1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Báo cáo "Một số vấn đề lí luận, pháp lí và điều kiện phát triển cơ chế ba bên ở Việt Nam " pot

10 662 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 282,51 KB

Nội dung

nghiªn cøu - trao ®æi 22 T¹p chÝ luËt häc sè 12/2006 TS. Lu B×nh Nhìng * 1. Trong lĩnh vực lao động, chế ba bên (tripartism, tripartite mechanism) tồn tại như là một hiện tượng phổ biến tính khách quan. Từ lâu, nhiều nước trên thế giới, chế ba bên đã được xác lập vận hành, góp phần rất lớn vào việc xây dựng phát triển của mối quan hệ lao động. Cơ chế ba bên là một trong những nét riêng là nét đặc thù nhất của luật lao động mà không ngành luật nào có. Trong nền kinh tế thị trường, chế ba bên được coi là phương thức tổ chức quan trọng nhằm tăng cường đối thoại xã hội để hướng tới mục tiêu căn bản là xây dựng mối quan hệ lao động hài hoà, ổn định. Về mặt học thuật, từ trước đến nay, chế ba bên chưa được đề cập một cách chính thức đầy đủ. Tuy nhiên, với xu thế chung của việc điều chỉnh quan hệ lao động trong bối cảnh nền kinh tế thị trường, đặc biệt là trong khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) thì chế ba bên, một chừng mực nào đó là vấn đề cần được quy định thực thi. 2. Đối với nhiều người Việt Nam, chế ba bên còn là vấn đề rất mới mẻ. Điều này không chỉ tồn tại trong công chúng mà còn là điều phổ biến đối với các bên trong quan hệ lao động, thậm chí, đối với cả các nhà làm luật. Trong luận khoa học pháp lí, chế ba bên được nghiên cứu dưới những góc độ khác nhau. Về phương diện xã hội, chế ba bên là một chế xã hội, trong đó tồn tại hệ thống chủ thể gồm ba bên: người lao động - nhà nước - người sử dụng lao động, với mục tiêu thiết kế tìm ra các giải pháp tốt nhất, lợi nhất cho quan hệ lao động. Cũng xét về phương diện xã hội, chế ba bên còn được nghiên cứu dưới góc độ quyền con người (nhân quyền). Các nhà xã hội học cho rằng chế ba bên là biểu hiện quan trọng của quyền con người trong xã hội bởi nó đảm bảo cho sự dân chủ, công bằng văn minh trong việc thực thi các quyền con người do hiến pháp quy định, không chỉ trong lĩnh vực lao động nhưng quan trọng nhất là sự vận hành của chế ba bên giúp người dân có thể nhận được sự bảo đảm của nhà nước và toàn xã hội về hội việc làm quyền lao động để kiếm sống, quyền tạo ra thu nhập bằng sức lao động của chính mình. Bằng cách xác lập vận hành chế ba bên, các chủ thể của xã hội, những vị trí của mình, thể bày tỏ được nguyện vọng, quan điểm xung quanh việc tham gia tổ chức các hoạt động lao động tổ chức đời sống. Dưới góc độ quản lí, chế ba bên là một * Giảng viên chính Khoa pháp luật kinh tế Trường Đại học Luật Hà Nội nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 12/20 06 23 trong nhng phng thc qun lớ lao ng, trong ú, nh nc s dng nhng kt qu ca s hp tỏc ba bờn xõy dng, thc thi, iu chnh chớnh sỏch v phỏp lut v lao ng. iu ny khụng ch tn ti trong h thng quan im m chớnh l mt vn ca thc tin i sng lao ng. Vic s dng c ch ba bờn giỳp nh nc cú thờm phng thc mi, ngoi nhng phng thc qun lớ thụng thng, thc hin chc nng qun lớ xó hi núi chung v qun lớ lao ng núi riờng. Di gúc phỏp ch, c ch ba bờn l mt nh ch phỏp lớ quan trng ca lut lao ng. (1) nh ch phỏp lớ v c ch ba bờn bao gm nhng quy nh ca phỏp lut do nh nc ban hnh hoc tha nhn v c ch ba bờn v vic thc thi cỏc quy nh ú trong thc tin i sng xó hi, thụng qua cỏc bin phỏp khỏc nhau, thụng qua cỏc hnh vi ca cỏc ch th khỏc nhau. Ni dung ca nh ch phỏp lớ ny tp trung vo vic iu chnh mi quan h 3 bờn: Ngi lao ng - nh nc - ngi s dng lao ng. Ngy nay, c ch ba bờn cũn c tip cn di nhng gúc khỏc tu theo cỏch nhỡn nhn v dng ý ca nh nghiờn cu. (2) Nhng cỏch tip cn khỏc nhau ú giỳp cho chỳng ta cú th hiu c c ch ba bờn mt cỏch sõu sc hn khai thỏc nhng li ớch ca nú trong th trng lao ng ngy mt sụi ng v phc tp hin nay. 3. C ch ba bờn cú mt h thng ch