gây ý để lại ấn tượng sâu đậm trí nhớ em

- Thực phương pháp này, Gv phải tích cực sử dụng đồ dùng dạy học, làm đồ dùng dạy học Hiệu ứng dụng CNTT trình chiếu hình ảnh minh họa, kết hợp hiệu ứng để tạo hình ảnh động

- Tranh ảnh phục vụ phần văn học dân gian khối tái lại hoạt động nhân vật, có truyện lại khơng có tranh Giáo viên tưởng tượng vẽ để làm minh họa cho việc

- Tranh ảnh không phù hợp làm học sinh phân tán tư tưởng Vì Gv sử dụng phù hợp với hoạt động, lúc khơng dùng tranh cất tranh

- Tranh ảnh minh họa phải xếp theo trình tự việc để Hs dễ hình dung

- Khi tóm tắt, Gv vào tranh để thích cho lời nói Nếu có tranh minh họa trước tóm tắt, Gv hỏi: Bức tranh minh họa cho nhân vật việc ? - Những tranh đơn giản, Gv vẽ minh họa bảng giảng

Ví dụ: - Vẽ núi cao lên, cao lên liên tục Sơn Tinh Thủy Tinh dâng nước - Vẽ bánh chưng, bánh giày tượng trưng cho trời đất

- Cho nhóm vẽ tranh để em khắc sâu hình ảnh, cần nhìn tranh nhớ cốt truyện Chẳng hạn vẽ tranh cho truyện “Thầy bói xem voi” Bức tranh vừa xác định cho Hs truyện có nhân vật, đặc điểm nhân vật, hoạt động nhân vật sờ vòi, sờ ngà, sờ tai, sờ chân, sờ đuôi voi

3.2.5/ Kĩ thuật “Các mảnh ghép”:

Kỹ thuật mảnh ghép kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác, kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm giải nhiệm vụ phức hợp, kích thích tham gia tích cực nâng cao vai trị cá nhân q trình hợp tác Sử dụng kĩ thuật vào tóm tắt làm học tăng thêm tính hứng thú, thân người học tự giác động não, không tiếp thu kiến thức cách thụ động

- Cách vận dụng kĩ thuật vào tóm tắt:

+ Vịng 1: Sau đọc xong văn bản, Gv chia nhóm, yêu cầu nhóm viết bảng nhóm việc truyện Nếu truyện dài Gv phân đoạn, yêu cầu Hs viết việc

(7)

- Ví dụ: Khi dạy truyện “ Ơng lão đánh cá cá vàng” + Vòng 1: Gv chia nhóm giao việc cho nhóm

Nhóm 1: Liệt kê đòi hỏi mụ vợ cá vàng?

Nhóm 2: Liệt kê câu văn kể tả cách biển ơng lão? Nhóm 3: Liệt kê câu văn miêu tả cảnh biển?

Nhóm 4: Thái độ cá vàng qua lần ông lão nhờ giúp ( Đồng ý hay không đồng ý)? Gv treo bảng nhóm lên bảng cho Hs nhận xét

+ Vịng 2: C nhóm s p x p trình t ho t đ ng c a nhân v t vào phi u h c t p theo m u.ả ắ ế ự ộ ủ ậ ế ọ ậ ẫ

Mụ vợ Ông lão Biển cả Cá vàng

Máng lợn Đi biển Gợn sóng êm ả Tơi giúp ông

Nhà rộng Lại biển Đã sóng Ơng nhà rộng

Nhất phẩm phu nhân Lại lóc có biển Nổi sóng dội Trời phù hộ ơng

Nữ hồng Lủi thủi biển Nổi sóng mù mịt Mụ già nữ hoàng

Long Vương Lại biển Nổi sống ầm ầm Không đồng ý

Sau làm xong, Hs chỗ ngồi Gv dùng mảnh ghép với việc lộn xộn Yêu cầu Hs xếp theo trình tự việc văn bản, gọi Hs xung phong lên bảng xếp, gọi Hs khác tóm tắt

3.2.6/ Sơ đồ tư duy:

