Uỷ ban Liên Chính phủ về Biến đổi khí hậu The Intergovernmental Panel on Climate Change - IPCC đã được trao giải Nobel Hòa bình vào ngày 10/12/2007 “cho những nỗ lực để xây dựng và p
Trang 1ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI
BÁO CÁO TỔNG KÉT
KÉT QUẢ THựC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN
CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA
rriA 4Ậ i > •
Tên đê tài:
MỘT SỐ VÁN ĐỀ NGÔN NGỮ TRUYỀN THÔNG VÀ TIÉP THỊ QUA
NHÓM SẢN PHẢM TRUYÈN THÔNG TIẾNG VIỆT
Mã số đề tài: QG.14.41
Chủ nhiệm đề tài: TS.Đinh Kiều Châu
Khoa Ngôn ngữ học - Trường ĐHKHXH&VN Đại học Quốc gia Hà Nội
Hà Nội - 2016
Trang 2MẪU 14/KHCN
(Ban hành kèm theo Quyết định số 3839 /QĐ-ĐHQGHN ngày 24 thángio năm 2014
của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội)
KÉT QUẢ THựC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN
CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA
Tên đề tài: Các cơ chế pháp lý quốc tế về họp tác chống biến đổi khí hậu và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Mã số đề tài: QỔ.14.56.
Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Xuân Sơn.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Trang 3PHẰN I THÔNG TIN CHUNG
1.1 Tên đề tài: Các cơ chế pháp lý quốc tế về hợp tác chống biến đổi khí hậu và bài học kỉnh nghiệm cho Việt Nam
1.2 Mã số: QGr.14.56.
1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực hiện đề tài
TT Chức danh, học vị, họ và
tên
Đơn vị công tác Vai trò thực hiện đề tài
1 TS Nguyễn Thị Xuân Sơn Khoa Luật, ĐHQGHN Chủ trì đề tài
2 GS.TS Nguyễn Bá Diến Khoa Luật, ĐHQGHN Thành viên
3 TS Nguyễn Tiến Vinh Khoa Luật, ĐHQGHN Thành viên
4 ThS Phan Văn Mạnh Khoa Luật, ĐHQGHN Thành viên, Thư ký
5 ThS Nguyễn Thị Xuân Thu Học viện Ngoại giao Thành viên
6 PGS.TS Hoàng Phước
Hiệp
ĐH Kinh tế - Công nghệ
Thành viên
7 TS Võ Thanh Sơn Viện NC Tài nguyên
và Môi trường
Thành viên
1.4 Đơn vị chủ trì:
1.5 Thòi gian thực hiện:
1.5.1 Theo hợp đồng: từ tháng 04 năm 2014 đến tháng 04 năm 2016
1.5.2 Gia hạn (nếu có): 12 tháng, đến 22 tháng 4 năm 2017
Trang 41.5.3 Thực hiện thực tế: từ tháng 04 năm 2014 đến 8 tháng 4 năm 2017
1.6 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có):
( về mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết quả nghiên cứu và tổ chức thực hiện; Nguyên nhân; Ỷ kiến của Cơ quan quản lý)
1.7 Tổng kinh phí được phê duyệt của đề tài: 150 triệu đồng.
PHẦN II TỎNG QUAN KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u
Viết theo cấu trúc một bài báo khoa học tổng quan từ 6 - 15 trang (báo cáo này sẽ được đăng trên tạp chi khoa học ĐHQGHN sau khi đề tài được nghiệm thu), nội dung gồm các phần:
1 Đặt vấn đề
Theo Tổ chức khí tượng thế giới (WMO), BĐKH là sự vận động bên trong hệ thống khí hậu, do những thay đổi kết cấu hệ thống hoặc trong mối quan hệ tương tác giữa các thành phần của nó do các ngoại lực hoặc do hoạt động của con người.
Công ước Khung của Liên hợp quốc về BĐKH cũng ghi nhận, BĐKH “là những biến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người” (Điều 1 Khoản 1).
Biến đổi khí hậu là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại Biến đổi khí hậu sẽ tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môi trường trên phạm vi toàn thế giới Nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng gây ngập lụt, gây nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đén nông nghiệp, gây rủi ro lớn đối với công nghiệp và các hệ thống kinh tế - xã hội trong tương lai vấn đề biến đổi khí hậu đã, đang và sẽ làm thay đổi toàn diện và sâu sắc quá trình phát triển và an ninh toàn cầu như năng lượng, nước, lương thực, xã hội, việc làm, ngoại giao, văn hóa, kinh tế, thương mại Theo báo cáo của ủy ban liên Chính phủ về biến đổi khí hậu, nhiệt độ trung bình toàn cầu và mực nước biển tăng nhanh trong vòng 100 năm qua, đặc biệt trong
3
Trang 5khoảng 25 năm gần đây ở Việt Nam, trong vòng 50 năm qua nhiệt độ trung bình đã tăng khoảng 0,5 - 0,7°c, mực nước biển đã dâng khoảng 20 cm Hiện tượng El Nino,
La Nina ngày càng tác động mạnh mẽ Biến đổi khí hậu thực sự đã làm cho những thiên tai, đặc biệt là bão, lũ và hạn hán ngày càng khốc liệt.
Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu, trong đó đồng bằng sông Cửu Long là một trong ba đồng bằng trên thế giới dễ bị tổn thương nhất do nước biển dâng, bên cạnh đồng bằng sông Nile (Ai Cập) và đồng bằng sông Ganges (Bangladesh) Theo các kịch bản biến đổi khí hậu, vào cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm ở nước ta tăng khoảng 2 - 3°c,
tổng lượng mưa năm và lượng mưa mùa mưa tăng, trong khi đó lượng mưa mùa khô lại giảm, mực nước biển có thể dâng khoảng từ 75 cm đến 1 m so với thời kỳ 1980 -
1999 Nếu mực nước biển dâng cao lm, sẽ có khoảng 40% diện tích đồng bằng sông Cửu Long, 11% diện tích đồng bằng sông Hồng và 3% diện tích của các tỉnh khác thuộc vùng ven biển sẽ bị ngập, trong đó, thành phố Hồ Chí Minh sẽ bị ngập trên 20% diện tích; khoảng 10 - 12% dân số nước ta bị ảnh hưởng trực tiếp và tổn thất khoảng 10% GDP Tác động của biến đổi khí hậu đối với nước ta là rất nghiêm trọng,
là nguy cơ hiện hữu cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo, cho việc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ và sự phát triển bền vững của đất nước.1
Đứng trước thách thức mang tính toàn cầu này, cộng đồng quốc tế đã hình thanh những cơ chế pháp lý cả ở tầm song phương, khu vực, toàn cầu về chống BĐKH như: Chương trình môi trường của LHQ (UNEP); Tổ chức khí tượng Thế giới (WMO); Uỷ ban Liên Chính phủ về BĐKH (IPCC); ASEAN Một số Công ước quốc tế quan trọng gồm: Công ước Vienna về bảo vệ tầng Ozone, Nghị định thư Montreal vê các chất làm suy giảm tầng Ozone, Công ước Khung của Liên hợp quốc về biến đôi khi hậu (UNFCCC), Nghị định thư Kyoto về giảm phát thải khí nhà kính ) và đặc biệt gần đây công đồng quốc tế đã nỗ lực để thông qua Công ước Paris năm 2015 vê Biên đổi khí hậu.
1 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (Ban hành kèm theo Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05 tháng 12 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ).
Trang 6Việc nắm bắt và tận dụng tốt những cơ chế này là một trong những điều kiện quan trọng để các quốc gia có thể chủ động ứng phó, giải quyết các vấn đề về BĐKH đặc thù của quốc gia mình Đứng trước những thách thức đó, Nghị quyết Đại hội lần thứ 11 của Đảng Cộng sản Việt khẳng định biến đổi khí hậu sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới Việt Nam Nghị quyết cũng chỉ rõ ứng phó với biến đổi khí hậu là vấn đề cần được ưu tiên trong giai đoạn tới Chính phủ đang dần hoàn thiện khung pháp lý
về biến đổi khí hậu, giảm nhẹ rủi ro thiên tai, sản xuất sạch hơn và năng lượng Chiến lược Quốc gia về phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai tới 2020 đã được phê chuẩn năm 2007; Chương trình Mục tiêu Quốc gia về ứng phó với biến đổi khí hậu được ban hành năm 2008 Chiến lược Quốc gia về biến đổi khí hậu dự kiến được Thủ tướng Chính phủ ban hành năm 2011 Bên cạnh đó, Việt Nam đã rất tích cực, chủ động tìm kiếm và triển khai các hoạt động hợp tác quốc tế về chống BĐKH Tuy nhiên, những hoạt động này còn có những hạn chế nhất định và chưa đáp ứng với những yêu cầu cấp thiết mà vấn đề BĐKH đặt ra.
Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu các cơ chế hợp tác quốc tế về biến đồi khí hậu và rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam có giá trị lý luận và thực
tiễn cao.
2 Muc tiêu
Mục tiêu chung:
Đề tài nghiên cứu và làm sáng tỏ những cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến các
cơ chế hợp tác quốc tế về chống biến đổi khí hậu (BĐKH), phân tích và làm rõ những thuận lợi, khó khăn và đưa ra những khuyến nghị cho Việt Nam khi tham gia các cơ chế hợp tác này.
Các muc tiêu cu thể: • •
- Thứ nhất, phân tích các cơ chế pháp lý quốc tế ở cấp độ song phương khu vực, toàn
cầu về hợp tác chống biến đổi khí hậu;
- Thứ hai, đánh giá thực trạng của Việt Nam trong việc tham gia và triển khai hoạt
động hợp tác quốc tế về chống BĐKH, từ đó đưa ra những đề xuất, giải pháp nhằm
5
Trang 7tăng cường hiệu quả của các hoạt động hợp tác quốc tế của Việt Nam trong công tác phòng chống, giảm nhẹ tác hại của BĐKH.
3 Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu của đề tài là phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, phương pháp lịch sử để làm rõ các nội dung nghiên cứu trong đề tài.
4 Tổng kết kết quả nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu của đề tài là công trình nghiên cứu của tập thể các tác giả (nghiên cứu viên, học viên cao học, sinh viên) được trình bày trong Báo cáo tổng kết đề tài gồm 180 trang với 02 phần: phần mở đầu và phần nội dung.
Phần nội dùng được phân bổ trong 8 chương bao hàm những nội dung đã được đề cập trong Bản đăng ký nhiệm vụ của đề tài.