th c bit, gm ngi lao ng - nh nc - ngi s dng lao ng. H thng ch th ny phn ỏnh mi quan h xó hi phc tp, trong ú mi ch th cú mt loi li ớch riờng. C ch ba bờn khụng ging nh quan h a phng trong cỏc lnh vc khỏc. Trong quan h a phng v dõn s, thng mi, mi quan h ca cỏc bờn nhm vo s giao dch vi mc ớch riờng v chm dt trong nhng n lc mang tớnh c lp. Khụng ch th no trong quan h dõn s, thng mi cú quyn ỏp t ý chớ n phng. V tớnh ti cao ca nú, c ch ba bờn ra i nhm m bo cho quan h lao ng c xõy dng, duy trỡ v phỏt trin hi ho, n nh. Song mc tiờu trc mt, cú tớnh ng dng ca c ch ba bờn l ngn nga v gii quyt cỏc xung t trong lao ng. Thnh qu ca lao ng nh mt chic bỏnh m nhng ngi tham gia chia phn ai cng mun phn ca mỡnh nhiu hn, do ú ó dn n nhng mõu thun, bt ng cú th lm tn hi chớnh cỏc quan h lao ng v cỏc quan h xó hi khỏc. Trong bi cnh ú, nh nc, vi t cỏch ch th cú quyn kim soỏt v qun lớ xó hi phi tham gia v tr thnh mt bờn iu ho nhng tiờu cc ny sinh hoc hn ch cỏc tiờu cc ú trong i sng lao ng. V nhim v, nh ó cp, c ch ba bờn c hỡnh thnh nhm ỏp ng nhng yờu cu cú tớnh bc xỳc ca quỏ trỡnh lao ng xó hi. Cỏc nhim v ca c ch ba bờn thng c quy nh trong cỏc vn bn phỏp lut ca nh nc. Tu theo loi hỡnh th hin m cỏc c cu ca c ch ba bờn cú nhim v tng thớch. Tuy nhiờn, im chung ca c ch ba bờn l ch nú u cú kh nng gii quyt nhng nhim v trc mt v lõu di trong lnh vc lao ng, nh: nh hng chớnh sỏch lao ng; tho lun thng nht quan im xõy dng phỏp lut v vic lm, tin lng, cỏc iu kin lao nghiªn cøu - trao ®æi 24 T¹p chÝ luËt häc sè 12/2006 động; đứng ra giải quyết các vấn đề phát sinh trong lĩnh vực lao động, đặc biệt là các tranh chấp lao động đình công Cơ chế ba bên cách thức hoạt động/vận hành khá đặc biệt. Điều đó biểu hiện chỗ, trong bất kì trường hợp hoặc tình huống nào, tính chất “ba bên” luôn luôn được đảm bảo xuyên suốt các quá trình đó. Sự vận hành “tay ba” trình độ cao giúp cho cơ chế ba bên thể giải quyết được những công việc/nhiệm vụ mang tính cấp thiết, ví dụ như các cuộc đình công ngành hoặc tổng đình công toàn quốc. 4. chế ba bên là loại chế đảm bảo cho sự thoả hiệp hoạt động dưới những hình thức khác nhau vì nó đảm bảo được sự cân bằng giữa quyền lợi với quyền lợi, giữa quyền lực với quyền lực, giữa đơn phương và hợp tác. Về phương diện xã hội - giai cấp, chế ba bên là sự phản ánh tương quan giữa ba lực lượng trong xã hội nhà nước, giai cấp. Chỉ trong xã hội giai cấp, nhà nước mới tồn tại chế ba bên. Tuy nhiên, cần nhấn mạnh rằng, đó phải là xã hội sự tồn tại, phát triển của quan hệ lao động, tức là quan hệ công nghiệp (Industrial Relations) phải là một xã hội dân chủ. Một nhà nước chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến lạc hậu với phương thức sản xuất tự cung tự cấp thì không thể quan hệ lao động - quan hệ công nghiệp thì không thể nói đến chế ba bên. Tương quan lực lượng, tương quan giai cấp trong chế ba bên thể hiện rõ mối quan hệ giữa giai cấp tư sản (những người hữu sản, sử dụng tư bản vào mục đích kinh doanh vì lợi nhuận sử dụng lao động của giai cấp công nhân làm thuê) giai cấp công nhân (những người vô sản, sử dụng sức lao động để làm việc vì mục đích kiếm sống theo chế độ sử dụng lao động của các nhà tư bản). Tuy nhiên, bản chất của chế ba bên không chỉ biểu hiện “nghèo nàn” như vậy. Điều khác biệt quan trọng của chế ba bên với các chế xã hội khác chính là sự hiện diện của nhà nước trong chế đó. Nhà nước không chỉ đứng “quan sát” các bên trong mối quan hệ lao động hành xử với nhau mà thực sự trở thành chủ thể không thể thiếu được, không thể tách rời của chế ba bên. Sự hợp tác giữa các bên trong quan hệ lao động nhà nước là sự hợp tác tay ba, sự hợp tác hữu cơ, với trách nhiệm chung duy trì hoà bình công nghiệp (“Industrial Peace”). Sự đặc dụng này của chế ba bên cũng chính là cái tạo ra sự đặc thù của luật lao động trong hệ thống pháp luật. 5. Việc xây dựng vận hành chế ba bên trước tiên sẽ đảm bảo tăng cường khả năng đối thoại xã hội (social dialogues) trong lao động. Đối thoại xã hội là một trong những vấn đề tính ưu tiên hàng đầu mà ILO theo đuổi. Nó được thể hiện qua việc ILO đã cho ra đời các quy phạm quan trọng về chế ba bên. (3) Đó cũng là vấn đề mà ILO luôn luôn khuyến cáo các Chính phủ của các nước thành viên cần chú trọng trong quá trình xây dựng, thực hiện các chính sách lao động xã hội. Đối thoại xã hội thể thực hiện thông qua những hình thức biện pháp khác nhau. Tuy nhiên, việc thực hiện đối thoại xã hội thông qua chế ba bênvấn đề được coi trọng quan tâm đặc biệt. Bởi vì chế ba nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 12/20 06 25 bờn l mt c ch phỏp nh, cú tớnh cht m nhng cỏc vn xut phỏt t c ch ba bờn li cú nhng c trng v giỏ tr m cỏc c ch khỏc khụng th cú c. Trong c ch ba bờn, s i thoi mang tớnh tay ba, bỡnh ng, va mang tớnh xó hi, va mang tớnh quyn lc. Nu s i thoi gia ngi lao ng v ngi s dng lao ng trong mi quan h lao ng luụn luụn cú du hiu v xu hng suy gim v cht lng (4) dn n ch ngi lao ng luụn luụn l bờn b thit thũi v iu ny ó c ci thin hn trong c ch thng lng tp th (collective bargaining) thỡ trong c ch ba bờn, phng cỏch tho thun ó cú s thay i v cn bn. S tham gia ca nh nc (cỏc c quan ca nú) trong c ch ba bờn ó to nờn khung cnh hon ton khỏc cho cuc i thoi. Khi tham gia c ch ba bờn, cỏc bờn trong quan h lao ng buc phi t b xung t vn l truyn thng, t b cỏch u tranh mt mt mt cũn vỡ mc tiờu v li ớch cc b, bn v phn u cho mt th li ớch chung hp nht khụng th chia ct. Cỏc bờn trong c ch ba bờn tha hiu rng nu khụng duy trỡ c ho bỡnh cụng nghip thỡ tt c u b thit hi bi s phỏ v ca mi quan h vn ó v ang mang li cho h nhng li ớch to ln v thit thõn. C ch ba bờn l mt bin phỏp kh d tng cng hiu qu ca qun lớ lao ng. Nh nc luụn luụn quan tõm ti s an ton ca cỏc quan h xó hi, c bit l cỏc quan h lao ng. Theo quan im chung, trong nn kinh t th trng vai trũ ca nh nc ngy mt tng lờn nhng s can thip trc tip ca nh nc thỡ ngy cng cú xu hng gim i. Tớnh cht xó hi hoỏ trong cỏc hot ng nh nc, trong ú cú hot ng qun lớ ngy cng rừ rt. Nh nc s chuyn dn hoc tỡm ra cỏc phng thc mi bn giao cỏc cụng vic c coi l c quyn ca nú cho cỏc c cu xó hi thớch hp. S tn ti, phỏt trin v s vn hnh ca c ch ba bờn s gúp phn vo vic kim ch xung t trong lao ng v trong xó hi. Mt trong nhng con ng tt nht kim ch xung t, kim ch hu qu bt li ú l tng cng s i thoi xó hi thụng qua c ch ba bờn. S chia s gia cỏc bờn trong quan h lao ng v nh nc i vi nhng khú khn, nhng b tc trong quỏ trỡnh duy trỡ v vn ng ca quan h lao ng, trong quỏ trỡnh gii quyt nhng mõu thun v quyn li nhng cp khỏc nhau s to nờn nhng c hi tt cho vic lm trong lnh cỏc mi quan h xó hi, c bit l quan h giai cp gia ch v th nhm to ra s n nh cho quỏ trỡnh phỏt trin xó hi. 6. C ch ba bờn l mt c ch khỏ linh hot. Nhiu quc gia trờn th gii ó s dng c ch ba bờn nh l cụng c quan trng trong vic lm lnh mnh quan h lao ng. Nhng kinh nghim v t chc v vn hnh c ch ba bờn ó c tớch lu trong nhiu nm v ó tr thnh nhng bi hc b ớch. Theo kinh nghim ca nhiu nc trờn th gii, c ch ba bờn cú th c t chc theo nhng cỏch thc khỏc nhau. Nhng hỡnh thc t chc thụng dng thng l: u ban quan h lao ng, hi ng ba bờn quan h lao ng vi nhng chc nng, nhim v phự hp. Hỡnh thc u tiờn thng thy v thụng dng nht ca c ch ba bờn l U ban quan nghiªn cøu - trao ®æi 26 T¹p chÝ luËt häc sè 12/2006 hệ lao động. (5) Đó là quan do nhà nước thành lập với chức năng rộng rãi, gồm: Tư vấn chính sách, thực thi pháp luật về quan hệ lao động giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình lao động. Uỷ ban quan hệ lao động được thành lập gồm thành phần pháp định với số lượng đại diện của các bên trong quan hệ công nghiệp, đó là: nhà nước - người lao động - người sử dụng lao động. Tỉ lệ tham gia của phía nhà nước luôn luôn cao hơn các bên trong quan hệ lao động. Về tính chất, uỷ ban quan hệ lao động không phải là một quan hành chính nhà nước mà là một cấu hỗn hợp. Chính điều này cũng đã thể hiện phần nào tính phức tạp của uỷ ban quan hệ lao động. Uỷ ban quan hệ lao động trong nước thể được tổ chức cấp quốc gia, cấp vùng, cấp tỉnh hoặc một cấp nào đó mà nhà nước thấy là cần thiết thuận lợi. Uỷ ban quan hệ lao động cấp quốc gia quyền hạn cao nhất. Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình, uỷ ban quan hệ lao động bàn bạc, thảo luận để đưa ra các chính sách, quan điểm chung nhằm giúp cho nhà nước thực hiện tốt công tác quản lao động, giải quyết các vấn đề phát sinh trong mối quan hệ lao động. Mặc dù các kết quả của sự thảo luận của uỷ ban quan hệ lao động về danh nghĩa chỉ ý nghĩa tham khảo song hầu như nó đều được sử dụng coi như một trong những hình thức “nguồn chính sách” giá trị đặc biệt. Bởi vì các quan điểm, ý kiến hoặc các vấn đề được đưa ra bởi uỷ ban quan hệ lao động là những cái đã được thảo luận, là kết quả của sự nhất trí cao giữa các bên tham gia. Các cấu khác là Hội đồng lương (cấp quốc gia, cấp vùng ) hoặc hệ thống các quan giải quyết tranh chấp lao động (toà án lao động, (6) hội đồng/ban trung gian - hoà giải lao động, trọng tài lao động.) (7) Đó là những hình thức rất được ưa chuộng Singapore, Philippines, Malaysia, Australia… 7. quan điểm cho rằng Việt Nam đã có chế ba bên. chế ba bên Việt Nam đã được thiết lập hoạt động đã đạt được những kết quả tốt, góp phần vào việc làm lành mạnh quan hệ lao động. Sự thể hiện của cơ chế ba bên Việt Nam có thể thấy qua việc tổ chức hoạt động của các cấu hỗn hợp, đặc biệt là tầm quốc gia, giữa Chính phủ, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam hoặc/và Liên minh các hợp tác xã Việt Nam trong việc xây dựng, hoạch định các chính sách, pháp luật liên quan đến quyền, lợi ích của các bên trong quan hệ lao động. Trong quan hệ quốc tế, tính chất ba bên được thể hiện rõ trong thành phần tham gia các hội nghị thường niên của ILO. Bên cạnh đó, các hội đồng trọng tài lao động được thành lập hoạt động cấp tỉnh cũng thể hiện được tính chất “ba bên” thành phần tham gia cũng như phương thức hoạt động của các hội đồng đó. 8. Lịch sử ra đời phát triển của luật lao động Việt Nam cho đến giữa những năm 1980 chứng kiến rất ít những quan điểm đối kháng giữa người lao động người sử dụng lao động. Quan hệ lao động Việt Nam thời kì duy trì chế quản tập trung là loại quan hệ xã hội khá thuần nhất. Đó là quan hệ lao động giữa “công nhân, viên chức nhà nước” với các “cơ quan, xí nghiệp nhà nước”. Sự thuần nhất đó làm cho các bên duy trì cách nghiªn cøu - trao ®æi T¹p chÝ luËt häc sè 12/20 06 27 hiểu khá thống nhất về vai trò của nhau rằng nhà nước đang giải quyết công ăn việc làm với tư cách là người tuyển dụng lao động còn người lao động là người thực hiện bổn phận phục vụ nhà nước. Quan hệ “huy động lao động - phục vụ công cộng” (8) do đó, không tính chất “làm thuê” hoặc quan hệ “chủ - thợ”. Với bối cảnh đó, chế tự vận hành mối quan hệ lao động cũng không sự khác biệt. Các tổ chức công đoàn được thành lập từ sở trở lên đều thống nhất về quan điểm mục đích hành động, đó là vì sự nghiệp xây dựng đất nước góp phần vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc miền Nam. (9) Như vậy, pháp luật về chế ba bên không thể xuất hiện tồn tại. Pháp luật về chế ba bên chỉ được manh nha khi mà Việt Nam bước vào thiết lập thị trường lao động, (10) thể hiện việc công nhận sự tham gia của tổ chức công đoàn đại diện của người sử dụng lao động vào một số hoạt động liên quan đến việc xử mối quan hệ lao động như vấn đề việc làm, tiền lương, giải quyết tranh chấp lao động, giải quyết đình công… (11) Tuy nhiên, các quy định của pháp luật chủ yếu đề cập việc “tham khảo” ý kiến hơn là xác lập các nguyên tắc để quyết định các vấn đề lao động bằng chế ba bên. Việc quyết định bằng chế ba bên được ghi nhận rất hạn chế rất ít được sử dụng, nếu được sử dụng thì lại bị triệt tiêu bằng các quy định khác. (12) Một trong những hạn chế lớn của pháp luật nước ta là chưa những quy định rõ ràng, mạch lạc về chế ba bên. Thậm chí pháp luật chưa hề đề cập khái niệm “ba bên” hoặc “cơ chế ba bên”. Trong một số quy định của Bộ luật lao động hoặc các văn bản pháp luật liên quan một số quy định đề cập việc tham gia của tổ chức công đoàn hoặc của đại diện người sử dụng lao động vào việc xây dựng chính sách, pháp luật lao động, tham gia giải quyết các tranh chấp lao động hoặc các cuộc đình công. Tuy nhiên, đó không phải là các quy định thực sự về “cơ chế ba bên”. Đánh giá khái quát thể thấy pháp luật về chế ba bên Việt Nam (tạm gọi như vậy) mới thể hiện được một số vấn đề sau: - Bước đầu pháp luật đã “phác thảo” được thành phần của chế ba bên gồm: Nhà nước (Chính phủ), tổ chức công đoàn (Tổng liên đoàn lao động Việt Nam), đại diện của người sử dụng lao động (Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam, Hội đồng liên minh các hợp tác xã Việt Nam); - Đã thiết lập được một số quan hoặc cơ cấu khác về lao động nhằm mục đích thực hiện một số hoạt động tính chất ba bên như: các hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh, (13) các phái đoàn tham dự các kì họp của ILO các cấu lâm thời với sự kết hợp giữa các quan chức năng của nhà nước của hai giới; - Hình thành được một số nguyên tắc khởi đầu cho việc xây dựng thực thi pháp luật về chế ba bên. Các nguyên tắc của pháp luật liên quan đến chế ba bên gồm: i) Các nguyên tắc chung về mối quan hệ pháp và quyền, trách nhiệm của nhà nước, các tổ chức đại diện cho người lao động người sử dụng lao động; (14) ii) Nguyên tắc về xây dựng và thực hiện các chế độ tiền lương đối với người lao động; (15) iii) Nguyên tắc tham gia xây dựng chế độ an toàn, vệ sinh lao động; (16) nghiªn cøu - trao ®æi 28 T¹p chÝ luËt häc sè 12/2006 iv) Nguyên tắc liên quan đến quan hệ hợp tác giữa công đoàn nhà nước; (17) v) Nguyên tắc tham gia của đại diện của người lao động (công đoàn) đại diện của người sử dụng lao động vào việc giải quyết tranh chấp lao động cũng như trách nhiệm của nhà nước trong việc tham khảo ý kiến của hai bên trong quan hệ lao động để kịp thời giải quyết tranh chấp lao động; (18) vi) Nguyên tắc tổ chức hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh với thành phần chủ yếu của ba bên gồm quan nhà nước, liên đoàn lao động cấp tỉnh và đại diện của người sử dụng lao động; (19) vii) Nguyên tắc tham gia ý kiến của đại diện người lao động sử dụng lao động trong lĩnh vực quản nhà nước về lao động. (20) Những quy định của Bộ luật lao động đã tạo ra nền tảng pháp quan trọng cho việc tổ chức, hoạt động của các quan nhà nước, đại diện của người lao động sử dụng lao động đồng thời đó cũng chính là nền tảng pháp cho việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật về cơ chế ba bên Việt Nam. - Thông qua việc khởi đầu xây dựng vận hành chế ba bên, một số hoạt động nhất định đã được tiến hành như: xây dựng chính sách, chế độ liên quan đến quan hệ lao động, người lao động người sử dụng lao động. Trong đó việc xây dựng các chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hộ lao động các chính sách, chế độ áp dụng đối với lao động đặc thù thường được các tổ chức đại diện cho người lao động tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động soạn thảo, bàn bạc, thảo luận trước khi được Chính phủ chính thức quyết định. (21) Tuy nhiên, như đã đề cập, nếu nghiên cứu một cách toàn diện, sự thể hiện chế ba bênViệt Nam chưa đạt được sự hoàn chỉnh về cơ cấu đồng thời chưa đảm bảo được tính chất ba bên trong việc thành lập các hoạt động. Mặt khác, khi nhìn vào cấu đó người ta cảm nhận nó vừa thiếu, vừa thừa trong cách bố trí tổ chức của người sử dụng lao động. Các cấu tầm quốc gia để giải quyết những vấn đề vĩ mô như hội đồng ba bên về quan hệ lao động hoặc hội đồng ba bên về hoà bình công nghiệp, hội đồng lương quốc gia… chưa được thành lập hoặc chưa được nhắc đến trong hệ thống các quy định của pháp luật. Hoặc hội đồng quốc gia về một hoặc các vấn đề lao động được thành lập nhưng việc tham gia của các bên trong quan hệ lao động chỉ tính chất bổ sung mà không phải là thành phần chủ yếu. (22) 9. Đã những cuộc thảo luận những cấp độ khác nhau về cơ chế ba bên Việt Nam. Một trong những cuộc thảo luận quan trọng đó được tổ chức với sự giúp đỡ của ILO nhằm xây dựng quy định về “tham khảo ý kiến đại diện người lao động đại diện người sử dụng lao động trong quan hệ lao động”. (23) Kết quả là Chính phủ đã ban hành Nghị định 145/2004/NĐ-CP quy định về sự tham gia của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam đại diện của người sử dụng lao động với quan nhà nước về chính sách, pháp luật những vấn đề liên quan đến quan hệ lao động. Nhưng theo Nghị định số 145, việc tham gia của hai bên chỉ được thực hiện tầm vĩ mô mà không được thể hiện các cấp độ khác. Việc tham gia vừa là “quyền” vừa là “trách nhiệm”. Tuy nhiên, xu hướng là thiên nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 12/20 06 29 v thc hin trỏch nhim di dng c quan tham mu úng gúp ý kin c quan nh nc (Chớnh ph, B lao ng - thng binh v xó hi) nghiờn cu ban hnh chớnh sỏch hoc quyt nh v cỏc vn liờn quan ti quan h lao ng. Khụng cú mt c cu ba bờn no c thit lp m ch cú vic tham gia theo nhng hỡnh thc c Ngh nh ó quy nh, ú l: tham gia ý kin bng vn bn v tham gia ý kin qua hi ngh c t chc gia cỏc bờn. (24) Nh vy, cú th thy vic thit lp v vn hnh c ch ba bờn Vit Nam cn phi cú s iu chnh thớch hp nhm m bo hiu qu ca nú trong lnh vc lao ng. Theo xu hng chung, vic thit lp c ch ba bờn s cú nhng thay i cn bn. Lớ do ca s thay i ú bt ngun t yờu cu ca vic iu chnh quan h lao ng trong nn kinh t th trng v vic vn hnh ca th trng lao ng Vit Nam trong giai on mi. Mt trong nhng vn na liờn quan, ú l Vit Nam cn thớch ng cỏc iu kin ca quỏ trỡnh hi nhp v ton cu hoỏ kinh t v ton cu hoỏ mi quan h lao ng. C ch ba bờn chớnh l c ch quen thuc, c a chung v l vn cú tớnh nguyờn tc ca lut lao ng hin i. Vic thit lp c ch ba bờn s cú tỏc dng mnh m trong vic xỳc tin cỏc hỡnh thc i thoi xó hi trong lao ng, gúp phn m bo ho bỡnh cụng nghip trong quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ v hin i hoỏ Vit Nam. Theo xu hng ú, c ch ba bờn s c th hin trc ht qua vic ban hnh cỏc quy nh ca phỏp lut lao ng v t chc, hot ng ca cỏc thit ch, cỏc c cu t c s tr lờn. Cỏc hi ng quc gia, hi ng cp vựng, hi ng cp tnh cú th s c thnh lp nhm t vn, quyt nh, tho thun v cỏc vn liờn quan n quan h lao ng. Cỏc hi ng cú th mang tớnh cht chung (hi ng ba bờn v ho bỡnh cụng nghip; hi ng ba bờn v quan h lao ng) hoc cú th l cỏc hi ng riờng r (hi ng lng quc gia; hi ng bo h lao ng quc gia). Tu trng hp m nh nc cựng cỏc bờn trong mi quan h lao ng cú th t ra cỏc thit ch phự hp vi tỡnh hỡnh v yờu cu, ũi hi ca thc tin i sng lao ng. 10. Vic phỏt trin c ch ba bờn Vit Nam, theo tụi, ph thuc vo nhiu yu t. Nhng yu t c bn cú th k n l: - Phi cú quan im khoa hc v c ch ba bờn. C ch ba bờn l c ch phỏp lớ - xó hi xut sinh t nhu cu tt yu ca nn kinh t th trng núi chung, ca th trng lao ng núi riờng. Ngi ta ch cụng nhn v dt khoỏt phi tha nhn nú nh l mt b phn khụng th thiu, tc l phi cú ca h thng cỏc c ch trong xó hi. Bờn cnh ú cn tụn trng v chn chnh tớnh t nhiờn ca c ch ba bờn. Nú phi c to ra trờn c s t sinh vi s h tr ca cỏc yu t chớnh tr - phỏp lớ - xó hi. C ch ba bờn khụng phi l sinh ra t s ỏp t, lm cho nú bin i chc nng vn cú ca nú vỡ s phỏt trin ca quan h lao ng v s phỏt trin xó hi. - Phi khng nh vai trũ thc s ca c ch ba bờn trờn bỡnh din chớnh tr - xó hi - nh nc. Khụng tuyt i hoỏ nhng ngc li, cng khụng n gin hoỏ vn liờn nghiªn cøu - trao ®æi 30 T¹p chÝ luËt häc sè 