Từ trước đến nay, dạy văn thường sử dụng kí tự để ghi chép thơng tin Bằng cách này, Hs sử dụng 50% khả ghi nhớ não để ghi nhận thông tin Sử dụng sơ đồ tư mang lại hiệu cao việc ghi chép ghi nhớ Sử dụng kĩ thuật này, Gv phải biết sáng tạo, tự vẽ trước đến lớp

* Bước 1: Vẽ sơ đồ

- Bám sát nhân vật chính, việc để vẽ, dùng mũi tên để hướng phát triển việc nhân vật gây

* Ví dụ: Sơ đồ tư cho truyền thuyết “ Con Rồng, cháu Tiên”

Âu Cơ Gặp nhau, thành vợ chồng Lạc Long Quân

(Con Thần Nơng- vùng núi cao) (Nịi Rồng- nước)

Mang thai bọc trăm trứng

100 người con Về thủy cung

50 lên non 50 xuống biển ( làm vua – Hùng Vương)

- Vẽ theo trình tự thời gian, khơng gian: Cũng dùng mũi tên thay đổi thời gian, không gian

- Vẽ theo đoạn văn: Sơ đồ tư theo đoạn văn giúp Hs tiết kiệm thời gian ôn lại thông tin cần thiết mà không cần đọc lại đoạn văn

Bước 2: Sử dụng

- Lên lớp giáo viên nhìn vào sơ đồ vừa tóm tắt vừa phân tích Sau u cầu Hs thực lại - Dùng vào hoạt động tóm tắt, củng có, có sử dụng phân tích nội dung

- Hướng dẫn Hs vẽ Sư đồ tư tí hon tí hon ên nhãn nhỏ đính chúng sách giáo khoa

3.2.7/Diễn xuất (nhập vai vào nhân vật)

Diễn xuất biện pháp tái lại câu chuyện cách chân thực, sinh động hấp dẫn Những học sinh tham gia diễn xuất nắm vững tác phẩm, Hs khác xem em nhớ lâu mà khơng nhàm chán Phương pháp khó sử dụng học Vì Gv sử dụng vào phụ đạo, chuyên đề ngoại khóa, hội diễn văn nghệ trường Với truyện có cảnh sử dụng học

(8)

- Ví dụ: Khi dạy truyện ngụ ngơn “Thầy bói xem voi” : Gv vẽ voi dán lên bảng, chọn Hs đóng vai ông thầy bói Bằng cách diễn viên nhắc lại lời thoại phù hợp ngữ cảnh, thể rõ mâu thuẫn ý kiến thầy

- Ví dụ: Với truyện cổ tích “Em bé thơng minh”: Gv cho Hs diễn xuất việc em bé giải lệnh nhà vua dân làng Chọn Hs đóng vai dân làng, Hs đóng vai người cha, Hs diễn tốt đóng vai em bé, Hs đóng vai vua

3.2.8/ Thi kể chuyện

Thi kể chuyện cách tạo động lực để em tự rèn cách kể chuyện đúng, trơi chảy hấp dẫn Gv sử dụng phương pháp luyện nói, ơn tập, phụ đạo, lồng vào sinh hoạt lớp Để Hs hoạt động tích cực, Gv em tự chọn ban giám khảo, chấm điểm cho đội, Gv người theo dõi, dẫn dắt cần thiết

3.2.9/ Cho Hs xem phim

Phim ảnh dạng chuyển thể văn học sang điện ảnh Phương pháp bổ trợ thêm khả tri giác ngôn ngữ, khả tưởng tượng cho Hs thị giác, thính giác Thực tế cho thấy hầu hết Hs nhớ việc nhân vật qua phim tốt đọc truyện Tuy nhiên Gv cần chọn lọc đoạn phim giữ lại tinh thần văn Phương pháp nhiều thời gian Gv hướng dẫn địa để em xem nhà, xem tập thể như: Mua đĩa, mạng, canh Thuần Việt Chẳng hạn truyện truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, “ Thạch Sanh”, “Thầy bói xem voi”,

3.2.10/ Tích hợp truyện vào tình giao tiếp

Tích hợp phương pháp dạy học hiệu quả, phát triển khả liên tưởng Hs Các sợi dây liên tưởng kết nối trí nhớ tốt Với văn học dân gian, đặc biệt truyện ngụ ngôn khả tích hợp vào tình giao tiếp nhiều Mỗi lần tích hợp Gv nhắc lại kiến thức học cho Hs, lần Hs sử dụng Hs tự củng cố khắc sâu nhân vật, việc truyện