Chương 1: Những vấn đề chung về biến đổi khí hậu
Chương 2: Các điều ước quốc tế toàn cầu về hợp tác chống biến đổi khí hậu
Chương 3: Uỷ ban Liên chính phủ về biên đổi khí hậu (IPCC)
Chương 4: Các thiết chế khu vực hỗ trợ việc hợp tác chống biến đổi khí hậu
Chương 5: Cơ chế hợp tác chống biến đổi khí hậu của ASEAN
Chương 6: Thực tiễn hợp tác chống biến đổi khí hậu ở một số quốc gia
Chương 7: Việt Nam với việc tham gia các thiết chế toàn cầu về biến đổi khí hậu
5 Đánh giá về các kết quả đã đạt được và kết luận
- Đã đăng tải 01 bài báo nghiên cứu khoa học đăng trên các tạp chí chuyên ngành luật uy túi ở Việt Nam.
- Được chấp nhận đăng 01 bài báo nghiên cứu khoa học trên tạp chí quốc tế.
- Có 1 chuyên đề trong báo cáo về biến đổi khí hậu của Liên họp quốc.
- Có 7 tham luận các cuộc Hội thảo trong nước và quốc tế.
6
Trang 8- Huấn luyện và hướng dẫn 03 sinh viên tham gia cuộc thi quốc tê vê Luật Nhân đạo quốc tể do Ưỷ ban Chữ thập đỏ quốc tế tổ chức, vòng loại câp quôc gia diễn ra tại ĐH Luật, TP Hồ Chí Minh (liên quan đến khía cạnh sử dụng vũ khí sinh học, hủy diệt ảnh hưởng đến môi trường và biến đổi khí hậu).
- Hướng dẫn 01 học viên cao học về lĩnh vực môi trường, biến đổi khi hậu.
- Hướng dẫn 01 sinh viên chuyên ngành luật quốc tế về lĩnh vực môi trường, biến đổi khí hậu.
- Hướng dẫn 03 nhóm sinh viên nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực môi trường, biến đổi khí hậu Trong đó có 01 nhóm đạt giải câp Bộ môn và được lựa chọn
để bảo vệ đề tài khoa học cấp Khoa.
6 Tóm tắt kết quả (tiếng Việt và tiếng Anh)
Đe tài được thiết kế thành 8 chương, mỗi chương gồm 1-2 báo cáo khoa học vê nội dung có liên quan Những nội dung của các báo cáo gom: khái niệm, anh hưởng của biến đổi khí hậu tới các quốc gia, khu vực; các thiết chê quôc tê và khu vực vê hợp tác chống biến đổi khí hậu; Việc tham gia các thiết chê hợp tác vê biên đôi khí hậu của Việt Nam và những chính sách của Việt Nam liên quan đên việc hợp tác chông biến đổi khí hậu.
Thông qua các báo cáo này, vấn đề biến đổi khí hậu và đặc biệt những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến các quốc gia và mọi lĩnh vực của đòi sông xã hội được phân tích
và làm rõ Qua đó, đặt ra nhu cầu cấp thiết cho các quốc gia không chỉ trong việc ứng phó mà còn phải thích nghi với những diễn biến của biến đôi khí hậu.
Việc nghiên cứu và phân tích các thiết chế quốc tế và khu vực vê hợp tác chông biên đổi khí hậu đã cho thấy nhu cầu hợp tác, các hình thức hợp tác đa dạng của các quôc gia về việc ứng phó và thích nghi với việc biến đổi khí hậu.
Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nê nhât của biên đôi khí hậu, những báo cáo trong đề tài đã cho thấy sự chủ động của Việt Nam trong việc tham gia các thiết chế toàn cầu, khu vực về biến đổi khí hậu Đồng thời thông qua các
7
Trang 9chính sách và pháp luật trong nước, Việt Nam đã chú trọng và tập trung nhiều nỗ lực trong cuộc chiến ứng phó và thích nghi với sự biến đổi khí hậu toàn cầu.
The topic is designed into 8 chapters, each containing 1-2 scientific reports on relevant content The contents of the reports include: concept, impact of climate change on countries and regions; International and regional institutions for cooperation against climate change; Participation in Viet Nani's climate change cooperative institutions and Viet Nam's policies relating to climate change cooperation.
Through these reports, the issue o f climate change and, in particular, the effects of climate change on countries and all spheres of social life are analyzed and clarified Thereby, there is an urgent need for nations not only to cope but also to adapt to the changes o f climate change.
The study and analysis o f international and regional institutions for cooperation on climate change has shown the need for cooperation, the diverse forms of cooperation
o f nations in responding to and adapting to climate change.
Vietnam is one o f the countries most severely affected by climate change, and reports have shown Viet Nam's proactiveness in participating in global and regional institutions of change climate At the same time, through domestic policies and legislation, Viet Nam has paid much attention to and concentrated on efforts to combat and adapt to global climate change.
8
Trang 10PHẦN III SẢN PHẨM, CÔNG BÓ VÀ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO CỦA ĐẺ TÀI 3.1 Kết quả nghiên cứu
2 01 bài báo đăng ừên tạp chí quốc tế X X
3 07 bài tham luân tai các cuôc Hôi thảo ■ • • •
trong nước và quốc tế
X
4 01 nội dung trong Báo cáo đặc biệt của
Việt Nam cho Chương trình phát triển
của Liên hợp quốc
X
5 Hướng dẫn 01 học viên cao học về lĩnh
vực môi trường, biến đổi khí hậu.
— - -— _—
X
6 Hướng dẫn 01 sinh viên chuyên ngành
luật quốc tế về lĩnh vực môi trường,
biến đổi khí hậu.
X
7 01 báo cáo nghiên cứu khoa học sinh
viên đạt giải cấp Bộ môn được tham
gia HN cấp Khoa
X
9
Trang 118 Huấn luyện viên cho 01 đội (3 bạn sinh X
viên) tham gia Phiên tòa giả định quốc
tế của sinh viên, vòng loại cấp quốc gia,
cuộc thi tại TP Hồ Chí Minh.
Cuộc thi được tổ chức dưới sự tài trợ
của Uỷ ban Chữ thập đỏ quốc tế
(ICRC)
3.2 Hình thức, cấp độ công bố kết quả
Tình trạng
(Đã ỉn/ chấp nhận in/ đã nộp đơn/ đã được chấp nhận đơn hợp lệ/ đã được cấp giấy xác nhận SHTT/ xác nhận sử dụng sản phẩm)
Ghi địa chỉ và cảm
ơn sự tài
trợ của ĐHQGHN
(Đạt, không đạt)
1 Công trình công bố trên tạp chí khoa học quốc tế theo hệ thông
ISI/Scopus
1.1
2 Sách chuyên khảo được xuât bản hoặc ký hợp đông xuât bản
2.1
3 Đăng ký sở hữu trí tuệ
4 Bài báo quốc tế không thuộc hệ thống ISI/Scopus
Sẽ in vào 30/4/2017
X
4.2
5 Bài báo trên các tạp chí khoa học của ĐHQGHN, tạp chí khoa* học
chuyên ngành quốc gia hoặc báo cáo khoa học đăng trong kỷ yếu hội
10
Trang 127 Kết quả dự kiến được ứng dụng tại các cơ quan hoạch định chính sách
hoặc cơ sở ứng dụng KH&CN
7.1
Ghi chú:
- Cột sản phẩm khoa học công nghệ: Liệt kê các thông tin các sản phâm KHCN theo thứ tự <tên tác giả, tên công trình, tên tạp chí/nhà xuất bản, số phát hành, năm phát hành, trang đăng cồng trình, mã công trình đăng tạp chí/sảch chuyên khảo (DOI), loại tạp chí ISI/Scopus>
- Các ấn phẩm khoa học (bài bảo, bảo cảo KH, sách chuyên khảo ) chỉ được chấp nhân nếu có ghì nhận địa chỉ và cảm om tài trợ của ĐHQGHN theo đủng quy định.
- Bản phô tô toàn văn các ấn phẩm này phải đưa vào phụ lục các minh chứng của bảo cảo Riêng sách chưyên khảo cần cỏ bản phô tô bìa, trang đầu và trang cuồi
có ghi thông tin mã sổ xuất bản.
3.3 Kết quả đào tạo
Thời gian và kỉnh phí Công trình công bố liên quan
TT Họ và tên tham gia đề tài
(sổ tháng/sổ tiền)
(Sản phẩm KHCN, luận án, ỉuận văn)
Đã bảo yệ
Nglliên cứu sinh
11
Trang 13Xuân Thu
Học viên cao học
Mạnh
7.500.000 Luận văn, chuyên đê NC Đã nộp
2 Đô Lê Thùy
- Cột công trình cổng bổ ghi như mục III 1.
PHẦN IV TỔNG HỢP KÉT QUẢ CÁC SẢN PHẨM KH&CN VÀ ĐÀO TẠO CỦA ĐỀ TÀI
lượng đăng
Số lượng
đã hoàn thành
3 Đăng ký sở hữu trí tuệ
4 Bài báo quốc tế không thuộc hệ thống ISI/Scopus 01 01
5 Số hiợng bài báo- trên các- tạp chí khoa học của
ĐHQGHN, tạp chí khoa học chuyên ngành quốc
gia hoặc báo cáo khoa học đăng trong kỷ yếu hội
nghị quốc tế
_ai - - 01
6 Báo cáo khoa học kiến nghị, tư vẩn chính sách
12
Trang 14theo đặt hàng của đơn vị sử dụng
7 Kết quả dự kiến được ứng dụng tại các cơ quan
hoạch định chính sách hoặc cơ sở ứng dụng
Kỉnh phí thực hiện năm thứ hai
Ghi chú
1 non non 75,000,000 75,000,000
UUjUvvjUvv
4 V iết báo cáo tổ n g quan
2,000,000
6
Chi p hí đào tạo (T huê mưới
N CS N ghiên cứ u viết chuyên
đề và thu thập p h ân loại tài
liệu)
Trang 15CỘNG 150,000,000 75,000,000 75,000,000
PHẦĨ'ị V KIẾN NGHỊ (về phát triển các kết quả nghiên cứu của đề tài; vê quản lý,
tổ chức thực hiện ở các cấp)
PHẦN VI PHỤ LỤC (minh chímg các sản phẩm nêu ở Phần III)
Hà Nội, ngày 09 tháng 4 năm 2017
Đơn vị chủ trì đề tài
(Thủ ừưởng đơn vị ký tên, đóng dâu)
Nguyễn Thị Xuân Sơn
TS SũtùiÁ 'ĩóòến W lệ t
14
Trang 17[IJIER] Editor Decision
3 thư
Editor Carissa Davies <editor@ijier.net> 01:21 8 tháng 4, 2017 Tới: Nguyen Thi Xuan Son <xuxuson@gmail.com>
Nguyen Thi Xuan Son:
We have reached a decision regarding your submission to International Journal for Innovation Education and Research, " Gender Equality in Climate Change Policies the case o f Viet Nam".
Our decision is t<^ Accept Submission ' ^
Editor Carissa Davies
Gender Equality in Climate Change Policies die case o f Viet Nam
Provide a rating o f the paper’s acceptability
Rate your expertise in the topic area at this paper
Knowledgeable
Identify what contribution the paper aims to make to this field
• Significance o f the papers contribution
• Validity of the work presented
• Originality o f the work
Identify aspects o f the paper's written presentation that need improvement
• Problems in formatting, layout, or legibility
• No need to change anything
Write your review o f the paper here
Paper is well written andfaccepted for publish/'N
Trang 18International Journal for Innovation E ducation and R esearch(IJIE R )
h ttp://ii ier.net/index.php/iiier
Trang 19G ender E quality in C lim ate C hange Policies
the case o f V iet Nam
Nguyen Thi Xuan Son, School o f Law Viet Nam National University1
Abstract:
Vietnam is one o f the countries that are vulnerable to adverse impacts of climate change Therefore, Vietnam has actively entered into a series of international commitments and adjusted its domestic policies and laws In the implementation of international commitments and the implementation of national legislation, there is a problem o f gender mainstreaming This paper focuses on the analysis and evaluation o f gender equality in climate change in Viet Nam's policies The analysis highlights the differences and characteristics o f gender equality in the field o f climate change in Vietnam Vietnamese women who are affected by climate change play a key role in developing and implementing climate change policies o f the country It is important to clarify that women are the beneficiaries o f priority which is not only limited to the equality o f climate change
On that basis, recommendations were made to strengthen gender inclusion not only in policies but also in the implementation action plans and strategies on climate change in Vietnam.
Key words: gender equality, climate change, Viet Nam, policies.
1 Major impacts of climate change on Vietnam
Climate change is one o f biggest challenges to human beings Climate change can lead to serious impacts on production, life and envừonment on a global scale Higher temperatures and sea levels rising will cause inundation and water salinity which can bring about negative effects on agriculture and high risks to industiy and socio-economic systems in the future Climate change has been leading to comprehensive and deep changes in global
1 This article is a part o f the results o f the research project o f Vietnam National University, Hanoi Code: QG.14.56 The
subject is “The international legal mechanism on cooperation against climate change and experiences f o r Vietnam
1
Trang 20development and security, especially energy, water, food, society, jobs, diplomacy, culture, economy and trade.
Due to the long coastline, geographic location, and diverse topography and climates, a high proportion o f the country’s population and economic assets (including irrigated agriculture) are located in coastal lowlands and deltas It is plausible that Vietnam is one of the most hazard-prone countries o f the Asia-Pacific region and has been ranked among the five countries in the world likely to be most affected by climate change.2 Every year, Vietnam has been in exposure to storms and flooding, and as a consequence has suffered from economic and human losses Impacts o f climate change to Vietnam are categorized in the following specific areas:
Impacts on water resources: Impacts o f climate change on river flow regimes on
evapotranspiration and on groundwater table.
Impacts on coastal zones: Sea level rises will increase flood areas, intensity and
duration; Coastal ecosystems may be destroyed, and there may be impacts on mangrove forests.
Impacts on agriculture: Impacts on agrometeorological factors; on crop growth
rate; on crop water demand; on growth and spread o f detrimental pests; on growing seasons; on crop geographic distribution; on rice, maize output, and impacts on animal husbandry.
Impacts on forestry: Forest vegetation cover and ecosystems are likely to be
impacted in a variety o f ways by climate change Shifts in forest ecosystems borderlines; impacts on forest fire risk; on growth and dispersion o f harmful forest pests and on forest land.
Impacts on aquaculture: Impacts on ecosystems; on aquaculture; on pest and
disease growth and spread in aquafarming.
Impacts on energy and transportation: Impacts on energy demand; on energy
industries; on power infrastructure and on transportation infrastructure.
Impacts on human health: Climate change impacts on human health can be
categorized into direct and indirect impacts Direct impacts on health include the dừect physical effects o f climate, and the environment on human life leading to rapid or gradual changes in customs and lifestyle.3
As reported by Viet Nam's second national communication to the United Nations Framework Convention on Climate Change, the impacts o f climate change will heavily affect the country's economic production, livelihood, environment, infrastructure, public health, and threaten the achievements of poverty reduction, food and energy security,
2 GFDRR Country Profile for Vietnam.
3 Viet Nam's second national communication to the United Nations Framework Convention on Climate Change.
2
Trang 21sustainable development, as w ell as the fulfillment o f the Millennium Development Goals.
4
2 Vietnam's international and domestic efforts to respond to climate change
Climate change has been identified as the country's top priority and focus in the current phase The Vietnamese Government has shown an early and on-going commitment to climate change, through both engagement with international processes and an extensive domestic policy framework on climate change.
Viet Nam signed and ratified the United Nations Framework Convention on Climate Change (UNFCCC) in 1992 and 1994 respectively The Kyoto Protocol was also signed and ratified in 1998 and 2002 respectively Viet Nam is a non-Annex I Party to the UNFCCC In 2010, it submitted to the UNFCCC its Second National Communication on Climate Change On N ovember 3, 2016, the V iet Nam Government ratified the Paris Agreement o f the United Nations Framework Convention on Climate Change and the Instrument o f Approval was submitted to the United Nation Secretary-General On October 28, 2016, the Action Plan to implement the Paris Agreement was issued by the Prime Minister By ratifying the Paris Agreement and the Action Plan to implement it, Viet N am has been making efforts to join the international community in dealing with climate change.
The Government has introduced a range o f legal and normative documents for envữonmental protection and climate change response.
National Target Program to Respond to Climate Change (NTP) in 2008 The
National Target Program to Respond to Climate Change (NTP-RCC) is an important first step w hich provides a broad framework for responding to climate change impacts and reducing the growth o f GHG emissions On the basis o f the Strategy’s viewpoints, principles, visions, targets and phases o f implementation, the Government specifies the priority programs and projects to be checked, designed and implemented.
Resolution No 24-NQ /TW on ‘‘active responses to climate change, promotion o f resources management and environmental protection " was approved by the 11 th
Party Central Committee in the year 2013 The Resolution identifies key solutions
to be taken to actively respond to climate change, including awareness raising,
4 Viet Nam's second national communication to the United Nations Framework Convention on Climate Change.
- Dennis Tirpak,-77ie- Ghallenge-of Glimaie Change-and Economic-Development in-Viet Nam, Prepared-for-the UN in Viet
Nam, 2011.
3
Trang 22education, and improving financial mechanisms and policies.
The National Strategy on Climate Change was approved by the Prime Minister
under Decision No 2139/QD-TTg dated December 5, 2011 and emphasizes that climate change will increase its impacts on all social aspects For a country particularly vulnerable to the effects o f climate change and sea level rise like Vietnam, mainstreaming this issue into development plans ministries, agencies and localities is one o f the first priorities in responding to climate change At the same time, through die reduction o f greenhouse gas emissions, Vietnam shows its responsibility for contributing to die international community's efforts to protect the Earth climate system.6
The National Action Plan on Climate Change for the period 2011-2020 approved
by the Prime Minister under Decision 1474/QD-TTg dated October 05, 2012 sets out specific objectives and key tasks to realize the Strategy.
The National Green Growth Strategy adopted in 2012 has an overall objective to
achieve a low carbon economy and to enrich natural capital This is defined in the Glossary o f the Decision as a strategy to promote the process o f restructuring and improving economic institutions towards more efficient use o f natural resources and improved competitiveness of the economy, which will be achieved through increased investments in technological innovation, natural capital and economic instruments This will contribute to respond to climate change, reducing poverty and ensuring sustainable economic development.7
The Green Growth Action Plan with Decision No: 403/QD-TTg, on March 2014
The Action Plan defines 66 activities in 4 main themes: Setting up institutions and formulating green growth action plans at the local level; educing the intensity of GHG emissions and promoting the use o f clean and renewable sources of energy; Greening production, greening lifestyle and promoting sustainable consumption.8
In the implementation o f international commitments and the implementation o f national policies on climate change, there is a problem of gender equality Addressing gender equality will not only help Viet N am implement its international commitments, but also accelerate die process o f adaptation and mitigation o f negative impacts o f climate change.
3 Gender Equality in international commitments and Vietnamese Government
6 Vietnam National Strategy for Climate Change, promulgated with the Prime Minister’s Decision N o 2 1 39/QD-TTg o f 05/12/2011, A lt Ĩ.Ì.
7 Decision 1393/QD-TTg o f 25/09/2012
8 Partnership for Market Readiness (PMR) o f Vietnam, 2014.
4
Trang 23Climate change is causing additional pressures on the developing countries which have been coping with side-effects o f urbanization and globalization The IPCC states that social impacts will vary depending on age, socioeconomic class, occupation, and gender The likely impacts of climate change will have the largest effect on those withthe least responsibility for the problem: the poorest sections o f the population and, in particular, poor women.9
Women are critical to the increase o f the effectiveness o f climate change actions around die globe There is a growing recognition o f the differential impact o f climate change on women The United Nations Conference on Population and Envừonm ent recognized the value o f women in natural resource management, and their intrinsic im portance was reflected in the Agenda 21 documentation.12 The Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC) shows the differential and disproportionate impacts o f climate change on women It is now well established that climate change has significant linkages with disease and other health problems, food insecurity, displacement and loss o f livelihood, and conflict In conjunction with climate-related environmental calamities and natural disasters, incidences o f sexual and gender-based violence, human trafficking and sexual exploitation have spiked Women facing multiple forms o f discrimination, including indigenous women, women in urban slums and rural areas, women migrants and refugees, and women with disabilities, are even more affected by climate change.13 W omen play a pivotal role in natural resources management and in other productive and reproductive activities at the household and community levels This puts them in a position to contribute
to livelihood strategies adapted to changing envữonmental realities Their extensive knowledge and expertise - that can also be used in climate change mitigation, disaster reduction and adaptation strategies - makes them effective actors and agents o f change.14 More attention to gender can help combat climate change The future for gender and climate change policy rests in great part on political will at all levels o f international and local community.
policies on climate change
9 Stott R Population and clim ate change: m oving tow ard gender equality is the key J Public Health 2010; 32: 159 60.
See more at: http;//www.huffmgtonpost,com/melanne-verveer/whv-gender-is-on-the agen b I2982140.html?utm hp refccop22.
;; Seem ore at: hBp://www.unwomen.org/en/news/in-focus/climate-change#5thash.l4DU0BCr.dDuf
Fatma Denton, Climate change vulnerability, impacts, and adaptation: Why does g en d er m a tte r?, Gender and
Development, 2017.
http://WWW unwomen.org/ en/news/stories/2016/11/op-ed-by-ded-puri-on-making-paris-climate-chanRe-agreement-delive
r-for-women-and-girls#sthash.YiOQwcP5.dpuf.
'“ UNDP, O verview o f linkages between gender an d climate change, 2013.
15 Irene Dankelman, Gender and C lim ate change: An introduction, 2009.
5
Trang 24Progress on the incorporation o f gender concerns in international agreements on climate change has been little and slow Gender aspects are rarely addressed in clim ate change policy W omen have not been granted equal opportunities to participate in making decisions related to climate adaptation and mitigation policies at international level.17
United Nations Framework Convention on Climate Change (UNFCCC): A lthough gender
and w omen’s issues are rather well integrated in Agenda 21, the main (not legally binding) outcome document from the Rio Earth Summit (also frequently dubbed the ‘blueprint for sustainable development’), gender equality or equity and w om en’s issues are not mentioned in the UNFCCC, which was also adopted at the Rio Summit in 1992.1SThe official texts o f the overarching institutional and political framework for global action on climate change, the 1992 UNFCCC and its Kyoto Protocol, which sets targets for reducing carbon emissions, do not refer to gender issues.19
However, the issue of gender in the context o f climate change gained some initial official recognition at the seventh Conference o f Parties (COP) to the UNFCCC in M arrakech in
2001, when decision FCCC/CP/2001/13/aad.4 called for increased participation o f women
in UNFCCC and Kyoto Protocol bodies and tasked the UNFCCC Secretariat with determining a quota and disclosing data on women’s participation at each COP Since then, participation o f women and organisations representing women in the negotiations has been
20
increasing.
At COP 18 in Doha, delegations committed to strive towards gender balance in their delegations, in recognition o f the unique role o f women for climate action Two years later the Lima Work Program on Gender was launched at COP20 It aimed to advance the implementation o f gender-responsive climate policies and mandate gender balance across all areas o f the negotiations But little has been done to implement these commitments Women delegates at UN climate meetings are still a m inority and no binding language had been adopted regarding gender in climate change mitigation and adaptation plans The world leaders gathered in Morocco addressing a range o f gender-related clim ate issues, from women’s increased representation at the decision tables at all levels-local, national, and regional-to the perspectives and initiatives o f civil society that m ust be acknowledged and included in policy and strategy development.21
16 Minu Hemmati, G ender Perspectives on Climate Change, EMERGING ISSUES PANEL, C om m ission on the Status
o f Women, UN, Fifty-second session, N ew York, 25 February - 7 March 2008.
17 Eleanor Blomstrom and Bridget Bum s, WEDO, Gender B rief N o.9, G ender equality in the clim ate agreem ent.
18 Minu Hemmati, G ender P erspectives on Climate Change, EMERGING ISSUES PANEL, Com m ission on the Status
o f Women, UN, Fifty-second session, N ew York, 25 February - 7 March 2008.
19 Rohr, u 2006 Gender relations in international climate change negotiations Berlin: LIFE e v / g e nanet.
20 Rohr, u 2006 Gender relations in international climate change negotiations Berlin: LIFE e V / genanet.
21 See more at: http:/Avww.hufringtonDost.com/inelanne-verveerAvhv-gender-is-on-the
agen b 12982140.html?utm ho ref=cop22.
3.1 Gender equality in the international commitments on climate change
6
Trang 25United Nations Convention on Biological Diversity (CBD): The COP process o f tìie CBD
has been picking up on climate change issues, and it has been picking up on gender issues
- however, not in conjunction, and with climate clearly being addressed to a very limited extent.
United Nations Environment Programme (UNEP): UNEP operates clim ate change related
activities in several o f its centres around the globe; and UNEP has been w orking on issues such as climate, finance and business; mitigation o f energy-related emissions; carbon sequestration and land use, land use change and forestry; vulnerability and adaptation to climate change; technology transfer; capacity building; and climate change and development UNEP’s annual Governing Council M eetings provide an im portant forum for high-level deliberations among envữonment Ministers.
United Nations Commission on Sustainable Development (UN CSD): The CSD 14/15
cycle mainly dealt with energy, and - to a limited extent - with clim ate change issues Women were particularly successful in their advocacy, and the draft CSD15 decision indeed contained a number o f strong paragraphs on women and (access to) energy, and a few references to climate change However, this draft decision was never adopted.22
The Convention to Combat Desertification (UNCCD) was adopted in 1994 The UNCCD
was a comprehensive framework by which the global community could pursue sustainable development goals and included key texts on gender, recognizing the specific roles, impacts, expectations and knowledge o f women and men to the issue o f desertification Article 10 o f the TJNCCD mandated that national action programmes shall “provide for effective participation at the local, national and regional levels o f non-governmental organizations and local populations, both women and men, particularly resource users, including farmers and pastoralists and their representative organizations, in policy planning, decision-making, and implementation and review o f national action
„ 23
programmes
The Beijing Declaration and Platform fo r Action, the two outcomes o f the 1995 Fourth
World Conference on W omen, are agreements arrived at by governments and the UN to promote a gender perspective in development policies and programs at all levels - local, national and international (UN DPI, 1997) The Declaration links to sustainable development and climate change more broadly by addressing land and credit policies (UN, 1995) UN W omen calls upon all Parties to ensure that the work program m e includes the development and adoption o f a gender equality and w omen’s em powerm ent policy; systematic integration o f gender in all reports; setting an initial quota o f 30 per cent
22 Minu Hemmati, G ender P erspectives on Climate Change, EMERGING ISSUES PANEL, C om m ission on the Status
o f Women, UN, Fifty-second session, N e w York, 25 February - 7 March 2008.
23 The Convention to Combat Desertification , 1994.
7
Trang 26women in the Parties’ official delegation to UNFCCC meetings; and allocation of dedicated travel and capacity-building funding for women delegates, among other measures.
COP21 in Paris in 2015 recognized gender equality and women's empowerment as the key
to achieving the UNFCCC's objectives The parties promised that they would “respect, promote and consider their respective obligations on human rights as well as gender equality, empowerment of women and intergenerational equity” when taking action to address climate change A gender-responsive approach to climate change is also emphasized in Article 7 and Article 11 o f the Paris Agreement that came out o f COP21.25
3.2 Gender Equality in the policies o f Vietnam on climate change
Gender equality has been consistently written into all major policies and programs in the field of climate change These include, among others: the National Climate Change Strategy (2011) and Action Plan (2012); die National Target Program to Respond to Climate Change (2008); the National Strategy for Natural Disaster Prevention, Response and Mitigation to 2020 (2007); a national Program on Community Based Disaster Risk Management (CBDRM) (2009); and the Vietnam Green Growth Strategy (2012) and Action Plan (2014).26
In the area o f climate change the National Target Programme to Respond to Climate Change (NTP-RCC 2008) underlines the importance o f gender equality as a guiding principle, along with sustainable development The NTP-RCC also stresses the need to conduct vulnerability assessments at sectoral, regional and community levels It also emphasizes the role o f science and technology for adaptation solutions; increasing public awareness and participation; and integrating climate change into development strategies, plans, and programs in all sectors It underlines that potential climate change impacts on women can undo the achievement o f the MDGs.28
The 2011 National Climate Change Strategy lists gender equality as a specific target, besides guaranteeing food, energy and water security, poverty reduction, social security, health, livelihoods and protection of natural resources.
Law on Natural Disaster Prevention and Control 2013 reconfirms gender equity among
24 See more at: http://w w w unw om en.O rg/en/new s/in-focus/climate-change#sthash.14pU0BCr.dDuf
25 Hanh Nguyen, Integrating a Gender-Responsive Approach in Climate Change Decision Making, G20 Research Group, July 22, 2016.
26 CARE International, Australia aid, BEYOND WORDS: ADVANCING GENDER EQUALITY IN CLIMATE CHANGE POLICY A N D PROGRAMMING IN VIETNAM 2009 _ _ _
27 United nations, Vietnam, Oxfarm, P olicy Brief: Gender Equality in Climate Change Adaptation and D isaster Risk
Reduction in Vietnam, 2011.
28 Climate-resilient D evelopm ent in Vietnam: Strategic Directions f o r the World Bank World Bank (2011).
8
Trang 27the core principles of disaster prevention and control, along with other values including humanity, fairness and transparency and a list o f six other lengthy principles The 2013 Ministry of Planning and Investment (MPI)’s Adaptation Prioritisation Framework (which provides technical guidance on screening and prioritising adaptation investments) for the first time introduces gender equality and empowerment as part o f a sub-criterion on adaptive capacity improvement.29
3.3 Specific aspects o f gender equality in policy on climate change in Vietnam and some recommendations
Firstly, the Vietnamese Government has developed a comprehensive and ambitious policy
framework on climate change and disasters, as well as on gender equality More recently, a clear political commitment to address gender issues within the context of climate change has emerged.30 Although policy in climate change emphasizes gender equality as a guiding principle, it is largely silent as to how this will be realized, with no specific targets or activities to address w om en’s vulnerability or gender issues, in particular at the community level At the same time, policies for natural disasters and others that relate to climate change, and the responsible agencies, are not addressed in policy frameworks for gender.31 The implementation o f existing legal frameworks and the development o f new legal documents and related action plans tend to have little or no reference to gender equality Governments and the private sector should be responsible for integrating gender concerns into such climate change programmes, as they are major participants in the development process.32 Besides, it is necessary to carry out gender analyses to inform the development
o f new or updated climate change policies and programs; and increase gender mainstreaming in climate change, green growth and disaster risk reduction policies and programs (as well as guidelines and training materials), by integrating gender objectives, targets and indicators in all sections and subsections.33
Practical solutions and specific criteria to integrate gender mainstreaming into policies, strategies and plans are needed such as: to raise die capacity o f State management over gender equality; to perfect the system o f policies and laws on gender equality; to integrate gender equality into legal drafts, with content related to gender equality or gender
29 CARE International, Australia aid, POLICY BRIEF; BEYOND WORDS, ADVANCING GENDER EQUALITY IN CLIMATE CHANGE POLICY A N D PROGRAMMING IN VIETNAM, 2009.
30 CARE International, Australia aid, BEYOND WORDS: ADVANCING GENDER EQUALITY IN CLIMATE CHANGE, POLICY AN D PROGRAMMING IN VIETNAM, 2009.
31 United Nations Vietnam, Oxfarm, RESPONDING TO CLIMATE CHANGE IN VIET NAM: Opportunities for _ improving gender equality A policy discussion paper 2009 _ _
32 UNDP Asia-Pacific Gender Community o f Practice Annual Learning Workshop.
53 CARE International, Australia aid, BEYOND WORDS: ADVANCING GENDER EQUALITY IN CLIMATE CHANGE, POLICY AN D PROGRAMMING IN VIETNAM, 2009.
Trang 28inequality or discrimination; to incorporate gender equality in the formulation and implementation o f action programs or plans of ministries or sectors, as well as socio-economic development strategies, planning and plans o f localities; to increase the inspection and evaluation o f the implementation o f the law on gender equality; to build an inter-sector coordination mechanism for the effective realization of gender equality.34
Secondly, women in developing countries like Vietnam are particularly vulnerable to
climate change because they are highly dependent on local natural resources for their livelihood Women who rely heavily on securing water, food and fuel for cooking and heating face the greatest challenges Women experience unequal access to resources and decision-making processes, with limited mobility in rural areas It is thus important to identify gender-sensitive strategies that respond to these crises for women,35 With a tendency to ‘victimise’ all these groups by solely focusing on their vulnerability - rather than their strengths - it does not recognise the diversity among different groups o f people Women are repeatedly labelled as among the most vulnerable to climate change, together with other ‘groups’ such as people with disabilities, ethnic minorities, and children The focus on vulnerability and ứeating people as part o f homogenous groups easily leads to one-size-fits-all programs and interventions that do not reflect reality and are often ineffective.3
Women are not simply victims in the face o f climate change; they are powerful agents of change and active managers o f common-pool and household resources, because o f theừ
“triple roles” in productive, reproductive, and community-managing activities.37New or revised policies and programmes should aim to systematically reduce the mention of women as a ‘vulnerable group’ and actively eliminate gender stereotypes in all related work
Thirdly, gender is commonly addressed in climate change and disaster risk reduction as an
afterthought, and is addressed only under the ‘cross-cutting issues’ category o f a policy document or activity plan with other themes such as disability, ethnic minorities, and civil society strengthening This frequently leads to mainstreaming fatigue and a
‘ticking-the-box’ attitude, and means that limited attention is given to ensure that
34 United Nations Vietnam, Oxfarm, RESPONDING TO CLIMATE CHANGE IN VIET NAM: Opportunities for improving gender equality, A policy discussion paper, 2009.
35 UNDP, Overview o f linkages between gender and climate change, 2013.
36 CARE International, Australia aid, BEYOND WORDS: ADVANCING GENDER EQUALITY IN CLIMATE CHANGE, POLICY A N D PROGRAMMING IN VIETNAM, 2009.
_ _ _37Robiniyi earns and Ajidrew Norton^ Sacial dimensions o f climate change: equity and vulnerability in a wanning world World Bank, 2010.
M United nations, Vietnam, Oxfarm, Policy Brief: Gender Equality in Climate Change Adaptation and Disaster Risk Reduction in Vietnam, 2011.
10
Trang 29initiatives are gender sensitive or that gender equality is genuinely prom oted.39 A positive
so lu tio n to this issu e w o u ld b e to raise aw aren ess on both c lim a te c h a n g e and gen d er
equality, in addition to promoting women’s education, and education for all, with specific attention paid to curricula on gender equality and climate change action.
Then, gender inequalities contribute to different vulnerabilities and thereby also to
differentiated impacts o f disasters and climatic change Women and m en have diverse capacities - knowledge, experience, skills and visions - in dealing with these challenges and impacts And not all women are the same; they do not form one large homogenous group There are important differences according to social and econom ic differentiators such as age (women and girls), social status (rich vs poor) livelihood and ethnicity (majority vs minority women) There also are differences between w om en’s and m en’s exposures to hazards and their capacities to avoid, cope with, or adapt to them.4lA number
o f factors account for the discrepancy between w om en’s and m en’s differentiated exposure and vulnerability" to climate change risks Fữst, compared to men, w om en face huge challenges in accessing all levels o f policy and decision-making processes; Second, socio-cultural norms can limit women from acquiring the information and skills necessary
to escape or avoid hazards; Third, a lack of sex disaggregated data in all sectors often leads
to an underestimation o f w om en’s roles and contributions.42
There are some short-term and long-term solutions such as: to develop systems o f quality services in order to advocate gender equality in opportunity, participation and benefits in various aspects o f social life; to promote research into gender equality in various aspects;
to build a database o f gender equality to serve gender equality research and policy-making.
Lastly, w omen’s greater participation is also likely to enhance the effectiveness and
sustainability o f climate change projects and policies W omen displayed enormous strength and capacity throughout the entire disaster cycle: preparing for hazards, managing after a disaster and rebuilding damaged livelihoods.43 WHO has emphasized the importance o f tackling overarching issues involving male bias - by boosting w om en’s participation in decision-making forums, women’s right to own and inherit land, education and capacity-building They have also been persistent in pointing at technologies that
2009 U N Viet Nam and Oxfam study: ‘ R esponding to Climate Change in Viet Nam: opportun ities f o r im proving
gender equality A p o lic y discussion p a p e ĩ’.
40 United nations, Vietnam, Oxfarm, Policy Brief: Gender Equality in Climate Change Adaptation and Disaster Risk Reduction in Vietnam, 2011.
41 Robin M eam s and Andrew Norton, Social dimensions o f climate change; equity and vulnerability in a warming world
- _ World_Bank>_2010. _ _ ’ _ _ _ _ _ Robin M eam s and Andrew Norton, Social dimensions o f climate change; equity and vulnerability in a wanning world World Bank, 2010.
43 UNDP, Overview o f linkages between gender and climate change, 2013.
11
Trang 30c o u ld p ro te c t w o m e n fro m re s p ira to ry illn e s s e s
C lim a te c h a n g e a c tio n s n e e d to b e b a s e d o n c o n s u lta tio n w ith w o m e n , to b u ild an d
in c o rp o ra te th e ừ sk ills a n d k n o w le d g e , a n d to p ro v id e o p p o rtu n itie s fo r im p ro v in g h e a lth ,
e d u c a tio n a n d liv e lih o o d s S o m e a c tio n s s h o u ld c a rry o u t g e n d e r a n a ly s e s to in fo rm the
d e v e lo p m e n t o f n e w o r u p d a te d c lim a te c h a n g e p o lic ie s a n d p ro g ra m s ; to in v o lv e g e n d e r
e x p e rts , w o m e n le a d e rs a n d w o m e n c o m m u n ity re p re s e n ta tiv e s in c lim a te risk a n a ly s e s ,
p la n n in g a n d p r io ritis a tio n o f in v e s tm e n ts ; to in tro d u c e q u o ta s o n w o m e n ’s le a d e rs h ip a n d
p a rtic ip a tio n in d e c is io n -m a k in g w ith in all d e p a rtm e n ts a n d c o m m itte e s re s p o n s ib le fo r
c lim a te c h a n g e a n d d is a s te r ris k re d u c tio n p la n n in g ; to e n s u re th a t g e n d e r-c lim a te c h a n g e lin k s are m a in s ứ e a m e d in p o lic y a n d p ro g ra m m e s , a n d e n s u re w o m e n ’s p a rtic ip a tio n in
p o lic y m a k in g a n d d e c is io n m a k in g a t a ll le v e ls 45
44 WHO, 2009, Women and Health, Geneva.
45 United nations, Vietnam, Oxfarm, Policy Brief: Gender Equality in Climate Change Adaptation and Disaster Risk Reduction in Vietnam, 2011.
Trang 31Tạp chí K hoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 33, s ố 1 (2017) 66-72
Vai trò và những đóng góp của ủy ban liên chính phủ
về biến đổi khí hậu đối với vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu
Nguyễn Thị Xuân Sơn*
Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, c ầ u Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Nhận ngày 12 tháng 01 năm 2017 Chinh sửa ngày 28 tháng 02 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 22 tháng 3 năm 2017
Tóm tắ t: U ỷ ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậiT(IPCC) là một tồ chửc quổc tế ìĩễ n chỉnh phu
được thành lập bởi Tổ chức Khí tượng thê giới (WMO) và Chương trình Môi truờng của Liên hợp
quôc (UNEP) vào năm 1988 Bên cạnh đó, EPCC là một cơ quan khoa học dưới sự bảo trợ của
Liên Hợp Quốc (LHQ) Nhiệm vụ cơ bản của IPCC cung cấp cho thế giới với một quan điểm khoa
học rõ ràng về tình trạng nhận thức về biến đổi khí hậu và những tác động tiềm năng mang tính
chất môi trường, kinh tế và xã hội của vấn đề biến đổi khí hậu Với tu cách là một cơ quan khoa
học, IPCC có nhiệm vụ rà soát và đánh giá các thông tin kinh tế, xã hội, khoa học và kỹ thuật ứên
phạm vi toàn thế giới có liên quan m ật thiết đến biến đổi khí hậu Với gần 30 năm ra đời và hoạt
động, Uỷ ban đã góp phần mạnh mẽ vào những nỗ lực của cộng đồng quốc tế trong việc thích ứng
và chống lại sự bien đổi khí hậu toàn cầu.
Từ khóa: Biến đổi khí hậu, Uỷ ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu, tổ chức quốc tế liên chính
phủ, Thỏa thuận Paris năm 2015, báo cáo đánh giá, báo cáo đặc biệt, báo cáo phương pháp.
Uỷ ban Liên Chính phủ về Biến đổi khí hậu
(The Intergovernmental Panel on Climate
Change - IPCC) đã được trao giải Nobel Hòa
bình vào ngày 10/12/2007 “cho những nỗ lực
để xây dựng và p h ổ biến các kiến thức về vấn
đề biến đổi khí hậu, và xây dựng các biện pháp
cần thiết để chổng lại sự biến đổi đ ó ”\ Giải
thưởng uy tín này đã thể hiện rõ ràng nhất sự
ghi nhận của cộng đồng quốc tế trước những
đóng póp hiệu quả của Uỷ bạn Liên chính phủ
vê Biên đôi khí hậu đối với vấn đề biến đổi khí
hậu toàn cầu.
* ĐT: 84-0974222206
Email: xuxuson@gmail.com
1 Xem thêm http://www.ipcc.ch/organization/ organization
_history.shtml, truy cập ngày 01/2/2017.
