Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 164 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
164
Dung lượng
7,96 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: Nghiên cứu chất lượng đội ngũ lãnh đạo cấp cao nghiệp quốc doanh Việt Nam Mã số: QGTĐ.13.23 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Lê Quân Đon vị: Đại học Quốc Gia Hà Nội Hà Nội, 2015 MỤC LỤC Báo cáo tổng kết kết thực đề tài KH&CN cấp ĐHQGHN Sách chuyên khảo Bài báo đăng tạp chí quốc tế (SCOPUS) Khung chương trình đào tạo lãnh đạo doanh nghiệp ngồi quốc doanh Việt Nam Bài báo đăng tạp chí khoa học nước: Tạp chí Kinh tế & Phát triển; Tạp chí Khoa học ĐHQGHN (Chuyên san Kinh tế Kinh doanh); Tạp chí khoa học Thương Mại Sản phẩm hỗ trợ đào tạo thạc sỹ Sản phấm hỗ trợ đào tạo tiến sỹ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÁO CÁO TỎNG KẾT KÉT QUẢ THỤC HIỆN ĐÈ TÀI KH&CN CẤP ĐẬI h ọ c QUÓC g i a Tên đề tài: Nghiên cứu chất lượng đội ngũ lãnh đạo cấp cao nghiệp quốc doanh Việt Nam Mã số đề tài: QGTĐ.13.23 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Lê Quân Hà Nội, 2015 PHÀN I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Tên đề tài: Nghiên cứu chất lượng đội ngũ lãnh đạo cấp cao nghiệp quốc doanh Việt Nam 1.2 M ã số: QGTĐ.13.23 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài TT Chức danh, học vị, họ tên Đon vị cơng tác Vai trị thực đề tài PGS.TS Lê Quân ĐHQGHN Chủ nhiệm NCS Hồ Như Hải ĐHQGHN Thư ký NCS Đỗ Vũ Phương Anh ĐHKT Thành viên NCS Trương Việt Hà TT DB&PT ĐHQGHN NCS Tạ Huy Hùng ĐHTM NNL - Thành viên Thành viên 1.4 Đ(rn vị chủ trì: Trường Đại học Kinh tế 1.5 Thòi gian thực hiện: 1.5.1 Theo hợp đồng: từ 21 tháng năm 2013 đến 20 tháng năm 2015 từ 21 tháng năm 2013 đến tháng năm 2015 1.5.2 G ia hạn (nếu có): 1.5.3 Thực thực tế: 1.6 N hững thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có): 1.7 T kinh phí đư ợc phê du y ệt đề tài: 450 triệu đồng PHẦN II TỎNG QUAN KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u Đ ặt vấn đề Lãnh đạo doanh nghiệp nhận quan tâm lớn xã hội, học giả nước quốc tế Tại Việt Nam, lãnh đạo doanh nghiệp nhận quan tâm lớn xã hội Tuy nhiên, nghiên cứu lãnh đạo doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp ngồi qc doanh thiêu Việt Nam N ghiên cứu vê lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam theo tiêp cận giao thoa quản trị công ty (governance), quản trị nguồn nhân lực (human resources management) -ãnh đạo (leadership) tiếp cận có tính thực tiễn cao 1.1 Nghiên cửu th ế giới lãnh đạo doanh ngliiệp N ghiên cuu giới lãnh đạo doanh nghiệp phong phú Các nghiên cứu tập trung chủ yếu vào -'an đề bao gồm: - Các n g h ê n cứu vai trò lãnh đạo: Trước hết, lãnh đạo nghiên cứu nhiều với tư cách m ột nhân vật v ĩ đại Các tác giả gồm Carlyle (1907), W oods (1913), W iggam (1931), Drucker (1989) Các nghiên cứu khẳng định lãnh đạo người định thành công tố chức, ảnh hường Tực tiếp đến hiệu tổ chức - Các nghiên cứu phẩm chất lãnh đạo: Các nghiên cứu lãnh đạo trọng đặc điểm phẩm chất nhà lãnh đạo Tố chất phẩm chất nhà lãnh đạo đóng vai trị then chốt phát triển lực lãnh đạo Các tác Allport (2002), Cole (1995) Ghiselli (1963), Fiedler (1955) trước Fayol (1949) nhấn mạnh đến phấm chất cần có lãnh đạo - Các nghiên cứu hành vi lãnh đạo, phong cách lãnh đạo Các tác giả quan trọng nghiên cứu hành vi phong cách lãnh đạo M ullin (2000), Me Gregor (1967), Bernard (1938), Stogdill (1982), W room (1954) Các nghiên cứu cận đại ràng khơng có phong cách tốt m có phong cách lãnh đạo phù hợp Lãnh đạo xét cho lãnh đạo người - Các nghiên cứu lãnh đạo thời kỳ suy thoái, khủng hoảng: Các nghiên cứu niềm tin lạc quan cấu thành quan trọng giúp lãnh đạo quản trị khủng hoảng Storey (2011) hay Rae, D., Price, L., Bosworth, G Parkinson, P( 2012), nghiên cứu lực cần thiết giúp lãnh đạo giai đoạn khủng hoảng Burnett (2002) Garcia (2006), nghiên cứu việc định việc cần ưu tiên quản trị khủng hoảng Denis, J., Lamothe, L., & Langley, A (2001), nghiên cứu phát triển lực lãnh đạo thông qua khủng hoảng Dutton, J E., & Jackson, s E (1987) Các báo cáo OECD thường niên quản trị công ty, tiêu chuẩn quản trị công ty (governance) Các báo cáo định hướng tốt nghiên cứu đưa tiêu chuẩn đánh giá chất lượng ban điều hành doanh nghiệp quốc doanh 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào CEO (giám đốc điều hành) cán quản lý nói chung Chưa có cơng trình nghiên cứu chất lượng lãnh đạo doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp ngồi quốc doanh nói riêng Chưa có nghiên cứu chất lượng lãnh đạo doanh nghiệp với đối tượng nghiên cứu thành viên thuộc hai ban lãnh đạo lớn doanh nghiệp Ban điêu hành (Board o f M anagement) Hội đông quản trị (Board o f Direction) Một sơ cơng trình nghiên cứu có liên quan đáng lưu ý bao gồm: Nghiên cứu Phùng Xuân Nhạ, Lê Quân, Hồ N hư Hải (2012) chất lượng lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam 2012 Báo cáo đăng Kỷ yếu N gày nhân Việt Nam 2012, NXB Thông tin Truyền thông N ghiên cứu đề cập đến chất lượng lãnh đạo doanh nghiệp theo phương pháp đánh giá 3600 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ PGS.TS Phạm Cơng Đồn (2010) “Nâng cao lực đội ngũ giám đốc điều hành doanh nghiệp thương mại nhà nước” Nghiên cứu tập trung chủ yếu vào phân tích lực giám đốc điều hành doanh nghiệp thương mại nhà nước phẩm chất, kỹ năng, kiến thức Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài hoàn toàn khác với đề tài nghiên cứu chất lượng lãnh đạo doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam Nghiên cứu chưa sâu phân tích mơ tả cơng việc, khung lực theo cấp độ, KPI, mối quan hệ giám đốc điều hành thành viên khác ban lãnh đạo doanh nghiệp Đề tài nghiên cứu cấp Bộ PGS.TS Phạm Cơng Đồn (2009) “Hồn thiện tiêu chuẩn quy trình đánh giá CEO công ty thuộc Tổng công ty Thương mại Hà N ội” Đe tài sử dụng lực theo tiếp cận ASK vào đánh giá lực CEO Đe tài chưa định nghĩa rõ lực cấp độ lực cụ thể Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào Tổng công ty thương mại Hà Nội Luận án tiến sĩ Trần Kiều Trang (2012) “Phát triển lực quản lý đội ngũ chủ doanh nghiệp nhỏ V iệt Nam giai đoạn - N ghiên cứu điển hình địa bàn Hà N ội” Luận án vào đối tượng hẹp chủ doanh nghiệp có tham gia điều hành doanh nghiệp Đề tài tiếp cận theo hướng đánh giá lực chưa đề cập đến đánh giá chất lượng Đe tài nghiên cứu cấp GS.TS Đỗ Văn Phức (2005) chất lượng đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp VN hiệu kinh doanh Đề tài theo tiếp cận hiệu kinh doanh đề cập đến cán quản lý diện rộng Nghiên cứu bước đầu mối quan hệ chât lượng đội ngũ quản lý hiệu kinh doanh doanh nghiệp Đe tài chưa nghiên cứu lực, khung lực, KPI Luận án tiến sỹ Nguyễn Vĩnh Giang (2004) đề cập đến lực cán quản lý doanh nghiệp quốc doanh V iệt Nam Nghiên cứu chưa đề cập nhiều đến lãnh đạo doanh nghiệp, mà diện rộng cán quản lý cấp Luận án chưa đưa khung đánh giá lực cán N ghiên cứu V iện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2000) tinh thần kinh doanh V iệt Nam, với khảo sát 500 doanh nhân Việt Nam N ghiên cứu đặc điểm doanh nhân Việt Nam cấu, trình độ, động khởi nghiệp khó khăn, rào cản kinh doanh N ghiên cứu chưa sâu vào đánh giá chất lượng doanh nhân Việt Nam 1.3 Nhận định chung Đã có số nghiên cứu lực lãnh đạo doanh nghiệp Tuy nhiên, nghiên cứu lãnh đạo doanh nghiệp theo tiếp cận khung lực KPI nghiên cứu Việt Nam Bên cạnh đó, nghiên cứu lãnh đạo doanh nghiệp theo tiếp cận chức danh thuộc hội đồng quản trị han điều hành Đe tài Chất lượng lãnh đạo doanh nghiệp Việt N am giải vấn đề giao thoa quản trị công ty, quản trị nguồn nhân lực lãnh đạo Đây tiếp cận M ục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 2.1 M ục tiêu nghiên cứu M ục tiêu chung: Cung cấp luận khoa học thực tiễn chất lượng lãnh đạo doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng lãnh đạo doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam Mục tiêu cụ thể: Xác định chức danh lãnh đạo doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam: cấu trúc Hội đồng quản trị, ban điều hành, chức danh thuộc Hội đồng quản trị Ban điều hành, mô tả công việc chức danh lãnh đạo doanh nghiệp Xác định khung lực với chức danh lãnh đạo doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam Xác định số hoàn thành nhiệm vụ (KPI) với chức danh lãnh đạo doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu với đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp qua khảo sát Đề xuất mơ hình nâng cao chất lượng lãnh đạo doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam Trong tập trung đề xuất khung chương trình đào tạo lãnh đạo doanh nghiệp 2.2 C âu hỏi ng h iên cứu Đe tài tập trung giải câu hỏi nghiên cứu sau: Những số hoàn thành nhiệm vụ (KPI) cần sử dụng để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ lãnh đạo doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam? Khung lực chức danh lãnh đạo doanh nghiệp Việt N am gồm lực gì? Các cấp độ sao? Thực trạng lực lãnh đạo doanh nghiệp quốc doanh Việt N am nào? N hững mơ hình sử dụng để phát triển lãnh đạo doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam? Phưong pháp nghiên cứu Bên cạnh sử dụng liệu thứ cấp, đề tài sử dụng phương pháp điều tra khảo sát, vấn nghiên cứu điên hình Q uá trình khảo sát hỗ trợ Hội doanh nhân trẻ Việt Nam, Hệ thống điều tra trực tuyến Vinatest Với phương pháp điều tra khảo sát, đề tài tiến hành kháo sát với hai mẫu lãnh đạo doanh nghiệp tự đánh giá cấp đánh giá lãnh đạo doanh nghiệp Khảo sát nhằm đưa khung lực, số KPI mức độ đáp ứng yêu cầu - Với mẫu lãnh đạo doanh nghiệp tự đánh giá, bang hỏi sau thiết kế gửi tới 450 doanh nghiệp thuộc đối tượng khảo sát thành viên Hội doanh nhân trẻ Việt Nam VNR500 Ket có 230 bảng hỏi sử dụng đến từ doanh ntĩhiệp tập trung chủ yếu thành phố lem H Nội, Hải Phịng, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nằng, Huế, Đồng Nai - Với m ẫu nghiên cứu cấp dưới, mẫu khảo sát 600 cán quản lý cấp trung nhân viên doanh nghiệp Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nang, Thành phố Hồ Chí Minh Ket có 561 phiếu khảo sát có giá trị sử dụng đến từ 561 doanh nghiệp Trong số 561 người tham gia trả lời khảo sát, có tới 452 quản lý cấp trung, cịn lại nhân viên Có 97 phần trăm người tham gia trả lời khảo sát có trình độ đào tạo đại học sau đại học Bên cạnh đó, để xác định mơ tả cơng việc, tiêu chuấn công việc, khung lực, đề tài sử dụng phương pháp vấn nghiên cứu tình Nhóm nghiên cứu tiến hành vấn 25 giám đốc điều hành, chủ tịch hội đồng quản trị 45 nhà quản trị cấp trung doanh nghiệp thuộc mẫu nghiên cứu Nghiên cứu điển hình tiến hành Cơng ty Elcom, Cơng ty cổ phần tập đồn Siêu Thanh, TP Bank, Tập đoàn Doji, Tập đoàn FPT, Ngân hàng Techcombank, Ngân hàng VIB, tập đoàn Việt Á, EuroWindow Dữ liệu xử lý thông qua phần mềm SPSS 18, Amos nhàm đánh giá dược điểm trung bình (Mean), độ lệch chuẩn (stardard deviation) số số khác K ết q u ả nghiên cứu 4.1 Các chức danh lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam Quá trình nghiên cứu với đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam, mơ hình cấu trúc lãnh đạo doanh nghiệp gồm thành viên hội đồng quản trị (hoặc hội đồng thành viên với công ty trách nhiệm hữu hạn) ban điều hành (ban giám đốc) Ngoài ra, cấu trúc máy lãnh đạo cao cấp doanh nghiệp có ban kiếm sốt bên cạnh hội đồng quản trị Ban kiểm soát thực giám sát hội đồng quản trị han điều hành việc quản lý điều hành doanh nghiệp Ban điều hành gồm giám đốc điều hành giám đốc chức giám đốc tài chính, giám đốc kinh doanh, giám đốc nhân sự, giám đốc marketing, giám đốc sản xuất Giám đốc chức chịu trách nhiệm mảng hoạt động doanh nghiệp, phân cấp mạnh, coi lãnh đạo cấp cao doanh nghiệp (tư lệnh ngành) Đe tài giả hệ thống hóa mô tả công việc chức danh ban lãnh đạo doanh nghiệp M ột số chức danh lãnh đạo doanh nghiệp Việt N am xây dựng mô tả công việc gồm: Các ch ứ c danh h ộ i đồng quản trị: Chủ tịch hội đồng quản trị, phó chủ tịch hội đồng quản trị, ủy viên ban chuyên môn, thành viên hội đồng quản trị Các c danh ban điều h n h : Giám đốc điều hành, giám đốc nhân sự, giám đốc tài chính, giám đốc bán hàng, giám đốc marketing, giám đốc thông tin, giám đốc sản xuất, giám đốc cung ứng Bên cạnh đó, đề tài rõ thách thức, vai trị vị trí chức danh, xu hướng phát triển nghề nghiệp, mối quan hệ chức danh lãnh đạo doanh nghiệp Việt N am 4.2 Chỉ số hoàn thành (KPI) Các số KPI cho chức danh xây dựng chủ yếu dựa vào phương pháp vấn nghiên cứu điển hình N hóm nghiên cứu tiến hành xác định số KPI cho chức danh lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam Quá trình xây dựng KPI tiến hành sau: - Xác định chức năng, nhiệm vụ chức danh doanh nghiệp Vận dụng lý thuyết thẻ điểm cân (BSC) số hoàn thành công việc (KPI) xây dựng phiếu điều tra, khảo sát - Xác định mẫu thu thập thông tin Phỏng vấn sâu với chức danh lãnh đạo doanh nghiệp quốc doanh số hoàn thành KPI Hoàn thiện KPI với chức danh lãnh đạo doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam Đe tài đâ tiến hành xây dựng bàn giao số KPỈ chi tiết cho Euro W indow, Ngân hàng VIP Trong phạm vi cơng bố đề tài, nhóm tác giả công bố số không tiến hành phân tích sâu số cách đo lường, đánh giá Bên cạnh số KPI cho chức danh lãnh đạo, đề tài tập trung giới thiệu KPI, quy trình ứng dụng KPI, mối quan hệ KPI BSC, chiến lược doanh nghiệp Bộ số có ý nghĩa để doanh nghiệp tiến hành giao nhiệm vụ đánh giá lãnh đạo Lãnh đạo doanh nghiệp đánh giá không lợi nhuận, kết kinh doanh, mà cịn trọng số q trình, quy trình quản lý, phát triển tổ chức phát triển người 4.3 Khung lực với chức danh lãnh đạo Để xây dựng khung lực đánh giá lực cho chức danh lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam, đề tài sử dụng đồng thời vấn, nghiên cứu điển hình điều tra khảo sát Nghiên cứu điển hình tiến hành chủ yếu Eỉcom, N gân hàng TP, FPT Quy trình xây dựng khung lực tiến hành bao gồm bước: - Xác định chức danh càn xây dựng khung lực; - Tiến hành nghiên cứu điển hình số doanh nghiệp; - Lựa chọn danh mục lực; - Định nghĩa cấp độ lực Ket xây dựng lực, mô tả cấp độ lực khung lực với lãnh đạo doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam Các lực chia thành nhóm: Nhóm ỉ: N ăng lực quản lý, điều hành - Tầm nhìn định hướng chiến lược - Ra định - Lãnh đạo nhóm - Phát triển cấp - Tạo dựng niềm tin - Tạo dựng quan hệ - Lập kế hoạch kiểm soát công việc - Quản lý rủi ro Nhỏm 2: N ăng lực quản trị ph t triển bủn thân - Thuyết trình - Học hỏi khơng ngừng - Suy nghĩ sáng tạo - Tư phân tích - Quản lý thời gian - Quản lý căng thẳng Nhóm 3: N ăng lực am hiểu chuyên môn đặc thù doanh nghiệp - Hiểu biết môi trường doanh nghiệp - Hiểu biết sản phấm dịch vụ doanh nghiệp - Hiểu biết ngành nghề đối thủ cạnh tranh - Đảm bảo chất lượng - Sử dụng công nghệ thông tin - Marketing thị trường - Quản lý dự án - Am hiểu pháp luật lực giải tranh chấp - Hiếu biết kế tốn tài - Kiểm sốt tài chi phí kinh doanh - Thấm định dự án quản lý hiệu vốn đầu tư Với lực, đề tài định nghĩa theo tùng cấp độ Thơng thường lực có cấp độ từ sơ cấp, trung cấp đến chuyên gia Lãnh đạo doanh nghiệp cần đạt cấp độ trung cấp trở lên với lực cốt lõi nêu 4.4 Khảo sát, đánh giá lực lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam Ket tổng họp qua trình điều tra, khảo sát với lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam (lãnh đạo doanh nghiệp tự đánh giá cấp đánh giá) điểm mạnh điểm yếu lãnh đạo doanh nghiệp sau: Điểm mạnh Thứ nhất, điểm mạnh phẩm chất lãnh đạo doanh nghiệp doanh nghiệp quốc doanh kiên nhẫn, tính sáng tạo, tính mạo hiểm đoán Những phẩm chất quan trọng bối cảnh doanh nghiệp để giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn, thử thách Đăc biệt, hai phẩm chất mang tính đặc thù chi tiếưtỉ mỉ thích nghi Hai phẩm chất thường không đề cao công bố quốc tế Phẩm chất chi tiết/tỉ mỉ đưa không đối lập với bao quát Lãnh đạo doanh nghiệp vừa phải “thoáng”, cần “chi tiết” Họ cần phải có tầm, nói liền với làm, phải sâu sát với công việc nhỏ doanh nghiệp Thứ hai kỹ năng, trình khảo sát kỹ đánh giá cao gồm kỹ giao tiếp, thuyết trình, quản trị văn phịng, tư duy, xử lý thơng tin định Thứ ba, kiến thức: nghiên cửu nhóm tác giả với lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam qua điều tra, vấn, nghiên cứu điển hình kiến thức đánh giá điểm mạnh lãnh đạo doanh nghiệp gồm: kiến thức pháp luật/chính trị, văn hóa- xã hội, ngành nghề kinh doanh công nghệ, môi trường Điểm yểu ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ VNU-UEB ĐỎ VŨ PHƯƠNG ANH TIẺU LUẬN TỔNG QUAN ĐẺ TẢI; NGHIÊN CỨU Ú NG DỤNG KHUNG NĂNG LỤ C VÀO ĐÁNH GIÁ NHÂN s ự QUẢN LÝ CẤP TRƯNG TRONG DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẦN KHOA HỌC: PGS.TS PHÙNG XUÂN NHẠ PGS.TS LÊ QUÂN Hà Nội, năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ V VN I^U-UCD U -U E B ĐỎ VŨ PHƯƠNG ANH TIỂU LUẬN TỔNG QUAN ĐÈ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KHUNG NĂNG Lực VÀO ĐÁNH GIÁ NHÂN s ự QUẢN LÝ CẤP TRƯNG TRONG DOANH NGHIỆP NGỒI QC DOANH VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC: PGS.TS PHÙNG XUÂN NHẠ PGS.TS LÊ QUÂN Hà Nội, năm 2015 MỤC LỤC MỰC L Ụ C 1 ĐẶT VẤN Đ Ẻ 1.1 Sự phát triến doanh nghiệp quốc doanh nhân quản lý doanh nghiệp 1.2 Tầm quan trọng lực nhân quản lý cấp trung doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp ngồi quốc doanh nói riêng .6 1.3 Sự phát triển thiếu bền vững đội ngũ nhân quản lý cấp trung doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam .9 1.4 Thực trạng công tác đánh giá nàng lực nhân quản lý cấp trung doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam giai đoạn n ay 12 1.5 Ý nghĩa việc ứng dụng khung lực đánh giá nhân quản lý cấp trung .14 TƠNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN c ứ u LIÊN QUAN ĐẾN ĐÊ T À I 17 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 17 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 31 2.3 “Khoảng trống” nghiên u 33 ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN c ứ u 38 3.1 Đối tượng nghiên cứu 38 3.2 Mục đích nghiên u 39 PHẠM VI NGHIÊN c ứ u 39 4.1 Phạm vi không gian 39 4.2 Phạm vi thời gian 39 CÂU HỎI NGHIÊN c ứ u 40 MƠ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN c u 40 6.1 Mô hình nghiên cứu 40 6.2 Các giả thuyết nghiên u .41 QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 41 7.1 Thu thập xử lý số liệu sơ cấp 41 7.2 Thu thập phân tích dừ liệu thứ cấp .43 7.3 Đo lường mức độ phù hợp 44 7.4 Nghiên cứu điển hình 45 TÍNH MĨI VÀ D ự KIÊN NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 45 D ự KIẾN KẾT CẤU NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u CHI TIÉT 45 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 10.1 Tài liệu tiếng V iệt 48 10.2 Tài liệu tiếng nước 50 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ V N U -U E B ĐỎ VŨ PHƯƠNG ANH CHUYÊN ĐÊ NGHIÊN CỨU C SỞ LÝ LUẬN KHUNG NĂNG Lực TRONG QUẢN TRỊ NHÂN L ự c ĐẺ TÀĨ: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KHUNG NĂNG L ự c VÀO ĐÁNH GIÁ NHÂN s ụ QUẢN LÝ CẤP TRƯNG TRONG DOANH NGHIỆP NGỒI QC DOANH VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DÃN KHOA HỌC:PGS.TS PHÙNG XUÂN NHẠ PGS.TS LÊ QUÂN Hà Nội, năm 2014 ĐẠI HỌC QƯÓC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ V N U -U E B ĐỞ v ủ PHƯƠNG ANH CHUYẼN ĐÊ NGHIÊN CỨU C SỞ LÝ LUẬN KHUNG NĂNG L ự c TRONG QUẢN TRỊ NHÂN Lực ĐẺ TẢI: NGHIÊN CỬU ỨNG DỤNG KHUNG NĂNG Lực VÀO ĐÁNH GIÁ NHÂN s ự QUẢN LÝ CẤP TRUNG TRONG DOANH NGHIỆP NGỒI QC DOANH VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DÃN KHOA HỌC:PGS.TS PHÙNG XUÂN NHẠ PGS.TS LÊ QUÂN Hà Nội, năm 2014 MỤC LỤC Trang Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết 1.1.1 Xu hướng phát triển khung lực hoạt động quản trị nhân lực 1.1.2 Sừ dụng khung lực đánh giá nhân lựclãnh đạo, quản lý 1.2 Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 1.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.4 Tính chun đề 11 1.5 Phương pháp nghiên cứu 12 1.6 Ket cấu chuyên đề 13 Chương 1: Khái quát khung lực 14 1.1 Khái quát lực khung lực 14 1.1.1 Khái niệm lực 14 1.1.2 Khái quát khung lực 21 1.2 Vai trò khung lực 29 Chương 2: Xu ứng dụng khung lực công tác quản trị nhân lực 33 2.1 ứ n g dụng khung lực hoạt động tuyển dụng nhân lực 34 2.2 Ưng dụng khung lực hoạt động đánh giá nhân lực 36 2.3 ứ n g dụng khung lực hoạt động đào tạo nhân lực 38 Chương 3: N ghiên cứu ứng dụng khung lực tập đoàn giớ 43 3.1 Khung lực lãnh đạo công ty 3M 43 3.2 Khung lực công ty BAE 45 3.3 Khung lực lãnh đạo công ty Lufthansa 45 3.4 Khung lực lănh đạo công ty Philips 46 3.5 Khung lực lãnh đạo công ty Shell 46 3.6 Khung lực lãnh đạo công ty Vodafone 47 3.7 Khung lực công ty AstraZeneca 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ V N U -U E B ĐỎ VŨ PHƯƠNG ANH CHUYÊN ĐÈ XÂY D ựN • G KHUNG NĂNG L ự• c ĐỘI • NGŨ NHÀ QUẢN TRỊ• CẤP TRUNG TRONG DOANH NGHIỆP NGỒI QC DOANH ĐỂ TẢI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KHUNG NĂNG LỤC VÀO ĐÁNH GIÁ NHÂN s ự QUẢN LÝ CẤP TRUNG TRONG DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC:PGS.TS PHÙNG XUÂN NHẠ PGS.TS LÊ QUÂN Hà Nội, năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ V N U -U E B ĐỎ VŨ PHƯƠNG ANH CHUYÊN ĐÊ XÂY D ự N G KHUNG NĂNG LỤC ĐỘI NGŨ NHÀ QUẢN TRỊ CẤP TRUNG TRONG DOANH NGHIỆP NGỒI QƯĨC DOANH ĐẺ TẢI; NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KHUNG NĂNG Lực VÀO ĐÁNH GIÁ NHÂN s ụ QUẢN LÝ CẤP TRUNG TRONG DOANH NGHIỆP NGOÀI QƯÓC DOANH VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC:PGS.TS PHÙNG XUÂN NHẠ PGS.TS LÊ QUÂN Hà Nội, năm 2015 PHỤ LỰC CHƯƠNG 1: .3 ĐÁNH GIÁ NHÂN L ự c QUẢN LÝ CẤP TRUNG TRONG DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VIỆT NAM D ựA TRÊN KHUNG NĂNG L ự c 1.1 Nhân lực quản lý cấp trung doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam 1.1.1 Khái quát doanh nghiệp quốc doanh Việt N am 1.1.2 Khái quát đội ngũ nhân lực cấp trung doanh nghiệp quồc doanh 1.2 Đánh giá lực nhân lực quàn lý cấp trung dựa phương pháp 360 đ ộ 18 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP XÂY D ự N G KHUNG NĂNG L ự c CHO CÁC NHÀ QUẢN TRỊ CÁP TRUNG TRONG DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH 20 2.1 Phương pháp thu thập liệu 20 2.1.1 Phương pháp bảng h ỏ i 20 2.1.2 Phương pháp vấn sâ u .23 2.2 Phương pháp xử lý dừ liệu .23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ ĐỀ XUẤT KHUNG NẢNG L ự c CHO ĐỘI NGŨ NHÀ QUẢN TRỊ CẨP TRUNG TRONG DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VIỆT N A M .2 3.1 Kết nghiên u 24 3.1.1 Kêt điêu tra theo phương pháp bảng h ỏ i 24 TÀI LIỆU THAM K H Ả O 48 ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ ĐỎ VŨ PHƯƠNG ANH CHUYÊN ĐÊ NGHIÊN CỬU NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI Ú NG DỤNG KHUNG NĂNG L ự c VÀO ĐÁNH GIÁ NHÂN s ự QUẢN LÝ CẤP TRƯNG TRONG DOANH NGHIỆP NGỒI QƯĨC DOANH VIỆT NAM ĐẺ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KHUNG NĂNG L ự c VÀO ĐÁNH GIÁ NHÂN s ự QUẢN LÝ CẤP TRUNG TRONG DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS PHÙNG XUÂN NHẠ PGS.TS LÊ QUÂN Hà Nội, năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ ĐỎ VŨ PHƯƠNG ANH CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU NHÂN TÓ ẢNH HƯỞNG TỚI ỨNG DỤNG KHUNG NĂNG Lực VÀO ĐÁNH GIÁ NHÂN s ự QUẢN LÝ CẤP TRUNG TRONG DOANH NGHIỆP NGOÀI QUÓC DOANH VIỆT NAM ĐẺ TẢI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KHUNG NĂNG Lực VÀO ĐÁNH GIÁ NHÂN s ự QUẢN LÝ CẤP TRUNG TRONG DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẦN KHOA HỌC:PGS.TS PHÙNG XƯÂN NHẠ PGS.TS LÊ QUÂN Hà Nội, năm 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Sự phát triển thiếu bền vừng đội ngũ nhân quản lý cấp trung doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam .3 1.2 Thực trạng công tác đánh giá lực nhân quản lý cấp trung doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam giai đoạn 1.3 Tâm quan trọng việc ứng dụng khung lực đánh giá nhân quản lý cấp trung 1.4 Tong quan nghiên cứu yếu tố ảnh hưởngvà điều kiệnthành công áp dụng khung lực doanh nghiệp CHƯƠNG 1: 11 C SỞ LÝ LUẬN CÁC NHÂN T ố ẢNH HƯỞNG TỚIỨNG DỤNGKHUNG NĂNG L ự c TRONG ĐÁNH GIÁ ĐỘI NGŨ QUẢN TRỊCẤP TRUNG TRONG DOANH NGHIỆP NGOÀI ỌƯỐC DOANH VIỆT NAM 11 1.1 Các định nghĩa, khái niệm 11 1.1.1 ứng dụng khung lực đánh giá độingũ nhà quảntrị cấptrung 11 1.1.2 Sự cam kết, gắn bó với doanh nghiệp 13 1.1.3 Động lực làm việc đội ngũ nhà quản trị cấp trung 14 1.1.4 Sự tham gia của đội ngũ nhà quản trị cấp trung 16 1.2 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 16 1.2.1 Mô hình nghiên cứu 16 1.2.2 Giả thiết nghiên cứu: 17 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 18 2.1 Thiết kế nghiên u 18 2.2 Thiết kế bảng hỏi 20 2.3 Các biến thang đ o 22 2.3.1 Biến độc lập: Sự cam kết, gắn bó đội ngũ nhà quản trị cấp trung doanh nghiệp 22 2.3.2 Biến độc lập: Động lực làm việc đội ngũ nhà quản trị cấp trung doanh nghiệp .24 2.3.3 Biến độc lập: Sự tham gia đội ngũ nhà quản trị cấp trung doanh nghiệp quốc doanh .26 2.3.4 Biến phụ thuộc ứng dụng KNL đánh giá đội ngũ nhân cấp trung doanh nghiệp quốc doanh 26 2.4 Mầu nghiên cứu 27 CHƯƠNG 3: KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u 29 3.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 29 3.2 Đánh giá thang đo 30 3.2.1 Kiểm định thang đo với biến độc lập Sự gắn bó/ cam kết với doanh nghiệp nhà quản trị cấp trung .30 3.2.2 Kiểm định thang đo với biến độc lập động lực làm việc nhà quản trị cấp trung 34 3.2.3 Kiếm định thang đo với biến độc lập động lực làm việc nhà quản trị cấp trung 36 3.3 Kiếm định giả thuyết nghiên u 38 3.3.1 Mối quan hệ Sự gắn bó/ cam kết với doanh nghiệp nhà quản trị cấp trung với ứng dụng khung lực vào hoạt động quản trị nhân lực 38 3.3.2 Mối quan hệ Động lực làm việc nhà quản trị cấp trung với ứng dụng khung lực vào hoạt động quản trị nhân lực 40 3.3.2 Mối quan hệ Sự tham gia nhà quản trị cấp trung với ứng dụng khung lực vào hoạt động quản trị nhân lực .41 3.4 Tiểu kết 42