* Ví dụ: Khi dạy truyện ngụ ngơn “Ếch ngồi đáy giếng”:

+ Gv hướng dẫn Hs tình sử dụng thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”

- Một người hiểu biết mà tỏ ta hiểu biết bị chê cười: Đúng “Ếch ngồi đáy giếng” - Một người khiêm tốn nhìn thẳng vào hạn chế nói: Mình khơng biết hết, chẳng khác “Ếch ngồi đáy giếng”

+ Gv hướng dẫn Hs tình sử dụng thành ngữ “Coi trời vung”

- Một Hs hiệu trưởng ngang ngạnh học Cô giáo nhắc nhở Hs bảo: “Nếu cô muốn tiếp tục dạy trường đừng gây với em” Các bạn lớp đánh giá bạn : Đúng “Coi trời vung”

Bằng cách này, Gv đồng thời giáo dục kĩ sống cho em qua tác phẩm văn học Khi em biết cách sử dụng việc ghi nhớ khơng cịn khó khăn Chỉ cần nghe thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”, “Ơm đợi thỏ”, “Há miệng chờ sung” người nghe nhớ đến cốt truyện

IV.KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ: Kết luận:

Chuyên đề “Rèn kĩ đọc – tóm tắt truyện dân gian cho học sinh khổi 6” tổ Văn- Sử - Địa đưa nhiều phương pháp Khi áp dụng phương pháp này, chúng tơi thấy Hs có chuyển biến tích cực Các em từ chỗ nhút nhát, khơng biết nói gì, nói nhỏ đến chỗ mạnh dạn đứng trước tập thể lớp tóm tắt lời văn Nếu tiếp tục áp dụng phương pháp vào dạy học bên cạnh rèn kĩ đọc- tóm tắt, Gv cịn bước rèn kĩ thuyết trình, giao tiếp cho Hs Mỗi lần tóm tắt văn 2-5 phút trước đám đông lần Hs tự tin để khẳng định Khi Hs nắm nội dung cốt truyện bước tìm hiểu văn khơng cịn khó khăn Tuy nhiên việc ứng dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học vào giảng dạy môn Ngữ văn khối Gv cần ý số điểm sau:

(9)

- Tích cực chuẩn bị ĐDDH phù hợp với phương pháp kĩ thuật tích dạy học mà đưa - Thiết kế giáo án với dụng ý đưa phương pháp, kĩ thuật đọc – tóm tắt phù hợp hoạt động, đơn vị kiến thức học nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh - Gv phải biết xếp thời gian hợp lí để thực hoạt động tiết dạy

- Nhiệt tình tổ chức cho Hs tham gia hoạt động ngoại khóa, NGLL, văn hóa- văn nghệ: Như cho em xem phim, tập cho em kể chuyện, diễn kịch,

2 Kiến nghị :

- Thư viện nhà trường nên có thêm nhiều tranh ảnh phục vụ tốt cho trình giảng dạy Trang bị, lắp đặt máy chiếu, ti vi cách thuận tiện để Gv linh hoạt sử dụng

- Một tháng GVBM kết hợp với GVCN khối tổ chức cho em xem phim tập thể lần - Chủ đề hội thi kể chuyện văn nghệ nên tích hợp văn học hát dân ca, kể chuyện dân gian, kịch vui,

- Các giáo viên am hiểu tin học phải nhiệt tình giúp đỡ Gv văn thực ý tưởng Thời gian nghiên cứu lên chuyên đề “ Rèn kĩ đọc- tóm tắt truyên dân gian cho học sinh khối 6” tổ Văn – Sử - Địa chưa nhiều Các phương pháp, kĩ thuật đưa mang tính chủ quan tinh thần đổi phương pháp dạy học tổ Tuy nhiên, tổ mạnh dạn thực chuyên đề để thầy cô giáo có điều kiện ngồi lại, trao đổi ý kiến góp phần xây dựng chuyên đề có hiệu Đây giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, thực chủ đề năm học Kính mong q thầy nhiệt tình đóng góp ý kiến Chúng xin chân thành cảm ơn!