Ưỷ ban Liên Chính phủ về Biến đổi khí hậu
là cơ quan quốc tế hàng đầu về đánh giá về sự biến đổi khí hậu ư ỷ ban được ra đời dưới sự bảo trợ của Liên hợp quốc với nhiệm vụ cung cấp cho thế giới với một quan điểm khoa học rõ ràng về tình trạng nhận thức về biến đổi khí hậu
và những tác động tiềm năng trên các khía cạnh môi trường, kinh' tế và xã hội của vấn đề biển đổi khí hậu.
1 Đ ặc điểm và vai trò của IPCC
IPCC có hai đặc trưng cơ bản, vừa là một tổ chức quốc tế liên chinh phủv và đồng thòi cũng
là một cơ quan khoa học.
Đặc tnm g thứ nhất, IPCC là một tổ chức
quốc tế liên chính phủ, được thành lập bởi Tổ
Trang 32N T.X Sơ n / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 33, s ố 1 (2017) 66- 72 67
chức Khí tượng thế giới (WMO) và Chương
trình Môi trường của Liên hợp quốc (UNEP)
vào năm 1988 IPCC luôn tạo điều kiện cho các
quốc gia là thành viên của Liên hợp quốc và
thành viên của WMO trờ thành thành viên của
Uỷ ban Cho đến nay, IPCC đã có một số lượng
đông đảo với 195 quốc gia thành viên Chính
phủ các quốc gia thành viên tham gia vào quá
trình đánh giá và tham dự các phiên họp toàn
thể, nơi các quyết định chính về chương trình
làm việc của IPCC được thực hiện và các báo
cáo được chấp nhận, thông qua và phê duyệt.
Đặc trưng thứ hai, IPCC là một cơ quan
khoa học dưới sự bảo trợ của Liên hợp Quốc
(LHQ) Với đặc trưng này, IPCC có nhiệm vụ
rà soát và đánh giá các thông tin kinh tế, xã hội,
khoa học và kỷ thuật trên phạm vi toàn thể giới
có liên quan mật thiết đến biển đổi khí hậu Tuy
nhiên, IPCC không tự mình tiến hành bất kỳ
nghiên cứu nào cũng như không giám sát dữ
liệu liên quan đến các thông số hay dữ liệu về
biến đổi khí hậu IPCC là tập hợp các nhà khoa
học từ 195 nước thành viên Liên Hợp Quốc để
đánh giá các nguyên nhân và hậu quả của biến
đổi khí hậu (BĐKH) IPCC không tiên hành
nghiên cứu riêng, mà tập họp hàng trăm chuyên
gia để tổng quan và tóm lược các nghiên cứu
mới nhất về BĐKH Cho đến nay, IPCC đã
công bố 6 bản đánh giá.
Đẻ phù hợp với các đặc trưng này, IPCC
thực hiện hai vai ừò cơ bản, vai trò thứ nhât
là “đảnh giả m ột cách toàn diện, cởi mở và
minh bạch các thông tin khoa học, kỹ thuật
và kinh tế - xã hội cỏ liên quan đến sự hiểu
biết về rủi ro của biến đổi khí hậu do con người
gãy ra, nguy cơ tác động của nó và các lựa
chọn cho việc thích ứng và nhằm giảm nhẹ các
nguy cơ của biến đổi khỉ hậu”2, vai trò thứ hai
là xây dựng “chiến lược ứng phó thực tế cho
việc quản lý vấn đề biển đổi khí hậu” (theo Báo
cáo của phiên họp đầu tiên của EPCC được tổ
chức năm 1988). _
2 Xem website của IPCC, http://www.ipcc.ch/
oreanization/organization.shtml truy cập ngày
2 Các hoạt động và các sản phẩm chính của IPCC liên quan đến biến đổi khí hậu toàn cầu
Phương thức hoạt động của IPCC là không trực tiếp tiến hành những nghiên cứu mới, cũng như không xử lý các dữ liệu liên quan đến khí hậu, IPCC chỉ đưa ra đánh giá của mình chủ yếu dựa trên những công trình khoa học, kỹ thuật được công bố ừên các sách báo đã được kiểm duyệt.[ 1] Trên cơ sở đó, IPCC đã thành lập ba nhóm công tác (Working Groups - WGs) với các nhiệm vụ cụ thể:
- Nhóm làm việc I (Working Group I- WGI) được giao nhiệm vụ đánh giá thông tin khoa học về biến đổi khí hậu;
- Nhóm làm việc n (Working Group II- WGII) được giao nhiệm vụ đánh giá những tác động trên các khía cạnh môi trường, kinh tế và
xã hội của biến đổi khí hậu;
- Nhóm làm việc III (Wokring Group III-
WGIII) được giao nhiệm vụ xây dựng các chiến lược ứng phó với vấn đề biến đổi khí hậu.
Vào năm 1992, cơ cấu của DPCC đã có một
sổ thay đổi: WG II và WG III đã được sáp nhập vào WG n cũ, trong khi m ột nhóm công tác mới, W G III được thành lập để đối phó với các vấn đề kinh tế x ã hội v à các vấn đề khác liên quan đến biến đổi khí hậu.
Các sản phẩm chỉnh cùa IPCC: gồm các
bản Báo cáo đánh giá, các Báo cáo đặc biệt, các
B áo cáo P h ư ơ n g p h á p và các T ài liệu kỹ thuật Mỗi bản báo cáo của IPCC bao gồm Tổng quan cho việc xây dựng chính sách được xuất bản bằng tất cả các ngôn ngữ chính thức của Liên hợp quốc.
Báo cảo đánh giá: cung cấp những thông
tin kinh tế xã hội, kỹ thuật và khoa học chuyên sâu về vấn đề biến đổi khí hậu, các nguyên nhân và những tác động có khả năng xảy ra cũng như các giải pháp có liên quan Các báo cáo đánh giá íẽ^tạo ra cơ strkhoa học chcrcáe - cuộc đàm phán của LHQ về biến đổi khí hậu toàn cầu.
Báo cáo đánh giá đầu tiên (AR1) của IPCC được hoàn thành vào tháng 8 năm 1990 Tại
Trang 3368 N T.x Sơn / Tạp chí K hoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 33, s ố 1 (2017) 66-72
thời điểm đó báo cáo được xem là tài liệu tham
khảo, trích dẫn phổ biến của các nhà hoạch định
chính sách, các nhà nghiên cứu và các chuyên
gia trong lĩnh vực biến đổi khí hậu Những nội
dung được ghi nhận trong bản Báo cáo đầu tiên
này đã làm cơ sở khoa học để Đại hội đồng
Liên hợp quốc chuẩn bị Công ước Khung của
Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu
(UNFCCC).[2] Công ước Khung có hiệu lực
vào tháng 3 năm 1994.
Báo cáo đánh giá thứ 2 (AR2) về “Biến đổi
khí hậu năm 1995” đã đóng góp tích cực cho
Hội nghị lần thứ 2 của Công ước UNFCCC và
cung câp những dữ kiện cho việc đàm phán
Nghị định thư của Công ước Kyoto.
Báo cáo đánh giá thứ 3 (AR3) về “Biến đổi
khí hậu 2001” bao gồm 3 báo cáo cùa các
Nhóm làm việc về “Cơ sở khoa học”, “Tác
động, Thích ứng và Dễ bị tổ n thương” và
“Giảm nhẹ”, và m ột báo cáo tổng hợp Những
nội dung được đề cập trong các báo cáo này
góp phân giải quyết những vấn đề kỳ thuật và
khoa học đê phù hợp với chính sách ứng phó
với thực trạng biến đối khí hậu toàn cầu.
Báo cáo đánh giá thử 4 (AR4) được hoàn
thành vào năm 2007, 10 năm sau khi thông qua
Nghị định thư Kyoto và một năm trước khi
bước vào thời kỳ cam kết đầu tiên theo Nghị
định thư (2008 - 2012), để chuẩn bị cho việc
thương lượng về thời kỳ cam kết tiếp theo Bản
báo cáo thứ 4 được đánh giá là báo cáo quy mô
nhat và chi tiêt nhất so với các bản báo cáo
trước đó vê tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu.
Báo cáo đánh giá thứ 5 (AR5) được hoàn
thành năm 2013 và được ban hành vào tháng
10/2014 Báo cáo đánh giá lần thứ năm
được xem là bản đánh giá toàn diện nhất cho
đên thời điểm này liên quan đến những kiến
thức khoa học về biến đổi k h í hậu Đây là
báo cáo góp phần quan trọng vào sự hình thành
của Thỏa thuận Paris năm 2015 và có sẽ có hiệu
lực từ năm 2020 Bản báo cáo cõng đơợc đánlr
giá cáo và được xem là một cơ sở tham chiếu
khoa học cho các chính phủ khi họ đàm phán về
Thỏa thuận Paris Báo cáo AR5 nhận định rằng
thế giới có đủ khả năng hạn chế sự nóng lên
toàn cầu và xây dựng một tương lai thịnh vượng, bền vững hơn, nhưng để có thể đạt được mục tiêu giới hạn sự nóng lên ở mức dưới 2°c
sọ với thời kỳ tiền công nghiệp, cần giảm đáng
kê lượng phát thải khí nhà kính trong các thập
kỷ tới.[3]
Ngày 11 tháng 04 năm 2016, kỳ họp thứ 43 cùa Uy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu
đã khai mạc tại Nairobi, Kenya Một ừong những mục tiêu chính của Hội nghị là chuẩn bị xây dựng khung Báo cáo Đánh giá lần thứ 6 (AR6) của IPCC Thực hiện khuyển nghị trong Công ước khung của Liên họp quốc về biến đổi khí hậu theo quyết định của Hội nghị COP 21, IPCC đang xây dựng “Báo cáo đặc biệt về tác động của sự nóng lên toàn cầu l,5°c so với thời kỳ tiền công nghiệp và các đường phát thải khí nhà kính tương ứng” Báo cáo Đánh giá AR6 sẽ được xây dựng trên cơ sở của Báo cáo Đánh giá lần thứ 5 (AR5) về tác động toàn cầu của biến đổi khí hậu Báo cáo tổng hợp AR6 được dự kiến sẽ hoàn thành trong nửa đầu năm
2022 3
Các bản báo cáo sau này đều có những tiến
bộ mới về n^uồn số liệu và phương pháp, làm giảm đáng kể những điều chưa chắc chắn tồn tại trước đây, do đó, nâng cao rõ rệt mức độ tin cậy của những kết luận về biến đoi khí hạu troiig quá khứ cũng như tương lai.4
Các báo cảo đặc biệt: cung cấp một sự
đánh giá vệ một vấn đề cụ thể va thường được chuẩn bị để trả lời một yêu cầu đến từ các quốc gia thành viên của UNFCCCC Kể từ khi hoàn thành Báo cáo đánh giá lần thứ hai năm 1995, IPCC đã ban hành các Báo cáo đặc biệt sau:
- Các tác động của biến đổi khí hậu khu
v ự c(1997)
3Xem thêm http://www.vn.undD.org/content/ Vietnam / vi/
home/presscenter/pressreleases/2016/10/24/incc-presents- findings-and-activities-in-viet-nam.html truy cập ngày 12/2/2017 ■ ' *'
4 Xem thêm http://occa.mard.gov.vn/Gi%E1%BA%A3i- ph%C3%A 1 p-°/oE 1 %BB%A9ng-ph%C3%B3/Gi%E 1 %
B A%A3 i-ph%C3%A 1 p-t%E 1 %BB%95ng- h%El%BB%A3p/catid/16/item/2834/tong-quan-ve-bien- doi-khi-hau-toan-cau, truy cập ngày 10/2/2017.
Trang 34N T.x Sơn / Tạp c h í Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 33, s ố 1 (2017) 66-72 69
- Hàng không và Không khí toàn cầu
(1999)
- Phương pháp luận và các khía cạnh công
nghệ chuyển giao công nghệ (2000)
- Các kịch bản phát thải (2000)
- Sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất và đất
lâm nghiệp (2000)
Tại kỳ họp lần thứ 44 tại Bangkok vào
tháng 10 năm 2016, IPCC đang xem xét phác
thảo của Báo cáo Đặc biệt về các tác động của
sự nóng lên toàn cầu ở mức l,5 ° c so với mức
tiền công nghiệp và các phương hướng liên
quan đên phát thải khí nhà kính toàn cầu, trong
bối cảnh tăng cường các phản ứng toàn cầu đối
với mổi đe dọa của bỉến đổi kHí hậu, phát triển
bền vững, và những nỗ lực xóa đói giảm nphèo
(SR1.5) Báo cáo này hiện đang được chuẩn bị
dựa trên cơ sờ Hội nghị Các Bên (COP21) của
UNFCCC vào tháng 12 năm 2015, sẽ được
hoàn thành vào năm 2018 Đối với nội dung của
các báo cáo đặc biệt còn lại, các nhà khoa học
và các quốc gia đã đề xuất khoảng 30 báo cáo
trong các lĩnh vực cụ thể.
Theo kế hoạch đã đề ra, vào năm 2019,
IPCC cũng sỗ hoàn thành hai Báo cáo đặc biệt:
biến đổi khí hậu và đại dương và băng quyển;
và biến đổi khí hậu, sa mạc hóa, suy thoái đất
đai, quản lý đất đai bền vững, an ninh lương
thực, và luồng khí nhà kính trong các hệ sinh
thái trên cạn.5
Báo cáo phương pháp: Cho đến nay đã có 5
báo cáo phương pháp được ban hành và đã
được các nước thành viên của UNFCCC sử
dụng để chuẩn bị thông tin liên lạc quốc gia của
họ Phác thảo của Báo cáo Phương pháp luận
thứ 6 cũng đang được xem xét nhằm hoàn chinh
tài liệu Hướng dẫn của IPCC về Kiểm kê khí
nhà kính quốc gia, sẽ được hoàn thành vào năm
2019.
Báo cáo của IPCC được viết bời các nhóm
tác giả, được đề cử bời các chính phủ và các tổ
5 Xem thêm http://www.vn.undp.org/conterU/ Vietnam
100 quốc gia Hàng trăm chuyên gia từ khắp nơi thế giới thường xuyên tham gia vào việc soạn thảo các báo cáo của IPCC Ngoài ra, cũng
có một sổ lượng lớn các chuyên gia tham gia vào quá trình đánh giá các Báo cáo Các hoạt động này phải nằm dưới sự giám sát và được thông qua bời các thủ tục chặc chẽ của Uỷ ban Liên chính phù về biến đổi khí hậu6.
Để đảm bảo rằng các báo cáo là đáng tin cậy, minh bạch và khách quan, các báo cáo cùa IPCC phải vượt qua một quá trinh đánh giá khoa học và kỹ thuật nghiêm ngặt Đối với những bản dự thảo báo cáo đầu tiên, những dự thảo này phải được chuyển đến các chuyên gia
có chuyên môn và uy tín cao trong lĩnh vực này Bản dự thảo đã được sửa đổi sau đó cũng
sẽ được chuyển đến cho các chính phủ kèm với nhận xét của chuyên gia Sau khi có ý kiến chính thức từ các chính phủ, dự thảo được công
bố và trình bày tại hội nghị toàn thể của IPCC
và được thông qua theo những thủ tục của IPCC.
Các nhà khoa học nhất trí rằng các báo cáo đánh |i á của IPCC cung cấp những ước đoán tốt nhẩt về sự ấm lên trong tương lai và các dự báo là dựa trên sự hiểu biết chắc chắn về các yếu tố có vai trò then chốt trong hệ thống khí hậu toàn cầu7.
6 Khi chuẩn bị Báo cáo đánh giá lần thứ 5 (AR5), IPCC đã lựa chọn và tập hom hem 830 chuyên gia và các biên tập viên đến từ hơn 80 quốc gia tham gia Sau đó, báo cáo nhận được sự đóng góp từ trên 2.000 người và cung cấp trên 140.000 nhận xét.
Đối với Báo cáo đánh giá lần thứ tư (AR4) ban hành năm
2007, có hơn 3.500 chuyên gia đến từ hơn 130 quốc gia đóng góp cho báo cáo, có sự tham gia của 2500 chuyên gia để nhận xẻt báo cáo, cung cấp hơn 90.000 ýkiến nhận_ xét Xem thêm:
http://www.ipcc.ch/organization/organization_structure.sh tmi
7 Xem thêm http://www.environmentaI-expert.com/ news/10-things-to-know-about-the-ipcc-climate-panel-
395178, truy cập ngày 12/2/2017.
Trang 357(3 N T.x, Sơn / Tạp c h í Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 33, sổ 1 (2017) 66-72
Các tà i liệu k ỹ thuật-, cung cấp m ột quan
điểm khoa học và kỹ thuật về một chủ đề cụ thể
và dựa trên các tài liệu có trong báo cáo của
IPCC Các tài liệu kỹ thuật của IPCC sau đây
đã được xuất bản:
- Kỹ thuật, chính sách và các giải pháp
Giảm nhẹ biến đổi khí hậu (1996)
- Giới thiệu về mô hình khí hậu đơn giản
được sử dụng trong Báo cáo đánh giá lần thứ
IPCC: Để hỗ trợ cho quá trình đánh giá khác
nhau của IPCC, các hội thảo và các cuộc họp
chuyên gia cũng được song song tổ chức, đôi
khi các hoạt động này được phối hợp với các tổ
chức khác Các hoạt động của IPCC, bao gồm
cả chi phí đi lại cho chuyên gia đến từ các nước
đang phát triển và các nước trong quá trình
chuyển đổi, được tài trợ thông qua sự đóng góp
tình nguyện từ các chính phủ, từ phái WMO,
ư n e p T
3 Đánh giá những đóng góp của IPCC về
những vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu
toàn cầu
Với tư cách là một tổ chức quốc tế liên
chính phủ, đồng thời cũng thực hiện các chức
năng của một tổ chức khoa học, IPCC đã đạt
được nhiều thành tựu đáng kể trong suốt gần 30
năm hoạt động của mình, góp phần quan ữọng
vào nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế trước
vấn đề biến đổi khí hậu.
Trước hết, với tư cách là một tổ chức quốc
tế liên chính phủ, đuợc thành lập và hoạt động
dưới sự bảo trợ của Liên hợp quốc, đặc biệt là
của Tổ chức Khí tượng the giới và Chương
_ trình Môi tnrờng của Liên họp jquoc, IPCC là to _
chức quốc tế lớn nhất của Liên hợp quốc thực
hiện các chức năng, nhiệm vụ Hên quan đến vấn
đề biến đổi khí hậu Cho đến nay, tổ chức này
có gần 200 quốc gia thành viên, cho thấy quy
mô rộng lớn và tầm ảnh hưởng của IPCC ở phạm vi toàn cầu Một trong những thành công lớn nhất mà IPCC đạt được cho đến nay là nhận được sự công nhận đánh giá cạo của cộng đồng quốc tế về những nỗ lực của tổ chức thông qua việc nhận được giải thưởng Nobel Hòa bình năm 2007 Đây chính là sự ghi nhận cao nhất của cộng đồng quốc tế đối với IPCC về những
cố gắng, nỗ lực của tổ chức liên quan đến các vấn đề về biển đổi khí hậu toàn cầu.
Với tư cách là một cơ quan khoa học, bản thân IPCC được đánh giá là một trong những sáng kiến về vấn đề biến đổi khí hậu và
đã đạt được những thành công đáng kể [4] IPCC đánh giá hàng ngàn bài viết khoa học được xuất bản mỗi năm, trong đó trình bày những thông tin chúng ta biết và chưa biết về những rủi ro liên quan đến biến đổi khí hậu IPCC xác định những vấn đề cho thấy sự nhất trí trong cộng đồng khoa học, hoặc những vấn
đề còn vấp phải có sự khác biệt về quan điểm, những chủ đề cần nghiên cứu thêm IPCC không thực hiện các nghiên cứu của riêng mình Như vậy IPCC cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách một bức tranh tổng thể những thông tin về biến đổi khí hậu từ cộng đồng khoa học, chứ không đứng về phía một quan điểm cụ thể nào Các báo cáo của IPCC có thể nói là phù hợp với chinh sách mà không mang tính chi phổi chính sách IPCC có thể đưa ra một số đề xuất để các nhà hoạch định chính sách lựa chọn trong quá trình thực hiện các mục tiêu, nhưng không can thiệp vào hoạt động của các chính phủ8.
Những báo cáo, tài liệu và thông tin khoa học do IPCC cung cấp được thừa nhận rộng rãi
có có tính tin cậy, giá trị khoa học cao Điển hình, như dự báo về khả năng tăng nhiệt độ của ừái đất từ 1,4 đến 5,8 độ c vào nãm 2010 đã được trích dẫn rộng rãi và tác động trực tiếp đến việc nghiên cứu, hoạch định các chính sách
h X em thêm http://ww w.environm expert.com /new s/10-things-to-know -about-the-ipcc-
Trang 36ental-N T.x Sơn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 33, s ố 1 (2017) 66-72 71
liên quan ờ phạm vi quốc gia, khu vực và toàn
cầu9.