12/2006 quan đến chế ba bên trong lao động. Nhưng sẽ là rất sai lầm nếu chỉ xem xét chế ba bên như là một vấn đề riêng rẽ của quá trình lao động. - Phải xác lập các yếu tố của chế ba bên: thành phần, cấu, chức năng, nhiệm vụ. Không thể công nhận một cách hình thức mà pháp luật cần phải xác lập các quy định đồng bộ, toàn diện về chế ba bên. Không thể để chế ba bên chỉ là mang tính hình thức tồn tại trong một xã hội “dân chủ, văn minh” bởi sự đóng góp của chế ba bên phải thể hiện thông qua sự vận động thực của nó. điều đó chỉ thể khi ta lắp đặt, tổ chức, tạo dựng cho nó một “cơ thể” hoàn chỉnh khoẻ mạnh, bổn phận trước xã hội. Để làm được điều này, cần phải sửa đổi, bổ sung Bộ luật lao động. Bởi vì đó là điều kiện pháp căn bản, nếu không muốn nói là căn bản nhất trong việc xây dựng vận hành chế ba bên. - Phải tôn trọng quyền thành lập tổ chức của giới sử dụng lao động với tư cách một “nhân vật”, một mắt xích trong các thành phần của chế ba bên. Không thể hai tổ chức đại diện cho giới sử dụng lao động trong khi chỉ một tổ chức đại diện cho giới lao động như hiện nay. - Bản thân các tổ chức đại diện cho hai giới quan nhà nước (trước hết là Chính phủ) cần phải tỏ rõ quyết tâm thiện chí khi xây dựng vận hành chế ba bên. Thiếu yếu tố này chế ba bên sẽ bị phá vỡ hoặc hoạt động không hiệu quả./. (1). Từ trước đến nay, trong luật Lao động Việt Nam chưa bao giờ coi chế ba bên là một định chế pháp lý, thậm chí vấn đề này còn rất xa lạ trong khoa học luật lao động. (2).Xem: “Tripartism in an enlarged European Union”, European Foundation for the improvement of living and working conditions, http://www.eurofound.eu.int/industrial/elsinore.htm (3). Đối thoại xã hội được nhắc đến nhiều trong các văn kiện chính thức không chính thức của ILO. như: Tripartite Consultation (ILSs) Convention 144 (1976); R113. Consultaion (Industrial National Levels) Recommendation (1960); R 152. Tripartite Consultion (Activities of the ILO) Recommendation (1976). (4). Xem Nguyễn Quang Quýnh, Luật lao động an ninh xã hội, Hội hành chính xuất bản - Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn, 1969, 1972; Huỳnh Khắc Dụng, Tìm hiểu luật lao động, ấn quán Nguyễn Trung Thành số 52 Phát Diệm, Sài Gòn, 1962. (5). Uỷ ban quan hệ lao động còn được coi là toà án lao động chuyên xét xử các tranh chấp lao động giải quyết các cuộc đình công. Nó cũng chức năng giải thích luật Lao động nhằm thống nhất cách áp dụng khi tiến hành giải quyết tranh chấp lao động đình công. (6) trường hợp uỷ ban quan hệ lao động chính là một thiết chế tài phán lao động thực hiện chức năng giải quyết các tranh chấp lao động đình công. Do đó, cần thận trọng khi tiếp cận với khái niệm “uỷ ban quan hệ lao động”, bởi lẽ, bên cạnh những uỷ ban thẩm quyền rộng (có chức năng chung) thì những uỷ ban thẩm quyền hẹp, mang tính cụ thể. thể tham khảo vấn đề này trong Bộ luật lao động của Cộng hoà Philippines. (7). Trọng tài lao động cũng không phải là một khái niệm đồng nhất. Nó thể chỉ là một thiết chế trọng tài bình thường nhưng cũng thể là một “toà án trọng tài”, tồn tại như một quan xét xử. Xu hướng tổ chức các quan trọng tài thường trực về lao động cũng thể coi là vấn đề đáng quan tâm của lĩnh vực lao động ngày nay. (8) Nhà nước đã ban hành một trong những văn bản rất quan trọng về vấn đề xác định quan hệ lao động này, đó là bản Quy định về chế độ trách nhiệm, chế độ kỉ luật, chế độ bảo vệ của công chế độ phục vụ nhân dân của cán bộ, nhân viên quan nhà nước ban hành kèm theo Nghị định số 217-CP ngày 8/6/1979 của Hội đồng chính phủ. (9) Lời nói đầu của Luật công đoàn năm 1957 ghi: “Để nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 12/20 06 31 nh rừ vai trũ, nhim v v quyn hn ca t chc cụng on trong ch dõn ch nhõn dõn do giai cp cụng nhõn lónh o, to iu kin thun li cho giai cp cụng nhõn phỏt trin v cng c t chc, phỏt huy tỏc