Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
631,51 KB
Nội dung
9 C C h h ơ ơ n n g g 1 1 : : p p h h ơ ơ n n g g p p h h á á p p l l u u ậ ậ n n v v à à c c á á c c p p h h ơ ơ n n g g p p h h á á p p đ đ ị ị n n h h t t í í n n h h n n g g h h i i ê ê n n c c ứ ứ u u h h à à n n h h v v i i n n g g ờ ờ i i t t i i ê ê u u d d ù ù n n g g 1.1. Tổng quan về lý thuyết hànhvi ngời tiêudùng Lý thuyết hànhvi về con ngời đợc hình thành từ những năm đầu thế ký XX. Các tác giả chủ yếu đặt nền móng cho ngành hànhvi học phải kể đến đó là Ivan P. Pavlov (1923) với nghiêncứu về phản ứng có điều kiện (Conditioned Reflexes), Edward L.Thorndike (1925) với luật tác động (Law of Effec) và B. F. Skinner (1930) đ phát triển luật tác động của Thorndike với các nghiêncứu về phần thởng và sự trừng phạt. Kể từ đó đến nay lý thuyết hànhvi đ có những bớc phát triển rực rỡ. Nó đợc sử dụng nh là phơng phápluận chủ yếu cho nhiều ngành khoa học khác nhau nh y học, hànhvi tổ chức, hànhvi x hội, vàhànhvi mua của cá nhân cũng nh tổ chức. 1.1.1. Khái niệm và mối quan hệ của lý thuyết hànhvi ngời tiêudùng với marketing và các khoa học x hội khác 1.1.1.1. Khái quát về hànhvi ngời tiêudùng Khái niệm Có nhiều khái niệm khác nhau về hànhvi ngời tiêu dùng, tuy nhiên đứng trên giác độ của khoa học hànhvi các học giả cho rằng : Hànhvi ngời tiêudùng là một quá trình của ngời tiêudùng trong đó họ hình thành các phản ứng đáp lại đối với một nhu cầu. Quá trình này bao gồm giai đoạn nhận thức và giai đoạn hành động. Nh vậy phạm vinghiêncứu của hànhvi ngời tiêudùng bao gồm tất cả các hoạt động về tinh thần, tình cảm, hành động của ngời tiêudùng bộc lộ trong quá trình lựa chọn, mua, sử dụng - tiêu dùng, loại bỏ các sản phẩm dịch vụ trong việc thoả mn nhu cầu của họ cũng nh là những yếu tố ảnh hởng đến hoạt động này. Có thể tóm tắt phạm vinghiêncứuhànhvi ngời tiêudùng qua hình 1.1 dới đây. 10 Hình 1.1. Các yếu tố ảnh hởng đến hànhvi mua Quan điểm cơ bản về hànhvi mua của con ngời Hànhvi mua của con ngời đợc hình thành từ nhiều yếu tố, hoàn cảnh khác nhau và cũng bị chi phối bởi rất nhiều yêu tố khác. Con ngời có thể hành động theo lý tính (dựa vào kinh nghiệm và cần có t duy, suy nghĩ) và cũng có thể hành động theo cảm tính, hoàn toàn không theo một quy luật, nguyên tắc nào cả. Vậy để giải quyết vấn đề này, cần có các giả thuyết về con ngời trong nghiêncứuhànhvi mua của họ. Paul Pellemans đa ra các giả thuyết về con ngời dới đây [30, tr.18]. Con ngời theo đuổi lợi ích kinh tế Hànhvi có điều kiện của con ngời Con ngời ý thức và vô thức Con ngời x hội Con ngời đợc định hớng bởi sự lựa chọn có suy nghĩ Con ngời đợc xem xét trên các đặc tính cá nhân Tiêudùng là quá trình mang tính biểu tợng. Các yếu tố bên ngoài Gia đìnhTình huống mua Nhóm tham khảo Văn hoá Giai tầng x hội Ngời tiêudùng (lựa chọn, mua, tiêu dùng, loại bỏ sản phẩm) Động cơ Thái độ Cá tính, phong cách Nhận thức Lĩnh hội Các yếu tố bên trong 11 1.1.1.2. Mối quan hệ của lý thuyết hànhvi ngời tiêudùng với marketing và các khoa học x hội khác Những đóng góp của lý thuyết hànhvi ngời tiêudùng trong marketing Lý thuyết hànhvi ngời tiêudùng ra đời gắn với chuyên ngành marketing, phục vụ cho hoạt động này. Trong quá trình phát triển, nó đ trở thành một chuyên ngành độc lập tại một số quốc gia nhng nó ngày càng đóng góp những những kết quả quan trọng cho marketing. Sự đóng góp này thể hiện trên ba mặt đó là về lý thuyết, về phơng phápvà thực tiễn cho hoạt động quản trị marketing. Những đóng góp của tâm lý, xã hội và các khoa học nhân văn khác trong lý thuyết hànhvi ngời tiêudùngHànhvi ngời tiêudùng là một khoa học đa ngành, các luận điểm lý thuyết của nó kế thừa từ nhiều lĩnh vực khoa học x hội nh : tâm lý, x hội và các khoa học nhân văn khác. Các lý thuyết này cho phép phân tích đợc các yếu tố quyết định quá trình hình thành sở thích của các cá nhân cũng nh là các cơ chế ảnh hởng của môi trờng đến sự lựa chọn của ngời tiêu dùng. 1.1.2. Mô hình hànhvi mua của ngời tiêudùng Đ có rất nhiều tác giả trên thế giới mô hình hoá hànhvi mua của ngời tiêu dùng. Các mô hình lý thuyết này mang tính khái quát cao và nó phục vụ đắc lực cho hoạt động nghiêncứuhànhvi ngời tiêu dùng. Trong nội dung này, tác giả luận án phân tích mô hình hànhvi cơ sở đợc coi là tiêu biểu nhất. 1.1.2.1. Mô hình hànhvi cơ sở Mô hình hànhvi cơ sở phân tích tất cả các hànhvi của cá nhân trên nguyên tắc phản ứng đáp lại với các tình huống tác động của môi trờng.Qua hình trên chúng ta thấy ba nhóm biến; nhóm biến thứ nhất là các biến nguyên nhân (các kích thích tác động), nhóm biến thứ hai là nhóm biến kết quả của các tác động, nhóm biến thứ ba là những biến can thiệp, ảnh hởng đến quá trình ra quyết định của ngời tiêu dùng. Các nhà nghiêncứu thông thờng nắm bắt đợc các biến nguyên nhân và kết quả qua việc quan sát hay phỏng vấn ngời tiêu dùng. Tuy nhiên, với những kích thích tác động nh nhau đối với những ngời tiêudùng khác nhau thì không phải khi nào cũng cho kết quả (phản ứng đáp lại) giống nhau. Sự khác nhau này là do : có những 12 tác động khác nhau của các biến ngoại suy (các biến giải thích) và các biến nội hàm bên trong mỗi cá nhân (biến can thiệp). Tuy nhiên, với mỗi một kích thích sẽ luôn có những tác động nhất định. Nếu tác động này đợc đánh giá tích cực lên chủ thể thì cần phải lặp lại các kích thích đó, ngợc lại nếu tác động đợc coi là tiêu cực nên hạn chế các tác động này. Ngoài ra, với các hànhvi đợc thực hiện luôn xuất hiện một quá trình phản ứng đáp lại. Phản ứng này trớc tiên đợc ghi nhớ trong tâm trí ngời tiêudùngvà nó sẽ ảnh hởng đến những lần lựa chọn tiếp theo của họ. Các phần tiếp theo sẽ đề cập chi tiết từng bộ phận trong mô hình. Phản hồi (feedback) Hình 1.2. Mô hình hànhvi mua cơ sở Các kích thích Nhu cầu của con ngời là yếu tố kiểm soát, quản lý hànhvitiêudùng của họ thông qua việc họ luôn tìm cách thoả mn các nhu cầu đó. Mỗi kích thích luôn gắn với một nhu cầu. Theo Marc Filser ngời tiêudùng có thể nhận thấy ba nhóm yếu tố bên ngoài tác động tạo ra các phản ứng đáp lại trong việc thoả mn nhu cầu là [41, tr.8] : Sản phẩm và các yếu tố, đặc tính của nó : ngời tiêudùng khi thấy sản phẩm sẽ khám phá ra rằng những đặc tính của sản phẩm có thể tạo nên những giải pháp thoả mn những nhu cầu cha đợc đáp ứng. Những đặc tính này có thể là hữu hình hoặc mang ý nghĩa vô hình, biểu tợng. Các yếu tố ảnh hởng đến hànhvi (Các biến giải thích) Các biến động lực của hànhvi (Các kích thích) Quá trình ra quyết định (Các biến can thiệp) Kết quả biểu hiện hànhvi (Phản ứng đáp lại) 13 Hoạt động giao tiếp giữa các cá nhân : ngời tiêudùng cũng có thể nhận thấy các giải pháp để thỏa mn một nhu cầu trong quá trình giao tiếp với các cá nhân khác. Họ có thể tiếp nhận các thông tin về sản phẩm dịch vụ mà họ cha biết hay khi quan sát hànhvitiêudùng của các cá nhân khác. Hoạt động truyền thông thơng mại : các hoạt động quảng cáo, hội chợ, triển lm, bán hàng cá nhân, marketing trực tiếp có thể giúp ngời tiêudùng hình thành các giải pháp thoả mn nhu cầu. Việc phân tích yếu tố kích thích đến hànhvitiêudùng cho phép hiểu đợc cơ chế vận hành trong việc gợi mở nhu cầu và mong muốn, giúp cho việc dự đoán và thoả mn tốt hơn những nhu cầu và mong muốn đó. Các biến can thiệp và quá trình ra quyết định Quá trình ra quyết định của ngời tiêudùng sẽ thúc đẩy ngời tiêudùng đa ra các lựa chọn biểu hiện bằng hànhvi đáp lại nhằm thoả mn nhu cầu. Đây là quá trình trung tâm trong việc nghiêncứuhànhvi ngời tiêu dùng. Có hai nhóm yếu tố tác động lên quá trình ra quyết định đó là : các quá trình hànhvi cơ sở và các tình trạng nội tại của ngời tiêu dùng. Các quá trình hànhvi cơ sở Quá trình hànhvi cơ sở là một quá trình đặc biệt biểu thị mối quan hệ của cá nhân với môi trờng xung quanh họ. Các nhà nghiêncứuhànhvi ngời tiêudùng quan tâm đến bốn quá trình sau : Quá trình nhận thức - tri giác : quá trình này cho phép con ngời nhận biết về môi trờng xung quanh, giải nghĩa các thông tin mà họ tiếp nhận. Quá trình ghi nhớ : nó cho phép lu giữ đợc các thông tin quan trọng phục vụ cho việc xử lý các thông tin tiếp sau đến với họ. Quá trình lĩnh hội (learning) : đây là cơ chế hỗ trợ việc hình thành kinh nghiệm và thói quen của ngời tiêu dùng. Nó cũng cho phép tạo ra các hànhvitiêudùng trong tơng lai từ việc lĩnh hội các hànhvitiêudùng hiện tại. Quá trình xử lý thông tin hình thành thái độ : quá trình này cho phép hình thành các thái độ của ngời tiêudùng đối với các đối tợng xung quanh. Thái độ này 14 có thể là những định hớng tích cực hay tiêu cực. Đây là vấn đề trung tâm trong việc phân tích hànhvitiêudùng dới góc độ tâm lý. Các quá trình này đợc ngời tiêudùng sử dụng để xử lý những thông tin mà họ tiếp nhận đợc từ môi trờng và để chuẩn bị các quyết định của họ. Các tình trạng nội tại của ngời tiêudùng Các tình trạng nội tại hình thành nên từ các yếu tố bên trong của ngời tiêudùngvà từ những kinh nghiệm trong mối quan hệ của họ với môi trờng. Có thể chia ra hai nhóm tình trạng bên trong : Những động cơ biểu hiện những tình trạng bên trong thôi thúc con ngời hành động. Những động cơ này rất phong phú từ việc thoả mn những nhu cầu sinh lý cơ bản đến việc theo đuổi những mục tiêu cao hơn nh là hoàn thiện bản thân. Những thái độ biểu hiện sự đánh giá của ngời tiêudùng về một đối tợng nào đó. Thái độ này biểu hiện bằng những quan niệm cá nhân của họ về x hội mà họ đang sống và về những sản phẩm trên thị trờng. Thái độ này sẽ định hớng cho hànhvitiêudùng (lựa chọn những hànhvi tối u nhất) để thoả mn tối đa nhu cầu của họ. Phản ứng đáp lại (Responses) Trong hànhvitiêu dùng, phản ứng đáp lại biểu hiện bằng sự lựa chọn của ngời tiêudùng trong những giải pháp có thể để thoả mn nhu cầu. Đó là việc mua hay không một sản phẩm, nhn hiệu, cách thức sử dụng, tiêudùng sản phẩm mua đợc, vv Phản ứng đáp lại thờng có thể đợc thực nghiệm qua quan sát. Khác với những kích thích và các biến can thiệp, nhà nghiêncứu phải sử dụng cách thức gián tiếp nh bản hỏi để nắm bắt. Phản hồi (Feedback) Phản hồi theo quan niệm của các nhà hànhvi học thì nó biểu hiện ảnh hởng của hànhvi quá khứ đối với những quyết định trong tơng lai thông qua quá trình lĩnh hội. (Quan điểm này khác với quan điểm thông thờng cho rằng : phản hồi là một phần của phản ứng đáp lại đợc ngời truyền tin tiếp nhận). Phản hồi đóng vai trò quan trọng không chỉ trong lý thuyết để giải thích việc lựa chọn của ngời tiêudùng mà còn trong phơng phápluận của việc sử dụng các kỹ 15 thuật trong nghiêncứu thị trờng. Chẳng hạn khi chúng ta hỏi một cá nhân về các quyết định mua trong quá khứ, về thái độ đối với các nhn hiệu trên thị trờng, chúng ta đ ngầm ý giả định rằng hànhvi mua trong tơng lai sẽ bị định hớng, ảnh hởng bởi kinh nghiệm trong quá khứ. Các biến giải thích Quá trình ra quyết định của ngời tiêudùng đợc thực hiện trong một môi trờng nhất định, do đó các yếu tố môi trờng tác động đến quá trình này ở các mức độ khác nhau. Hơn nữa mỗi cá nhân còn có những đặc điểm riêng của họ, các yếu tố này đều tác động đến quá trình ra quyết định. Các đặc tính của ngời tiêudùng Các đặc tính cá nhân ảnh hởng đến quá trình ra quyết định mua đợc chia thành ba nhóm : (1) Các biến dân số - x hội; (2) Các đặc tính tâm lý (cách thức tiếp nhận và xử lý thông tin, quan niệm về bản thân, sự dính líu); (3) Các đặc tính tâm lý - x hội (bao gồm các biến nh nhân cách, các giá trị, phong cách sống). Các đặc tính cá nhân khá ổn địnhvà thờng gắn với môi trờng sống của họ. Các biến thuộc về môi trờng Các biến môi trờng ảnh hởng đến hànhvi mua bao gồm các nhóm sau đây : Các biến thuộc về văn hoá và nhánh văn hoá, Các biến thuộc giai tầng x hội, Các biến gắn với gia đình, Các biến gắn với nhóm tham khảo, Các yếu tố tình huống mua. Việc xác định các biến này và cơ chế ảnh hởng của nó đến hànhvi ngời tiêudùng sẽ cho phép giải thích đợc các quyết định của họ trong việc mua, sử dụng, tiêudùng sản phẩm. Ngoài các biến kể trên, các yếu tố tình huống cũng ảnh hởng đến hànhvitiêu dùng. Các yếu tố này bao gồm các biến không gian, thời gian, hoàn cảnh của môi trờng gắn với việc mua sản phẩm dịch vụ. 1.1.2.2. Các lý thuyết ứng dụng trong mô hình hànhvi mua Các lý thuyết kinh tế về tiêudùng ứng dụng trong mô hình hànhvi mua Các mô hình kinh tế ứng dụng trong nghiêncứuhànhvitiêudùng có thể chia thành ba nhóm : lý thuyết kinh tế truyền thống, lý thuyết kinh tế x hội, và các lý thuyết kinh tế hiện đại. 16 Lý thuyết kinh tế truyền thống Lý thuyết kinh tế truyền thống không mô hình hoá hànhvi mua cá nhân mà chỉ quan tâm đến chức năng của thị trờng trong việc điều tiết cung cầu. Trờng phái này đa ra giả thuyết nh sau : (1) Thông tin về cung cầu trên thị trờng là hoàn hào, (2) Các yếu tố môi trờng không có ảnh hởng đến hànhvi mua, (3) Quá trình ra quyết định của cá nhân đợc định hớng bởi sự tối đa hoá tính hữu ích trong một lợng ngân sách hạn chế, (4) Các sản phẩm, dịch vụ đợc nghiêncứu một cách tổng thể trong việc tạo ra sự hữu ích, không nghiêncứu độc lập từng đặc tính sản phẩm, dịch vụ. Nh vậy hànhvi ngời tiêudùng chỉ đợc hiểu là quá trình xử lý thông tin để đa ra các quyết định lý tính (không tính đến các yếu tố tâm lý, chủ quan của ngời tiêu dùng). Quan điểm này ảnh hởng mạnh đến các trờng phái xây dựng mô hình toán cho hànhvi cá nhân. Lý thuyết kinh tế x hội Ngợc lại với lý thuyết kinh tế truyền thống, lý thuyết kinh tế x hội lại nhấn mạnh ảnh hởng của yếu tố môi trờng. 3 quan điểm cơ bản gắn với hànhvi mua nh sau: Lý thuyết tiêudùng khoe khoang của Veblen : mức giá càng cao thì ngời tiêudùng càng mua sản phẩm để chứng tỏ cho ngời khác biết sự giầu có của mình. Lý thuyết kéo theo "bandwagon effect" để giải thích các hiện tợng mốt : ngời tiêudùng có xu thế giống những ngời xung quanh, hànhvitiêudùng của họ bị ảnh hởng bởi nhóm x hội và môi trờng của họ. Lý thuyết về sự hợm hĩnh : ngời tiêudùng tìm cách thoả mn nhu cầu cá nhân qua việc tiêudùng sản phẩm độc đáo, nhn hiệu nổi tiếng. Các lý thuyết này đợc các nhà nghiêncứuhànhvi sử dụng trong nghiêncứu sự ảnh hởng của các biến văn hoá, giai tầng x hội, nhóm tham khảo đến hànhvi mua của ngời tiêu dùng. Lý thuyết kinh tế hiện đại Có ba nguyên tắc kinh tế hiện đại đóng góp cho nghiêncứuhànhvitiêudùng đó là : (1) Các sản phẩm đợc đánh giá qua các đặc tính độc lập, nhn hiệu cũng là một yếu tố cho phép đánh giá sự khác biệt của sản phẩm; (2) Ngời tiêudùng đánh giá 17 tính hữu ích của sản phẩm qua quá trình tiêudùng do đó bên cạnh biến chi tiêu tiền bạc, biến thời gian cũng có sự tác động; (3) Lý thuyết kinh tế hiện đại cho rằng hành vitiêudùng luôn đặt trong tình trạng không đầy đủ về thông tin. Tóm lại, lý thuyết kinh tế về hành vitiêudùng tập trung chủ yếu vào lý thuyết của việc ra quyết định, trên cơ sở nghiêncứu sự ảnh hởng của đặc tính sản phẩm, các yếu tố môi trờng và sở thích cá nhân của ngời tiêu dùng. 1.1.3. Các quá trình cơ bản của hànhvi mua Việc phân tích hànhvi ngời tiêudùng cũng nh tất cả các hànhvi khác của con ngời đòi hỏi trớc hết phải nắm đợc các quá trình sinh lý và tâm lý cơ bản điều khiển sự vận động đó và đặc biệt những quá trình chi phối mối quan hệ của cá nhân với môi trờng nhằm tạo ra sự cân bằng bên trong họ. Khi con ngời chịu những áp lực tạo ra sự mất cân bằng, các quá trình sinh lý và tâm lý cơ bản của họ sẽ đợc khởi động để điều chỉnh sự sai lệch này. Trong nội dung phần này tác giả sẽ phân tích bốn quá trình sinh lý, tâm lý cơ bản điều chỉnh hànhvi ngời tiêudùng : Quá trình nhận thức, Quá trình ghi nhớ thông tin, Quá trình lĩnh hội (learning), Quá trình hình thành thái độ. 1.1.3.1. Quá trình nhận thức Các nhà nghiêncứu đều thống nhất trong các mô hình phân tích về tầm quan trọng đặc biệt của thông tin đối với hànhvi con ngời. Có hai quá trình đợc xem xét trong việc phân tích và sử dụng thông tin của ngời tiêudùng đó là : quá trình nhận thức, tiếp nhận các thông tin cần thiết và quá trình ghi nhớ các thông tin đó phục vụ cho việc sử dụng sau này. Quá trình nhận thức đợc Dussart Christian định nghĩa nh sau [39, tr.77} : Là quá trình trong đó ngời tiêudùng ý thức (conscience) về môi trờng marketing xung quanh họ và giải thích nó theo cách thức riêng với hệ quy chiếu của họ. Theo Assael Henry [12, tr.116] : Nhận thức có các chức năng đó là : lựa chọn các kích thích tác động, chức năng tổ chức và lu trữ các thông tin. Chức năng lựa chọn biểu hiện quá trình sàng lọc các thông tin, dấu hiệu thuộc các dạng khác nhau đợc tiếp nhận từ môi trờng. Chức năng này đảm bảo mục tiêu tìm 18 kiếm đợc những thông tin phù hợp với nhu cầu và đảm bảo sự cân bằng tâm lý của ngời tiêudùng qua việc nó hạn chế sự tác động của những thông tin đợc cho là không cần thiết và có nguy cơ làm tổn hại, gây căng thẳng đến tâm lý của họ. Chức năng tổ chức vận hành thông qua việc so sánh các thông tin tiếp nhận thông qua các kính thích với các hiểu biết trớc đây từ đó tạo ra sự hợp lý trong nhận thức chủ quan của ngời tiêu dùng. Chức năng lu trữ biểu hiện hoạt động tổ chức các nhận thức độc lập trong nhận thức chung của ngời tiêu dùng. Cách thức tổ chức ảnh hởng lớn đến cách thức ghi nhớ và sử dụng các thông tin sau này. Ngoài ra, nhận thức còn có đặc điểm là bị thoái hoá theo thời gian. Một thông tin sau khi đ đợc nhận thức sẽ chỉ đợc lu giữ trong một khoảng thời gian nhất định phụ thuộc vào đặc điểm của thông tin đó và đặc điểm của cá nhân. Các đặc điểm này đặt ra những vấn đề quan trong trong hoạt động marketing đó là tổ chức thông tin truyền thông phù hợp đối với nhận nhận thức của ngời tiêudùng để vợt qua rào cản lựa chọn, lu trữ và thời gian cũng nh tần suất tác động của các thông điệp để nhận thức của ngời tiêudùng không bị thoái hoá theo thời gian. McGuire W. J. [30, tr.302-319], đ chia quá trình nhận thức thành năm giai đoạn nh sau : Nhận thấy (exposition) Chú ý Hiểu Chấp nhận Ghi nhớ. 1.1.3.2. Quá trình ghi nhớ Qua quá trình ghi nhớ và tái hiện, nó cho phép giải thích đợc ảnh hởng của một hànhvi tại một thời điểm nào đó đối với các hànhvi sau đó. Quá trình ghi nhớ đợc phân chia theo chức năng thành hai giai đoạn đó là giai đoạn tiếp nhận và giai đoạn sử dụng hiện tại (actualisation). Giai đoạn tiếp nhận bao gồm việc thu và lu giữ các thông tin từ kích thích và nó bị ảnh hởng bởi nhiều yếu tố nh mức độ phức tạp của thông tin, mối quan tâm của cá nhân, vv Giai đoạn sử dụng hiện tại bao gồm các hoạt động tiếp theo nó cho phép chủ thể tiếp cận những thông tin lu giữ. Có rất nhiều nghiêncứu tâm lý học phân tích quá trình ghi nhớ, trong đó ba trờng phái chính là : trờng phái tân liên tởng (neo-associationnisme), lý thuyết của Gestalt và lý thuyết phối hợp của Piaget. [...]... con đờng cho nghiêncứu Phơng pháp cụ thể cùng với phơng phápluận đợc xác định cho một nghiêncứu nhất định tạo nên phơng phápnghiêncứu của cuộc nghiêncứu đó Bên cạnh phơng phápluận v phơng phápnghiêncứu còn có khái niệm kỹ thuật nghiêncứu Cũng theo hai tác giả trên thì kỹ thuật nghiêncứu phản ánh những khía cạnh nhất định, l sự tiếp tục của phơng pháp đợc sử dụng trong nghiêncứu Grawitz (1972)... nghiêncứu các ng nh khoa học x hội 38 Trong nội dung mục n y luận án trình b y về phơng phápluận thực chứng v các hạn chế của nó trong nghiêncứu h nh vi ngời tiêu dùng, cơ sở luận diễn giải hiện tợng hình th nh các phơng phápnghiêncứuđịnhtính Để đảm bảo tính hệ thống các khái niệm khoa học trớc hết luận án khái quát về phơng phápluận v phơng phápnghiêncứu 1.2.1 Khái quát về phơng pháp luận. .. phơng phápluận (methodology) có guồn gôc từ hai từ Hy Lạp đó l methos : có nghĩa l con đờng, phơng pháp của nghiêncứu v nhận thức; logos : l khái niệm, lý thuyết Nh vậy, phơng phápluận l : lý thuyết về phơng pháp, nhận thức Hiện nay các nh nghiêncứu cho rằng phơng phápluận l lý luận về phơng pháp, hay nói cách khác l sự luận chứng về mặt lý luận những phơng phápnghiêncứu khoa học Phơng pháp luận. .. huống sử dụng, tiêudùng 1.2 Cơ sở luận hình th nh các Phơng phápnghiêncứu marketing v h nh vi ngời tiêudùng Các phơng pháp tiếp cận nghiêncứu trong khoa học x hội nói chung v nghiêncứu marketing, h nh vi ngời tiêudùng nói riêng đợc chia th nh hai trờng phái đó l tiếp cận thực chứng khách quan v diễn giải hiện tợng thiên về chủ quan Trong đó tiếp cận thực chứng đợc nhiều nh nghiêncứu coi l trờng... giữa thu nhập v tiêudùng các loại sản phẩm khác nhau Trong lĩnh vực marketing, các nghiêncứu ảnh hởng của thu nhập đến h nh vi tập trung chủ yếu theo ba hớng : Nghiêncứu ảnh hởng thu nhập của cá nhân hay một nhóm trong một thời gian nhất định đến h nh vi tiêudùng tại thời điểm đó, Nghiêncứu dự báo ảnh hởng của vi c tăng thu nhập đến các h nh vi tiêudùng trong tơng lai, Nghiêncứu ảnh hởng của... thuyết ý chí, chữ vi t ghi ý đợc coi l t tởng cơ bản của lý luận diễn giải hiện tợng 1.2.2.2 T tởng thực chứng trong nghiêncứu h nh vi ngời tiêudùng T tởng thực chứng có ảnh hởng sâu sắc đến quan điểm của các nh nghiên cứu, điều n y biểu hiện bằng vi c hình th nh các phơng pháp, công cụ nghiêncứu x hội học cũng nh h nh vi ngời tiêudùng hiện đại trong thế kỷ XX cũng nh kết quả nghiêncứu của nó minh... cho nh nghiêncứu cần phải tiến h nh nghiêncứu nh thế n o trong trờng hợp cụ thể 40 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001) [5, tr.49] cho rằng : Phơng pháp cụ thể l sự cụ thể hoá của phơng phápluận Trong một cuộc nghiêncứu cần nhấn mạnh về sự thống nhất giữa phơng phápluận v hệ thống các phơng pháp cụ thể của nghiên cứu, cũng nh nhấn mạnh sự thống nhất giữa lý thuyết v phơng pháp Phơng pháp l... phơng pháp chung nhất, nguyên tắc của nó mang tính phổ quát trong nghiêncứu x hội học v hình nh không có một nh khoa học n o hiện nay lại không tuân thủ các nguyên tắc n y Tuy nhiên, do coi đây l một điều hiển nhiên trong nghiêncứu khoa học, m hiện nay các nh nghiêncứu x hội học trên thế giới ít đề cập Một số nh nghiên cứuVi t Nam thì coi đây l phơng phápluận t duy Phơng phápluận v phơng pháp. .. nh phơng pháp đều hớng đến trả lời câu hỏi nh thế n o, tức l phơng tiện để đạt mục đích Kỹ thuật l các giai đoạn thao tác đợc hạn chế, gắn với những yếu tố cụ thể của thực tế v tơng ứng với mục tiêu nhất định Nh vậy phơng pháp có tính chung hơn, phơng pháp thống nhất h ng loạt các kỹ thuật Trong mỗi cuộc nghiêncứu x hội học, vi c xác định phơng phápluậnnghiêncứu sẽ quyết định các phơng pháp cụ thể... dung v đối tợng cần khảo sát của từng dự án nghiêncứu Trong nghiêncứu n y, tác giả luận án sử dụng phân biệt các thuật ngữ nh sau: phơng phápluận (một số chỗ tác giả luận án gọi l t tởng) đó l lý luận về phơng pháp nh thực chứng, diễn giải - hiện tợng (hermeneuticss, interpretive phenomenology); phơng pháp (phơng pháp cụ thể) nh phơng phápđịnh tính, định lợng, điều tra phỏng vấn, thực nghiệm, vv.; . vi c tăng thu nhập đến các hành vi tiêu dùng trong tơng lai, Nghiên cứu ảnh hởng của tín dụng và nợ đến hành vi tiêu dùng. Trình độ đào tạo của ngời tiêu. hình hành vi mua Các lý thuyết kinh tế về tiêu dùng ứng dụng trong mô hình hành vi mua Các mô hình kinh tế ứng dụng trong nghiên cứu hành vi tiêu dùng