Đạ long, ngày 27 tháng 10 năm 2011

Thực chuyên đề

Tổ VĂN - SỬ - ĐỊA

GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM

Tuần 10 Ngày soạn: 22/10/2011

Tiết 37 Bài 10 Ngày dạy: 26/10/2011

Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn)

A/Mức độ cần đạt:

- Có hiểu biết bước đầu truyện ngụ ngôn

- Hiểu cảm nhận nội dung, ý nghĩa truyện “ Ếch ngồi đáy giếng” - Nắm nét nghệ thuật truyện

B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức:

- Đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn

- Nghệ thuật đặc sắc truyện:mượn chuyện loài vật để nói chuyện người, ẩn học triết lí; tình bất ngờ, hài hước, độc đáo

2.Kĩ năng:

- Đọc- hiểu văn truyện ngụ ngôn

(10)

3.Thái độ: Sống khiêm tốn, chịu khó học hỏi khơng kiêu ngạo, hnh hoang.

C/Phương phá p : Đọc – hiểu, tóm tắt, trực quan, vấn đáp, phân tích, thảo luận, liên hệ thực tế, trị chơi; kĩ thuật mảnh ghép

D/Tiến trình dạy học

1.Ổn định lớp: a2 2.Kiểm tra cũ:

+ Sắp xếp mảnh ghép cho trình tự việc truyện “Ông lão đánh cá cá vàng” : vào mơ hình:

Mụ vợ Ơng lão Biển cả Cá vàng

Nội dung mảnh ghép:

Nữ hoàng Lủi thủi biển Nổi sóng mù mịt Mụ già nữ hoàng

Máng lợn Đi biển Gơn sóng êm ả Tơi giúp ơng

Nhất phẩm phu nhân Lại lóc có biển Nổi sóng dội Trời phù hộ ơng

Nhà rộng Lại biển Đã sóng Ơng nhà rộng

Long Vương Lại biển Nổi sống ầm ầm Không đồng ý

+ Bạn dựa vào mơ hình để tóm tắt lại truyện “ Ông lão đánh cá cá vàng” ? 3.Bài mới:

- Lời vào bài: Truyện truyền thuyết cổ tích hấp dẫn người đọc yếu tố tưởng tượng thần kì ước mơ cao đẹp, nhân nhân dân ta sống Cịn truyện ngụ ngơn có đặc điểm gì, chứa đựng quan điểm tư tưởng nhân dân ta tìm hiểu qua học hôm nay: “Ếch ngồi đáy giếng”

- Bài m i:ớ

Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Giới thiệu chung:

- Gv giải thích nghĩa từ : ngụ: hàm ý kín đáo; ngơn: lời nói - Hs: Đọc thích

- Gv: Em hiểu truyện ngụ ngôn? - Hs: Trả lời

- Gv giảng lại, cho ghi ý Đọc-hiểu văn bản

- Gv hướng dẫn Hs đọc: chậm rãi, rõ ràng, pha chút hài hước

- Gv đọc mẫu, Hs đọc

- Hs Gv nhận xét cách đọc - Gv cho Hs nghe tóm tắt mẫu

- Gv trình chiếu hình ảnh động theo trình tự việc phát vấn: Truyện kể vật gì? Có việc nào? - HS xem tranh tóm tắt

- Hs Gv nhận xét Hs tóm tắt

- Gv hướng dẫn tìm bố cục: Văn có đoạn văn? Mỗi đoạn kể việc gì?

- Hs trả lời

- Gv định hướng tìm hiểu văn bản: Truyện có đơn kể ếch khơng, hay nói chuyện người

I.Giới thiệu chung:

* Truyện ngụ ngôn: Là truyện kể mượn chuyện lồi vật, đồ vật chuyện người để nói bóng gió, kín đáo chuyện người; khun nhủ, răn dạy người học II.Đọc-hiểu văn bản:

1.Đọc- tìm hiểu từ khó * Tóm tắt

2.Tìm hiểu văn bản: a Bố cục: phần

- P1: Từ đầu đến “chúa tể”: Ếch trong giếng.