Bên cạnh đó, IPCC đã có những đóng góp
đáng kể khi thiết lập và xây dựng một cầu noi
giữa các hoạt động khoa học và xây dựng,
hoạch định chính sách liên quan đến vấn đề
biên đôi khí hậu Các hoạt động, công việc của
IPCC, đặc biệt thông qua các báo cáo là nguồn
tài liệu, thông tin quan trọng, ảnh hưởng trực
tiếp đến việc hoạch định chính sách ờ tầm quốc
gia và tầm quốc tế liên quan đến lĩnh vực biến
đôi khí hậu.[5] Sự kết hợp của sự đồnạ thuận
khoa học và thực tế chính trị là hết sức can thiết
đe đi đến những chính sách trong tương về vấn
đề biến đổi khí hậu Bên cạnh cac tài liệu, báo
cáo của IPCC, các phiên họp toàn thể của IPCC
cũng tạo ra những cầu nối quan trọng nhằm kết
nôi các kết quả nghiên cứu khoa học với các
hoạt động xây dựng chính sách để ứng phó với
những thách thức ngày càng gia tăng về biến
đôi khí hậu Báo cáo đánh giá đầu tiên của năm
1990 đã góp phần đáng ke vào sự hình thành
của UNFCCC Các báo cáo tiếp theo của IPCC
đã tạo ra sự tác động lớn khi định hình các cuộc
tranh luận toàn cầu về biến đổi khí hậu Đặc
biệt là báo cáo AR4 đã nhận được sự quan tâm
rất lớn từ các nhà hoạch định chính sach, giới
nghiên cứu và phương tiện truyền thông Chủ
tịch của IPCC đã được mời để ừình bày ở phần
đầu của tất cả các cụộc họp của Hội nghị khí
hậu của Liên hợp quốc Nhiều nhà lãnh đạo thế
giới ừích dẫn những phát hiện của IPCC thường
xuyên trong các bài phát biểu của họ Tổng thư
ký Liên hợp quốc trích dẫn những phát hiện của
IPCC trong hâu hêt các bài viết và các bài phát
biểu của mình liên quan đến biến đổi khí
hậu.[6]
Mặc dù đạt đựợc những thành công đáng kể
như trên, cũng giông như nhiều tổ chức quốc tế
liên chính phủ khác, IPCC cũng gặp phải một
sô chỉ trích liên quan đến tổ chức và hiệu quả
trong quá trình hoạt động Một số nhà khoa học
9 Xem thêm http://imh.ac.vn/tin-tuc/cat99/806/HOI-
THAO-VE-THOA-THUAN-PARIS-VE-KHI-HAU-VA-
DONG-GOP-DO-QUOC-GIA-TU-QUYET-DINH-NDC-
CUA-VIET-NAM, truy cập ngày 12/2/2017.
đánh giá rằng tiến trình của IPCC là tổn kém thời gian và công sức vì ở thời điểm các báo cáo đánh giá được công bổ thỉ chúng đã bị lạc hậu Một số nhà hoạch định chính sách phàn nàn răng ngôn ngữ trong báo cáo là quá nặng về khoa học và khó cho những người không làm khoa học tiếp cận.
Trên thực tể, trong các bản báo cáo cùa mình, một số thông tin khoa học đã là nguyên nhân gây ra nhiêu tranh cãi do những sai sót đáng kê, như: nhận định không đúng về viêc các khối băng ở Himalayas sẽ tan biến vào năm 2035; rừng Amazon sẽ biến mất; suy giảm năng suât cây trồng ờ Bắc Phi; các diễn biến cực đoan của thời tiết; năm mươi lăm phần trăm lãnh thổ của Hà Lan sẽ chìm dưới mực nước biển; băng trên núi Andes, dãy núi Alps và châu Phi ta chày do nguyên nhân của việc nóng lên toàn câu.[6] Những người theo chủ nghĩa hoài nghi về khí hậu đã nắm lấy những sai sót này như những băng chứng rằng tiến trình của IPCC
là khônghoàn hảo Cũng có một số ý kiến cho rằng IPCC thiểu công khai10.
Cho dù trong quá trình hoạt động của mình, IPCC đã gặp phải những thách thức và chỉ trích liên quan đến bộ máy tổ chức, tính minh bạch hay các quy ừình xây dựng, thông qua các báo cáo, các thông tin khoa học có liên (Ịuan , nhưng IPCC vẫn cơ bản hoàn thành tot chức năng, nhiệm vụ của mình, giữ vai trò làm cầu nối giữa các hoạt động khoa học và xây dựng, hoạch định chính sách liên quan đến vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu Nhằm góp phần hoàn thiện hơn nữa vai trò và chức năng của IPCC, các nhà nghiên cứu đã đưa ra những điểm mấu chốt IPCC cần xem xét và cỏ những sự thay đổi thích hợp trong thời gian tới như: cần rút ngắn thời gian tiên hành và chuẩn bị báo cáo đánh giá do vấn đề biến đổi khí hậu đang tiến ừiển với tốc độ rất nhanh, đòi hỏi phải phản ứng chính sách nhanh nhạy hơn; thiết lập cơ chế minh bạch trong xây dựng và đánh giá các báo
■ cácr của EPCOnhằm đảm bảo tấ t cả các ỷ kiếrr
10 Xem thêm http://ipcc.ch/aPDs/outreach/ eventinfo
■php?q=360 truy cập ngày 15/02/2017.
Trang 3772 N T.X Sơn / Tạp ch í Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 33, s ố 1 (2017) 66-72
đóng góp được xem xét và giải quyết kịp thời,
tạo khả năng tiêp cận rộng rãi từ tất cả mọi
người; cân có sự tham gia tích cực từ các nước
đang phát triển trong việc thúc đẩy các nghiên
cứu vê biên đôi khí hậu trong khu vực của
mình./.
Lòi cảm OT 1
Bài báo là kết quả của Đề tài NCKH cấp
ĐHQGHN, mã số QĐ 14.56, “Các cơ chế pháp
lý quôc tế vê hợp tác chống biến đổi khí hậu và
bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”.
T ài liệu th a m k h ả o
[1] J Fitzgerald , The Intergovernmental Panel on
Climate Change: taking the first steps towards a
global response, s 111 ULJ, 1989 - HeinOnline.
[2] Intergovernmental Panel on Climate Change, Climate Change 1992, Cambidge University Press, 2000.
[3] Bộ Tài nguyên và Môi trường, Chương trình phát triển LHQ (UNDP) và IPCC, Tài liệu Hội thảo
“Những thành tựu của IPCC và các hành động của Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu”, Hà Nội, 10/2016.
[4] Bruce Tonn , The Intergovernmental Panel on Climate Change: A global scale transformative initiative, Science direct Futures 39 (2007) 614- 618.
[5] Knut H Alfsen and Tora Skodvin, The Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC) and scientific consensus: How scientists come to say what they say about climate change , Cicero Policy Note 1998:3 _ _ [6] N H Ravindranath, IPCC: accomplishments, controversies and challenges, Current Science, Vol 99, No 1,10 July 2010.
The Role and Contribution o f Intergovernmental Panel
on Climate Change for Global Climate Change Issues
Nguyen Thi Xuan Son
VNU School o f Law, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vieừiam
A bstract: The Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC) is an international organization established by the World Meteorological Organization (WMO) and the United Nations Environment (UNEP) in 1988 In addition, the IPCC is a scientific body under the auspices o f the United Nations (UN) Basic tasks of the IPCC provides the world with a clear scientific view on the state of awareness o f climate change and the potential impacts of environmental nature, economic and social aspects o f climate change As a scientific body, the EPCC is tasked to review and evaluate the information economy, society, science and technology all over the world that is closely related to climate change With nearly 30 years, the IPCC has strongly contributed to the efforts o f the international community to adapt and combat global climate change.
Keywords: Climate Change, the Alliance on Climate Change, the United Nations Coordination
the Paris 2015 Agreement, the evaluation report, the special 4-eport, the methodological report
Trang 38ĐẠ) HỌC QUỒC GIA HA NỘI
Cãrv cứ Quyết dịnh sổ 85/TCCB ngày 07/03/2000 cùa Giảm đốc Đụi học Quổe gia Hì) Nói
về việc ihành lập K-hoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hả Nội;
Căn cứ Quy chế dào tạo sau đại học ở Đại học Quốc gia I-IA Nội bun hành kèm theo Quyết dịnh sổ 1555/ĐT-DHQGHN ngày 25/5/2011, được sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 3050/QD- ĐHQGHN ngày 17/9/2012 cùa Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội;
Cân cứ Quy chế đào tạo Thạc sĩ tại Đại học Quốc gia Hà N ội ban hành theo Quyối dinh
sổ 4668/Q Đ -Đ H Q G H N , ngày 10/12/2014 cùa Giám đốc Đại học Quổc gia Hà Nội:
Xél đề xuất cùa Trưởng Bộ môn Luột Quốc lế;
Xét đề nghị cùa Trưởng phòng Quàn lý Đào lạo,
QUYẾT ĐỊNH:
Đ iều 1 C ông nhận người bướng dẫn khoa học và đ ề tài luận văn Ihạc sì cùa hục vỉC-n
cao học khỏa 20 (20J4 - 2016) chuyên ngành Luật Quổc tế Ma số: 60 38 01 08
Hục viên: Đ ồ L ê T h ù y D ư ơ ng Ngày sinh; 22/12/1992, Nơi sinh; Mà Nội
Têu đề tài: Phấp luật quốc tể về bảo vệ động vệt hoang dă và thực ticn áị> dụng lại
cao nọc knõỆt IU (/UJ4 - ÌUIO.K cnuyen ngann Luạt ^u o c te Ma
Hục viên: Đỗ Lê Thùy Diromg Ngày sinh: 22/12/199;
Tên để tài: Pháp luật quốc tể về bảo vệ động vệt hoanỊ
Việt Nam,
Người hưởng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Xuồn Sơn
§g|#lfil
Trang 39ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
ĐỎ LÊ THÙY DƯƠNG
PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÈ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ VÀ THựC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIỆT
NAM
LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC
Hà Nội-2017
Trang 40D P
tm poi'.'e'cd /|VE5
Reùiierit naticni.
BÁO CÁO ĐẶC BIỆT CỦA VIỆT NAM VỀ QUẢN LÝ
Tháng 2,2015