nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 13
Một sốvấnđề xung quanhviệc
thành lậphiệphộiquyềntác giả
(1)
Phan Việt Dũng *
1. Quyềntác giả và hiệphộiquyềntác
giả
a. Quyềntài sản và nhu cầu x hội
Tác giả
(2)
có những quyền lợi nhất định
đối với tác phẩm của mình, những quyền lợi
đợc pháp luật công nhận với mục đích đảm
bảo cho tác giả có thể thu nhận đợc những
lợi ích vật chất nhất định từ việc sử dụng và
khai thác tác phẩm. Có thể khẳng định rằng,
độc quyền sử dụng tác phẩm là khởi điểm
của mọi quyềntài sản khác của tác giả. Điều
này không chỉ đúng đối với quyềntác giả mà
còn đúng với cả các quyền kề cận (quyền lợi
của ngời biểu diễn, các nhà sản xuất băng
đĩa ghi âm, ghi hình hoặc các tổ chức phát
thanh, truyền hình).
Những quyềntài sản của tác giả cần
đợc quan tâm đến là quyền biểu diễn,
quyền ghi âm, ghi hình và quyền phát sóng
(phát thanh, truyền hình). Đểbảo vệ lợi ích
kinh tế cho tác giả, pháp luật đ công nhận
cho tác giả độcquyền sử dụng tác phẩm theo
các hình thức nêu trên. Có nghĩa là nếu
muốn sử dụng tác phẩm, ngời sử dụng phải
liên lạc với tác giả và thỏa thuận với tác giả
về nhuận bút cho việc sử dụng tác phẩm.
Việc sử dụng tác phẩm không có sự đồng ý
của tác giả là không hợp pháp.
Trong khi đó, nhu cầu của công chúng
đối với các sản phẩm văn hóa, nghệ thuật
không bao giờ dừng lại ở hình thức nhất định
mà luôn luôn biến đổi và phát triển. Do vậy,
việc sử dụng và khai thác tác phẩm không
chỉ đợc tiến hành bởi rất nhiều ngời hoặc
chủ thể khác nhau mà còn dới rất nhiều
hình thức khác nhau, với những phạm vi phổ
biến khác nhau, làm cho việc thu nhận thù
lao cho tác giả trở nên rất khó khăn thậm chí
không thể thực hiện đợc. Mặt khác, ngời
sử dụng không phải lúc nào cũng có thể liên
lạc đợc với tác giả một cách dễ dàng.
Đây là điểm nóng dễ gây xung đột giữa
các lợi ích của tác giả và x hội, đặc biệt là
lợi ích vật chất, vì nhà sản xuất không phải
lúc nào cũng dễ dàng có thể tìm đến tác giả
và không phải lúc nào hai bên cũng có thể
đạt đến thỏa thuận về việc sử dụng tác phẩm.
b. Hiệphộiquyềntác giả - giải pháp bảo
đảm quyềntài sản
Nh vậy, việc đảm bảoquyềntài sản cho
tác giả trên thực tế không hoàn toàn đơn
giản, đặc biệt là trong hoàn cảnh kinh tế phát
triển, nhu cầu x hội về các sản phẩm văn
hóa tăng mạnh, thúc đẩy các nhà sản xuất
* Văn phòng luật sở hữu trí tuệ
TRAN H. N & ASSOCIATES
nghiên cứu - trao đổi
14 - Tạp chí luật học
nhanh chóng đa ra thị trờng các sản phẩm
mới (về văn hóa, nghệ thuật), tức là phải có
sự cân đối về lợi ích giữa tác giả và x hội
cũng nh giữa tác giả và nhà sản xuất (ngời
sử dụng tác phẩm). Đây là yêu cầu cho bất kì
giải pháp nào đợc đặt ra đểbảo đảm quyền
lợi kinh tế cho tác giả.
ở nhiều nớc trên thế giới, hiệphội
quyền tác giả đ đợcthành lập
(3)
vì mục
đích này. Hiệphộiquyềntác giả là đại diện
tập thể cho các tác giả về quyền lợi kinh tế
của họ. Hiệphộiquyềntác giả trớc hết bảo
đảm quyền lợi của tác giả qua việc theo dõi
và giám sát việc sử dụng tác phẩm trên thị
trờng cũng nh trong việc thu nhận nhuận
bút từ việc sử dụng tác phẩm. Mặt khác, sự
tồn tại của hiệphộiquyềntác giả sẽ gián
tiếp tạo thuận lợi cho nhà sản xuất (ngời sử
dụng tác phẩm) trong việc liên lạc và nhận
đợc sự cho phép sử dụng tác phẩm của tác
giả.
Hơn nữa, với sự tồn tại của hiệphội
quyền tác giả, việc can thiệp trực tiếp vào
quyền tác giả bằng các chế định pháp luật
nh li xăng không tự nguyện không còn cần
thiết nữa, bởi các lí do dẫn đến li xăng
không tự nguyện nh thời gian, khả năng
tiếp cận và thỏa thuận với tác giả của các
nhà sản xuất, vấnđề đảm bảo lợi ích x hội
(công chúng) về các giá trị văn hóa nghệ
thuật sẽ không còn tồn tại.
2. Vị trí pháp lí của hiệphộiquyềntác
giả
a. Mục đích của hiệphộiquyềntác giả
Xét qua các vấnđề đặt ra trên đây, có
thể nhận thấy rằng mục đích đầu tiên của
hiệp hộiquyềntác giả phải là việcbảo đảm
các quyền lợi kinh tế của các tác giả (cũng
nh của những ngời khác đợc hởng
quyền đó). Việc xác định quyền lợi cần đợc
bảo vệ là tối quan trọng, bởi nếu có khả năng
xung đột quyền lợi thì sẽ không có lí do gì
thuyết phục đợc các tác giả tham gia hiệp
hội.
Hiệp hộiquyềntác giả đại diện cho các
tác giả trớc hết trong phạm trù các quyền
tài sản. Hiệphội còn có nghĩa vụ đàm phán
và thỏa thuận với các nhà sản xuất hoặc hiệp
hội của các nhà sản xuất về mức phí khung
cho các tác phẩm, vì đây là độcquyền của
hiệp hội do các tác giả là hội viên trao cho.
Qua đó các tác giả sẽ từ bỏ quyền trực tiếp
cho phép nhà sản xuất sử dụng tác phẩm.
Hiệp hộiquyềntác giả là đầu mối tập
trung thu các khoản nhuận bút, thù lao hoặc
lợi ích vật chất khác cho các tác giả là hội
viên hoặc trong mộtsố trờng hợp cho cả
các tác giả không phải là hội viên. Hiệphội
phân chia các thu nhập nh trên tới các tác
giả theo những quy tắc nhất định quy định
trong điều lệ hiệp hội.
Hiệp hội không có chức năng kinh
doanh, vì việc kinh doanh ảnh hởng trực
tiếp tới lợi ích vật chất của các hội viên.
b. Thànhlập và hoạt động của hiệphội
quyền tác giả
Hiệp hộiquyềntác giả không phải là tổ
chức chính trị x hội, vì mục đích chính của
nó là chỉ bảo vệ lợi ích vật chất của một
nhóm ngời nhất định. Vì vậy, hiệphội có
thể đợcthànhlập nh công ti và hoạt động
theo Luật doanh nghiệp. Mặt khác, do không
đợc kinh doanh, hiệphội cũng có thể đợc
thành lập nh một tổ chức x hội nghề
nghiệp.
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 15
Theo kinh nghiệm của các hệ thống pháp
luật trên thế giới, tùy theo hình thức tổ chức,
có thể thànhlậphiệphội theo luật công hoặc
luật t.
(4)
Nếu là hiệphội theo luật công, việc
thành lập sẽ đợc thực hiện thông qua các
quyết định hành chính của cơ quan có chức
năng, trong khi hiệphội theo luật t sẽ đợc
thành lập theo nghị quyết của các hội viên
sáng lập. Quyết định hành chính hoặc nghị
quyết thànhlập sẽ thông qua bản điều lệ - cơ
sở hoạt động của hiệp hội.
Hiệp hộiquyềntác giả đợcthànhlập vì
quyền lợi của các tác giả (là cá nhân) trong
lĩnh vực nhất định, do đó, nó là tổ chức hoạt
động theo hệ thống luật t. Hiệphộiquyền
tác giả có t cách pháp nhân từ khi thànhlập
và đợc đại diện và điều hành trong các giao
dịch pháp lí theo quy định chung của pháp
luật (dân sự, kinh tế hoặc hành chính tùy
theo hình thức thành lập). Chủ tịch hiệphội
là ngời có quyền đại diện cho hiệp hội, các
hội viên không có quyền thực hiện các giao
dịch nhân danh hiệphội nếu không có ủy
quyền hợp lệ.
Dù đợcthànhlập theo hệ thống luật nào
(công hay t), quan hệ giữa hiệphộiquyền
tác giả và các thành viên vẫn sẽ phải là quan
hệ dân sự với những đặc tính riêng của pháp
luật về quyềntác giả mà cơ sở của quan hệ
đó là sự ủy quyền của tác giả cho hiệphộiđể
thi hành các quyềntài sản nhất định của
mình. Sự ủy quyền này có tính chất chuyển
giao quyền, vì với việc ủy quyền cho hiệp
hội, tác giả đồng thời sẽ chấp thuận không
trực tiếp thực hiện những quyền đ ủy thác
nữa mà dành trọn quyền thực hiện chúng cho
hiệp hội. Bởi vậy, quan hệ giữa hiệphội
quyền tác giả và các tác giả trớc hết nên là
quan hệ tự nguyện tức là trên cơ sở thỏa
thuận với mỗi tác giả là thành viên hiệp hội.
Bên cạnh đó, pháp luật cũng có thể quy
định riêng về việc đại diện quyền lợi cho các
tác giả không phải là hội viên hiệp hội.
Những quy định nh vậy không trực tiếp
nhằm mục đích hỗ trợ ngời sử dụng mà
trớc hết là đểbảo vệ quyền lợi của các tác
giả này, khi mà việc liên hệ giữa ngời sử
dụng với họ gặp khó khăn và việc sử dụng
tác phẩm có thể đợc biện minh bởi lợi ích
công chúng, lợi ích x hội.
Theo mục đích và sự ủy quyền của các
tác giả, hiệphộiquyềntác giả chỉ đợc phép
hoạt động vì lợi ích của tác giả và không
đợc thực hiện bất kì giao dịch nào mâu
thuẫn hoặc có khả năng mâu thuẫn với lợi
ích đó. Các hoạt động chính của hiệphội
đợc quy định trong điều lệ bao gồm: Việc
quy định mức nhuận bút sử dụng tác phẩm,
việc thỏa thuận nhuận bút với ngời sử dụng,
việc thu nhuận bút từ ngời sử dụng và việc
sử dụng doanh thu cho công việc của hiệp
hội và phân chia thu nhập đến tác giả.
c. Quản lí nhà nớc đối với hiệphội
quyền tác giả
Do những ảnh hởng trực tiếp của sự tồn
tại cũng nh của các hoạt động của hiệphội
tới quyền lợi hợp pháp không chỉ của các tác
giả là hội viên mà của cả các tác giả không
nghiên cứu - trao đổi
16 - Tạp chí luật học
phải hội viên hiệphội và đặc biệt là do tính
chất x hội của hiệphội mà vấnđề quản lí
nhà nớc phải đợc đặt ra và đợc đảm bảo
khi thànhlậphiệphội cũng nh trong mọi
hoạt động của hiệp hội. Theo kinh nghiệm
quốc tế,
(5)
dù đợcthànhlập theo hệ thống
luật công hay luật t, hiệphộiquyềntác giả
đều phải chịu sự quản lí của các cơ quan nhà
nớc có thẩm quyền từ khi thànhlập và
trong suốt quá trình hoạt động.
Quản lí nhà nớc về hiệphộiquyềntác
giả trớc hết đợc thực hiện khi thànhlập
hiệp hội. Hiệphội chỉ có thể đợcthànhlập
theo các quy định pháp luật về dân sự và về
các tổ chức x hội. Hiệphội chỉ có t cách
pháp nhân khi đợc pháp luật hoặc cơ quan
nhà nớc có thẩm quyền công nhận bằng
cách chấp thuận điều lệ hoặc cấp giấy phép
hoạt động.
Hoạt động của hiệphội có thể đợc giới
hạn trong phạm vi các quy định riêng của
pháp luật về hiệphộiquyềntác giả. Đặc biệt,
pháp luật cần có quy định về thànhlập và tổ
chức hiệphội cũng nh về nghĩa vụ giao kết
hợp đồng cho hiệphội đối với các tác giả
cũng nh với các nhà sản xuất và quy định
về nghĩa vụ công bố nguyên tắc phân chia
thu nhập các khoản thuế (nếu có), kế toán tài
chính Ngoài ra, cũng cần có quy định pháp
luật về cơ chế giám sát hoạt động của hiệp
hội do cơ quan nhà nớc thực hiện.
Sau khi nghiên cứu những vấnđề trên
đây, có thể kết luận rằng, hiệphộiquyềntác
giả không tự bản thân nó là sự bảo đảm
quyền lợi cho các tác giả, nó cần có cơ chế
pháp lí phù hợp, phơng thức hoạt động có
hiệu quả và trên hết là sự chấp thuận của
chính các tác giả để có thể trở thành phơng
thức bảo đảm hiệu quả cho quyền lợi của
họ./.
(1). Khái niệm "hiệp hộiquyềntác giả" về mặt ngôn
ngữ là không hoàn toàn chính xác. Đúng hơn phải gọi
là "tổ chức quản lí tập thể quyềntác giả" - Copyright
Administering Organisation hoặc "tổ chức thu phí
(bản quyền)" - Collecting Society. Tuy nhiên, vì tính
ngắn gọn, súc tích của khái niệm pháp lí, chúng tôi
tạm thời sử dụng "hiệp hộiquyềntác giả" để phân
biệt với:
a. Hiệphộitác giả (nh nhà văn, nhạc sĩ )
b. Tổ chức hoạt động vì mục đích lợi nhuận
(doanh nghiệp, công ti ).
(2). Trong bài này, khái niệm "tác giả" đồng nghĩa
với "ngời nắm quyềntác giả" bao hàm cả chủ sở hữu
tác phẩm và những ngời sử dụng tác phẩm độc
quyền khác.
(3). Theo thống kê của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới
(WIPO), có những nớc có đến trên dới 10 hiệphội
quyền tác giả hoạt động song song với nhau trên các
lĩnh vực khác nhau hoặc đôi khi cũng cùng trong một
lĩnh vực.
(4). Theo thống kê của WIPO, các nớc phát triển có
các hiệphộiquyềntác giả thànhlập theo luật t,
trong khi ở các nớc đang phát triển, phổ biến hơn là
hệ thống luật công.
(5). Cộng hòa liên bang Đức có đạo luật riêng về việc
thực thi quyềntác giả, trong đó đặt ra yêu cầu giấy
phép Nhà nớc cho việcthànhlậphiệphộiquyềntác
giả và đặt các hiệphội này dới sự giám sát của Cục
sáng chế liên bang. Các quy định này bổ sung và thay
thế cho các quy định pháp luật dân sự về công ti trách
nhiệm hữu hạn hoặc hiệphội dân sự, các hình thức
mà theo đó hiệphộiquyềntác giả đợcthành lập.
. 13
Một số vấn đề xung quanh việc
thành lập hiệp hội quyền tác giả
(1)
Phan Việt Dũng *
1. Quyền tác giả và hiệp hội quyền tác
giả
a. Quyền tài.
phải hội viên hiệp hội và đặc biệt là do tính
chất x hội của hiệp hội mà vấn đề quản lí
nhà nớc phải đợc đặt ra và đợc đảm bảo
khi thành lập hiệp hội