Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
13,68 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ HUYỆN HỒNG DÂN Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.S ĐINH CÔNG THÀNH NGUYỄN NGỌC HÀ Mã số SV: 4074719 Lớp: Ngoại thương 2-K33 Cần Thơ - 2010 LỜI CẢM TẠ …… Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt thầy cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức vô quý báu suốt năm học vừa qua Trong trình làm luận văn tốt nghiệp em cịn vấp phải nhiều khó khăn, vướng mắc Tuy nhiên, nhờ giúp đỡ dạy tận tình Thầy Cơ khoa, đặc biệt Thầy Mai Văn Nam Thầy Đinh Cơng Thành trực tiếp hướng dẫn để em hồn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh tạo điều kiện để em thực tập khoa Xin trân trọng cảm ơn thầy Mai Văn Nam thầy Đinh Công Thành hỗ trợ hướng dẫn em nhiều trình thực đề tài Trong trình làm luận văn tốt nghiệp, kiến thức cịn hạn chế thời gian tìm hiểu chưa nhiều nên đề tài nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót Vì thế, em mong nhận đóng góp ý kiến từ q thầy để đề tài hồn thiện Cuối lời em xin chúc toàn thể quý thầy cô lời chúc sức khỏe, thành đạt công tác tốt Xin chân thành cảm ơn! Ngày… Tháng… Năm Sinh viên thực Nguyễn Ngọc Hà LỜI CAM ĐOAN …… Tơi xin cam đoan đề tài thực hiện, số liệu liên quan đề tài trung thực không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học khác Ngày… Tháng….Năm Sinh viên thực Nguyễn Ngọc Hà NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP …… Đề tài nghiên cứu thu thập thông tin từ tháng 09/2010 đến tháng 11/2010 địa bàn huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu Luận văn hoàn thành khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, trường Đại học Cần Thơ Ngày… tháng … năm Trưởng Khoa Kinh tế - QTKD PGS.TS Mai Văn Nam MỤC LỤC …… Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN .4 2.1.1 Sản xuất sản phẩm 2.1.2 Tiêu thụ hàng hóa 2.1.3 Kênh phân phối .7 2.1.4 Các thuật ngữ đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh 2.1.5 Các thuật ngữ ngành nghề làng nghề truyền thống 12 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 14 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 14 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÁC LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỒNG DÂN 18 3.1 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN HỒNG DÂN 18 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 18 3.1.2 Điều kiện tự nhiên – Văn hóa xã hội 18 3.1.2 Cơ sở vật chất – Hạ tầng – Kỹ thuật 20 3.1.3 Cơ cấu kinh tế .21 3.2 TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM 22 3.2.1 Lịch sử hình thành 22 3.2.2 Tình hình phát triển làng nghề nước 23 3.2.3 Hiệp hội làng nghề Việt Nam .25 3.3 NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ LÀNG NGHỀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 25 3.4 TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ HUYỆN HỒNG DÂN 26 3.5 HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 28 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ………………………………………………………………… 30 4.1 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT LÀNG NGHỀ HUYỆN HỒNG DÂN 30 4.1.1 Thông tin hộ làng nghề 30 4.1.3 Nguồn nguyên liệu 39 4.1.4 Công nghệ sản xuất .44 4.1.5 Nguồn vốn cấu vốn sản xuất .46 4.1.6 Sản phẩm làng nghề 49 4.2 THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ HUYỆN HỒNG DÂN 54 4.2.1 Tiêu thụ cở sở sản xuất 56 4.2.2 Chở bán…………………………………………………………58 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CỦA LÀNG NGHỀ .60 4.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ hàng hóa thu nhập hộ làng nghề 64 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA LÀNG NGHỀ 69 5.1 CƠ SỞ ĐỀ RA GIẢI PHÁP 69 5.1.1 Điểm mạnh 69 5.1.2 Điểm yếu 70 5.1.3 Cơ hội 72 5.1.4 Nguy 73 5.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ 77 5.3 GIẢI PHÁP VỀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ LÀNG NGHỀ 79 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 6.1 KẾT LUẬN 80 6.2 KIẾN NGHỊ 81 6.2.1 Đối với làng nghề…………………………………………………81 6.2.2 Đối với nhà nước…………………………………………… ….82 6.2.3 Đối với quyền địa phương………………………… …….83 DANH MỤC BIỂU BẢNG …… Trang Bảng 1: CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN KT – XH HUYỆN HỒNG DÂN QUA CÁC NĂM 22 Bảng 2: CÁC LOẠI LÀNG NGHỀ HUYỆN HỒNG DÂN 27 Bảng 3: QUY MÔ CÁC HỘ LÀNG NGHỀ HUYỆN HỒNG DÂN 30 Bảng 4: SỐ NĂM KINH NGHIỆM CỦA CÁC HỘ LÀNG NGHỀ 32 Bảng 5: SỐ LAO ĐỘNG CỦA LÀNG NGHỀ 35 Bảng 6: MỨC ĐỘ HÀI LÒNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG LÀNG NGHỀ 37 Bảng 7: THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG LÀM THUÊ 37 Bảng 8: NGUỒN GỐC NGUYÊN LIỆU CỦA LÀNG NGHỀ 39 Bảng 9: SỐ LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU LÀNG NGHỀ 41 Bảng 10: NGUỒN GỐC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THIẾT BỊ SẢN XUẤT 45 Bảng 11: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA HỘ LÀNG NGHỀ 46 Bảng 12: NGUỒN VỐN VAY VÀ NGUYÊN NHÂN KHÔNG ĐƯỢC VAY 48 Bảng 13: CHỦNG LOẠI HÀNG HÓA CỦA LÀNG NGHỀ 49 Bảng 14: MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG SẢN PHẨM CỦA LÀNG NGHỀ 50 Bảng 15: PHƯƠNG THỨC TIÊU THỤ SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ 56 Bảng 15: TIÊU THỤ TẠI CHỖ 57 Bảng 16: HÌNH THỨC VÀ LÝ DO CHỞ ĐI BÁN 58 Bảng 17: CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA CÁC HỘ LÀNG NGHỀ HUYỆN HỒNG DÂN 60 Bảng 18: DIỄN GIẢI CÁC BIẾN ĐỘC LẬP TRONG MƠ HÌNH HỒI QUI 65 Bảng 19: KẾT QUẢ MƠ HÌNH HỒI QUI 66 DANH MỤC HÌNH …… Trang Hình 1: Quy trình sản xuất hàng hóa – dịch vụ Hình 2: Sơ đồ kênh phân phối từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm Hình 3: Lý tham gia làng nghề truyền thống 31 Hình 4: Số năm kinh nghiệm hộ làng nghề 32 Hình 5: Tính chất hộ làng nghề huyện Hồng Dân 33 Hình 6: Cơ cấu thu nhập hộ làng nghề huyện Hồng Dân 34 Hình 7: Trình độ học vấn chủ hộ làng nghề 36 Hình 8: Yêu cầu đào tạo nâng cao chất lượng lao động 38 Hình 9: Cơ cấu nguồn vốn hộ kiêm hộ chuyên 47 Hình 10: Cơ cấu nguồn vốn vay vốn chủ sở hữu 48 Hình 11: Sơ đồ kênh phân phối sản phẩm hộ làng nghề 55 PT tình hình sản xuất & tiêu thụ sản phẩm làng nghề huyện Hồng Dân CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ 5.1 CƠ SỞ ĐỀ RA GIẢI PHÁP 5.1.1 Điểm mạnh (S1) Làng nghề dần tạo uy tín Là nghề truyền thống với gần 100 năm tồn phát triển, làng nghề huyện Hồng Dân có uy tín sản xuất kinh doanh, khơng gian lận buôn bán với chủ vựa, thương lái nơi… nên nhận nhiều đơn đặt hàng giữ mối quan hệ kinh doanh lâu dài (S2) Lao động địa phương dồi Là huyện nông thôn tỉnh nên lực lượng lao động nông thôn dồi đủ đáp ứng cho nhu cầu mở rộng quy mô, tăng lao động làng nghề Phần đơng bà nơng thơn có nhiều thời gian lúc nông nhàn, hoạt động sản xuất làng nghề lại nhẹ nhàng, khơng cần trình độ học vấn cao, làm chỗ nên lực lượng lao động đáp ứng Đặc biệt lao động nữ người lớn tuổi tham gia vào sản xuất làng nghề (S3) Sử dụng nguồn nguyên liệu chỗ Ưu làng nghề nông thôn tận dụng nguồn nguyên liệu địa phương Đặc biệt làng nghề bánh tráng, dệt chiếu chằm sử dụng nguồn nguyên liệu chỗ Từ đó, hộ chủ động nguồn nguyên liệu mình, tạo thêm giá trị gia tăng cho sản phẩm thêm việc làm cho lao động phụ trách khâu nguyên liệu Do tận dụng nguồn nguyên liệu tự có nên loại làng nghề khơng cần nhiều vốn đầu tư cho nguyên liệu, thuận lợi nhiều cho bà con, hộ thiếu vốn (S4) Sản phẩm dễ tiêu thụ Đa số khách hàng nơng thơn đối tượng khách hàng có thu nhập trung bình thấp Do đó, khách hàng làng nghề tương đối dễ tính yêu cầu sản phẩm không cao, không quan trọng đến thương hiệu sản phẩm, giá yếu tố định cho việc mua hàng Sản phẩm làng nghề đáp ứng tốt tiêu chuẩn Sản phẩm sản xuất chủ yếu sản phẩm giá rẻ, chất GVHD: Ths Đinh Công Thành 69 SVTH: Nguyễn Ngọc Hà PT tình hình sản xuất & tiêu thụ sản phẩm làng nghề huyện Hồng Dân lượng trung bình, đáp ứng cho người dân thu nhập thấp nơi thôn quê Thế nên khách hàng hộ làng nghề tương đối nhiều, sản phẩm có chỗ đứng thị trường nông thôn 5.1.2 Điểm yếu (W1) Thiếu vốn sản xuất Vốn coi điều kiện tiên cho hoạt động sản xuất kinh doanh Với làng nghề truyền thống Vốn cần thiết cho hoạt động sản xuất làng nghề khơng q lớn chi phí sản xuất tương đối rẻ sản xuất chủ yếu thủ công Thế nhưng, hộ làng nghề nông thôn đa số hộ nghèo hộ có thu nhập thấp, đất canh tác nên khơng có khả tự đầu tư vốn đủ đáp ứng cho hoạt động sản xuất hộ Thiếu tài sản chấp nên đa số hộ có nhu cầu khơng vay (W2) Quy mô nhỏ, rời rạc Hầu hết hộ làng nghề sản xuất với quy mơ hộ gia đình, khơng có hình thức doanh nghiệp tư nhân hay sở kinh doanh Sự yếu dẫn đến hạn chế trình kinh doanh, ký kết hợp đồng với khách hàng hộ gia đình chưa có tư cách pháp nhân kinh doanh phương diện pháp lý Đa số hộ hoạt động theo phương thức kinh doanh truyền thống lạc hậu, chưa hòa nhập với kinh tế thị trường Thêm vào đó, hộ chưa có liên kết với để tạo thành vịng trịn khép kín sản xuất tiêu thụ, nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm không bị thương lái ép giá Sản xuất manh mún tự phát lộ nhiều điểm yếu, hộ làng nghề cạnh tranh với để có nhiều khách hàng hơn, nhiều thương lái mà vơ tình làm tổn hại lợi ích chung làng nghề (W3) Công cụ, thiết bị cũ kỉ lạc hậu Do đặc điểm ngành nghề truyền thống nên thiết bị sản xuất thiết bị “cổ truyền” Như phân tích, thiết bị công cụ sản xuất làng nghề đánh giá lạc hậu cần phải thay Trong số làng nghề, nghề mộc trang bị nhiều công cụ đại so với làng nghề cịn lại nghề mộc có quy mơ sản xuất tương đối lớn Một số hộ nghề rèn có tự tạo máy móc máy gọt, máy tán sắt… hạn chế nhiều Đặc biệt nghề chằm không đầu tư công cụ cho nghề Chỉ với GVHD: Ths Đinh Công Thành 70 SVTH: Nguyễn Ngọc Hà PT tình hình sản xuất & tiêu thụ sản phẩm làng nghề huyện Hồng Dân kim dùng để kết nối cọng lại với nhau, lao động sản xuất nên suất thấp phải làm việc vất vả Còn hộ bánh tráng dệt chiếu, thiết bị, công cụ sản xuất lạc hậu, hệ trước truyền lại y khuôn mẫu cũ mà không cải tiến thay để sản xuất hiệu Hạn chế dẫn đến suất lao động không cao, sản phẩm chất lượng chưa đồng số lượng chưa đủ cung ứng (W4) Trình độ quản lý hiệu quả, trình độ học vấn trình độ chun mơn thấp Trình độ học vấn chủ hộ cịn thấp nên khả quản lý kinh tế hộ, khả cải tiến mẫu mã, tiếp cận công nghệ mới, đầu tư cho hộ sản xuất nhiều hạn chế Các hộ làng nghề chưa có tầm nhìn dài hạn cho phát triển làng nghề Việc tổ chức sản xuất hộ chưa khoa học hiệu Bên cạnh đó, liên kết với hộ làng nghề loại chưa tính đến, chí cịn cạnh tranh với chưa quan tâm đến xây dựng thương hiệu chung làng nghề Trình độ chun mơn lao động làng nghề thấp Lao động đáp ứng cho sản xuất để tạo điểm khác biệt, mở rộng quy mô sản xuất đại hóa làng nghề cịn hạn chế Bên cạnh đó, việc thiếu tên tuổi nghệ nhân điểm yếu làng nghề huyện Hồng Dân Trong làng nghề, chưa có lao động phong tặng danh hiệu nghệ nhân, điều làm giảm ưu cạnh tranh so với làng nghề truyền thống khác Mặt khác, thiếu nghệ nhân tay nghề cao khơng có người dẫn đường để tạo sản phẩm có giá trị cao, khơng có giá trị sử dụng mà cịn có giá trị nghệ thuật phục vụ cho khách hàng (W5) Sản phẩm đơn điệu chủng loại, chất lượng thấp Sản phẩm làng nghề đáp ứng đối tượng khách hàng thu nhập trung bình thấp Thế đời sống người dân nông thôn ngày cải thiện, tiêu chuẩn hàng tiêu dùng ngày cao hơn, có nhiều sản phẩm cạnh tranh làng nghề dần chỗ đứng Sản phẩm làng nghề nghèo nàn chủng loại, có giá trị q nhỏ, tiêu thụ chỗ, khơng có giá trị phục vụ du lịch Hộ sản xuất xem nhẹ việc đầu tư cải tiến mẫu mã cho sản phẩm, sản xuất theo khuôn mẫu mà hệ trước truyền lại Vì thế, thị GVHD: Ths Đinh Cơng Thành 71 SVTH: Nguyễn Ngọc Hà PT tình hình sản xuất & tiêu thụ sản phẩm làng nghề huyện Hồng Dân trường tiêu thụ sản phẩm bó hẹp phạm vi thơn xóm, tỉnh số tỉnh lân cận, chưa có sản phẩm tiếp cận với khách hàng phân cấp cao (W6) Khâu quảng bá sản phẩm chưa thực hiện, thụ động tiêu thụ hàng hóa Các hộ làng nghề trọng đến sản xuất chưa đầu tư cho khâu bán hàng Khách hàng làng nghề chủ yếu tự tìm đến hộ sản xuất Hoạt động quảng bá sản phẩm chưa thực hiện, tác phong làm việc, thái độ ứng xử với khách hàng hạn chế Các hộ sản xuất thụ động khâu tiêu thụ, thường khơng tìm đến khách hàng mà khách hàng tìm đến Nếu có chở bán chưa trọng đến việc quảng bá sản phẩm đến người tiêu dùng mà bán hàng theo phương thức truyền thống Phương thức dần trở nên lạc hậu thói quen tiêu dùng người dân nông thôn dần thay đổi Bên cạnh đó, khâu chăm sóc khách hàng sau mua chưa thực Làng nghề rèn có bảo hành sản phẩm đổi lại sản phẩm không ưng ý, sửa chữa bị hư hỏng…nhưng áp dụng mua hàng chỗ Các làng nghề khác dệt chiếu, nghề mộc, chằm khơng có ưu đãi dành cho khách hàng sau mua 5.1.3 Cơ hội (O1)Chính phủ quan ban ngành tạo nhiều hội cho làng nghề nông thôn phát triển Cũng giống kinh tế, Chính phủ muốn chia sẻ hỗ trợ để làng nghề mà cụ thể doanh nghiệp, hộ nghề lao động vượt qua khó khăn khủng hoảng kinh tế Chỉ thời gian ngắn, sách sau triển khai: - Chính phủ đạo UBND cấp tỉnh xây dựng quy hoạch phát triển làng nghề nông thôn dựa lợi so sánh địa phương theo định hướng phủ - Nhà nước có chương trình dành kinh phí từ ngân sách hỗ trợ chương trình bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống GVHD: Ths Đinh Cơng Thành 72 SVTH: Nguyễn Ngọc Hà PT tình hình sản xuất & tiêu thụ sản phẩm làng nghề huyện Hồng Dân - Về tín dụng, Chính phủ hỗ trợ cho vay hỗ trợ lãi suất 100% cho hộ làng nghề đầu tư nâng cấp sở hạ tầng sản xuất - Về nguồn nhân lực, Các dự án đầu tư sở dạy nghề nông thơn hưởng sách tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước theo quy định để đào tạo nguồn nhân lực ngành nghề cần phát triển theo quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn - Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thơn triển khai xây dựng mơ hình “mỗi làng nghề” để phát huy tiềm mạnh, lợi so sánh địa phương Đề án khuyến khích hộ làng nghề khơng dựa vào hỗ trợ quyền địa phương, người nơng dân phải độc lập, sáng tạo, tự chủ Người nông dân tự chế biến, sản xuất thành sản phẩm riêng địa phương mình, khơng qua thương lái, từ đem lại lợi nhuận nhiều cho nông dân Chính phủ quan ban ngành có hỗ trợ tích cực tồn diện để phát triển làng nghề Vấn đề lại triển khai thực quyền cấp để đưa hỗ trợ thiết thực đến người cần hỗ trợ (O2) Các làng nghề công nhận Như kể trên, số làng nghề huyện, làng nghề mộc gia dụng công nhận vào cuối năm 2009 Các làng nghề lại dệt chiếu, bánh tráng nghề rèn thực thủ tục chờ xét công nhận làng nghề truyền thống Việc công nhận nghề truyền thống giúp hộ làng nghề tiến gần với gói hỗ trợ nhà nước, quan tâm giúp đỡ từ cấp quyền, hỗ trợ lẫn hội làng nghề 5.1.4 Nguy (T1) Nguồn nguyên liệu có nguy khan Do chưa có quy hoạch nguồn nguyên liệu cụ thể, nguyên liệu lại có theo mùa dẫn đến nguy nguồn nguyên liệu phục vụ làng nghề bị khan tương lai Bên cạnh đó, vùng nguyên liệu chỗ bị thu hẹp nhiều bị thay loại trồng khác hiệu kinh tế không cao (T2) Làng nghề dần bị mai một, thất truyền Đối tượng tham gia sản xuất làng nghề chủ yếu lao động trình độ thấp, đất canh tác… Thực tế có hộ vươn lên giả nhờ sản GVHD: Ths Đinh Công Thành 73 SVTH: Nguyễn Ngọc Hà PT tình hình sản xuất & tiêu thụ sản phẩm làng nghề huyện Hồng Dân xuất làng nghề Thế nên đời sống ngày nâng, sức hấp dẫn làng nghề nông thôn giảm Thế hệ trẻ có trình độ học vấn nâng lên đáng kể khơng cịn mặn mà với làng nghề truyền thống nghề lao động chân tay, giá trị gia tăng thấp Bên cạnh đó, họ có nhiều lựa chọn cho nghề nghiệp Số hộ làm nghề chằm bánh tráng ngày giảm lợi nhuận nghề đem lại thấp, lượng khách hàng giảm so với trước Do đó, cần có nhiều hành động thiết thực để vực dậy sức sống làng nghề truyền thống huyện (T3) Đầu sản phẩm làng nghề khơng ổn định Như phân tích, sản phẩm làng nghề huyện tiêu thụ dễ dàng sản phẩm gần thiết yếu đời sống ngày người dân Tuy vậy, lượng khách hàng hộ làng nghề tùy thuộc nhiều vào thời vụ Số lượng sản phẩm tiêu thụ không ổn định khiến hộ làng nghề không chủ động sản xuất (T4) Cơ sở hạ tầng thấp Cơ sở hạ tầng nông thôn huyện Hồng Dân cải thiện nhiều chưa đủ đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh hộ làng nghề Nhiều đoạn đường hẹp xuống cấp nên việc lại lưu thông buôn bán hạn chế, đặc biệt vào mùa mưa Thêm vào đó, việc cúp điện thường xuyên trở ngại lớn hộ, đặc biệt hộ nghề, nghề mộc nghề bánh tráng Do số hộ nghề mộc sản xuất nhiều, thường xuyên sử dụng máy cưa, máy xả, máy bào… nên cúp điện hoạt động sản xuất bị ngưng trệ Do đặc điểm nghề, hộ làm bánh tráng bắt đầu khâu chuẩn bị, tráng bánh từ lúc sáng để kịp sản xuất giao hàng, việc cúp điện thường xuyên gây khó khăn cho sản xuất nhiều Máy phát điện giải pháp tối ưu khơng phải hộ có đủ khả tài để đầu tư mua máy (T5) Chính quyền địa phương chưa quan tâm giúp đỡ, quản lý cịn chồng chéo Vai trị quyền địa phương phát triển làng nghề mờ nhạt Các hộ làng nghề trông chờ nhận trợ GVHD: Ths Đinh Công Thành 74 SVTH: Nguyễn Ngọc Hà PT tình hình sản xuất & tiêu thụ sản phẩm làng nghề huyện Hồng Dân giúp cụ thể từ ngành, cấp địa phương Hiện nay, có làng nghề mộc công nhận làng nghề truyền thống hỗ trợ Tuy nhiên, mức hỗ trợ 25 triệu đồng để cấp công cụ sản xuất cho làng nghề, theo hộ làng nghề, số công cụ lại không sử dụng Đầu năm 2010, quyền địa phương có tổ chức đợt tập huấn cho lao động làng nghề mộc theo đánh giá bà làng nghề, đợt tập huấn chưa hiệu bị hạn chế số người tham gia Chưa có quan chức chuyên biệt quản lý làng nghề Các quan không phân định rõ ràng trách nhiệm quyền hạn cơng tác quản lý hỗ trợ cho làng nghề Hiện nay, làng nghề địa phương huyện Hồng Dân vừa chịu quản lý phịng Nơng nghiệp, vừa chịu lãnh đạo phịng cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp, lại thuộc hội phụ nữ đảm trách Bản thân cán phòng ban chưa rõ vai trị cơng tác quản lý hỗ trợ cho làng nghề Nhiều dự án chương trình hỗ trợ vạch lại bỏ ngõ khơng có hợp tác quyền địa phương Báo cáo tình hình hoạt động làng nghề không cập nhật thường xuyên chưa với thực tế Các làng nghề phải “tự lực cánh sinh” Sự hỗ trợ địa phương mờ nhạt đáp ứng phần nhỏ nhu cầu GVHD: Ths Đinh Công Thành 75 SVTH: Nguyễn Ngọc Hà PT tình hình sản xuất & tiêu thụ sản phẩm làng nghề huyện Hồng Dân O: Những hội T: Những đe dọa O1: Chính phủ tạo T1 : Nguồn nguyên liệu nhiều hội cho làng ngày khan SWOT nghề phát triển T2 : Làng nghề bị mai một, O2: Các làng nghề thất truyền công nhận T3 : Đầu sản phẩm chưa công nhận ổn định làng nghề truyền T4 : Cơ sở hạ tầng thấp thống T5 : Chính quyền địa phương chưa quan tâm giúp đỡ S: Những điểm mạnh S1: Làng nghề tạo uy tín Các chiến lược SO Các chiến lược ST S2,3,4O1: Mở rộng 1.S3T1: Quy hoạch lại vùng S2: Lao động địa phương dồi quy mô sản xuất nguyên liệu dào, siêng S3: Sử dụng nguồn nguyên liệu chỗ S4: Sản phẩm dễ dàng tiêu thụ W: Những điểm yếu Các chiến lược WO Các chiến lược WT W1: Thiếu vốn sản xuất 1.W1,,3,4O1: Đổi 1.W2,4T3,5: Các hộ làng W2: Quy mô nhỏ, rời rạc kỹ thuật nghề liên kết lại với nhau, W3: Công cụ, thiết bị sản xuất 2.W4,6O1: Mở lớp tập tổ chức lại sản xuất cũ kỉ, lạc hậu huấn cho lao động 2.W5T3,4: W4: Trình độ quản lý hiệu chủ hộ Cải tiến sản phẩm, nâng cao lợi quả, trình độ học vấn chuyên W2,6O2: Tổ chức cạnh tranh môn thấp lại sản xuất tiêu W6T3: Tham gia hội chợ W5: Sản phẩm đơn điệu thụ triển lãm chủng loại, chất lượng thấp W6: Khâu quản bá sản phẩm yếu, thụ động tiêu thụ GVHD: Ths Đinh Công Thành 76 SVTH: Nguyễn Ngọc Hà PT tình hình sản xuất & tiêu thụ sản phẩm làng nghề huyện Hồng Dân 5.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ 5.2.1 Quy hoạch lại vùng nguyên liệu Như phân tích, vùng nguyên liệu tương đối đủ so với nhu cầu sản xuất, 38,8% số hộ cho nguyên liệu trở nên khan tương lai không quy hoạch nguồn nguyên liệu Đặc tính nguồn nguyên liệu cho làng nghề theo mùa vụ Những vào mùa, hộ làng nghề cung ứng nguyên liệu cho sản xuất trái mùa ngược lại Do đó, cần phải quy hoạch nguồn nguyên liệu cách hợp lý để đảm bảo đủ cung cấp cho làng nghề Bên cạnh đó, việc khai thác sử dụng nguồn nguyên liệu cần phải hợp lý để đảm bảo cung cấp ổn định cho sản xuất 5.2.2 Mở lớp tập huấn cho lao động chủ hộ Nguồn lao động hộ làng nghề bao gồm chủ hộ, lao động lao động kế thừa ngành nghề truyền thống đối tượng cần tập huấn Đối với chủ hộ làng nghề cần tập huấn quản lý kinh tế hộ để có tầm nhìn rộng hơn, đưa việc sản xuất kinh doanh hộ bắt kịp với kinh tế thị trường Đối với lao động làng nghề cần tập huấn trình độ chuyên môn, mẫu mã mới, cách thức tiếp cận phương thức sản xuất đại hơn… để tăng suất lao động chất lượng hàng hóa nâng cao đồng Các lao động làng nghề cần tham quan, học tập kinh nghiệm từ làng nghề truyền thống khác tỉnh lân cận để mở rộng kiến thức, từ ứng dụng điều học tập vào sản xuất kinh doanh làng nghề 5.2.3 Đổi kỹ thuật – Công nghệ sản xuất Công nghệ sản xuất làng nghề lạc hậu, thiết bị sản xuất cũ kỉ khơng cịn đáp ứng đủ u cầu sản xuất Do đó, làng nghề cần thay thiết bị sản xuất thay đổi công nghệ sản xuất theo hướng đại hóa Tuy vậy, cần phải cân yếu tố cổ truyền đại, thủ công giới để giữ nét độc đáo riêng làng nghề Các làng nghề cần hỗ trợ Nhà nước thiết bị sản xuất máy móc phục vụ sản xuất làng nghề cần nhiều vốn để đầu tư Các làng nghề cần mạnh dạn đầu tư để nâng cấp hoạt động sản xuất kinh doanh để nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm làng nghề GVHD: Ths Đinh Công Thành 77 SVTH: Nguyễn Ngọc Hà PT tình hình sản xuất & tiêu thụ sản phẩm làng nghề huyện Hồng Dân 5.2.4 Tổ chức lại sản xuất tiêu thụ Quan hệ hộ sản xuất làng nghề chưa chặt chẽ chưa liên kết với nhau, chưa hỗ trợ sản xuất tiêu thụ Quy mô sản xuất hộ chủ yếu hộ gia đình chưa đăng ký sở kinh doanh Vì thế, giao dịch bn bán, hộ làng nghề gặp nhiều khó khăn, buôn bán nhỏ lẻ nên thương lái dễ dàng ép giá Giải pháp đưa khuyến khích phát triển kinh tế hộ có quy mơ lớn thành doanh nghiệp tư nhân sở sản xuất có đăng ký kinh doanh Có hình thức thành lập: Hoặc hộ làng nghề tự thân hộ làng nghề thành lập sở kinh doanh ; liên kết với số hộ lân cận để thành lập sở kinh doanh Các hộ đóng vai trị đầu tàu việc sản xuất tiêu thụ, làm đầu mối thu gom hàng hóa cho hộ xung quanh, khuyến khích sở giúp đỡ hộ cịn lại nghề Bên cạnh đó, cần liên kết hộ ngành nghề thành lập hợp tác xã sản xuất để hỗ trợ sản xuất tiêu thụ hàng hóa Hợp tác xã sản xuất dễ dàng tiếp cận sách hỗ trợ trung ương địa phương so với hộ sản xuất riêng lẻ, việc theo dõi tình hình hoạt động hợp tác xã làng nghề thuận tiện Mặt khác, việc thành lập hợp tác xã tránh cạnh tranh nội hộ nghề dẫn đến bị thương lái ép giá sản phẩm làng nghề 5.2.5 Nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm làng nghề Điều trăn trở lớn làng nghề làm để sản phẩm làng nghề thực trở thành sản phẩm có giá trị cao, đáp ứng yêu cầu thị trường khó tính Tuy nhiên phải nhận thấy thách thức là: Làng nghề thiếu cạnh tranh chất lượng sản phẩm chưa cao, mẫu mã đơn điệu, nhãn hiệu hàng hố, bao bì sản phẩm thiếu hẫp dẫn Để khắc phục nhược điểm sản phẩm, làng nghề cần phải nỗ lực việc sản xuất sáng tạo nhiều mẫu mã nhằm đa dạng hóa cấu sản phẩm Cần tham quan, học hỏi kinh nghiệm nhiều từ làng nghề truyền thống ăn nên làm vùng lân cận để học tập mẫu sản phẩm nhân rộng hộ làng nghề Đối với sản phẩm mộc gia dụng, dệt chiếu rèn cần có dấu ấn, hoa văn đặc trưng để phân biệt sản GVHD: Ths Đinh Cơng Thành 78 SVTH: Nguyễn Ngọc Hà PT tình hình sản xuất & tiêu thụ sản phẩm làng nghề huyện Hồng Dân phẩm làng nghề, bánh tráng cần phải bao gói cẩn thận nhằm gia tăng giá trị cho sản phẩm Đặc biệt, hộ làng nghề nghề mộc, nghề rèn nên phát triển dịng sản phẩm lưu niệm, sản phẩm có giá trị nghệ thuật để trưng bày triển lãm làm quà lưu niệm Những sản phẩm có giá trị gia tăng cao thể giá trị nghệ thuật giá trị truyền thống tác phẩm 5.2.6 Quảng bá sản phẩm làng nghề Để mở rộng thị trường cho sản phẩm làng nghề, cần phải đẩy mạnh công tác quảng bá cho làng nghề, tham gia nhiều hội chợ, triển lãm trưng bày hàng để giới thiệu sản phẩm Các làng nghề không nên thụ động để chờ cử hội chợ triển lãm mà nên chủ động sản xuất sản phẩm mang chất lượng cao, đăng ký với quan chức để quản bá sản phẩm, tìm kiếm thị trường 5.3 GIẢI PHÁP VỀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ LÀNG NGHỀ Chính quyền địa phương cần có giải pháp cụ thể để củng cố phát triển làng nghề truyền thống huyện Cụ thể giải pháp là: Xúc tiến việc công nhận làng nghề dệt chiếu, bánh tráng nghề rèn Thị trấn Ngan Dừa, huyện Hồng Dân Tăng cường cán chuyên trách để quản lý làng nghề nơng thơn, theo dõi, giám sát tình hình hoạt động làng nghề báo cáo thường xuyên Khuyến khích, định hướng phát triển cho làng nghề địa phương, có sách khen thưởng cho hộ sản xuất hiệu quả, lao động tay nghề cao, khuyến khích họ sản tạo sản phẩm độc đáo truyền dạy cho lao động khác Liên kết với quan ban ngành cấp tỉnh để triển khai kịp thời hỗ trợ cho người dân làng nghề vốn, thiết bị sản xuất, nâng cấp sở hạ tầng, đào tạo nghề… Thành lập trường dạy nghề nông thôn Mở rộng cho việc vay vốn từ Quỹ hỗ trợ phát triển Nhà nước dự án phát triển làng nghề GVHD: Ths Đinh Công Thành 79 SVTH: Nguyễn Ngọc Hà PT tình hình sản xuất & tiêu thụ sản phẩm làng nghề huyện Hồng Dân CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Làng nghề nông thôn huyện Hồng Dân đóng vai trị quan trọng việc giải việc làm tạo thu nhập cho người dân, đặc biệt lao động nghèo đất canh tác Làng nghề truyền thống xuất phát từ nhu cầu người dân nông thôn, bỗ trợ cho hoạt động nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu sống ngày lưu giữ nét văn hóa truyền thống sản phẩm Thêm vào đó, làng nghề cịn tận dụng nguồn nguyên liệu chỗ địa phương Làng nghề truyền thống nơng thơn huyện Hồng Dân cịn góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, giảm bớt tỷ trọng ngành Nông nghiệp tăng dần tỷ trọng ngành Công nghiệp, dịch vụ Thật vậy, mức đóng góp làng nghề vào tổng sản phẩm huyện ngày tăng, góp phần làm thay đổi mặt nông thôn huyện nghèo Hồng Dân Tuy nhiên, năm gần đây, làng nghề phải đối mặt với nhiều khó khăn hết công cụ sản xuất lạc hậu, sở vật chất làng nghề chưa đáp ứng tình hình sản xuất, trình độ chun mơn lao động làng nghề cịn hạn chế nhiều Đặc biệt, khó khăn lớn thiếu vốn sản xuất để nâng cấp hộ làng nghề, mua sắm trang thiết bị máy móc hỗ trợ làng nghề Thị trường sản phẩm bị chia nhỏ có nhiều sản phẩm cạnh tranh thị trường… Sản phẩm làng nghề không cải tiến, đổi để bước vào thị trường thương mại hóa Những yếu tố gây nhiều khó khăn cho khâu sản xuất lẫn tiêu thụ sản phẩm Những khó khăn đặt địi hỏi chung tay cố gắng làng nghề giúp đỡ, hỗ trợ quyền địa phương để vực dậy phát triển làng nghề, đưa nhiều biện pháp thiết thực để giúp làng nghề vượt qua khó khăn trước mắt bước xây dựng làng nghề truyền thống trở thành niềm tự hào huyện, ngày giải thêm nhiều việc làm nữa, tăng mức đóng góp làng nghề vào tăng trưởng kinh tế chung huyện GVHD: Ths Đinh Công Thành 80 SVTH: Nguyễn Ngọc Hà PT tình hình sản xuất & tiêu thụ sản phẩm làng nghề huyện Hồng Dân 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với làng nghề Trong thời đại thương mại hóa, làng nghề nơng thơn cần phải vươn đứng dậy, tự cứu lấy nhiều biện pháp tích cực để làng nghề truyền thống giữ vai trò quan trọng đời sống nơng thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống người dân - Các hộ sản xuất cần xóa bỏ tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào hỗ trợ nhà nước mà khơng tự thân vận động lợi ích cá nhân thơn xóm - Các hộ làng nghề cần liên kết lại, chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm sản xuất, kinh nghiệm bán hàng nhau… - Không ngừng học hỏi, nâng cao tay nghề để sáng tạo nhiều mẫu mã nhằm đa dạng hóa cấu sản phẩm nâng cao chất lượng - Cần phối hợp chặt chẽ với quan đoàn thể quyền địa phương Thực tốt chủ trương, sách vạch nhằm mục đích phát triển làng nghề - Mở rộng quy mô sản xuất mạnh dạn đầu tư thiết bị, công nghệ - Đồng thời phải có sách đãi ngộ cho lao động làm thuê để họ hăng say sản xuất sản phẩm 6.2.2 Đối với nhà nước Các hộ làng nghề cần hỗ trợ quan nhà nước Nhiều sách hỗ trợ đưa bị bỏ ngõ thực chưa đến nơi đến chốn gây thất vọng lòng tin người dân hỗ trợ nhà nước Do đó, quyền địa phương cần phải: - Phát huy vai trị lãnh đạo cơng tác hỗ trợ làng nghề phát triển - Quan tâm, giám sát tình hình hoạt động làng nghề, từ đưa hỗ trợ thích hợp tạo điều kiện cho làng nghề phát huy tiềm năng, mạnh 6.2.3 Đối với quyền địa phương - Xây nâng cấp tuyến đường chất lượng kém, tăng cường cung cấp điện nước đến hộ lại huyện GVHD: Ths Đinh Công Thành 81 SVTH: Nguyễn Ngọc Hà PT tình hình sản xuất & tiêu thụ sản phẩm làng nghề huyện Hồng Dân - Chính quyền địa phương hội đoàn thể cần cử cán chuyên trách quản lý làng nghề, quản lý theo dõi tình hình hoạt động làng nghề, báo cáo định kỳ kết hoạt động làng nghề - Quan tâm hỗ trợ làng nghề vốn cho hộ làng nghề gặp khó khăn để hộ có khả đầu tư cơng nghệ thiết bị sản xuất - Tổ chức buổi tập huấn cụ thể thiết thực cho hộ làng nghề, tổ chức chuyến tham quan mơ hình làng nghề hoạt động hiệu tỉnh lân cận để hộ làng nghề học hỏi, đúc kết kinh nghiệm - Tiếp cận gói hỗ trợ phủ triển khai hỗ trợ cho hộ làng nghề - Các quan ban ngành địa phương nên đóng vai trị đạo, đưa định hướng dẫn dắt làng nghề phát triển, hòa vào phát triển chung kinh tế GVHD: Ths Đinh Cơng Thành 82 SVTH: Nguyễn Ngọc Hà PT tình hình sản xuất & tiêu thụ sản phẩm làng nghề huyện Hồng Dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Thanh Đức Hải (2007), Bài giảng Nghiên cứu Marketing Võ Thị Thanh Lộc (2010), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học viết đề cương nghiên cứu, NXB Đại học Cần Thơ Mai Văn Nam (2008), Giáo trình Kinh tế lượng, NXB Văn hóa thơng tin Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức Bùi Văn Vượng (2010), Nghề mây tre đan, nghề dệt chiếu, dệt thảm, làm quạt giấy cổ truyền Việt Nam, NXB Thanh niên Cục thống kê tỉnh Bạc Liêu (2010), Niên giám thống kê tỉnh Bạc Liêu năm 2010 Nguồn khác, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện Hồng Dân qua năm, Báo cáo tình hình làng nghề UBND xã Ninh Hịa, Thị trấn Ngan Dừa GVHD: Ths Đinh Công Thành 83 SVTH: Nguyễn Ngọc Hà ... PT tình hình sản xuất & tiêu thụ sản phẩm làng nghề huyện Hồng Dân CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÁC LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỒNG DÂN 3.1 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN HỒNG DÂN... sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề Mục tiêu 3: Đề xuất giải pháp đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề địa bàn tỉnh Bạc Liêu 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Tình hình sản xuất sản phẩm làng. .. tình hình sản xuất & tiêu thụ sản phẩm làng nghề huyện Hồng Dân CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Sản xuất sản phẩm 2.1.1.1 Khái niệm Sản xuất sản phẩm