(11)

cùng phân tích

- Gv trình chiếu tranh minh họa hai mơi trường sống Gv chia nhóm cho HSTL, ghi vào bảng nhóm theo mẫu cho - HSTLN theo nội dung:

N +N2 : Cho biết môi trường, nhận thức ếch giếng?

N3 +N4: Cho biết môi trường thái độ ếch khỏi giếng? Hậu sao?

- Hs Gv nhận xét đánh giá kết thảo luận

- Gv phân tích: dựa vào bảng nhóm để phân tích rút học cho em (khi sống môi trường chật hẹp, ếch có chút uy lực nên tỏ kiêu căng Ếch chủ quan mang nhận thức, thái độ vào mơi trường mới, rộng nên phải trả giá mạng sống )

- Gv củng cố lại học ếch: Nguyên nhân khiến ếch bị giẫm bẹp?

- Hs chọn đáp án

- Gv chuyển ý: từ câu chuyện ếch, em rút học nhận thức cho thân?

- HS tự suy nghĩ phút, viết giấy chuyền cho bạn ngồi gần

- Gv gọi Hs trả lời, chọn học hay ghi vào mục b1/Bài học nhận thức

- Gv: Truyện thành công nhờ yếu tố nghệ thuật nào? - Hs: trả lời

- Gv: Theo em truyện ngụ ý phê phán ai? - Hs: Rút ý nghĩa

- GV liên hệ thực tế: trẻ con, học sinh, thiếu niên “ Coi trời vung

- Gv nhấn mạnh thành ngữ “Coi trời vung”: cho Hs chơi trò chơi để em biết cách sử dụng thành ngữ - Hs đọc ghi nhớ sgk/101

- Gv tích hợp truyện vào tình huốn giao tiếp qua 2: hướng dẫn em làm 2, cách sử dụng thành ngữ “ Ếch ngồi đáy giếng”

+ Gv nêu tình

+ Hs sử dụng câu nói vào tình

- Gv cho Hs xem đoạn Video em nhỏ chương trình Đồ rê mí để em thấy ảnh hưởng sâu rộng truyện đời sống, từ yêu thích câu chuyện

Hướng dẫn tự học

- Các em tự đọc kể cho nghe, nhận xét cho - Đọc truyện: hai de, cáo chùm nho

- Chuẩn bị bài: Thầy bói xem voi + Đọc tóm tắt truyện

+ Nhận xét cách nhận thức thầy voi? + Rút học kinh nghiệm?

b.Phân tích:

b1/ Câu chuyện ếch * Sống đáy giếng

- Môi trường sống: chật hẹp - Nhận thức:

+ Coi trời vung + Mình oai vị tể

=>Mơi trường sống chật hẹp khiến nhận thức nông cạn, chủ quan.

* Ra khỏi giếng:

- Môi trường sống: Mở rộng

- Thái độ: nghênh ngang lại, chả thèm để ý đến xung quanh

- Kết quả: bị trâu giẫm bẹp

=>kết cục bi thảm: học cho kẻ chủ quan, kiêu ngạo, xem thường người khác. b2/Bài học nhận thức

- Hoàn cảnh sống hạn hẹp ảnh hưởng đến nhận thức giới xung quanh

- Không chủ quan, kiêu ngạo, coi thường kẻ khác kẻ bị trả giá đắt, có mạng sống 3.Tổng kết

a.Nghệ thuật:

- Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống

- Cách nói ngụ ngơn, cách giáo huấn tự nhiên, đặc sắc

- Cách kể bất ngờ, hài hước kín đáo b.Ý nghĩa:

- Ech ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang

- Khuyên nhủ phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan kiêu ngạo * Ghi nhớ sgk/101

4 Luyện tập Bài 2:

- Đánh giá người hiểu biết

- Đánh giá thân cách khiêm tốn

III Hướng dẫn tự học * Bài cũ:

- Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu chuyện, rút học nhận thức - Làm tập

- Đọc thêm truyện ngụ ngơn khác * Bài mới: soạn “Thầy bói xem voi” E/Rút kinh nghiệm:

(12)

Ngày đăng: 30/05/2021, 13:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan