1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu hành vi người học trong việc xây dựng các khóa học theo nhu cầu trong đảo tạo điện tử : Đề tài NCKH. QC.06.08

82 36 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 11,51 MB

Nội dung

Qua nbừnẹ đặc tá này mà thông tin về lài liệu giáo dục và n£*ười học có thể được sử dụng lại trong những khóa học khác nhau và trong nhùng hệ thông giáo dục khác nhau.Chương này điều tra

Trang 1

ỉ) T / ỈÚCL

H à nội - 2 0 0 7

Trang 2

1.1 Khái niệm và lọi ích của e - Learning 8

1.1.1 Khái niệm X ] 1.2 Các đặc diêm chung của e-Learning N 1.1.3 Lợi ích của e-Learning s 1.2 Quá trình hình thành và phát triến 9

1.2.1 CBT (Computer Based Training) 9

1.2.2 WBT (Web based Training)

1.2.3 Chuẩn hóa e-Learning 10

1.2.4 Sap xếp và điều htrớng e-Learning 10

1.3 Xu thố phát triển 11

C h u o n g 2 C ư s ở lý th u yết về H oạt đ ộn g Học tậ p 13

2.1 Lý thuyết hoạt (lộng học tập 13

2.1.1 Thuyết hành vi 13

2.1.2 Thuyết nhận thức 14

2.1.3 Thuyết xây dựng 15

2.1.4 Phân tích lý thuyết học tập 17

2.2 Những cách tiếp thu kiến thức 20

2.3 N h ữ n g th u ộ c tín h c ù a Iiyuòi học và I11Ô h ìn h n gư ời h ọ c 24

2.3.1 Những thuộc tính của người học 24

2.3.2 Mô hình người học 27

C h ư ơ n g 3 H ọc th ích nghi (A d ap tive H yp erm ed ia -A H ) 29

3.1 Khái niệm Hypermedia 29

3.2 Mục tiêu của cấc hệ thống học thích nghi (Adaptive Hypermedia) 29

3.3 Khái niệm hệ thống học thích nghi 29

3.4 Các thuộc tính cùa người học để thích nghi 30

3.4.1 Mục tiêu học tập 30

3.4.2 Nhận thức và cách tiếp thu 30

3.4.3 Quá irình học lập và kinh nghiệm 31

3.4.4 Sờ thích 31

3.4.5 Cách Ịương lác với hệ thống 31

3.5 Các phương pháp xây clựng khóa học thích nghi 31

3.5.1 Tùy biến nội dung 31

3.5.2 Tùy biến tiến trình học tập 32

3.6 Các kỹ thuật xây dựng khóa học thích nghi 32

Trang 3

3.7 Kháo sát một số hệ (hống học thích nghi 34

3.7.1 InterBook 34

3.7.2 AHA! 35

3.7.3 So sánh InlerBook và AHA! 37

C hIIong 4 Hệ th ốn g A d ap tive C ou rse G en eration System (A C G S ) 39

4.1 Kiến trúc hệ thống 39

4.1.1 Mô hình 39

4.1.2 Kiến trúc hệ thốtiíĩ 39

4.2 Mô hình nguôi học 40

4.2 ] Đánh giá Background of Learner 42

4.3 Chọn lựa Best Learning Path 44

4.3.1 Đối lượng học (Learning Object - LO) 44

4.3.2 Learning Path 46

4.3.3 Quá trình lựa chọn Best Learning Path 46

4.3.4 Thuật toán lựa chọn Candidate learning path 47

4.3.5 Sử dụng Bayesian Belief Network tạo learning path 48

4.4 Nhận xét 50

4.4.1 Ưu điềm 50

4.4.2 Nhược điềm 51

Trang 4

TT Họ và tên Học vị Chuyên ngành Cơ quan công tác

Trang 5

Hình 1 Knowledge Graph 39

Hình 2 Mô hình hệ thống ACGS 40

Bàng 1 Các thuộc tính của người học 41

Băng 2 Các thuộc tính cùa đối tượng học 45

Bàns 3 Các thuộc tính bô sung cho đôi tượng học 45

Trang 6

TÓM TAT NIlf 'NC KKT QUÁ CHÍNH CI A l)K TÀI NCKII

1 Tên (lc tài:

Nghiên cứu hànli vi ngưìri học Irony việc XÍÌỴ dựng

các khóa hoc theo nhu câu trong đào tạo diện tù'

h 01 Báo cáo khóa học tại các hội nghị

c 01 Luận văn thạc sỹ

d 01 Khóa luận tốt nghiệp

e Tình hình sử dụng kinh phí: 15 triệu dồng

ii Thu thập, dịch viết tài liệu 2 000.000

V Báo cáo khoa học nghiệm thu, quản lý

vi Văn phòng phàm, phôtô, in ÚI1 r v 2 000.000

XÁC NHẬN CỬA ĐƠN VỊ

3.300.000

CHỦ NHIỆM ĐỂ TÀI

Nguyễn Việt Anh

XÁC NIỈẶN CO QUAN CHI QUÀN

Trang 7

Hiện nay, phương pháp đào tạo diện từ E-learning dã irờ nên phô biến và đưực ứng dụng rộne rãi Irong nhiều mô hình dào lạo khác nhau Từ các ứna dụnc phục vụ đào (rong các doanh nghiệp, cho đôn các mrỡne dại học Yêu to chính góp phần làm nên hiệu quá của E-learning là sự sinh động, phong phú của các khoá học, và xu hướng tiên tới việc lạo ra các khoá học thích nghi, phù hợp với nhu call và trình dộ cùa người học đang được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm.

Mỗi người học khi tham gia vào khóa học trực luyến có mục đích học lập khác nhau, cổ trình tlộ khác nhau, có sờ thích khác nhau, cách tiếp thu kiến thức cùng khác nhau Chính vì vậy khi cùng tiếp cận chung một khóa học trên mạng khó khăn trong việc đáp ứng những nhu cầu này vắn đề đặt ra cần giài pháp để tạo ra các khóa học phù hợp với từng ngiròi học

Đê tài: “Nghiên cứu hành vi người học trong việc xây dụng các khóa học theo nhu cầu trong đào tào diện tư' tập trung nehiên cứu hành vi của người học, cũng như các mô hình người học làm cơ sở xây dựng khóa học thích nghi theo nhu cầu người học Đê tài xây dựng mô hình người học dựa irên ]ý thuyết việc học, xem xét một số thuộc tính liên quan đến nhu câu mục tiêu của họ khi tham giam vào một khóa học nào dó Đè tài lập chung vào cài tiến phương pháp thích nghi nội dung khóa học, đưa

ra mô hình xây dựng khóa học thích nghi bang cách bo sung các thuộc tính cho đối tượng học, mô hình khóa học dưới dạn? đồ thị kiến thức, xây dựng các thuật toán chọn lựa learning path

Chương 1 "Tông quan về đào lạo lỉỉện từ", đề tài trình khái quát khái niệm về đào tạo điện tứ các đặc điểm cùa đào tạo điện từ Vài nét phác thào về lịch sir các thời kỳ phái irien cùa E-Learning, cũng như xu hướim phái triển trong giai đoạn hiện nay.Chương 2 “Co’ sở lý thuyết hoạt động học tập" trình bày lý thuyết về hoại động học tập, các chiến lược tiếp thu kiến thức, các thuộc tính cùa người học, mô hình người học là cơ sờ cho việc xây dựng mô hình học thích nghi

Chutrng 3 "Mô hình học thích nghi" dề tài trình bày các khái niệm về học thích nghi, mô hình người học, các thuộc tính là cơ sở cho việc thưc hiện các khóa học thích nghi, các phương pháp và kv thuật dc xây dựng khóa học thích nghi Đe tài cũng khảo cửu, phân tích một số hệ thống học thích nshi phô biển hiện nay

Chương 4 "Hệ thong hục thích nglii Adaptive Course Genaratìon System" trình bày mô hình hệ thông khóa học thích nghi đo chúng tôi dê xuãi và xây dựng Trong chương này tập trung trình bày phươnụ pháp cũng như kỹ thuật tạo các khóa học thích nshi theo nội dune Vi ộc mở rộne các thuộc tính cua đối tượng học cùng nhu quá trình lựa chọn learning path

Trang 8

1.1 Khái niệm và lợ i ích của e - Learning

1.1.1 K h ái niệm

Khái niệm E-learnina hay đào tạo điện từ đã được rát nhiều học siã và các nhà nghiên cửu về giáo dục đưa ra, mồi khái niệm lại thê hiện những đặc irưnỉỉ riêng cùa E-learning Dưới đây là một sò định nỉỉhĩa được nhiêu nhà nghiên cứu côns nhận và sửdụng:

E-Learning là quá trình học tập có sự trợ giúp của công nghệ Web và Internet (William Horton)

J E-Learning ià một thuật ngữ dùnụ dè mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và Iruyen thôns (Compare infoba.se Inc)

o E-Learning là quá trình học tập hay dào tạo được chuân bị truyên tải hoặc quân lv sử dụng nhiều công cụ cùa công nghệ thông tin, truyền thông khác nhau và được thực hiện ờ mức cục bộ hay toàn cục (MASIE Center).1.1.2 Các đặc đ iế m c h u n g của e -L e a rn in g

Tuv có nhiều cách hiểu khác nhau, nhưng nói chung e-Learning có những dặc diêm sau :

o Dựa trẽn công nghệ thông tin và truyền thônu Cụ the hơn là cône nghệ mạng,

kì thuật đồ họa, kĩ thuật mỏ phỏng, công nghệ tính toán

o Hiệu quà cùa e-Learning cao hơn so với cách học iruyên thông do e-Learning

có tính tương tác cao dựa trên multimedia, tạo điều kiện cho người học trao đồi thông tin dề dàng hơn, cũng như đưa ra nội dune học tập phù hợp với khá năng và sờ thích cùa từng người

E-Leaming sẽ trở thành xu thế tat yểu trong nền kinh te tri thức Hiện nay, e- Leartĩing đang thu hút được sự quan tâm đặc biệt cùa các nước trên thế giới với rat nhiêu lô chức, công ly hoạt động trong lĩnh vực e-Learning ra đòi

1.1.3 L ợ i ích cúa e -L e a rn in g

o Giám chi phí

E-Learniniỉ thườrm là mội iỊĨái pháp liêt kiệm trong chi phí đào tạo ví dụ: chi phí cho việc thuê các phòng học so với chi phí dào tạo trực tuyên Mặc dù chi phí đê phát

Trang 9

Iiiõn nó thì tkìt nhưmi thực hiện dào tạo thì lại ré đặc hiệt l;i với sỏ lượng lớn ntĩười iham gia khoá đào lạo, thì chi phí sè íỉiíim xuỏnẹ nhiêu

Tiẽt kiệm thời eian từ 25-50' V hoặc nhiều hon

Kicn thức ihu được lương dương hoặc lốt hơn so với học thông thườngNhưng quan trọng hơn e-Learnin« có thề mang đến một so lợi ích về tài chính cho các lõ chức trong các việc như:

Tăng cường thu hút nhân lực - nhiều người cho biếl việc thiếu đào tạo và dâu

tư vào họ là nguyên nhân cho việc ra đi cùa hụ- (i lộ thay đồi nhân sự trong công nghiệp ià khoảng 1-3% và vì the sẽ làm doanh thu cũng giám theo,

o Dáp ứng các nhu cẩu cùa khách hàng - đôi khi lên dén 10-15%

ờ Nâng cao năng suấl - do việc tăng trình độ nghề nghiệp cho công nhân đã dần dên việc giám các lỗi không dáng có

Chính vì những lợi ích trên mà e-Learning nsày càng được sử dụng rộng rãi irong các doanh nghiệp từ quy mồ nhó đến các doanh nghiệp quy mô lớn và trong siáo dục dại học

1.2 Quá trình hình thành và phát triển

Cùng với thời gian, nhờ sự đóng góp tích cực cùa cộng đồng những người quan tâm

và yêu thích, e-Leaming đã phút triển từng bước qua các giai đoạn sau:

1.2.1 CBT (C o m p u te r B a sed T ra in in g )

Dây là hình thức đào tạo dựa ưên máy tính Học viên chi cân mua phân mềm đào tạo và có thó lự học bất cứ thời gian và dị a diem nào phù hợp với nhu câu của họ Khi tham gia vào hình thức đào tạo này, học viên phái phát huy tính độc lập, khả năng tự học ờ mức toi đa Học viên cũng không có bạn bè đê trao dồi và giáo viên để hỏi thêm Đây là phương pháp tiết kiệm chi phí và mang lại hiệu quà cao dôi với những môn học cần hiệu írng eiui công nghệ thông tin nhu tiếng anil, tin học Tuy nhiên, quá trình tiêp xúc với màn hình máy tính irone một thời gian dài sẽ ẹâv ra càm giác buôn tẻ, chán nan cho học viên Không có thầy giáo, lớp học bạn học dồniỉ nghĩa với việc không cổ tranh đua, mất di một động lực dề học viên học tập hếi mình Những yểu tô này làm giám dáng kê hiệu quà và chat lượng dàn lạo

1.2.2 W BT (W eb b a s e d T ra in in g )

Dãy là hình Ihức đào tạo dựa trên côiiiỊ niíhệ web VVBT dã hội tụ những thể mạnh cùa đào tạo I ru yen thốnn VÌI CBT CÙI1ÍỈ như khắc phục những diêm yêu trong ca hai phưanc thức này Sự phát irièn cua côriíỉ Iiìihệ thónt! tin vã mạnu internet dã tạo ra mội

Trang 10

Vit'll canh mứi cho công nchệ e-Leainini: Trêu thè giới dã có nhiêu lõ chúc Iriên khai các lớp học li tre tuyên Trong dó học viên dược tham ilia vào một môi trườnc ảo, mô phòn» dây dù tính chãi của mội lớp học I ru yên thôn ự (có Iliây giáo, bạn học, bàng den, phần tranẹ, các cuộc thào luận ) mà vẫn tận dụng dược những thể mạnh của e- Learning Chi cán một máy tính nòi mạne Internet, học viên có thê tham gia lóp học vào bât cứ thòi diôin nào, ờ bâl cú nưi dáu Những khó khăn mà một số học viên thường gặp khi tham gia đào tạo truyền thổne như phân biệt đối xử, phân biệt màu da khônẹ còn tôn lại trong e-Learning Những nhược điểm cùa CBT như buồn lẻ hay nhàm chán cũng được khắc phục với các lớp học ao của WBT Với rất nhiều lợi thế, WBT đang hỗ trợ và dân chiếm lĩnh vị trí của đào tạo truyền thong, đấy mạnh quá trình phát triên e-Learning vẽ bê rộnụ.

1.2.3 C h u ẩ n hóa e -L e a rn in g

KT thuật WBT phát triên tạo dà đưa e-Learning vào hệ thong giảng dạy cùa các trường đại học các tổ chức, đơn vị trên thể giới Rất nhiều LMS (Learning Management System - hệ quàn trị học tập), LCMS (Learning Management System -

hệ quàn trị nội dung) dã ra đời với những kho nội dune riêng biệt- Lúc này, một số lồ chức muốn sử dụng lại nội dung cùa tổ chức khác trên chính LMS của mình Tuy nhiên, với những LMS có cẩu trúc khác nhau ihì điều này là không thố Do đó, vấn đề tạo ra các bài giảng theo một quy tắc chung có khả năng tương thích với các LMS, LCMS hỗ trạ quy tắc đó dược quan lâm và triền khai Một số chuẩn nội dung đã được đưa ra và được sử dụng phô biên trên thô giới nhir: IMS (Instructional Management Systems), AICC’ (Aviation Industry CBT Committee) và đặc biệt là chuẩn SCORM (Sharable Content Object Reference Model) Trong đó, SCORM là chuẩn được sử dụng rộng rãi nhat do ADL (Advance Distributed Learning) đã kêt hợp các đặc tả của các chuân phô biến irên thê giới đê đưa ra đặc tã cùa SCORM Việc xâv dựng nội dung theo chuẩn cũng rất quan trọng đê tạo ra một trung tâm cung cấp nội dung học chuniĩ trên thể giới

1.2.4 Sắp xếp vá đ iề u h ư ó ’ng e-L e a rn in g

Cùng với sự phái triên cùa công nghệ thông tin đòi hỏi cùa người học với e- Learning lãng lẽn các hệ thông e-Learning thì linh động và hiệu quã hơn V tưởng xây dựiiíỉ các khóa học độ ne trên cônụ nghệ e-Learnine đã irờ thành xu hướng và mục tiêu phát triền của e-Learning thể ki 21 Khóa học độnạ là các khóa học mà nội dune học luôn dược cập nhặi trone quá trình dào tạo và được dịnh hướng theo yêu cẩu, trình độ cua nẹtrời học Y tirờng này đã dưọv hiện thực hóa ơ mội sô lõ chức, nhưng chưa done

bộ và chưa thực sự hiệu qua Các chuùn nội dunạ cù na dưực cập nhật liên lục dê phù hợp với yêu câu mới Với chuân SCORM 2004, ADL dã dưa ra các eiài pháp có tính

hệ thòim và khù ruins’ thực (hi cao Tuy nhiên, hiện nay chuan SCORM eùnẹ như hàu

10

Trang 11

Iihữ nu y ê u c â u lu ô n b iê n d õ i c u a k ĩ thuật e - L e a r n in ụ M õ i p h iê n h án sau c ù a c h u â n lạ i

khồne tương thích với phiên bàn trước Do tính bát ôn dịnh dó việc áp clụns các chuẩn vào điêu huớng và sãp xêp cho môi hệ thòng cản có quá trình tìm hiêu, phân tích sâu săc vê dôi hòi thực tê của hệ thông e-Learning vói những dặc lính của môi chuân đê dưa ra quyẻl dịnh thích hợp

Phát triên e-Learning là phương thức nâng cao chai lượng cua giáo dục đào tạo rất hiệu quá Ngoài ra, e-Learning còn là giai pháp kinh le cho giáo dục và đào tạo tương lai Nó làm giám đáng kê các loại chi phí liến quan đền quá trình đào tạo như chi phí

di lại, tài liệu, chi phí sinh hoạt,., tiêt kiệm thời gian và kích thích sự hửng thú cùa học viên

1.3 Xu thế ph át triển

E-Learning dược tập iruntỉ phát triên hai khía cạnh: phát triên nội đung (Learning Content Management System - Hộ quàn trị nội dung học tập) và phát triẻn về hệ thống (Leaminc Management Sysiem - Hệ quàn trị học tập) Diêu dó khiến cho e-Leaming

đi theo 3 xu hướng:

Xây dụng khóa học diện tú hoàn chình. Phái triển về mặt hệ thống, xây ílựnu LMS để phát triền mô hình WBT toàn diện, từ đó tạo ra các khóa học trực tuyến hoàn chinh, dộc lập Đế (ăng thêm hiệu quả cho những LMS này, nội dung các bài giảng phải dề hiểu, dễ truyền đạt sứ dụng đa phương tiện để tàng chất lượng đào tạo

Xây dựng khóa học tlieo chu ân. Phát triển về mặt nội dung, nâng cáp các chuân nội dung, hướng lới mộl chuẩn phù hợp với yêu cầu chung của e-Learning thể giới và mang đầy đù các đặc tính thỏa mãn yêu cầu cùa ihỡi đại dặt ra cho e-Leaming Đó ià khá năng sử dụng lại, tính tương thích, tính khả chuyền, tính thích nghi, Một chuan nội dung mans lại đày đủ các hiệu quả đó sẽ là động lực phát triên e-Learning theo bê rộng bẳnạ cách phân phối nội dung học trên toàn the giới qua mạnẹ Internet Đây cũng

ià tiền đề dô lạo ra trung tâm phân phôi tri thức chung cho tàl cã LMS, LCMS Đèn lúc

đó chi phí con người phái trá cho giáo dục và đào tạo sẽ giám tối da mà chát lượng, hiệu quà lại tăng rõ rệt

Xây dựng khóa học theo nhu cầu người học: Phát iriên ve nội dung, cộng đong e- Leaming thế ỉiiởi dang xây dựng một mô hình chu ân đê săp xêp và điêu hưởng nội ciunu học hiệu qua tạo khóa học độn*? phù hợp với đặc trưng cùa lừng học viên Trong quá trình phát triốn các chuân nội duns, các tò chức cùng đã đ(3 xuát ra mô hình diêu hướng và sắp xép 'I rong tươrm lai, khi các chuẩn nội dung phát triền dến giai đoạn ôn định và thích nghi, mó hình sẳp xếp và diều hirớní* Iiội dung sẽ dược chuẩn hóa và và tích hợp vào chuẩn nội chum Hiện nay chuẩn SCORM cũng đanu chinh sửa và nâng

Trang 12

h o ại vá c h ư a ih ự c sự h iệ u qua.

M Ộ I ir o n 3 n h ĩrn ạ x u h irớ n tỊ m ó i đ ang Iln i hút sự c h ú ý c u a s ò lư ự n g lớ n c á c c h u y ê n

gia là e-Learning - xây dựng khóa học theo nhu cẩu người học Xu hướng này gan liền với sự thay dôi vê chính bàn chất cứa người dùng Internet Đôi khí họ được gọi là “thế

hệ sỏ" hay "the hệ 11-sen" Và the hệ người dùng niỡi này tiếp cận cách làm việc, học lập và giài trí theo những cách thức mới

Họ nhanh chóng thu nhận thông tin, cá dưới dạng hình ảnh cũng như text, từ rất nhiêu nguôn khác nhau Hụ xử lý chúng với một tổc độ “chóp giật” và trông chờ phán hôi lập tức Họ thích được truy xuất tùy ý iheo yêu câu tới các lài nuuyên đa phương tiện, luôn muôn được giao tiep ngay với bạn bè của mình, lự tạo hoặc tài về các tài liệu

da phương tiện

Trong học tập, xu hướng này được thê hiện rõ ràng khi chúng được gọi là các thiết

kê “hướng tới học viên" hay “tập trung vào sinh viên" Diều này không chỉ là Lập trung vào nhiêu loại phong cách học tập khác nhau hay cho phép học viên có thê ihay đôi kích thước font chữ hay màu nen, mà là chính học viên có thể quản lý được quá trình học tập cùa mình

Học tập không chi được the hiện o khía cạnh khá năng tự chủ lớn hơn cùa học viên

mà còn ờ sự lưu tâm nhiều hơn đến các hoại động học tập tích cực, với việc tạo lập liên lạc và uiao tiếp đang đóng vai trò chính yếu, và còn ở (rong sự thay đổi trong vai trò cúa giáo viên, mà thực te, thậm chí là sự giảm đi nhanh chóng các khác biệt giữa giáo viên và học viên

Hiện nay, e-Learning đã kết hợp với World Wide Web Ihành một thể thống nhất và

sự thay đòi cùa nó đã đạt đến một mức dộ đề hình thành nên mộl tên gọi: e-Leaming

Trang 13

C h ư ơ n g 2 C ơ s ờ lý th u yế t về Hoạt động H ọ c tập

S ụ đ án h ụ iá v ê n h ừ n g eòns! n g h ệ a iá o d ụ c m ớ i th irừ n g c ó XL1 h ư ớ im lậ p tru n ạ vào

két quả học tập cùa phưưng pháp truyền lai hướng dần hơn là hiệu quà sư phạm hay

sự khác biệt giữa những kêt quá học tập Diêu mà ch lí ne la thườn £ xuyên bõ quên là công nghệ chi là môi trường được sù dụng dê đạt dược một mục đích cụ thê là phương tiện đè đạt liên kêt quả cuôi cái mà nhũ im nhà nghiên cửu cám nhận rõ ràng

đó phái là ạiáo dục chứ không phái là công nghệ Côna nghệ như là những chuân cho việc trình bày tài liệu giáo dục tuy nhiên không thể hò qua thôns tin người học Qua nbừnẹ đặc tá này mà thông tin về lài liệu giáo dục và n£*ười học có thể được sử dụng lại trong những khóa học khác nhau và trong nhùng hệ thông giáo dục khác nhau.Chương này điều tra những khía cạnh về học tập cùa người lớn mà ành hưởng tới thiết ke hướng dẫn cùa những khóa học thích níihi.Nó bao gồm phàn tích của những lý thuvết học cơ bàn về thuyết hành vi, thuyết nhận thức, thuyết xây dựng, tập trung cụ thế vào việc xây dựng và cách người học và máy tính được nhìn nhận dưới góc độ sử đụng phương pháp này Đồng thời thảo luận những thuộc tính khác cùa người học như

là cách học, và những ưu tiên, mà có thế được sử dụng đê ánh hưởna tới việc cá nhân hóa của khóa học thích nghi và làm cách nào nhừng thuộc tính dó có the được mô hình hóa

2.1 L ý thuyết hoạt động học tập

2.1.1 T h u y ế t hà n h vi

Thuyết hành vi xuất phái từ quan điểm cho rang lâm lý học nên quan tâm về hành vi cua con người hon là những triệu chứng về tinh thằn thứ mà không có kiên thức cụ thể nào về nó là có thể Những nhà lý thuyết hành vi định nghĩa học chi là đạt được những hành vi mới Từ quan điểm giáo dục người học theo thuyết hành vi được nhìn nhận như là một người nhận kiến thức một cách bị động Việc học được coi là đạt được kiến thức khách quan qua sự nhấc lại và chinh sửa [Tuckey,92] Từ quan diêm

d ạ y h ọ c theo th u y ế t h à n h VI thi v à i trò c ù a n g ư ờ i th ầ y là đ ể c ù n g c ô h àn h vi đ ú n g V iệ c

học dược đánh giá bằng cách ước lượng khá năng của một kích thích cho trước tạo ra phản hồi đúng bằng lẩn xuất mà nó tạo ra phản hôi đúng Liên quan đến những ứng dụng có thè trong Hộ thốniĩ đa phirơnc tiện thích nshi lớn thuyèt hành vi miêu tá nhừnc hệ thong đõ nên cố ẹẳnẹ tạo ra những kích thích thích hợp mà những hành vi được lạo ra từ người học có thê liên quan đến những mầu hành vi cùng với việc học rập thành công

Tuy nhiên ihuyct hành vi là ihuyẽi kém phô biên nhâi irons’ ba lý Lhuyôt được trình bày tron2 phần này Lý do chú yen cùa việc suy thoái và kém phô biên cùa thuyêt hành

vi là do sự trune thành với nguyên t;ic cho rang hành vi có thê dược giài thích mà

13

Trang 14

khõnu cân tham kháo (ói nhùng hoụt dỏng vè mặt linh thân [Cmvie,98j Dê hiếu lý llniyét này là Urơns đối đơn gian hái vì nó chi dựa trên nhữne hành vi có thê quan sái

v á m iê u la m ộ t v à i lu ậ t c h u n ” c u a h àn h v i N h ừ n e k ỹ thuật cũnÍZ c ô tíc h c ự c và liê u

cực có thê râi hiệu quả- dôi với cá độnự vật vá trong việc diều trị những rối loạn ơ con nạười như lìi tính tự kỳ và những hành vị chong đối xã hội Thuyết hành vi thường được ilùnc bời các giáo viên, nhữniĩ người thướng hay phại những hành vi cùa học sinh Tuy nhiên, những lợi ích của thuyết hành vi khi dược sử dụng dể hỗ trợ việc học tập cua ntnrỡi lớn, là kém rõ rànụ bơi vi nhữns neưòi lớn thường có sức kháng cự cao hơn dôi với nhừng kích thích cúng cô tiêu cực hay tích cực cái mà được dùng đê đạt được những kêt quá là hành vi mong muốn

Những nhà lý thuyết theo Ihuyết hành vi tin ranẹ công việc cùa giáo viên là thiết lập những tình huông đẽ củng có những hành vi mong muôn ờ sinh viên của mình Những người ùng hộ thuyết hành vi mon" đợi giáo viên chi định irước lất cà các kỷ năng mà

họ tin là cần thiết cho sinh viên đế học và sau đó trình bày kỷ năng đó cho nhóm theo một cách có trật tự [Conway,97] Ảnh hường cùa lý thuyết này lên việc học Elearnins thich nghi gôm hai phân- hệ thống học phủi cúng cò hành vi cùa sinh viên được hiêu là đúng dãn và hệ thống học nên có những cách nhìn được xác định trước là trình tự tối nhàt mà kỳ nãnẹ và tri thức nên dược trình bày

2.1.2 T h u y ế t n h ậ n t h ứ c

Từ quan diêm học thụ động dược chấp nhận bởi thuyết hành vi, thuyết nhận thức phát triền một quan diem khác Thuyết nhận thức cho rẳng những quá trình tinh than là đối tượng chù yếu của việc học và CO gang dê khám phá và mô hình những quá trình tinh thẩn về phía của người học trong suốt quá trình học Trong những lý thuyết nhận thức, tri thức được nhìn nhận như là những xây dựng vê tinh thân và biểu tượng trong trí óc của mồi cá nhân và việc học trở nên là quá trình cùa ghi nhớ những đại diện tượng trưng vào trí nhớ nơi mà nó dược xử ]v Những nhà theo thuyết nhận thức giữ ý kien là có tồn lại một thực tế hên ngoài và một sự biểu diễn hên trong cùa thực lể đó Thuyết nhận thức có nhận thay sự tồn tại của những hiện lượng linh Ihần, nhưng nhìn nhận môi trường xung quanh như là một thực tế khách quan mà chúng ta có tri thức Theo Bruner (Bruner, 60], thóne tin tương đương việc học, do đó những thê hiện ra ngoài với hiệu ứng đó là những giao tiếp dơn thuan làm sáne to kết quả học tập hơn là han thân việc học Vì trí óc tìm kiềm cách nhìn ve (hực lò khách quan, nó trải qua mội

sổ quá trình khi nó tiếp nhận thông tin:

- Thông tin được liỗp nhận một cách có chọn lọc băng cách chú ý

-Thôn" tin này sau đó được tích hợp vào trong thứ lự von có cùa trí nhớ thôniỊ qua một quá trình mã hóa

Trang 15

mà người học nên tiếp thu Chức năng của việc học trong thuyết nhận thức là tạo ra những thể hiện chính xác về ihế giới bên nẹoài tronỉĩ irí não chúng ta.

Cách tiếp cận và những lý thuyết nhận thức nối bậl lên như là nhừng quan điềm mới trièn k h ai “ V tướng xừ lý thòng tin” hơn là những g iã địn h về hành vi m à người học được xác định bời môi trường cùa họ và do đó (hích nghi một cach bị động với hoàn cánh Cách nhìn theo quan điểm nhận thức nhan mạnh viêc xừ lý chủ động về mặt trí

óc ở phía người học Tuy nhiên, tri thức vẫn dược nhìn nhận như là cái đa đuợc đưa ra

và tuyệt đối cũnc giống như trong các trường theo thuvết hành vi

Máy tính xử lý thông tin theo cách tương tự nhu những nhà khoa học nhận thức tin

là cách con người xử lý thông tin: nhận, lưu trữ và tìm kiếm lại thông tin Khi được nhìn nhận từ quan điểm học eLearning thich nghi, vai trò cùa máy tính trong quan điểm giáo dục phủi được trình hày như là cách nhìn về thông tin được học và tập luyện cho sinh viên cho đến khi họ hiểu Điều nay tươnỉỉ tự như cách mà thuyết hành vi có ihề ánh hường tói eLearning thích nghi ngoại trừ thuyết nhận thức cũng quan tâm tới những xử lý trí óc lích cực cùa người học Những người thiêt kê hướng dẫn theo kiêu nhận thức cũng quan tâm tới cái gì đang xây ra trong trí óc người học Sự thay dôi vè tiêu di ếm này không phũ nhận những mô hình thiếi kế cùa những nhà thiết kế hướng dần theo thuyết hành vi, mà xây dựng dựa trên nhìrng mô hình đang tồn tại Một thiết

kể hướng dẫn iheo thuyết nhận thức sẽ hao gồm một bài học được xây dựng dựa trén những kiến thức đã có trước cùa người học và làm bước đệm đẽ hướng lới những đôi lượng học mới Nó không giã sử là lai cà người học có cùng kinh nghiệm trong quá khử và học cùng một cách Mục tiêu vần là học một cách có hiệu quả nhát nhĩrnq chia các bài học thành các nhừng đoạn (chunks) mà đi từ dơn giản đến phức tạp để xây dựng trên các khung có trước của niíirỡi họcị Saettler 90]

2.1.3 T h u y ế t xâ y d ự n g

T h u y ế t x â y d ự n tỉ hao g ồ m sự chú V m ã h ó a và liìv lạ i th ô n g tin c ù a n h ữ n g quá

trình tron” thuyềl nhận thức, nlùrni! lỉiũ' lại quan điêm là không có một thò hiện chính

Trang 16

xác duy nhât vê thê lỉiiVi i hi có sự hiêu cua kinh níihiệm Tri ihửc là một lập họp nhũng khái niệm mà phù hợp vói kinh nghiệm của các mồi cá nhân [Tuckey,92ị Việc học Irở thành sự thay dôi vO ý nghĩa dược xây dựng từ kinh nghiệm [Atherton,03a] Người học tiồp thu tri thức một cách chù dộng, kết noi no với những tri thức đã được tiêp thu từ trước va làm thành tri thức riêtiíỉ cua họ băng cách xâv dựng cách hiểu riêng I Cheek.921

Thuyẻt xây dựng (huân túy cho rang không có thực lố Mọi người đạt được thử tri thúc dược xây dựng và là tương dối Múc dộ mà mỗi đề xuất cùa thuyếl xây dựng lừ chỏi thực té là rất khác nhau, nhưng cách nhìn nhận tri thức là chù quan và không thề tách rời khỏi người nhận thức ton tại trong lất cà các lý thuyết theo thuvát xây dựng.Miễn là việc dạy được quan tâm sião viên hay neười hướng dẫn nên thứ và khuyến khích sinh viên tự bán thân khám phá nhũng nguyên tắc Người hướng dần và sinh viên nên tham gia vào những đổi Ihoại tích cực(ví dụ học theo kiểu Socrat) Vai trò cùa người hướnsĩ dần là thông dịch và chuyên đồi thông tin được học sang dạng thich hợp với irạng thái hiêu biết hiện thời cùa người học Các chương trình giảng dạy được

to chức theo dạng xoắn ốc, do đó sinh viên có thể xây dựng trên những gì họ dã được học một cách liên tục, các chương trinh giăng dạy kiểu này được nhìn nhận là có hiệu quà cụ thê trong cách tiêp cận theo ihuyẻl xây dựng Có một sô nguyên tắc nên được giừ vững đê đạt dược những hướng dần hiệu quà và học tập trong phạm vi của những

Giáo viên, hay người hướng dần dược đưa ra khói vai trù trung tâm trong việc truyền tài thông tin tỡi ví trị hướníỉ dẫn để khuyến khích người học xây dựng những hièu hiêt cùa riêng họ Không có một eiíii pháp nào ià cuối cùng cho một vấn đề, sự hướng dần phải là cẩn thận và hay thay dồi [Atherton 03a| Cộng tác, tương tác tháo luận vã phản ánh tất cả làm cho quá trình tiềp lim và hiêu tri thức dồ dàn"

Từ quan điẻm theo thuyết xây dựng, iri thức trỏ thành những sự phiên dịch kinh n«hiệm cùa mồi cá nhân Học là sự xây dựniĩ cùa những phiên dịch (cách hiêu) mới hay dược linh lọc Bruner [Bruner et al 56] nhấn mạnh sự quan trọng cùa cấu trúc nhận thức hav mô hình tri óc mà phai có dò cung cap một cấu trúc mà irons’ đó sự tích hợp 1112 tin mới có thê xay ra [Hơlcome et al.98] Nói iheo cách khác, ý nghĩa dirực

Trang 17

nán cho thông tin mỏi phụ iliuộc vào ca ch MÓ kêt nôi với những tri thức t!ã tỏn tại tronii

trí óc cùa môi cá nhân Môi cá nhân xây dựnii V nghĩa irons’ ngữ cảnh cùa tri iliức 111 à

họ dã có Việc xây dựnii bị ảnh hưởrìiỉ bời hệ ihônu nièin lin cá nhân và ván hóa cùa

Thõng tin mới lã quan irọng vì nlùrniỉ lý do khác nhau doi với người nhận thông tin

|Ttickev,92| Từ quan diêm cùa học eLearnging dạng thích nghi thông tin có thê được

trình bày nên liên quan tới người học trong cái khung cùa những thử họ dã học lừ

trước (Henze et al, 99a] [Henze et al, 99bị MỘI ngữ cành cụ thê nên dirợc thiết lập dề

biếu thị tính xác thực của tri thức Điều này giúp neười học trong việc xác định mối

liên kết giữa tri thức và năng lực trong thế giới thực Bang cách truyền tái thông tin tới

những miền vấn đề khác tâm quan irọng cùa tri thức và tính tồng quát cùa những khái

niệm dược ứng dụng có thẻ đirợc làm rõ Thông tin nên được trình bày theo cách mà

dễ liếp nhận [Wade và Power.98b|

Cách tiếp cận theo thuyết xây dựng ngụ ý rănc người học sè học nhiều hơn với mộl

giáo viên hơn là từ một giáo viên [Newby.96J Tương lự như vậy, người học sẽ học

được nhiều hon với một máy tính hơn là từ một máy tính (Reeves,98] Những cách

liếp cận học tập iruyền thống lay giáo viên làm trung lâm được chứng tó là khôns

chuyển biến thành công nghệ một cách thành cônẹ và nên dược cách mạng hóa

[Wedekind et al,98J Triết lý phải dồi từ chỗ coi máy tính như là máy móc dạy học

thành máy tính như là một công cụ để hồ trợ người học và giáo viên

[Oppenheimer,97] Lợi ích hoàn toàn của công nghệ sè không đạt được nếu không làm

những biến dồi toàn diện về chiên lược học và dạy của người học và giáo viên hay nói

cách khác “Cái gì không đúng trong íiiáo dục không thề sửa doi với côna, nghệ "

[Oppenheimer,97] Trong khi việc dạy học truyền thống yêu cẩu người học bắt dầu

những công cụ nhận ihức [Katz, 96], máV tinh là một công cụ nhận thức Do đó, máy

tính cổ thê làm tăng khả năng cùa mồi cá nhân đê thiết ke những biêu diễn riêng cùa

họ về ý nghĩa trong suốt quá trình suy nghĩ, giái quyết vần đê và học tập fReeves,98]

và khuyển khích họ phàn ánh lại những gì được học và (ích hợp những tri thức mới và

dang có sẵn lại với nhau [Tuckey.92|

2.1.4 Phân tíc h lý th u y ế t h ọ c tập

Collins [Collins et al 96] nhận ihầy mục đích cùa việc truyền tài hướng dẫn là dé

ĩhiêt kê một hệ thống giáo dục mà truyên đạt nội đung và kỳ năng theo một cách hiệu

quá, dược cấu trúc tôt và rõ ràn ạ Cách nhìn nhận này ihònc trị phân lớn các chương

trình j:ián« dạy và hướng dần và dược iini: hộ bới niũrnu bài kiêm tra được chuân hóa

Mục (lích cua người học là nhắc lại nhừns íĩiãi ihích dược chấp nhận hav những

phươnsi pháp học dược phê bình nhận xél hỡi íiiáo viên |Caprio,94|

Ị Ị)Ai H O C Q U Ố C G IA HA NC

17

Trang 18

Tuv nhiên những quan diêm theo thtiyét xây đựni’ tranh luận rãnạ mục dich cùa lỉiáo dục là giúp người học xậy clựne những hiẽu hiét riêns cùa họ ỊCollins et al,96|

Thu yO t x â y d ự n g q u a n tá m lớ i sự lạ o ra ý im h ĩi.1 v à k ê i n o i n h ữ n g V tư ở n g m ớ i và tri

thúc dã có san cùa nsnrời học và do dó liên quan một mức độ lớn óc sáng kiến và tụ quán của naưừi học Việc nhân mạnh là vào mói trường thuận tiện, hơn là những mục dích kiến thức truyền dạt, giáo viên eiá sir rãne vai trò cùa ngưói cố vấn hay nairới tiuíp đỡ Như là một neười cố vấn hay giúp dờ vai trò cùa ạiáo viên trờ nên một trong những người cố ván hướng dần- những kích thích ban đầu chơi, thử nghiệm, lý luận

và công tác về mặt xã hội I DeVries và Kohlberg, 87 j Dewey [Dewey,66] lý luận rang ỉiiáo dục bị phụ ihuộc vào hành dộng, nghĩa là trẻ em phải xâv dựng tri thức một cách

c h ủ đ ộ n g b a n g c á c h lây ra tri th ứ c từ n h ữ n e k inh n ạ h iệ m m à c ó V n ư h ĩa và q u a n trọng dôi với chúng

Papert kêu gọi phán biệt xa hơn về những quan điểm theo thuyết xây dựng, bằns cách tập trung vào sự Hên quan của người học trong thiết kế thực sự, sự xây dựng và lắp ghép cùa những sản phấm ngoài hay đồ tạo tác |Papert,80] (Papert, 93] [Harel and Paperi 91] Ý tường đẳng sau việc sử dụng những dữ liệu thô, những nguồn ban đầu những vật liệu lương tác vật lý trong những tình trạng có thề cùa thể giới thực là đề giúp người học lạo ra những ý niệm trừu tượng mà liên kết các hiện tượng với nhau Các nhà nghiên cứu ờ trường dại học MIT sứ dụng từ thuyêí xây dựng (constructionism) đè miêu tà quá trình xây dựng tri thức mà xuất hiện từ việc tạo ra một cách vật lý cãc đối lượng I Harel,91| Thuyết xây dựng nối hật lên trong những thập kỷ cuối thế ký 20 như là một sự thay the giao dục học mà liên quan rất gần với những nen bộ vượt bậc trong công nghệ về giáo dục

Sự quan tăm về thuyêl xây dựng nở rộ một cách đáng kê tro 11" khi những hướng dan chính thong và những kỹ thuật đánh lĩiá bị chi trích vì tính cứng nhấc cùa nó [Ben- Ari,98) Có một bước ngoặt hướng tới những ky thuật hướng dần da phương, thích nghi, không bị eìới hạn và linh hoạt cũng như nhĩrng phương pháp đánh aid dựa trên quan sát và chât lượng hơn Và kếl quả Jà, thuyết xây dựng được ủng hộ bởi nhiều nhà

kỹ nghệ giáo dục và điều này được phàn ánh trong vô so chương trình phân mềm trên máy tính và phương tiện truyền thông mà dược bất đau từ sự mở đau thuyết xây dựng

Do đó nó tạo ra cơ sở ]ý tường cho việc xây dựng ly thuyết về việc học mờ, khôniĩ chính thonẹ và môi trường học tập áo

Tuy nhiên, có những thực hiện theo thuyốt xây dựng một cách cực đoan, mà đã sây

ra nhữne phản ửnỉỊ chông lại Thuyẽt xây dựng được các nhà theo thuyêt hanh vi xem như là " một nhãn cho Ilium ” SUV nnhĩ mù khôn ì! mang tính khua học " như là Cunnirmham ahi chú tron ụ hài đoạn văn dôi t hoại cua ône đánh gia hai cách tiếp cận

về dạv học [Dulĩy và Jonassen.92| Chiều rộne cua kha nãne có thê ứng dime của

Trang 19

tliuvcl xây (lựng làm cho một vài ngưìri tin rả nil nó ùng hộ việc học tụ phát, khôniỊ dược kiểm soát dổi lập với nhìrnẹ hướiiỉi dẫn [ri thức dược lõ chức và mang tính hệ ihốnsi được triển khai bơi nhừnạ tru ven thống iheo thuyết dối Itrợng Tính kết thúc mớ cua nhừnc vấn đề theo ihtiyếl xây dựng có ihẽ lãm nan lòng nhừns người học o mức hat đầu Tương tự như vậy, nó có thể gây khó khăn cho giáo viên trong việc kêt hợp ihuvet xây dựng vào tro nu phương thức ciảnẹ tlạv của họ [Ben-Ari.98| Những nội dung khóa học được yêu cấu và những dána ẹiá dược áp dụng là nhừnti thực tẽ mà iiiáo viên phài làm cho phù hợp.

Sự thay đối tới những hướng dằn theo thuyết xây dụng có nghĩa là tim ra sự cân bans ihích hợp giữa những phương thức hướnạ dan có sẵn và và thực hành phương thức giáo dục mới này Cuối cùng, hiệu quá và lính lin cậy cùa những phương thức đánh giá bị nehi vấn, vì những môi trường học theo thuyêt xây dựng là rất khó để đánh aiá Trong một thiết lập (heo thuyết xây dựng, tri ihức không phái là một dối tượng, toán học và khoa học được nhìn nhận như là những hệ thống với những mô hình miêu

lá cách mà thế giới có thề hơn là cách mà nó thực sụ là Những mô hình này nhận dược tính hựp lệ cùa nó không phái từ sự chính xác cùa chúng trong việc miêu tà thè aiới thực mà từ sự chính xác của bẩt cứ một sự dự đoán nào ma có thê dựa trên chúng [Pos(lethwai(e,93] Vai trò cùa giáo viên là tổ chức thông tin xung quanh những cụm vấn đề, câu hòi, và những tinh huống không nhất quán đê thu hút sự quan tâm của sinh viên Giáo viên giúp sinh viên trong việc phát triên những hiêu biết sâu săc mcVi và kêt nối chúng với những gi họ dã học từ trước Những ý tường dược trình bày một cách toàn bộ như là những khái niệm rộng và sau đó dược chia ra thành từng phần Những hoạt dộne này lấy sinh viên làm taing tâm và sinh viên được khuyên khích hỏi và tiên hành thí nghiệm, tạo ra những cái tương tự và đi đến kết luận riêng cùa họ Những lý thuyết học này anh hường lên sự phái triện cùa hệ thống học eLearning một cách thích nghi bằng cách cung cấp những hiểu biết sâu sắc về cách ngưừi học có thể học lốt nhất băng cách sử dụng hệ thong như thỏ

Thuyết hành vi có vể cung cấp những ánh hường nhó lên những thiết kế hướng dẫn

c u a n h ữ n g h ệ th ố n S’ n ln r Ihê n à y vì p h ầ n lớ n V tư ờ n g và tư tư ở n g đ ư ợ c b a o g ồ m và m ở rộng bỡi thuyết nhận thức Sự chi trích ve thuvết hành vi vì không tham kháo tới những quá trình trí óc bên trong cùa người học và những khó khăn cùa lý thuyêi dã dược ghi lại có những hiện tượng giài thích ví dụ nhừnẹ thay đôi tro nu hành vi được cùng cô hirớne tới níùrne thách thức được liên quan nhưnỵ khác biệt [Philips và Soltis.03] có

vẽ loại bò nó như là một irna cư viên nehiém túc Nó dã từng là cơ sở cua nhiêu họ thong dạy thông minh với mục đích là việc học dựa trên máy lính được biêu diễn như

là một cách nhìn nhận thông tin dược học và rèn luyện ncưừi học cho đén khi họ hiên

Trang 20

Tlmvèt nhận thức, mạt khác, lại quan uìm không chi vói những hành vi có thê lịuan Siit cua người học mã còn quan lãm tói nhùng cjua trình xáy ra trong trí óc mà không ihô quan sat dược Theo chiêu hướng này những cách tiệp cận theo thuyếi nhận thức

có thô phục vụ cho những khía cạnh cùa người học chăng hạn như những tri thức trước dãv cua họ và đo đó làm hước đệm cho kinh nẹhiệm học tập Thuyẽt nhặn thức vẫn cô sang biêu diền một cách nhìn nhận khách quan về micn lri thức và cuối cùng hướng lói trình bày cho ngiròi học với cùng quan điêm đó Tluiycl nhận thức có liềm năng cho ứng dụng trong việc giáo dục người mới học sử dụnt’ hệ thống học eLearning thích nghi, giống như thuyết hành vi, sự kiên định và rèn luyện được củng cố, nhưng, khônẹ giong thuvết hành vi, sự khác nhau cá nhân được cung cấp

Thuyết xâv dựng khác hiệt rât lớn so với thuvết nhặn thírc và thuyết hành vi vì nó mặc nhận là mỗi người học xây dựng phiên bàn vẻ miền tri thức của riêng họ, do dó tích hợp nó vào irons’ tri thức và kinh nchiệm hiện thời cùa họ Điều này đặi quyền sờ hữu vào người học, ngirời học chịu nhiều iráeh nhiệm hơn trong việc kiềm soát những kinh nghiệm học của họ Điều này ngụ ý thuyết xây dựng phù hợp hơn cho những người học trưởng thành và có động cơ từ chính bản thân Đổi với các hệ thống eLearning thích nszhi cỏ một sự cân bằng giữa thuyết nhận thức và thuyết xây dựng, điều này cớ Ihê đạt được do người dùng từ người học vỡ lòng, khi mà những kinh niihiệm học có thề phải chỉ rõ làm gì và khi thành một chuyên gia, họ phải kiểm soát những gì họ học Thuyết nhận thức có the giới hạn phạm vi tri thức mà có thê dạy, những cung cấp những bước đệm rõ ràng trong việc dạy Thuyèt xây dụng có thê làm cho việc học dề dàng trong những môi trường thè mở (Open Corpus), nhưng mong đựi tính trách nhiệm nhiêu hơn từ phía người học

2.2 N hững c á ch tiếp thu kiến thức

Mesick [Mesick,76Ị định nghĩa cách học là “cách thức đặc trưng cùa việc nhận thônc tin ghi nhớ suy nghĩ, giải quyết vấn dề và dưa ra quyết định” Những sở thích

và cách học cùa mỗi cá nhân tạo ra những đặc điếm riêng biệt và có thẻ nhận ra cùa mỗi cá nhàn đó Khò năng chì ra và thích nghi với cách học của người học có thê cung cấp một cơ chế cá nhân hóa mạnh mẽ Bang cách trình bày những tư liệu học theo dạng mà phù hựp nhất cho cách học mà dược người học yêu thích hơn việc này được mong đợi là sè nâng cao kha năng nụ ười học hiéu và tích hợp tri thức đó vào trong khung tri thức hiện thài cùa họ Khá nàng dược nân2 cao đê học có thè chứng tỏ trong

ca thời gian học ngẩn hơn và tro nu việc hiên sâu nhừne tài liệu học lập được trình bày

í Sadler- Smith,%)

Phần này xem lại một số nhữnc tỉánli íiiú về việc học và kha nãnc áp dụng của chúnu

Trang 21

Mõ hình cách hục cùa Kólb ỊKolb,79Ị phân loại nụirừi học thành hai miền, trừu tượng/cụ thê và hoạt đông/ phán ánh dựa trên những sờ thích cá nhân dối với việc hấp thụ thông tin mới Mô hình này dề nghị nsười học nén trãi qua lất cà bốn phong cách

dê dạt được sự lìiêu biêl đây du vẽ chủ dê Cách nhìn lông quái cùa mô hinh này là đầu liên trình bày cho nu ười học cách học dược yêu thieh hơn cùa họ dựa trên hai miền và sau dó dưa học qua ba mỏ hình khác Bernie McCarthy [.McCarthy, 87][McCarthy,96]

dã áp dụng mộ hình ban đâu được thiết lập bởi Kolb dể phân loại người học tùy theo những chu kỳ khác nhau như sau:

o Những người học có sáng kiến: cụ thể/phán ánh Người học này thích dược chi ra những ứng dụna thức tê cùa những tài liệu được trình bày

o Nhừng người học thích phân tích: trừu tượng/ phân ánh Người học này thích dược trinh bày về kối quà nghiên cứu và tài liệu mới được trinh bày theo thứ tự được sắp xếp tốt

o Những người học có hiên biết chung: trừu Urợng/ hoạt động: Người học là kiêu người học “thừ và biết” và sẽ nhận ích lợi từ việc cung cấp cùa những hoạt động dược hướng dần mà làm họ luôn cập nhật là họ đang ở dâu

o Những người học nàng động: cụ Ihê/hoạt động Người học này thích kha năng khám phá những nguồn ihông tin khác về chú đề liên quan, bang cách cung cap những siêu liên kết lới những nguồn đó

Cơ sở của mô hình đánh giá Myers-Briggs [Mỵers và McCaulley, 85] xuất phát từ

lý ihuyẽt vê kiêu tâm lý của Carl Jung Tên băt níiuôn từ Katherine Briegs và Isabelle Briggs Myers những người phát mình ra mỏ hình Jung chia người học thành bổn kiều như sau:

o Những người nhạy cám/ Những người trực giác- Kliía cạnh của những người nhạy cảm ihường hướng tới những ứng dụrni thực tế và những thù lục chi tiết và dược định nghĩa tốt cùa thông tin mới Những người trực giác thì hướng khái niệm và thích khả nàng để khám phá nhừng mặt khác liên quan

o Nhũng người hướng ngoại/ Những người hướng nội: Nhũng người hướng ngoại là nhữniĩ người học mà sự chú ý hướng ra ngoài, họ thích những chat room và những diễn dàn thào luận có trone nội dung Những người hướne nội thích kinh nghiệm học ri é 11 e lu và không có cá tính hơn

o Những người suy nghĩ/ Những người cám nhận: Những nưưới (hích suy nạhĩ thich những tranh luận logic và những kêl quà nghiên cứu được trình bày khi lièp ihu thông tin mới Nhìrnn người câm nhận thích dược chi ra cách mù thô ni! tin mới này anh hườn 2 đòn con neười băng cách sử dụna chai room và tình huônạ giáo viên áo

Trang 22

Nhfrne nạười đánh ẹiá/ Những naưỡi lĩnh hội- Nhữnẹ nẹirời tra đánh giá ihich mội chiên lược h;IV càu irúc dã được định nshĩa trước đỏi với kinh nghiệm học cùa họ Những ngưòi lình hội mặt khác, thích nghi hơn với hoàn canh Ihay dôi

Với sự phân loại này mô hình Myers-Brigss tạo ra 16 mỏ hình cách học khác nhau, mồi cái là một biên soạn khác nhau cua 4 kiêu ờ trên Hành vi và thúi độ của mội người, bao gồm cả cách tiếp cận cùa họ đối với việc học, là bj ảnh hường bởi những chi thị này Điều cơ bán đang sau ]ý thuyết côna cụ não bộ vượt trội Hermann là con người có thê được phân loại dựa trên góc phân tư nào irên não là vượt trội Mỏ hình eóe phân tư này dựa trên lý thuyêt trái/ phai cua Roger Sperry [Sperry,97 |và mó hình não ba ngôi một thề của Paul MacLean [MacLean,90] Mô hình dề nghị phần thống trị này có ảnh hường rat lứn lèn hành vi và thái độ của con người bao gồm cá cách tiếp cận cùa họ trong việc học Mô hình chia não bộ thành 4 phân khác nhau như sau:

o Vùng Cerebral trái- Phân này của bộ não xử lý những chuồi logic, phân tích những kết quà nghiên cứu và thông tin có thật,

o Vùng Limbic trái- Phần này cùa bộ não xử lý nhùng thông tin được tồ chức

và có ihứ tự (những chương trình giảng dạy có tuân tự là phù hợp nhất cho phẩn này)

o Vùne Cerebral phái- Phần này cùa bộ não xừ lý cảm xúc,nhữngkỹ năng giữa con na ười với nhau (chat room và diễn dàn thảo luận phù hựp nhất cho phần này)

o Vùng Limbic phái phẩn này của bộ não xứ lý những dâu vào thị giác ( trinh bày những kích thích phù hợp nhất cho phần này)

Lay ví (iụ phần lớn người ihuyết trinh Ihường chịu sự thong trị cùa những phẩn tu bên trái Trong trường hựp này, ưu tiên của họ trong phân tư này thường đua họ tới thiết kể một chuơng trình giáng dạy mã bị thống trị bởi phần nr hên trái Do dó, một số hoại dộng cùa phần từ bên phái như là hoạt động nhóm và giao tiếp cú thế bị bỏ qua.Đánh giá cùa Solomon và Felder [Solomon,92] [Solomon và Felder] bao gồm 44 câu hòi cô gãng đê phân loại cách học theo bôn hướng:

ồ Hoạt dộng và phàn ánh- Những người học hoạt động thườne có xu hướng nhớ và hiểu thôns Ún tôt nhất bang cách làm vài hoạt động với thông tin đó, thào luận hay ứng dụng hoặc mai ihích nó cho người khác Nhữna nụười học phàn ánh đâu liên thích suy niĩhĩ vê ihôim tin trước,

o Cám nhận và trực giác: Những người học cám nhận thườn" thích học

n h ữ n g s ự k iệ n th ự c Iro n ” k h i n h ữ n g n g ư ờ i tr ụ c m á c ih ư ờ n g t h íc h k h á m phá

nhừne khá năn SI và những mỏi quan hệ

Trang 23

Thị íỊĨác và băn ỉ! lời: Nhừniĩ naưỡi học hãng thị giiíc ghi nhớ lỏt nhải khi họ xem tranh, biêu dồ, biêu dồ luồnẹ, đirờntỊ thời gian, phim, và những thế hiện Những người học hang lời hit'll từ ca những giai thích được nói hay viẽi Tâl cà mọi người dãi học đưựe nhiêu hơn khi thông tin dược trình bày

cà dưới đạnạ lời nói và thị eiác

Theo thứ tự và Tòn2 thô: Những niĩười học theo thứ tự có xu hướng đạt dược sự hiêu biết theo các bước tuyến tính, với một bước theo sau bước tnrớc một cách logic Những người học lồng Ihê thường học trong những bước lớn, tiếp thu thôna tin hâu nhu ngầu nhiên mà không thay sự liên kết cho đến tận khi họ có ihê nhìn thâv nhừnẹ moi quan hệ qua lại

Đánh ciá cách học cùa Solomon và Felder nhìn nhận người học nhận và xứ lý thông tin theo cách khác nhau: bang cách nhìn và nghe, phán ánh và hành động, suy nghĩ một cách logic và trực giác, phân tích VÌ1 mường tượng, một cách đểu đặn phù hợp và bát đầu

Mặc dù những mô hình học khác nhau đã được biết đến trong thời gian dài, Fleming

là người đầu tiên trình bày một cách hệ ihốne chuồi các câu hỏi với nhừne bán giúp đờ cho cả sinh viên và giáo viên đẽ chi rõ những mô hình nào trong dạng của đánh giá học VARK I Flemming, 87 Ị Đánh giá này tìm kiếm xin ý kiến hơn là chuẩn đoán và

dự đoán Rut nhiều nhà nghiên cứu tập trung vào những đặc trưng thị giác, thính giác, câm giác vận động co thê, nhưng Flemming chia nhỏ cách thức thị giác thành iconic( biểu tượng ) và chữ, tạo ra 4 tình trạng có thế cho ưu tiên Loại Ihử 15 đa cách, được thêm vào khi nó được tìm thấy xấp xi 60% irã lời yêu thích đa phương thức.IFleming và Mills, 82] đề nghị hổn loại mà cổ vẻ phản ánh kinh nghiệm cùa người học: Thị giác, thính giác, Đọc/Viết và câm giác vân dộng Kết quá chi ra nguyên lắc cơ hàn và không nên được áp dụng một cách cứng nhắc Những câu hỏi trắc nghiệm không có ý dịnh dặt những câu trá lời vào trong một tập mà chúng đã được chuẩn đoán

mà dược thiêt kê đê băt đầu một thào luận vẽ nó, và phàn ánh, những ưu tiên Irong việc học Nó không mong đợi là bắt cử ưu tiên cùa một ai là thông trị hay tất cả những người tham ỉĩia sẽ là đa cách, ở mội mức độ nào đấy Dữ liệu ban đầu đưa ra giá thuyết

là sô lượng sinh viên da cách trong một lớp có thê lừ xấp xi 50% đến 90%, tùy thuộc vào ngừ cành và lớp Khoảng 50% cùa các khoa có lính chat học thuật có vẻ là da cách, mặc dù cho thay là họ ưu tiên cho Đọc/ Việt như là một lựa chọn [Bruen, 02] Tương ứng, có một số sinh viên hoặc khoa có những ưu tiên mạnh mẻ vượt trội.Phân eiống nhau tìm tháy trơni! kéi qua nhữnạ l àu hỏi trắc nghiệm ià lớp học rát đa (lạniĩ Thành viên khoa khõne ihể íiiá dịnh lù sinh viên học như họ .Sức mạnh của VARK là sinh viên và khoa hiếu nó một cách irục quan và nõ có vé tương irng với thực tễ Vài nmrới học đ;i Oỉích có the can xử lý thônạ tin nhiều hơn một cách đõ học

Trang 24

liirỡi dạng iru tiên cua họ mà họ chưa thử trước dãy Kinh nghiệm cho ch ú 111! ta ihấv rât nhiêu ngirài học trớ nên thành côn 12 hơn ncu họ phái rriên một miền chiến lược học dựa irên những ƯU tiên cùa minh Nó cùng chi ra là không ích lọi gì nếu dùng tìhững chiến lược năm nsoài ưu tiên cùa họ ( mind-map có thò không có tác dụng nếu họ không có những ưu liên vê ihị giác, bản ghi nhớ không ích gì nêu họ có điếm sô thấp cho Đọc/Viêt) Những hệ thônc giáo dục theo phương tây nhan mạnh vào cách Đọc/Vièl irons cà việc hướng dần và đánh giã Do phan lớn giáo viên biểu hiện một

sự ưu tiên với Dọc/ Viết, diều này giới hạn người học với những cách thức khác Giáo viên nên sir dụng những cách thức khá nhau trong việc trình bày nếu họ muốn tới tất

2.3.1 N h ữ n g th u ộ c tin h của n g ư ờ i học

Có rấl nhiều thuộc tính và đăc trưng cùa người hục mà người thiết kế một hệ thống học thích n^hi có thề sử dụng đế tạo ra kinh nghiệm học tập theo yêu cầu của khách hàng Những thuộc tính được chọn dề hiểu diễn người học phải thích hợp với liềm nănc theo yêu câu khách hàng hởi hệ thông Những đặc trưng này có thê được miêu tà theo cách nhị nguyên, về chất lượng hay theo số lượng Những đặc trưng người học có thê ánh hường cách mà người học tirơne tác với hệ thông giáo dục là đỏi tượng của nguời học, tri thức dã có trước, cách nhận thức, cách học, dộ trường thành, khà nâng chung, và sự tự tin, động cơ, ưu liên, và nền tảng kiến ihức MỘI vài ví dụ về đặc điềm

na ười học được sử dụng trong các hệ thông giáo dục: Nsười nhập môn/ Chuyên gia, Người lớn/ Trê con, Vội vã/ Nhỡn nhơ Lẩn đầu tiên/ Ôn tập Neôn ngữ, Côníỉ nghệ và Khuyết tật

Mục tiêu hay mục đích cùa người học là miêu ta những gì họ cô găng dê dạt được qua môt kinh nghiệm hục Diêu này có ihè được ỵựi ý bời ngữ cành của nội dung và bao gồm cú mục đích học tập và mục liêu cá nhân Ví dụ, người học có thê là nụ ười nhập môn mone muốn nâne lèn ihành mức Irunẹ bình (intermediate) Tirana tự một

Trang 25

nìiirời học theo một con dirởntỉ cụ the bới vì mục tiêu trung ẹian là học một phần kiến thức mà COI1 dirờng này dần tới |HkIund.y5J Mục tiêu long thê cùa người học là học nội dung cùa khóa học Hộ thònc có thê nôi khóa học dê phù hợp với nhùng mục tiêu khác xa cùa cà người mới học và người học lii chuyên gia Bãnẹ cách chỉ rõ mục tiêu của họ một cách tường minh người học sẽ nhận thức rõ hơn nhừng mục tiêu học tập cùa riêna họ và được trao nhiêu trách nhiệm hơn đôi với việc học của hụ.

Những hệ thống thích nghi cân phái đánh giá mức độ cùa tri thức đã có lừ trước cùa người học như lá một ước lượng và cách mà người học tiếp thu tri thức là phụ thuộc vào kiến thức đã có từ trước cùa người' học vè clnì để đó Hệ thon2 phai kiểm tra trình

độ thành thạo cùa người học ve khái niệm và xâv dựng dụa trên những kiến thức mà người học dại được trong suốt quá trình khóa học Nhữne phân hôi trực liếp hay kết quả kiểm tra có thê dược sử dụng dê tiợị ý kiên thức của người học khi bắt đẩu khóa học Hệ thong nên nhận ra sau đó sự thay đổi Irong kiến thức cùa người học Irong quá trình họ liến bộ và cập nhật mô hình người học tưong ứng Hồ trợ có thể được đưa

ra dần dần theo từng giai đoạn vì kiến thức cùa người học là lãng thêm [Paolucci, 98],

Hệ thống nên dàm bảo nhừníi khái niệm đòi hòi phái có được hiểu bởi người học trước khi họ chuyến sang một chú dề mới Những thuật ngữ kỹ thuật nên tránh hay giãi thích cho đến tận khi nsười học quen thuộc với cách sử dụng chúng Máy tính có thể được sir dụng như là một công cụ nhận thức đê phát triễn kỹ năng suy nghĩ chín chắn và ờ ỉ nức cao hơn Những người học mà học bang cách kêt hụp và leien kêt những ý lưỡng và thông tin khác nhau sẽ hiệu quà hơn là học trong hệ thống dựa trên

đa phương tiện lớn Những người học như vậy suy right, nhận thức và giải quyết vẩn

đề theo cách tích cực và thám hiểm Họ thực hành những phân lích chiến lược về ý nghĩa cùa vấn dề môn học [Dao và Parent, 98] Những người học tập tích cực người

mà tự tin trong những chiến lược học lập của họ không kè đên vân đê môn học được gọi là những người học độc lập với lĩnh vực Cách nhận thức là cốt yêu và độc lập lĩnh vực là có triền vọng hơn đối với sứ dụng hiệu quả hệ thône giáo dục đa phương tiện lớn [Paolucci,98]

Những hệ thống đa phương tiện cực lớn cẩn cho phép những kiêu nhận thức khác nhau và cố gắng giáo dục một kiêu nhận thức mà có tính phân tích cao hơn ớ người học, người mà chấp nhận xử lý nội dung hồ mặl [Dao và Parent, 981 Cách học của một người học cụ thế thav đồi phụ thuộc vào thời gian, naữ cánh và tàm trạng cùa người học Nhữns nhân tổ ảnh hưỡnc cách học bao gôm trạng thái lãm lý và thẻ chát cùa người học kiều nhận thức thịnh hành cua níiirời học và những kinh nghiệm trước dây cùa họ về da phirơnẹ liện cục lớn nói chuní! và nội dunạ khóa học nói riêng [PaoIucci.ySỊ Ntiựỡi học có thê cách học toàn bộ và mon ạ muôn dê hiên nẹừ cành của

Trang 26

tư liộti mà họ dang học Một nụưới học vải cãcli học tuân lự có thê uiãĩ lịuyềl một món học mới với cách tiếp cận lừng hước một ỊDao và Parent,98J Nhìrnụ cách học liên quan vói những mô hình trí óc chung và cụ ihc cái mà được xây dựng irons trí oc cua nguôi học Người ta dã khãntỉ dịnh răn2 người học có thê xử IÝ thông tin hiệu quả hơn nêu như nó được thê hiện với một cách sân với cách học cùa họ [Paolucci.98].

Sự hièu biết cùa người học là một nhân tố tronẹ khá nănẹ tiêp thu thông tin cùa

n ẹ ư ớ i h ọ c M ộ t h ệ th ố Ị ìg t h íc h ứ n g c ơ th ê d ù n g k h á n ă n g c h u n g c ù a m ộ t n g ư ờ i h ọ c

được lây lừ diêm trung bình hoặc bài kiêm tra đo nghiệm tinh thân và dùng nó làm thước đo xem người học cân bao nhiêu sự hướng dãn và hô trợ (Paơlucci,98) Mục đích là mang tới cho người học sự tự do và độc lập nhiều nhât mà họ có the sứ dụng

m ộ t c á c h h iệ u q u à N h ữ n ụ h ệ th ố n g thich nehi da p h ư ơ n g tiệ n Gực lở n cần p h ả i tinh

tới sự phức tạp cùa những kỹ năng học tập cùa người tham sia Những kỹ năna sẽ được rèn giũa và thay đồi đối với những người học lâu năm Những hộ thống này không dạy mà cung cấp cho người học những phương tiện và cơ hội dê học theo ý muốn cùa họ [Eklund, 95] và do đó người học cần có những kỹ năng đc áp dụnq những cách học phù hựp với mồi công việc trong khi học

Người học phải có khả năng chịu trách nhiệm về việc học tập riêng của họ và to chức môi irường học tập sao cho phù hợp với cách học cùa họ [Paolucci, 98] Những người học thiếu kinh nghiệm trong mòi trường đa phương tiện cực lớn hay những người mới học môn học nào đó thường biểu hiện những hành vi tuần tự ví dụ như chi

là liến lên và lùi iại [Eklund và Brusilovsky 98) Những người học này không lệch ra khỏi con đường thắng bời vì họ sợ mất phương hướng và nhầm lẫn Những hệ thống thích nghi nên cung cấp cho những người học này sự đảm bào đề khuyến khích họ tiến lên những con đường mới và tự tin là họ sè có thô đương đâu và tìm ra thông tin

mà họ can

Một dặc diềm chung cùa những neười học không di theo một con đườniỊ cố định là thiếu một câm giác kết thúc khi một cống việc và khóa học được hoàn thành Bởi vì có quá nhiều con đường khả thi, người học không tin rang họ đã nám được hét toàn bộ miền kiến thức Những hộ thong thích nghi da phương tiện cục lớn cỏ thể trình bày quá trình cùa một người học riénẹ lẽ do dó họ biết rẳng cái gì cần được nắm hát và ờ đâu Những người học sau dó có thê tin tirớne sir dụng sử khơi đầu lớn hơn irons hành trình cùa họ ỊEklund, 95] iNhìrne chiền Urạc thúc đáy và học tập là những khia cạnh COI yên cua việc tự học được điều chinh Nhím Si chiên lược thúc đày là những chiên lược mà na ười học phải doi inặl với những căníi thânc và cảm xúc khi mà họ cô vượt qua những that bại tạm thời và trỏ' thành mật người học tốt hơn [Garcia, 95] Nguôn cốc cùa nhữna dộng cơ này !à khác nhau eiữa nhữnt! niỊirời học Những nhân to thúc dấy lừ hèn ngoài ví dụ như kết qua kỳ thi, bang cáp và chírns chi vã II hữ ne cơ hội

Trang 27

theo thuyôt Kã V dựne và có thô dược cai thiện băn í: cách tòi đa sự kiêm soát và độc lập cua ncưòi học Tuy nhiên nhữnụ mõi học có the đánh niât động cơ nêu họ dược cho quá nhiều lự do và sự tin lưỡng cùa họ íỊÌám sút Một hệ ihống thích niỉhi phái làm toi

da hóa độnẹ cơ băng cách nhan mạnh vào những lác dộng qua lại và cung cấp phản hôi lới người học Hệ thống này cùn ỉ! phai cung cắp hướnsĩ dần và hồ trợ khi được yêu cẩu, Nen làng kiên thức cùa người học có (hể bao gôm nẹhề nghiệp, kinh nghiệm làm việc, niêm lin và những kinh nghiệm đa chiêu Người học sẽ cung câp thông tin này trực tiếp ngay lừ đầu và hệ thộng tạo ra những mầu có sẵn cho người học Những thônsi tin này có thê được sù dụng đê ngữ canh hóa thông lin Ví dụ những ví dụ và ca học có thể dược sir dụníi là thích hợp với nền tàng kiến thức cùa người học2.3.2 Mô hình n g ư ờ i h ọ c

Tạo ra những mẫu cô định là cách dơn gián nhất của việc mót hình hóa người dùng [Rich,89] Nhừnq người học mới được phàn loại và hệ thống sẽ đáp ứng sự thi hành cùa nó dựa irên loại mà người học dược phân loại vào Một ví dụ phô biên có thê là khái niệm cùa người mói học, mức trung bình (intermediate ) và chuyên gia trong hệ thống Cách tiếp cận này là hữu ích khi một đánh giá nhanh nhung không nhất thiết là hoàn toàn chính xác về nền tàng tri thức của người học được yêu cầu [Kobsa.93] Mô hình phu dược sử dụng rộng rãi trong hệ thong thích nghi đa phương tiện cực lớn trong phạm vi về íỉiáo dục Một mô hình của tri thức người học được xây dựng dựa [rên một

cơ sử lừng khái niệm một và dược cập nhật khi người học liên triền qua hệ thong Điều này cho phép một mộ hình linh hoạt về kiến thức cùa người học cho mỗi chú đẻ [Brusilvosky ei al, 96] Đối với mô hình này miền tri thức phải dược mođun hóa thành từng chủ dề hay khái niệm cụ thể Sự phức lạp của mô hình phụ thuộc vào hạt nhân cùa cấu trúc miền kiến thức này và hạt nhân của việc ước iượng về kiến thức người học Uớc lượng này được xây dựng bàng cách xem xét những phân người học đã đọc

và những bài kiểm tra mà họ dã hoàn thành

Nhừne mầu có sẵn và kỹ thuật phù của việc mô hình người dùng thường được két hợp trong những hệ thốne giáo dục thích nụhi đa phương tiện cực lớn Ban dau người học có ihê được phân loại như là các mẫu có sẵn và sau đó mò hình dẩn dẩn sửa dồi như là mô hình phủ được xây dựns lừ thôn” tin được lây từ những lương tác cùa chúng với hệ ihổnc Có một sổ cách tiếp cận neẩm mà có thê được SỪ dung trong việc dạt được và làm mịn mô hình Nhữne diều này hao cỏm:

Sự quan sát về nhìrnq rirơnq tác (hao tác trực tiếp cùa nsười học vói phần mềm hộ thổn ự

Sụ phân lích thôn" tin mà nsiirỡi học nhận líirợc tử cơ sờ dữ liệu hay các kho [Kass

và Sladnyk, 92]

Trang 28

Hệ thông có thê hoi người học thôniỉ lin |Kohsa,93| triôn khai những kỹ thuật như

là CĨI11 hói ir ă c nghiệm và hài kiC’m tra Có một số nguôn Ihônụ lin mà cỏ thê dược sư

d ụ n g dê x â y d ự n g m ô hình n a irờ i h ọ c Hệ th ố n g y ê u c ầ u th ô n g tin VC II” ườ i h ọ c v à c ợ i

ỷ những dặc trưng người diins’ từ dừ liệu nàv Tính hợp lệ cùa những giã định nàv phụ Ihuộc vào kỳ thuật được sử dụng dê lây Ihông tin Sự mô hình tự động hời hộ thong có thê lii không thể tin cậv Nhũn” gợi ý được lạo ra bời hệ thòng về đặc trưng người dùng cuỏi cùng chi là một dự đoán [Espinoza và Hook,95) Vì lý do này nhưng mô hình cộng tác và hợp lác thuòn" được thi h à n h Nguời học miêu mà những đặc trims phù hợp mộl cách trực tiếp và có thê cu ne cấp phàn hôi trực tiếp tới hệ thống bane cách điền vào câu hỏi trắc nghiệm và vào biêu mẫu Nhữnẹ phàn hôi gián tiếp thu được từ kết quà hài tập hay những nhiệm vụ giài quyết vấn dề được đưa ra bởi hệ thống Hệ thống có thể theo dõi những hành động click chuột và ấn bàn phím của người học đê theo dõi con đưỡng họ thao tác trong hệ thôns

Trang 29

Troniỉ chương này, đề lài tập trung nnhiên về mô hình học thích nghi AH dược sử dụnu dê thiết kế các khóa học theo nhu cầu và phù hợp với các đặc điếm cùa người học Các phương pháp thích nghi và việc sừdụng chúng trong xây đựne các khóa học các hộ thông AH Ngoài ra, đê tài cũng khảo sát một so hệ thông AH.

3.1 Khái niệm Hyperm edia

Hệ thorn* Hypermedia là loại chương trinh giáng dạy với sự trợ giúp của máy linh, được bô sung thêm đồ hoạ, âm thanh, video, và tiếng nói mô phỏng vào các khả năng cùa một hệ thống hyperytexl Hệ thốne Hypermedia lã tập hợp các liên kết cho phép người học có thề duyệt nội dung thông qua nó í j Thông qua các liên kết siêu văn bàn người học có thể truy cập các thông tin mà không cần tuân theo một trật tự nhất định Người học có thể truy cập đến các nội dun« được lưu trữ ờ nhiều nơi khác nhau thông qua các liên kết Nội duns’ và càu trúc các liên kêt thường dược thiêt kêt theo một trình

Hộ thong AH nhăm giài quyết sự khác biệt giữa các hệ thống trợ giảng học lập bang máy tính và môi trường giáo dục truyền thống Hai mục tiêu cơ bản của hộ thốniỊ AH

là íiiàm bớt khó khăn và có sự dịnh hướng cho người học khi họ tham gia tìm hiểu kiến thức Sự thích nghi chũ vếu lập truns ờ các khía cạnh: thích nghi vê nội dung khóa học và thích nghi về cấu trúc khóa học

3.3 Khái niệm hệ thống h ọ c thích nghi

Hệ thống học thích nehi cố cang làm eiàm bớt sự khó khăn cho người tham gia bang cách tạo ra các khóa học khác nhau phù hợp với lừng nụười học Hộ thong đoi chiếu thông tin cùa mỗi ncười học duọc lưu irons mô là Ihôns tin cá nhân (profile) cua từng naười học Dựa trên các lining tin này hệ thône thích nshi và tạo ra khóa học phù hợp nhất với từng người học Hệ Ihòns xác định dirợc mục liêu của ngưài học và giúp

Trang 30

nmrời học khâm nội duna cùa khóa học phù hợp vót mục tiêu dó hoặc có thô vạch ra càu trúc học tuane ứng cho người học |De l.a Passardiere and Dutresne, 92Ị.

Hệ thônạ học thích nghi xác định dược các yêu cẩu cùa người học và ihav dõi nội dung cùng như câu trúc của khóa học phù hợp với yêu càu đó Tuv vậy nội dung và câu trúc khóa học chi mang tính định hướriíĩ cho người học Người học có thê thực hiện theo những chì dân này học sử dụng khóa học dược xây dựng chuân ban dâu cho mọi ngưòi tham gia [Fink et al., 96]

Hệ ihống thích nghi có thể thực hiện một cách tự động, và người học không nhận biẽt được diêu này Hoặc hệ thông có thê thích nghi thông qua việc “đàm phán" với

n g ư ờ i h ọ c , h ọ c ó th ê đ ồ n g V h o ặ c k h ô n g d ồ n g ý v ớ i n h ừ n e s ự th a y d ô i d ư ợ c dè xu ất

bơi hệ ihống Người học có thề nhận hiết được sự thay đôi này, nhưng họ không thề thay đôi hay tùy biết được chúng Ví dụ, một liên kếi siêu văn bàn đã được làm mờ đi hoặc không thê Iruy cập được

Việc thiết kế khóa học thích nghi phài chú ý den sự cân bang trong việc điều khiên,

hệ thống phài dề sử dụnc và trách gây ngạc nhiên cho người học cũng như làm cho người học mất định hướng học giảm hứng Ihú do những thay đồi mà hệ thống mang lại [De La Passardiere and Dufresne, 92]

3.4 Các thuộc tính của n g ư ờ i họ c để thích nghi

Nhiều thuộc tính cùa người học là cơ sờ cho việc tạo ra các khóa học thích nghi Trong phan này trình bày năm thuộc tính cơ bản trong số đó

3.4.1 M ục tiê u h ọ c tập

Mục tiêu khi iliam gia khóa học cùa người học khác nhau Việc thích nghi sẽ dựa trên khá năng tùy biến các nội dung của khóa học sao cho phù hợp với khà năng tiếp thu cùa người học, cùng như mục đích cùa họ Hệ thống ALEKS được phát triển hời Falmagne sử dụng kiến thức sẵn có cùa người học để thích nghi [Hockemeyer et al

98 J

3.4.2 Nhận th ứ c và cá ch tiế p thu

Người học có có khả nănc nhận ihức khác nhau vè nội dung khóa học Mỗi người học có sơ trường trong việc nhặn thúc nội dung ihông qua các hình thức thè hiện khác nhau như: hài giảng trực quan, bài giãníi vãn bân bài ạiàna có âm thanh V V.

Cách tièp thu kiên thức cũng khác nhau, có người thích tiẻp cận theo hướnẹ iý thuyẽl, có người học tièp cận theo hướng thực hành V V Hệ thôn” CAMELEON do Laroussi và Benahmed phái triền tiếp cận llieo hưỡna này [Ottmann et al 98Ị.Mồi nựười học có trình độ khác nhau Hộ Ihốnn học thích nahi phải đánh ỉiiá dược trình độ cùa neirừi học dò thay dôi càu trúc cũng nlur nội dune khóa học cho phù hợp với họ

Trang 31

Quá trình hục tập cùa nuuói học được xem xéi trên hai khía cạnh, cách tiếp ihu tri thức và kiên thức mà họ thu nhận được Quá trình người học tham ui a vào khóa học là

CƯ sờ cho hệ (hone tùy biến các nội dune, cũng như cấu trúc cua môn học tại thời điếm

kè tiếp đê phù hợp với người học Nội dung liếp theo có thê mở rộng, hay nhấc lại tùy thuộc vào việc tiêp (hu kiên thức của na ười học tại thời diêm trước đó Việc tùy biên cách urưng tác với hệ thông dựa trên quan sál các hành vi của người học khi tham 2Ìa vào khóa học Cách tiêp cận này được De Bra và Calvi sử dụng đê phát triên hệ thông AHA! Ị De Bra and Calvi, 98]

3.4.4 S ớ th íc h

Cách tiếp cận dựa trên các nghiên cứu Giao tiếp người máy (HCI) Giao diện của hệ thống được lùy biến theo sở thích của người học, thường được thông qua việc tùy biến các thực đơn Người sử dụng có thê chọn lựa giao diện hiện thị hợp với sở thích và họ cảm thấy tiện dụng

3.4.5 Cách t ư ơ n g tá c v ớ i hệ th ố n g

Mồi người học có cách tiêp cận với hệ thong khác nhau Có người học muốn hệ thống chi dẫn họ các đinh hướng rõ ràng, bên cạnh đó có người học muốn hệ thông cune cấp nhiều lựa chọn cho họ Việc tươnạ lác với hệ thống cũng bao gồm cả nhưns yêu cầu đặc biệt khi tương tác với hệ thong cùa người học Với những người học khiếm thị, hay khiếm thích thì cách tiếp cận với hệ thong hoàn toàn khác nhau, họ cẩn đến những thiết hị tương tác riêng biệt Hệ thống AVANTI được phát triện bởi nhóm Kobsa’s tiếp cận theo hướng này [Brusilovsky and De Bra, 98a|

3.5 Các p h ư ơ n g p h á p x â y dự ng khóa h ọ c thích nghi

3.5.1 T ù y b iế n n ộ i d u n g

Phương pháp này thực hiện việc tùy biến nội dung cùa khóa học hang cách lược bớt các phần nội dung không phù hợp với trinh độ người học hoặc mờ rộne các nội dun« của khóa học cho người học tìm hiêu

Cản cứ vào mục tiêu cùa người học, hệ thống sẽ lược bỏ bớt các nội dung cùa khóa học mà không phù hợp với mục liêu cùa họ

Tùy biên theo nội dung còn dựa trên việc Cline câp các nội dung là điêu kiện tiên quyết cho mộl khái niệm nào đó Trước khi qiái thích một khái niệm nào đó, hệ thôníi

bỏ sung thêm các nội dung liên quan thông qua các liên kêt, các nội dung này ià điêu kiện tiên quyết, hiểu theo mội cách khác, các nội tluníì bổ sung này là cơ sờ dế người học hiêu dược khái niệm dó

Một phưưnsi pháp được sử dụm: irons: việc tùy biên nội dung là việc cung câp thém những nội duns có lính cluu tirưnạ dươna hay mơ rộ 111* cùa khái niệm dang trình bày

Trang 32

a) Tiến trình học tập toàn bộ khóa hục

Chì dần toàn bộ tiến trình học tập cua khóa học dựa trên thông (in có tính chất ít thay đòi cùa nụưừi học như sờ thích, cách tiẽp thu V V Hệ thống dưa ra những gợi ý dê ntiười học tìm được nội dune mình mong muốn Mục tiêu cùa phương pháp này là giúp cho người học tìm đirợc con dường ngắn nhất đe dạt được mục tiêu

Phương pháp này đưa ra các gợi ý cho người học tại mỗi giai đoạn họ tham gia khóa học Tại thời điểm xác định, người học được chi dan nên xem các nội đung nào là phù hợp Phương pháp thường được dùng là sãp xếp các liên kêt thành nhóm tương ứng từ tập các nội dung cùa môn học phù họp với mục tiêu cùa người học

T r

b) T iến trình học tập cho tùng nội dung

Mục tiêu của phương pháp nhăm chi dần người học khi tìm hiểu nội dung cụ thê tronn khóa học, thông qua việc cung cấp liên kết tương ứng với nội dung đó Hệ thong đưa ra các gợi ý dựa irên sở thích, việc tiếp thu kiên thức và kiến thức cơ bàn của người học

c) Định hưởng trợ giúp tông thể

Hệ thống học thích nghi hồ trự người học băn li cách cun 2; cấp các chú thích, hoặc

ấn các liên kết Việc quyết định dưa ra các chú thích hoặc ân các liên kết phụ thuộc vào trạng thái cùa nội dung mà không phụ thuộc vào người học

d) Định hướng trợ giúp cục bộ

Mục tiêu cúa định hướng cục bộ hỗ trợ người học (rong khi tham gia tìm hiểu nội dung cụ thè cùa khóa học Cách liếp cận thír nhất cùa phương pháp này là cung cấp thêm các thòng tin cho một nội dung nào dó cách thứ hai là giới các liên kêt vẻ một nội dung nào nhàm tránh cho nmrời học bị “quá tái" và hưởng người dùng tập tru ne vào các liên kết tương ửna

3.6 Các k ỹ thuật x â y d ự n g khóa h ọ c thích nghi

o) TùV biến các liên kết

Việc tùy biến các liên kết yêu cảu hệ thon LỊ chọn lựa các nội dung phù hợp với nội dung khóa học tại thời điểm xác định Việc chọn lụa nội duns* này dựa trên mỏ hình

Trang 33

nuưừi hoc Ví dụ dựa trẽn mục tiêu của người học Nếu những liên kết chứa nội dung

mà khônc phù hợp với mục liêu cùa IIcưỡi học, nó íkrựe dánh dâu là không phù họp Tương ụr như vậy, nhừiig liên ke! dẽn các khái niệm có thê cân đên kiên thức mà người dùng không tiếp cận dược, nò cũng dược dánh dấu là không phù hợp

b) Chi (lẫn trực tiếp

Hệ thống cung cap các chi dần trực tiếp cho người học bang cách dưa ra những gợi

ý người học nên chọn nội duns nào liếp Iheo Với kỹ thuật này, hệ thống đưa ra liền trình học cho người học trong suối quá trình họ iham gia vào khóa học Tiến trình này

là khác biệt đối với ngưừi học, tuV vậy các ưu diêm cùa hệ thống học thích nghi sẽ bị ãnh hường khi người học không thê lự mình tô chức dược tiên irình học cùa mình Ví

dụ, khi nội dung tiếp theo cùng với các thônụ tin bô sung được hệ thông đề xuât, người học khône tin vào khà năng cùa họ có thê kêi thúc khóa học một cách dộc lập họ thường sẽ chọn chỉ dần trực tiếp thay vì các thông tin bò sung ỊEklund and Brusilovsky, 98]

Tuy vậy việc ấn các liên kết cũng có một số nhược diêm Người học thường không muốn bị giới hạn, việc ý thức được người học đã hoàn thành khóa học khó dạt được khi người học không tin là tát cả các nội dung mình đã hoàn thành

e) Đưa ra các chú thích

Các chú thích nham cung cấp thêm thông tin cho các liên kết đê người học có thêm nhiều nội duns hô sung cho nòi duim hiện tại Các liên két dạng này manc cho người học sự gợi ý về mức dộ phù hợp mà hệ thống dưa ra các liên kẽt dựa irên mô hình

n siười học N ẹ ư ờ i h ọ c c ó the c h ọ n lự a tiế n trìn h h ọ c th e o V họ M ộ t liê n k êt c ó thô c ó

nhiều trạnu thái và được biếu thị bans: màu sac biêu tượng hoặc những định dạng khác nhau Tron lĩ WWW thưừniĩ biểu thị hai trạng thái là liên kết dã dirợc duyệt, và chưa

Trang 34

dược duyệt Tron ự hộ ihõnti học ihích niihi, các liên kổt thường dược biếu hiện ihông qua trạna thái dã học, học 101 hoặc chua biết V V ịHklund and Savvers, %J.

ÍI thời ạian hơn để két thúc khóa học

C á c đ ặc d iê m c ù a n g ư ờ i h ọ c c ó V n e h ĩa q u a n trọ n g tro n g v iệ c tạ o ra c á c k h ó a h ọ c

thích nghi, các dặc điểm này bao gồm: kiến thức sẵn có, cách thức tiếp thu tri thức, khá năng, mục liêu cùa người học

Sự điều hướng thích nehi được thực hiện bởi chú thích môi liên kết băng cách sừ dụr.g checkmark và những quá bỏng có màu Quà bóng và văn bản có màu xanh lục đươc bôi đậm chi định trạng thái liên kêí the hiện răng tât cã các khái niệm tiên quyêt nàV người sử dụng đã hiêu hoặc ÍI nhát cùng đã học Quá bóns! và văn bản in nghiêng thê hiện nhùng nội dung chửa trong các liên kết đó chưa được người sử dụng học và các liên kết thò hiện khái niêm có tính tiên quyết cCiniỉ chưa dược người dùng tìm hiểu.Những liên kết (lã dược người dùnạ duyệt qua dược thê hiện dược đánh dánh bời checkmark Liên kềt có kích thựớc nhò thê hiện nội duna đẳng sau môi liên kêi được

b it’ d ã bãt đâu đ ư ợ c niỊtrời h ọ c tìm hiên C á c n ộ i ti LI n ụ m à n g ứ ừ i s ử đ ụ n u đ ã tìm h ié u

Trang 35

dược thê hiện bới checkmark có kích ihirớc chunụ hình iron ụ khi một checkmark lứn cho hiẽt nựirời sử dụniỉ dã hoàn thành việc tìm hicu nội dung đó.

Mô hình Iưựng gia được sừ dụnụ ihẽ hiện tho trạng thái kiến thức cùa ngưởi sử dụng trong nuười mô hình người sử dụng- Tuy nhiên, ngoài mô hình krone gia hệ thong này cho phép định nghĩa mục tiêu học lập nhừntỊ thuộc tính mà người sứ dụng cân phải ihti nhộn qua khóa học thông qua việc xử lý cùa hệ ihông Ngoài việc danh giá dựa trên việc lìm hiêu nội dung thông qua duyệl các môi liên kêt Mô hình người học được đánh giá từ các câu hỏi kiêm tra hay các bùi tập

Co-che thích nghi của hệ thong Interbook: Việc lựa chọn nội dung dựa trên mục đích học có tính chất tru tiên Hai kỹ thuật thích nghi dược sừ dụng trong hệ thống là chi dằn trực tiếp khi hệ thống đánh giá và sấp xếp lại các đề mục trong bans chù aiài Bên cạnh đó hệ thống Interbook còn tiến hành xác dịnh các đề mục đã được người sứ dụng tìm hiêu huy chưa Kỹ thuật thú hai là dựa trên việc cung cấp các khái niệm tiên quyết làm cơ sở đê người học hiêu được một khái niệm mới dựa trên những khái niệm này Mô hình này hữu ích trong việc giúp đỡ một học viên với những đề tài khó hoặc hiểu chưa rõ Hệ thống InterBook liệt kê và xếp hạng các liên kết đến các nội (lun? có tính chất tiên quyết để người học xem xét kỹ lưỡng Việc xếp hạng các nội dung đề dựa trên sổ lượng các khác niệm mà người học đã lìm hiêu được

Việc chú thích hoặc an những liên kẽt mà hệ thống cho rang không phù hợp với người học có thề làm giảm hứne thú đoi với những người học ưa thích việc khám phá

và không muốn gò bó trong sự hướng dần, điều này là một hạn chế cùa hệ thống.Cách trình bày: Giao diện của hệ thốni? Interbook được chia thành hai cửa so chính

Của sỏ Glossary: Những mối quan hệ bảng chú giái dược thiết kế để giong tỏ chức ngữ nghĩa cùa những khái niệm và cung cap một phương pháp điều hướng cơ bản.Cửa sỏ Textbook gôm ha phân, thanh công cụ diêu hướng, thanh công cụ các khác niệm và và cửa sô chứa văn hàn

Trong quá trình hướng dẫn trực tiếp, Ihanh công cụ các khái niệm liệt kê danh sách các khái niệm có tính tiên quyết và các khái niệm có lính hệ quà cùa một chù đê nào

đó Ngoài ra thanh công cụ điều hướng cun? cấp một số nút cho phép người sử dụng duyệt qua các nội dung Bao gồm cả một phần cùa báng thuật ngừ có quan hệ với chủ

đề xác (lịnh, các liên kết dược thể hiện thông qua cúc màu khác nhau (màu đó thê hiện lie'll kết chưa được duyệt, màu xanh thò hiện liên kết dã dược duyệt)

3.7.2 AHA!

Tron2 hệ thống AHA!, mỏ hình niỉirời hục dược xây (Jims’ dựa trên sơ thích, xu

hí rởn u cùa II s ười học, kiên thức cua nnười học được mô hình bănii các kiêu dữ liệu Iocic Giá trị true nêu khái niệm đó nmrời học dã biẽt và nạược lại Các khái niệm còn

Trang 36

dược biêu diên có kiêu dữ liệu xâu kv lự hoặc nạuyên Vì vậy mô hình Hỉỉirài học irons’ hệ thôn*! AHA! có ihê được xem như mội vector có nhiêu tham sô Việc truy nhập nội duns sè thay đòi vectư nàv thõng ihưỡng lănụ một thuộc lính kiến thức Ngoài việc cho phép xây dựng mô hình người học từ lộp vàn bản, hệ thống còn cho phép két xuàl mô hình người học ra tệp vãn ban.

Việc diều hướng thích nghi dựa irên các liên kéi với ba trạng thái: thích hợp không (hích hợp và không đáng chú ý Sử dụng màu chuẩn WWW đỗ biểu thị ba trạng thái trên Liên kết màu xanh là những liên kết thích hợp, liên kết màu tìm là những liên kết không được chú ý, các liên kết này cho biết rằng người sử dụng đã xem nội dung này

và không tìm hiêu được thông tin mới từ chúng và những liên kết màu xám thẻ hiện những nội dung không thích hựp

Việc tùy biến trình bày dược thực hiện thônẹ qua sự bao gồm có điều kiện cùa những phân phụ thuộc vào mô hình na ười học Việc thay đôi cách trình bày và ân di những liên kết hay một phan nội dung dựa vào kiên thức cùa người học Hệ thống chuyến sang che độ diễn giải hay giái thích cận kẽ đối vói những mới học hay mới bắt đầu sử dụng hệ thống Một khái niệm có Ihê được giải thích thông qua nhiều khái niệm khác nếu những khái niệm có tính tiên quyết không dù để cho ngưừi học nam được khái niệm này Ví dụ, sử đụn2 một trang dể giải thích khái niệm “word” thay cho việc

sừ dụng liên kết giài thích cho khái niệm “term” cho đến khi người học học gặp phái khái niệm này Nội dung có thể đưa chia thành nhiều phần, và mỗi phần ứng với một khái niệm Chúng có thể có mỗi liên kết liên nhiêu trang nội dung, đôi tượng hoặc những phần khác Hệ thong AHA! quan niệm răng mồi khái niệm xấp xi là một đơn vị

dồ hình thành nên Domain Model [De Bra and Ruiter, 01 ]

Cơ chế thích nghi (cùa) AHA! mỏ hình liên quan đền lượng gia khái niệm Trong khi duyệt một trang nội dung, mội số thuộc tính được liên kếi bởi khái niệm bên trong

mô hình người sử dụng biến đồi theo những giá trị nhúng bên trong tập hợp quy tắc khái niệm Hai thuộc tính phổ biến nhấl của trang nội dung là đã dược duyệt và các thuộc tính kiến (hức Mỗi trane nội dung dược hình thành bời những phân nội dung khác và những nội dung này chứa đựng kha nãng thích nghi Điều này cho phép tạo ra những nội dung có tính chất đệ qui phức lạp Trong hệ thống AHA!, trang nội dung có thê yêu cầu những thuộc tính nhất định trước khi một trang có ihê được tiếp cận Bởi vậy việc nhúng nhùng đoạn nội dune có ilìẽ dược dùng đê siám sát việc thực hiện nhừnti yêu cầu irons những trane nội dune dó

Hệ thốnsỉ AHA! sù' dụng hai cách lạo khóa học học thích nghi cơ bán Thứ nhất thông qua việc ấn và chú thích các liền kết, cách thứ hai là thông qua việc phân chia nội dung thành các nội đunạ nhỏ hon Trong cá hai cách trên, hệ thống đánh giá sự

Trang 37

phù hợp của một trang nội dung có liên quan liên lập các yêu càu cùa trang nội dimụ

dó VÌ1 vector kiên tlurc cùa nsười hục dặc biệt là các thuộc tính dã dược xem xét

Hộ thông AHA! dã dùng' công cụ dê lạo hãi íỉiánẹ gôm: Bộ soạn thao khái niệm: Tập các chú thích nội duns dược dũng với một thuộc lính Bộ soạn thảo dồ thị kiến ill ức: Xây dựng tập các khái niệm ỡ mức cao

3.7.3 So sảnh In te rB o o k vả AH A!

ai Cơ chế thích nghi

InierBook và AHA! sứ dụng cơ chế thích nuhi khác nhau Interbook sử dụns cơ chế thích nehi áp dụng cho bài toán có tính chất đặc thù Cách tiếp khác, AHA! xây dựng

mò hình thích nghi, mô tà quá trình thích nehi và mô hình này dược thiếc kế gồm nhiều

hộ phận đê tạo ra việc thích nghi

Xây dựng tính mềm déo cùa hệ thông AH lã bô sung thêm nhiêu mô hình khác nhau

dê trên cơ sở dó hệ ihống tiên hành tùy biến Cức hệ thống hiện tại đang chù yếu lập trung vào mô hình người học dê thích nghi Giới hạn này gây trờ ngại cho việc thích nghi khi sir dụng nhiều thuộc tính khác nhau hay nhiều ngữ cành

Hệ thong AHA! không nhữnạ chi sứ dụng trong ứng dụng đặc thù mà có thế mở rộng được ưong nhiều ứng dụng khác nhau Mô hình này tạo điều kiện thuận lại bang

cơ chè riêng biệt từ dộng cơ giải thích như vậy tạo điều kiện thuận lợi cho sự thích nghi trong những miền khác nhau Hệ thống Interbook cỏ hạn che là không thể mừ rộng đề sử dụng trong nhiều írnỉĩ dụng khác nhau

b) Mô hình ngưìri học

Inlerbook sử dụng mục tiêu học tập trong mô hinh người học Mô hình người học không những lưu Irừ các thông tin trạng thái mà còn cho biết người học đang ờ giai đoạn nào trong khóa học cùa mình Interbook sir dụng đánh eiã sự tương tác của người học thông qua việc ho duyệt các liên kết, và đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm đè xây dựng mô hình người học

AHA! sử dụng mô hình lượng gia trong dó thuộc tính liên kết bởi khái niệm biểu diễn trạng thái kiến thức cùa người học tại thời diêm đó Các trang nội dung chứa khái niệm gôm những khái niệm nhỏ sè kích hoạt các luật làm thay đồi các thuộc tinh khi nuirời dũns duvệt những nội dung đó

Diêm hạn chế cùa những hệ thống này là việc hỗ trợ cơ chế dể người học có thể xem xét và thay đồi mô hình cùa họ Giới hạn này làm cho người học cảm thay hụ không kiêm soái được tiến trình học tập cua minh

c) Kỹ thuật sir (/ụiiíỊ

Inierbook sư dụng thông tin ve mục tiêu học tập irons mô hình người học đổ lựa chọn nội dune, học căn cử vào độ ưu lien cua các mục Liêu Sử dụng hướng dẫn trực

Trang 38

liẽp, hộ thông clánli íiiá và sáp xêp các dô mục ironụ hániỊ thuật ngữ Việc đánh giá này dựa trên cơ sờ thông tin trong mỏ hình người học và các mục mà người dùng chưa biêt cân phải tìm hiên hoặc bó qua lnterbook cũng sir dụng trợ eiúp dựa trên khái niệm có tính tiên quyêt bănt? cách liệt kê và sắp xép các khái niệm nãy trước khi dưa ra

hồ trợ cho [li!ười học

AHA! sư dụng cơ chế thích nehi trong diêu hưởng và trong việc trình bày nội dung Cùng giống như InlerBook, AHA! sử dụng các liên kết chú thích đế thê hiện sự phù hợp cùa trang nội dung đưực liên kẽt Điêu này liên quan đên những khái niệm trong nội dung dó và mô hình học viên cho thấy học viên dã gặp những khái niệm có tinh tiến quyết cho nội duns đó cấu trúc có tính liên quyết dược AHA! lưu trong mô hình nội dung Thích nghi trong việc trình bày nội dung dược thực hiện bàng cách thêm hoặc lược hớt những phầnnội dung có liên quan khi trình bày khái niệm nào đó Việc thêm hay bớt những phẩn nội dung được dựa vào so sánh mô hình người học với

mô hình nội dung

Cả hai hệ thống dều sir dụng các liên kết chú thích để thè hiện những nội duns phù hợp với người học Cách sir dụng là phù hợp khi nó khône ần những liên kết chứa nội dung không phù hợp mà chi đưa ra gợi ý cho người học nên sử dụng liên kết nào

Trang 39

Mô hình hệ thống tập trung chù yếu sử dụng các phương pháp cũng như kỹ thuật irong việc thích nghi nội dung khóa học Khác với một sổ hướng tiếp cận chi sử dụng một vài Chuộc tính cùa người học dể thích nghi, mô hình ACGS xây dựng mó hình người học và đánh giá người học trên nhiều thuộc tính de thích nghi.

Hệ thống ACG xem nội dung khóa học như là một đồ thị kiến thức Knowledge sraph Trong đó mỗi đinh cùa đồ thị thê hiện một đơn vị kiên thức Các cạnh cùa đô thị thể hiện mối quan hệ rằng buộc giữa các đưn vị kiến thức này Việc thích nghi nội dung khóa học được mô hình hóa thành bài toán tìm dường đi “tốt nhất” (Best Learning Path) trong đồ thị Knovvlegde graph với lập rảng buộc

H ìn h I Know ledge G raph

4.1.2 K iến trú c hệ th ố n g

Hệ thổnạ ACGS gồm ha thành phân chính: Learner Module Content Module, View Module, Learner module thiết kể dc tlánh ỉiiá và xây dựnạ H1Ô hình người học Content

Trang 40

Module nhăm lựa chọn nội dung khóa học phù hợp với từng nturỡi học dựa trên I hình người học View module lụa chọn cách thức trình bày khóa học phù hợp \ ncười học.

Adaptive Course Generation System

: Apptotion ị ;• Learner Module p fl i , I Content Module I I

hệ thống E-Learnins phục vụ mà những nhà phát triển khoá học động tìm ra một mô hình phù hợp nhất với hệ thống cùa họ

Tron” phạm vi dề tài chúng (ôi xét một số khía cạnh cùa người học làm cơ sở dế tạo

ra khóa học thích nẹhi: mục tiêu cùa người học, sờ thích của người học, kiến thức cơ hán cùa người học và cách thức liếp cận

Các (huộc tính của người học được lưu trong Learner Profile Learner profile được chia thành sáu nhóm:

- Idiemifier of Learner: Thông tin định danh người học

- Course information: Thông tin về nhừne khóa học mà người học tham eia

- Demand of Learner: Các nhu cầu người học như : thời gian hoàn thành, cách thức tiếp c ậ n khóa h ọ c V V

- Goals of Learner: Mục tiêu cùa người học khi tham dự khóa học

Background of Learner: Kiến I hire cư ban của người học liên quan den khóa học

- Result of Learner: Kèt quà học tập của neirời học khi tham gia khóa học

Ngày đăng: 26/09/2020, 22:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w