dng tớch cc ca cụng on trong cụng cuc xõy dng chớnh quyn, kin thit kinh t, phỏt trin vn hoỏ, nhm cng c min Bc, a min Bc tin dn lờn ch ngha xó hi, lm c s cho cuc u tranh thng nht nc nh v xõy dng mt nc Vit Nam ho bỡnh, thng nht, c lp, dõn ch v giu mnh. Theo ú, vic i din v bo v quyn, li ớch ca ngi lao ng ó khụng c t ra, vỡ khụng cn thit. (10). Khỏi nim th trng lao ng xut hin ln u tiờn trong cỏc quy nh ca phỏp lut lao ng, cú l l ti bn Quy ch v a ngi lao ng i lm vic cú thi hn nc ngoi, c ban hnh kốm theo Ngh nh 370/HBT ngy 9/11/1991 ca Hi ng b trng. Tuy nhiờn, khỏi nim ú dựng ch th trng lao ng quc gia nhn ngi lao ng Vit Nam sang lm vic ch khụng phi l quy nh v th trng lao ng Vit Nam (xem iu 8, 9 bn Quy ch). Mc dự ó cú s xỏc nh v quan im, ng li i mi t 1986 nhng n nm 1993, khỏi nim th trng lao ng mi c ghi nhn trong Quyt nh s 1317/Q-TCCB ngy 19/6/1993 ca B trng B giỏo dc v o to v vic ban hnh quy ch tm thit chc hot ng ca trung tõm dy ngh qun, huyn, th xó. Khi ban hnh B lut lao ng 1994, khỏi nim th trng lao ng c chớnh thc ghi nhn ti cỏc iu 18, 180. (11). Lut cụng on nm 1990; bn Quy ch v mi quan h cụng tỏc gia Chớnh ph vi Tng liờn on lao ng Vit Nam ban hnh kốm theo Quyt nh s 465.TTg ngy 27/8/1994 ca Th tng Chớnh ph; Ngh nh 197/CP ngy 31/12/1994 hng dn B lut lao ng v tin lng; cỏc iu 17, 38, 158 B lut lao ng nm 1994, Phỏp lnh th tc gii quyt cỏc tranh chp lao ng nm 1996; Quyt nh 744/TTg ngy 8/10/1996 v t chc hot ng ca Hi ng trng ti lao ng cp tnh, Thụng t s 05/2001/LTBXH ngy 29/1/2001 hng dn xõy dng n giỏ tin lng v qun lớ tin lng, thu nhp trong doanh nghip nh nc (12). ú l vic quy nh v c cu v quyn lc ca hi ng trng ti lao ng cp tnh. Trong thnh phn ca hi ng trng ti cú y ba bờn trong quan h lao ng l: i din S LTBXH, Liờn on lao ng cp tnh, i din ca ngi s dng lao ng. Nhng rt him khi hi ng trng ti th lớ v gii quyt cỏc v vic. Phỏn quyt ca hi ng trng ti khụng cú giỏ tr chung thm v vỡ th cỏc ng s cú quyn khi kin ra to ỏn t phỏp sau khi ó nhn quyt nh ca hi ng trng ti v v tranh chp lao ng (xem iu 174 B lut lao ng 1994). (13). Theo quy nh ti cỏc iu 168, 169, 170, 171 B lut lao ng nm 1994 (ó sa i, b sung nm 2002); Quyt nh s 744/TTg ngy 8/10/1996 ca Th tng Chớnh ph v vic t chc hi ng trng ti lao ng. (14). Cỏc iu 10, 12, 156 B lut lao ng nm 1994 (ó sa i, b sung nm 2002). (15). Cỏc iu 56, 57 B lut lao ng nm 1994 (ó sa i, b sung nm 2002). (16). Khon 3 iu 95 B lut lao ng nm 1994 (ó sa i, b sung nm 2002). (17). Khon 2 iu 153 B lut lao ng nm 1994 (ó sa i, b sung nm 2002). (18). Cỏc iu 158, 174 B lut lao ng nm 1994 (ó sa i, b sung nm 2002). (19). iu 169 B lut lao ng nm 1994 (ó sa i, b sung nm 2002). (20). Khon 4 iu 184 B lut lao ng nm 1994 (ó sa i, b sung nm 2002). (21). Xem Ngh nh s 145/2004/N-CP ngy 14/7/2004 ca Chớnh ph quy nh chi tit mt s iu ca B lut lao ng v vic Tng liờn on lao ng Vit Nam v i din ca ngi s dng lao ng tham gia vi c quan nh nc v chớnh sỏch, phỏp lut v nhng vn cú liờn quan n quan h lao ng. (22). Ngy 28/2/2005 Th tng Chớnh ph ban hnh Quyt nh s 40/2005/Q-TTg v vic thnh lp Hi ng quc gia v bo h lao ng trong ú cú 15 thnh viờn l ngi i din cho cỏc b, ngnh. Quyt nh cú ghi: Mi i din on ch tch Tng liờn on lao ng Vit Nam l Phú ch tch hi ng; mi i din lónh o Hi ng liờn minh cỏc hp tỏc xó, Hi nụng dõn Vit Nam, Phũng thng mi v cụng nghip Vit Nam, Hi ng khoa hc k thut an ton v v sinh lao ng tham gia hi ng (iu 1). (23). Hi tho quc t c t chc ti H Long, Qung Ninh vo thỏng 8/2002. (24). iu 4 Ngh nh 145/2004/N-CP. . được ưa chuộng ở Singapore, Philippines, Malaysia, Australia… 7. Có quan điểm cho rằng ở Việt Nam đã có cơ chế ba bên. Cơ chế ba bên ở Việt Nam đã được. thực sự về cơ chế ba bên . Đánh giá khái quát có thể thấy pháp luật về cơ chế ba bên ở Việt Nam (tạm gọi như vậy) mới thể hiện được một số vấn đề sau:

Ngày đăng: 22/02/2014, 01:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN