1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ứng dụng Lý thuyết dịch nghĩa ngôn bản vào dịch Pháp-Việt

130 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 6,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÁO CÁO TỒNG KẾT KÉT QUẢ THựC HIỆN ĐÈ TÀI KH&CN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA Tên đề tài: ứng dụng Lý thuyết dịch nghĩa ngôn vào dịch Pháp-Việt Mã số đề tài: QG.13.14 Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Đinh Hồng Vân ĐA! H Ọ C Q U Ố C G IA HÀ NỘI TRUNG TAM THÔN G TIN THƯ VIỆN ũd£ũũũũJ3A _ [ ■ PHẦN I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Tên đề tài: ứng dụng Lý thuyết dịch nghĩa ngôn vào dịch Pháp-Việt 1.2 Mã số: Q G 13.14 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài Đơn vị công tác Vai trò thực đề tài Đinh Hồng Vân ĐHNN- ĐHQGHN Chủ trì đề tài Đặng Kim Hoa ĐHNN- ĐHQGHN Nguyễn Thanh Hoa ĐHNN - ĐHQGHN ủ y viên Uy viên ĐcTLan Anh ĐHNN - ĐHQGHN Uy viên Dương Thị Giang ĐHNN- ĐHQGHN ủ y viên TT Chức danh, học vị, họ tên 1.4 Đơn vị chủ trì: 1.5 Thời gian thực hiện: 1.5.1 Theo hợp đồng: Từ tháng 9/2013 đến tháng 9/2015 1.5.2 Gia hạn (nếu có): đến tháng năm 2016 1.5.3 Thực thực tế: Từ tháng 9/2013 đến tháng 9/2016 1.6 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có): (về mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết nghiên cứu tổ chức thực hiện; Nguyên nhăn; Ý kiến Cơ quan quàn lý) 1.7 Tổng kính phí phê duyệt đề tài: 130 triệu đồng PHÀN n TỎNG QUAN KÉT QUẢ NGHIÊN cứu Viết theo cấu trúc báo khoa học tổng quan từ 6-15 trang (báo cáo đăng tạp chí khoa học ĐHQGHN sau đề tài nghiệm thu), nội dung gồm phần: Đặt vấn đề Trong thời đại hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Việt Nam, ngày có nhiều người sử dụng thành thạo ngoại ngữ ừong giao tiếp, nhu cầu biên-phiên dịch lớn khơng nói ngày tăng ve số lượng lẫn chất lượng Điều khiến cho biên-phiên dịch ngày quan tâm phương diện nghiên cứu lý thuyết đào tạo thực hành Cho tới nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu lý thuyết dịch "Les Problèmes théoriques de la traduction'', MOUNĨN G (1963), "A Linguistic Theory o f translation: An essai in applied linguistics" CATFORD J (1965), "The Theory and Pratice o f Translation" (1964), hay "Towards a Science o f Translating: With Special reference to Principes and procedures involved in Bible translating", NDDA E.A & Taber Ch (1974), "Comment faut-il traduìre ?" CARY Ed (1985), "Theories contemporaines de la traduction" LAROSE R (1989), v.v Tất cơng trình nghiên cứu có chung mục đích tìm câu trà lời cho câu hỏi: Có thể dịch khơng? Làm để dịch được? Nhiều kiến giải, biện pháp nêu áp dụng có hiệu Tuy nhiên, hạn chế riêng, đường hướng lý thuyết dường có chung đặc điểm tác già thường xây dựng lý thuyết dịch chủ yếu dựa lý thuyết ngôn ngữ học Điều khắc phục tác giả Lý thuyết dịch nghĩa ngôn bản, Danica Séleskovitch Marianne Lederer (Interpreter pour traduire, 1984 hay Pédagogie raisonnée de Vinterprétation, 1989) đồng nghiệp, phiên dịch chuyên nghiệp, xây dựng Lý thuyết dịch nghĩa ngôn Trên sở kế thừa kết nghiên cứu thể hệ trước kinh nghiệm tích lũy từ thực tiễn hoạt động biên-phiên dịch, tác giả cùa Lý thuyết đưa nhiều giải pháp cho vấn đề thường gặp dịch thuật chưa giải cách thấu đáo theo lý thuyết trước Chính vậy, Lý thuyết dịch nghĩa ngôn công nhận đưa vào giảng dạy nhiều sở đào tạo biên-phiên dịch lớn Thế giới (chẳng hạn Trường Đại học Biên-Phiên dịch Paris - E.S.I.T - sở đào tạo nhiều hệ biên-phiên dịch cho tổ chức quốc tế Liên hợp quốc, ủ y ban châu Âu, UNICEF, UNESCO, ILO, ) Nhiều khía cạnh, nội dung Lý thuyết dịch nghĩa ngôn bàn nhiều tác giả nghiên cứu chuyên sâu như: HURTADO-ALBIR A "La notion de/idélité en interpretation" (1990), LAPLACE c với "Thẻorie du lcmgage et théorìe de la traduction", (1995), ISRAỀL F (dir.) (1998), "Quelle formation pour le traducteur de Van 2000, Actes du colloque international tenu VESTT (1996) Việt Nam, hoạt động dịch thuật xuất từ lâu gần xuất vài trung tâm đào tạo biên-phiên dịch chuyên nghiệp Đa số người làm công tác biên phiên dịch mày mị tự vừa làm vừa học học dịch qua số thực hành dịch ứong khn khơ khóa học ngoại ngữ Trong bối cảnh đó, việc dạy học dịch khơng thể ừánh khỏi nhiều hạn chế : người dạy kinh nghiệm thực tiễn hoạt động biên-phiên dịch, cách thức giải khó khăn gặp phải ữong trình dịch chủ yếu dựa theo cảm nhận chủ quan người dạy hình thành sở nguyên tắc lý thuyết ngôn ngữ phần quan niệm dịch thuật hoạt động chủ yếu dựa kiến thức ngôn ngữ Trong thời gian gần xuất số cơng trình nghiên cứu lý thuyết dịch GS Hoàng Văn Vân (Nghiên cứu dịch thuật, 2005), PGS Vũ Văn Đại (Giáo trình lý thuyết dịch Aspect théorique de la tradution, 2003 K ĩ dịch : sở lí thuyết phương Ị)háp rèn luyện 2004), Lê Hùng Tiến {Lý thuyết thực tiễn dịch thuật Anh-Việt : Một số vấn đê vê lý luận phương pháp bản, 2008 hay Tương đương dịch thuật tương đương dịch Anh - Việt, 2010), EỊinh Hồng Vân (Vai trò phân tích nhận biết thơng tin dịch thuật,2008 Nâng cao kỹ hiêu biên-phiên dịch, 2010) Gần đây, dịch giả Trịnh Lữ dịch tác phẩm ''Nhập môn nghiên cứu dịch thuật - Lý thuyết ứng dụng" Jeremy Munday sang tiếng Việt Ngoài ra, tạp chí chuyên ngành Tạp chí Ngơn ngữ, Ngơn ngữ & Đời sống, Tạp chí Khoa học ĐHQG HN, đăng số viết liên quan đến số vấn đề lý luận dịch thuật; số luận văn luận án đề cập đến số vấn đề đặt ừong dịch thuật Tuy nhiên, nay, Việt Nam cịn cơng trình nghiên cứu chun sâu lý thuyết dịch Ngay dịch Anh-Việt, hoạt động phổ biến Việt Nam, theo PGS Lê Hùng Tiến, "hiện chưa cỏ cồng trình chuyên lý luận phương pháp dịch thuật hai ngôn ngữ Anh Việt nước ta mà có cơng trình nghiên cứu thực hành dịch Anh Việt Trong nước ngồi có nhiều cơng trình lý luận thực hành dịch thuật tiếng Anh tiếng khác Nida, Newmark, Campbell, Baker, Bell, Hatim and Mason v.v Những' cơng trình góp phần to lớn việc phát triển lý luận dịch tiến xa tiệm cận với thực tế dịch thuật thực giúp cho thực hành dịch chất lượng, hiệu quà hơn." (Lý thuyết thực tiễn dịch thuật Anh-Việt : Một số vấn đề lý luận phương pháp bàn, 2008) Đối với dịch Pháp-Việt, tình hình nghiên cứu lại khiêm tốn Ngồi vài cơng ừình nghiên cứu lẻ tẻ đây, thêm vào số báo, luận văn tốt nghiệp đại học ra, người ta khơng thấy có chun luận lý thuyết dịch nói chung ứng dụng Lý thuyết dịch nghĩa ngôn vào dịch Pháp-Việt nói riêng Thực trạng cho thấy việc nghiên cứu để tìm giải pháp cho khó khăn, hạn chế dịch thuật, đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề, nhu cầu giao tiếp cộng đồng giao dịch quốc tế cần thiết Việc nghiên cứu lý thuyết khơng thể thiếu để làm rõ diễn auá trình biên dịch phiên dịch, mặt thực tiễn, công tác đào tạo thực tiễn dịch thuật cần có biện pháp, thủ pháp kỹ thuật Mục tiêu Với kinh nghiệm cùa phiên dịch viên chuyên nghiệp tác giả phương pháp "Dịch nghĩa ngôn bản" đào tạo, muốn nghiên cứu ứng dụng cách rộng rãi cách tiếp cận vào thực tiễn giảng dạy dịch thuật Việt Nam cụ thể vào công tác biên-phiên dịch Pháp-Việt lý luận, bối cảnh chung nghiên cứu lý luận dịch trình bày ứên đây, đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận dịch Việt Nam, đóng góp quan ứọng cho lý luận dịch nói chung Đề tài nghiên cứu khả ứng dụng Lý thuyết dịch nghĩa ngôn vào dịch thuật Việt Nam nói chung dịch Pháp-Việt nói riêng v ề mặt thực tiễn, đóng góp lý luận ữên kết hợp với việc áp dụng Lý thuyết dịch nghĩa ngơn để phân tích, tìm hiểu khó khăn, hạn ché ngun nhân thành công ứong biên-phiên dịch Pháp-Việt Đây sở để đề tài đưa đê xuất nhăm ứng dụng Lý thuyết dịch nghĩa ngôn để nâng cao chất lượng đào tạo thực hành biên-phiên dịch Pháp-Việt Mục đích cụ thể : Đề tài tìm hiểu thực trạng lý thuyết, tình hình giảng dạy thực hành biên-phiên Cơng việc làm sáng tỏ khó khăn điểm cần thay đổi Đề tài áp dụng Lý thuyết dịch nghĩa ngôn bàn vào việc đánh giá chất lượng số tác phẩm dịch Pháp-Viẹt Trên sở đó, đề tài nghiên cứu trình bày khả ứng dụng Lý thuyết dịch nghĩa ngôn vào đổi phương pháp nội dung giảng dạy môn lý thuyết thực hành dịch Pháp-Việt Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội Tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo v ề lý luận, đề tài nghiên cứu sỗ làm sáng tỏ số vấn đề lý luận dịch sau Việt Nam Sự khác biệt nghĩa ngơn ngữ nghĩa ngơn bản, vai trị vai trị quan trọng loại phân tích đế tiếp cận nghĩa ngơn bản, vai ữị ừi thức bách khoa ừong dịch thuật Khả dịch bất khả dịch để xác định vấn đề túy mang tính ngơn ngữ cịn bình diện giao tiếp liên nhân khơng phải khó khăn dịch thuật chuyên nghiệp theo đường hướng dịch nghĩa ngôn Cần trung thành với người tiếp nhận sản phẩm dịch Kỹ Trừu tượng hóa vỏ ngơn ngữ: người dịch phải thực khỏi vị ngơn từ văn gốc để tri nhận thực tế khách quan phàn ánh ứong văn có thê thực hiêu nội dung, ý nghĩa văn để chuyên tải nội dung cách đầy đủ xác đên người tiếp nhận Trừu tượng hóa vỏ ngơn ngữ cịn giúp người dịch diễn đạt nội dung thơng báo theo chuẩn mực ngơn ngữ đích mà không bị ảnh hưởng ngôn ngữ nguồn v ề thực tiễn, đề tài đưa đề xuất cho thực tiễn hoạt động đào tạo thực hành biên-phiên dịch Pháp-Việt Đề tài đề xuất quy trình phân tích để tiếp cận nghĩa ngơn bàn Đề tài phân tích biện pháp cần thiết để áp dụng thao tác kỹ thuật dịch hữu hiệu huy động cách có hiệu kiến thức bách khoa để phục vụ việc xác định nghĩa ngôn bản, thao tác cần thiết đế xác định nghĩa ngôn bản, kỹ Trừu tượng hóa vỏ ngơn ngữ, v.v Đề tài đề xuất quy trình phân tích để tiếp cận nghĩa ngơn Đề tài phân tích biện pháp cần thiết để áp dụng thao tác kỹ thuật dịch hữu hiệu huy động cách có hiệu kiến thức bách khoa để phục vụ việc xác định nghĩa ngôn bản, thao tác cần thiết để xác định nghĩa ngơn bản, kỹ Trừu tượng hóa vỏ ngơn ngữ, v.v mà tác giả Lý thuyết dịch nghĩa ngôn đưa Phương pháp nghiên cứu Đê tài thực với phương pháp thủ pháp nghiên cứu miêu tả, phân tích, đối chiếu so sánh Việc phân tích kết khảo sát phương pháp lý thuyết dịch cho thấy mặt manh, hạn chế lý thuyết dịch phổ biến, phương pháp dạy dịch Ngoài ra; để nghiên cứu thực trạng dạy dịch, đề tài phải sử dụng phương pháp điều tra vấn trực tiếp, phân tích dịch người học, phương pháp quan sát trực tiếp hoạt động phiên dịch Kết công việc ngữ liệu phong phú thực đào tạo thực tiễn dịch thuật, làm sở cho đề xuất để cải thiện chất lượng đào tạo dịch Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học quốc gia Hà Nội nói chung khoa Ngơn ngữ Văn hóa Pháp nói riêng Tổng kết kết nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu dịch thuật có từ xa xưa Sang kỷ 20, phát triển mạnh mẽ Ngôn ngữ học góp phần làm xuất nhiều lý thuyết dịch thuật Do giới thiệu hêt nên phần chuyên khảo chi giới thiệu số học giả thuộc hai khuynh hướng : lý thuyêt ngôn ngữ lý thuyết chức văn hóa dịch thuật Các lý thuyết ngơn ngữ dịch thuật J-P Vinay J Darbelnet Nghiên cứu Vinay Darbelnet xuất tiếng Pháp lần đầu năm 1958 với nhan đề "Stylistìque comparée du ýranẹais et de Vanglais" lần đầu tiếng Anh năm 1995 với nhan đề "Comparative Stylistics o f French and English A Methodology fo r Translation" Hai tác giả muốn xây dựng cách tiếp cận dịch thuật dựa việc đối chiếu tiếng Pháp với tiếng Anh cho : việc chuyển ngữ từ thứ tiếng A sang thứ tiếng B nằm khuôn khổ đối chiếu phong cách hai ngôn ngữ Mục đích việc để lý giải cho thủ pháp sử dụng trình dịch tạo thuận lợi cho trình băng cách đặt quy tăc áp dụng cho hai ngôn ngữ Việc đối chiếu thực ừên sở hiểu biết hai ngôn ngữ dùng để phản ánh thực khách quan theo cách khác Theo Vinay Darbelnet, dịch thuật đối chiếu phong cách hai yếu tố tách rời : "Cách tiếp cận dịch giả nhà ngôn ngữ học đối chiêu có quan hệ mật thiết có thê nói chéo Các nhà ngôn ngữ học đổi chiếu dựa vào dịch đê xây dựng quy tăc đôi chiêu dịch giả dựa vào quy tẳc đổi chiếu để dịch." [45: 5] Theo học giả này, ừong chức dịch đối chiếu hai ngôn ngữ Bằng dịch thuật, người ta hiểu vận hành ngơn ngữ, mà nghiên cứu vê dịch thuật nhánh ngôn ngữ học Quan niệm Vinay Darbelnet vê dịch thuật dựa ừên cách phân biệt ngơn ngữ lời nói F de Saussure: "Ngôn ngữ vốn từ ngữ mà người có được, khơng liên quan đến việc người đổ sử dụng vốn từ ngữ nào, Chi bắt đầu nói viết vốn từ ngữ coi lời nói” [45: 15] Hai học giả đưa loạt thủ pháp dịch như: mượn từ, phỏng, bám từ, chuyển loại, cải biến, tương đương, tùy ứng Tuy nhiên, thủ pháp xây dựng chủ yếu tị góc độ ngơn ngữ, khơng phải tị góc độ thực hành dịch thuật G Mounin Giống Whorf, nhiều học giả cho cộng đồng ngôn ngữ tri nhận chia cắt thực tế khách quan theo cách riêng Với quan niệm này, số người kết luận khơng thể dịch Xuất phát điểm quan niệm nội dung ngữ nghĩa dịch thuật phụ thuộc mặt ngôn ngữ phát ngôn, v ề phần mình, ủng hộ quan điểm cho ngôn ngữ thể cách tri nhận khác giới khách C|uan, Georges Mounin chứng minh dịch không đơn thao tác chuyển ngữ túy Ơng khơng phủ nhận khía cạnh ngơn ngữ dịch thuật chứng minh hoạt động cịn bao hàm khía cạnh phi ngơn ngữ ngồi ngơn ngữ Xuất phát từ nhận xét nghĩa F de Saussure, Mounin cho "nắm bắt ỷ nghĩa việc khó, có tương đổi, tình cờ." [28:40] Tuy nhiên, theo ơng, điều khơng ngăn cản hoạt động dịch có khác biệt giới quan nhung cộng đồng ngôn ngữ-xã hội, mang ứong phổ niệm ngơn ngữ, nhân chủng hay văn hóa, tức nét chung có mặt cộng đồng Chính phơ niệm bệ đỡ cho giá trị ngữ nghĩa tiềm tàng ngôn ngữ sở cho dịch thuật Mounin cho hệ thong ngơn ngữ mang nhiều nét phổ quát nên cần người dịch biết cách thành viên cộng đồng ngôn ngữ xã hội ừi nhận thể giới khách quan, người dịch có kiến thức văn hóa văn minh hồn tồn dịch từ ngơn ngữ sang ngơn ngữ Chính hiểu biết văn hóa chuyển tải ngơn ngữ nguồn góp phần làm rõ điểm chung hai cộng đồng làm cho dịch thuật trở thành thực Tính hấp dẫn quan niệm Mounin dịch thuật chỗ ừong nhiều nhà nẹơn ngữ học cho khơng thể dịch ơng, với tư cách nhà ngôn ngữ học, chứnẹ minh người ta dịch Đóng góp Mounin với dịch thuật cịn nằm chỗ ơng khăng định: ừong dịch thuật, văn hóa ngơn ngữ có vai trị nhau, nói cách khác dịch thuật địi hỏi khơng kiến thức ngơn ngữ mà cịn hiểu biết văn hóa thể ngơn ngữ đó, J c Catford Theo Catford Dịch định sau : thay chất liệu ngôn cùa ngôn ngữ (ngôn ngữ gốc) chất liệu ngôn cùa ngôn ngữ kia.”) [5: 20] Theo truyền thống, người ta phân -biệt bên bối cảnh ngôn ngữ (le contexte linguistique) bối cảnh ngoại ngơn ngữ (le contexte extralinguistique) Cịn ừong ''Một lý thiỉyết ngôn ngữ dịch thuật'' (A Linguistic theory o f translation), Catford đưa đóng góp quan trọng vào lý thuyết dịch phân biệt ngôn cảnh (contexte) ngữ cảnh (co-texte) -.''Chúng tơi dùng Ngơn cảnh (context) để chi hồn cảnh xuất xứ ngôn bản, bao gồm yếu tố nằm bên ngồi ngơn góp phần tạo nên nội dung tổng thể ngơn Cịn Ngữ cành (co-text) dùng để chi đơn vị ngôn từ với đơn vị xem xét" Sự phân biệt quan trọng để hiểu ngôn bản, thông dịch viên phải dựa vào yếu tố có mặt ngơn bản, cịn phải tính đến nằm ngồi ngơn chủ đề, người nói/viết, người nghe/đọc, mối quan hệ họ kênh ngôn Các lý thuyết chức văn hỏa dịch thuật Những lý thuyết dịch thuật phát ừiển ứên sở cách tiếp cận chức giao tiếp văn hóa, đặc biệt theo hướng lý thuyết truyền thông Chúng ta điểm qua lý thuyết J R Firth, R Jakobson, E Nida, B Hatim I Mason, J.-R Ladmiral, K Reiss H Vermeer J R Ficth Theo J R Firth (1890-1960), ngôn ngữ cần nghiên cửu bối cảnh văn hóa xã hội cụ thể Đây điểm khác biệt lớn ẹiữa Firth nhà ngơn ngữ thời với F Saussure hay N Chomsky Ông cho nhiệm vụ bàn ngôn ngữ học nghiên cứu nghĩa Trong viết "The Technique o f semantics" công bố năm 1935, Firth cho toàn dịch thuật nằm lĩnh vực ngữ nghĩa học dịch giải vấn đề ngữ nghĩa ngôn Học giả quan niệm: ý nghĩa bao gồm nghĩa ngữ âm, nghĩa âm vị học, nghĩa từ vựng, nghĩa tình huổng tất kiểu ý nghĩa đối tượng dịch Firth phân biệt bốn kiểu dịch: dịch sáng tạo (dịch tác phẩm văn học), dịch luận (dịch hiệp ước, hiệp định quốc tế), dịch thủ thuật ngôn ngữ học dịch máy [11:54] R Jakobson R Jakobson (1896-1983), người sáng lập nên trường phái ngôn ngữ học Praha, có đóng góp có giá trị cho dịch thuật Ơng đặt dịch vào khn khổ ngành tín hiệu học Theo ơng, bản, dịch hoạt động ngôn ngữ học đưa cách định nghĩa dịch nhu sau: - Dịch nội ngôn hay cịn gọi diễn dịch việc giải thích ký hiệu ngôn từ ký hiệu ngôn từ khác ngôn ngữ Dịch liên ngơn hay cịn gọi dịch danh việc giải thích ký hiệu ngơn từ ngơn ngữ ký hiệu ngôn từ ngôn ngữ khác - Dịch liên tín hiệu cịn gọi dịch hốn đổi việc giải thích ký hiệu ngơn từ ký hiệu phi ngơn từ [15] Chính mà học giả cho rằng: tất kinh nghiệm nhận thức phân chia chúng chuyển dịch sang ngôn ngữ hành Căn vào ý nghĩa ký hiệu ngôn ngữ, Jakobson phân biệt ba kiểu dịch : dịch nội ngôn hay dịch diễn giải (tức giải thích ký hiệu từ ngữ băng ký hiệu khác cùnẹ ngôn ngữ), dịch liên ngơn hay dịch danh (tức giải thích ký hiệu ngơn ngữ băng ký hiệu ngôn ngữ khác), dịch liên túi hiệu hay dịch hốn đổi (tức giải thích ký hiệu hữu ngôn ký hiệu phi ngôn) Theo Jakobson thường khơng có tương đương tuyệt đối dịch Jakobson đưa sơ đồ giao tiếp với yếu tố có quan hệ mật thiết với nhau, ông gắn cho yếu tổ chức Người phát phát Thông điệp hướng tới Người nhận Để người nhận hiểu thơng điệp, cần có Ngữ cảnh Ngữ cảnh phải ngơn ngữ thể ngơn ngữ mà người tiếp nhận hiểu Thơng điệp địi hỏi phải có Bộ mã chung người phát người nhận Và cuối Kênh tiep xúc có tính vật lý v ìm ộ t kết nối mang tính tâm lý để hai bên tham gia trì thoại Giao tiếp, bao gồm dịch thuật phải tính đến tất yếu tố đạt hiệu quả, mục tiêu đề Cách tiếp cận theo hướng chức ngôn ngữ trở thành tảng lý thuyết cho số lý thuyết chức văn hóa dịch thuật, hạn lý thuyết skopos cách tiếp cận từ góc độ phân tích diễn ngơn, v.v E Nida E Nida nhà ngôn ngữ học chun gia tiếng giới với nhiều cơng trình nghiên cứu dịch thuật Ong xây dựng lý thuyết ngôn ngữ dịch thuật dựa ữên Ngữ pháp tạo sinh N Chomsky có tính đến moi tương quan ngơn ngữ văn hóa Điều thể rõ nét qua tác phẩm The Sociolinguistics o f Interlingual Communication [36] Lý thuyết dịch thuật Nida băt nguồn từ việc ông dịch Kinh Thánh đúc kết vào hai cơng trình quan trọng Toward a Science of Translating [34] The Theory and Practice of Translation [34] Theo ông, thực tế khách quan, biểu đạt ngơn ngữ biểu đạt băng ngơn ngữ khác với độ xác hợp lí việc thiết lập điểm qui chiếu tương đương ứong văn hóa người tiếp nhận việc so sánh khung nhận thức người tiếp nhận thông qua việc cấu trúc lại phận cấu thành thông điệp Nida Taber định nghĩa dịch thuật sau: ''Dịch tái tạo lại ngơn ngữ đích thơng điệp ngơn ngữ nguồn băng tương đương gân nhât tự nhiên nhất, trước tiên ngữ nghĩa, sau đỏ phong cách." [35:12] Khái niệm dịch Nida thể việc chuyển trọng tầm từ dịch theo hình thức sang dịch theo ý nghĩa Nhấn mạnh đến vai trò quan trọng ý nghĩa so với hình thức dịch thuật, Nida cho nhiều trường họp để trì ý nghĩa ngơn bàn gốc phải thay đổi cấu trúc ngơn dịch thực tế, có từ đơn lẻ đủ để biểu đạt ý nghĩa ngơn gốc, ngơn dịch phải cần hay nhiều cụm từ đủ để biểu đạt ý nghĩa Ơng cho ngơn ngữ có đặc thù riêng khả tạo từ, kiểu cấu trúc cụm từ, kỹ thuật nối câu lại với nhau, dấu hiệu ngơn bản, v.v Ơng cho dịch, thông dịch viên phải tôn trọng đặc điếm ngôn ngữ gốc, đồng thời phải tận dụng tiềm ngơn ngữ dịch để thực thay đổi cần thiết nhằm tạo thơng điệp hình thức cấu trúc riêng biệt ngơn ngữ dịch Điều bao gồm việc đưa vào dịch cấu trúc khơng có ngơn gốc thơng điệp diễn đạt cách thấu đáo thay đổi cấu trúc không ành hưởng đến việc chuyển tải ý nghĩa thể ngôn gốc Thảo luận số vấn đề liên quan đến ngôn ngữ dịch, Nida dịch thông dịch viên phải cố gắng tái tạo ý nghĩa thơng điệp người viết ấn định Đây điểm quan ứọng, hàm ý ừong dịch ngơn từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ kia, để đạt mà lý thuyết gia dịch thuật gọi "tương đương" phải xem xét dụng ý chủ thể phát ngơn Trong q trình dịch, ơng nhấn manh vào vai trị phân tích ngữ pháp ngôn gốc cấu lại ngơn dịch Ơng phê phán quan điểm cho người ta dịch mà khơng cần phải có kiến thức ngơn ngữ học Ơng đề xuất mơ hình dịch gồm ba giai đoạn: phân tích, chuyển hóa cấu lại Theo mơ hình này, thơng dịch viên trước hết phải phân tích thơng điệp ngơn bàn gốc thành hình thức đơn giản cấu trúc, sau chuyển hóa ngữ liệu phân tích đầu từ ngơn gốc sang ngơn dịch mà cho phù hợp người tiếp nhận dịch sau cấu lại thông điệp ngữ liệu ngơn ngữ dịch B Hatim & I Mason Theo Hồng Văn Vân [12], B Hatim & I Mason cho dịch q trình phức tạp khó khăn, đó, thơng dịch viên phải thực định không đơn giản Hatim & Mason định nghĩa dịch "quá trình giao tiếp xảy khung cành xã hội định" xem vai ừị thơng dịch viên người "trung gian ngơn gốc tác giả với độc giả cùa ngôn dịch" Cái ở chỗ Hatim & Mason làm sáng tỏ thực tế dịch thông dịch viên không dịch từ, cụm từ, hay câu mà họ dịch ngôn Theo Hatim & Mason, để đạt mục đích này, thơng dịch viên phải vượt khỏi giới hạn từ ngữ kết cấu từ ngữ để tới ẩn ý nằm phía sau chúng Do đó, điều dường quan ứọng có ý nghĩa ừong lý luận dịch Hatim & Mason ý nghĩa ngữ dụng phải tính đến dịch Hatim & Mason nhận phân tích tình có vai trị quan trọng dịch thuật Nó sở để giúp thông dịch viên định phù hợp với mục đích riêng Với Hatim & Mason, tình "chu cảnh bền ngồi ngơn tạo ảnh hưởng cỏ tính chất định vào ngơn sử dụng"(ảần theo Hoàng Văn Vân) Thảo luận tầm quan trọng dụng học tìn h dịch, Hatim & Mason khẳng định lựa chọn dịch phải dựa vào việc trì hiệu dụng học cùa ngôn Hatim & Mason đưa ba bình diện tình với thành phần quan yếu cùa chúng mối quan hệ với dịch : Bình diện giao tiếp (giao dịch): lĩnh vực (của ngôn bản); nội dung (của ngôn bản); phương thức (của ngơn bản) Bình điện dụng học (tương tác): dụng ý, phối hợp hoạt động lời nói, hàm ngơn, suy diễn Bình diện tín hiệu học: tính liên ngôn bản, thể loại ngôn Với Hatim & Mason, ngơn cảnh văn hóa (context of culture) yếu tố quan trọng định xếp xấu trúc ngôn ngữ Họ gợi ý nơi mà hai ngôn ngữ không chung mẫu thức văn hóa, thơng dịch viên phải xem xét mối quan hệ tình cấu trúc ngơn ngữ sử dụng ừong tình Hatim & Mason khẳng định "việc sử dụng cấu trúc bị thúc mà người sử dụng ngơn phản ứng lại tình huống" Lúc thơng dịch viên j3hải cố gắng tìm mục đích tu từ ngơn gốc phép thực thay đổi cần thiết để đạt hiệu tương đương ngôn dịch Hatim & Mason cho dịch trình gồm ba giai đoạn: Hiểu nội dung ngôn gốc cần : (a) phân tích ngơn bàn (ngữ pháp từ vựng); (b) tiếp cận kiến thức chuyên ngành; (c) tiếp cận dụng ý Chuyến dịch ý nghĩa nên: (a) đặt nghĩa từ vựng; (b) đặt nghĩa ngữ pháp: (c) đặt nghĩa tu từ bao gom nghĩa ngữ dụng hay nghĩa suy diễn Đánh giá ngơn dịch buộc: (a) đàm bảo tính đọc (của dịch); (b) tuân theo quy ước thể loại ngôn dịch; (c) phán xét tương xứng dịch cho mục đích cụ thể Những đóng góp lý thuyết có tác dụng lớn, làm sáng tỏ nhiều vấn đề vai trò yếu tố ngồi ngơn ngữ q trình tiếp nhận nghĩa ngơn Tuy nhiên, chi vấn đề chủ yếu mang tính lý thuyết Nhiều khó khăn khác dịch thuật tồn Giải pháp cho vấn đề đúc rút từ thực tiễn dịch thuật D SELESKOVITCH M LEDERER : Lý thuyết dịch nghĩa ngôn Lý thuyết dịch nghĩa ngơn hình thành phát ừiển sở hoạt động thực tiễn phiên dịch viên Lý thuyết dịch thuật Danica SELESKOVITCH Marianne LEDERER khởi xướng Trong đa số học giả tập trung nghiên cứu khía cạnh ngơn ngữ dịch thuật, hai chuyên gia xây dựng sở nghiên cứu từ thực tế phiên dịch hội nghị, nói cách khác từ khía cạnh giao tiếp Trong nhiều học giả tập trung nghiên cứu dịch thuật thông qua đối chiếu ngôn ngữ, D SELESKOVITCH M LEDERER nghiên cứu quy trình dịch ngơn ngữ xem xét góc độ công cụ tác nghiệp phiên dịch hồn cảnh cụ thể Đây khác biệt Lý thuyết dịch nghĩa ngôn so với ly thuyet dịch thuật khác Trong "Interpreter pour traduire", D SELESKOVITCH M LEDERER đưa định nghĩa thể rõ ràng đặc trưng trình dịch thuật cung cấp cách thức chung để đánh giá dịch: "Le traducteur, tantôt lecteur pour comprendre, tantôt écrivain pour faừe comprendre le vouloir dừe initial, sait fort bien qu’il ne ứaduit pas une langue en une autre, mais qu’il comprend une parole et qu’il la transmet son tour en 1’exprimant de manière qu’elle sbit comprise - Người dịch, lúc độc giả để hiểu ý định nói tác giả, lúc nhà văn để làm cho người khác hiểu ý định đó, biết khơng dịch ngơn ngữ sang ngơn ngữ khác mà hiểu lời nói chuyển lời nói sang ngơn ngữ khác cách diễn đạt lại nội dung cho lời nói hiểu đúng." [39] Thực vậy, định nghĩa rõ trình dịch chia làm hai giai đoạn : "hiểu" sau "làm cho người khác hiểu" Mặt khác, định nghĩa nhấn mạnh điều quan ữọng dịch thuật dịch ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác mà hiểu nghĩa diễn đạt lại nghĩa Như lý thuyết rõ ràng, vấn đề đặt với người dịch là:"Hiểu gì?" và"Làm để người khác hiểu?" Với câu hỏi thứ nhất, câu ữả lời đơn giản, "Thơng điệp" Theo Lý thuyết dịch nghĩa ngơn bản, điều quan trọng dịch thuật trung thành với ý định nói tác giả, tức nghĩa đích thực thơng điệp mà tác giả muốn gửi tới người nhận Nếu người dịch lấy đối tượng cơng tác dịch vấn đề đặt với họ phải tìm ý định nói tác giả từ mà đọc ừong gốc, nói cách khác qua ý nghĩa ký hiệu ngôn ngữ, người dịch phải lột tả ý nghĩa văn bàn - thơng điệp cần chuyển tải Tuy nhiện, điều nói dễ làm Thực vậy, thiếu phương pháp đúng, có dịch già khơng chuyên không xác định nghĩa giao tiếp ngôn mà chi hiểu đuợc nghĩa ngôn ngữ (signification) ngơn bản, tức nghĩa câu chữ ngồi ngơn Đối với dịch giả này, nghĩa thông điệp kết tập hợp từ nghĩa ngôn ngữ đơn vị ngơn ngữ có văn cần dịch Ngày nay, tất người biết từ ngữ đứng riêng biệt chi có nghĩa ngơn ngữ, tức nghĩa tiềm hay gọi nghĩa ảo, câu đứng tách khỏi ngữ cảnh có nghĩa ảo; cịn nghĩa mà văn chuyển tải chưa nghĩa ngôn ngữ Theo Lý thuyết dịch nghĩa ngôn bản, nghĩa ngôn bản, mà thông điệp chuyển tải, khơng nằm cách bí hiểm ừong từ, câu Đúng nghĩa ngôn bắt nguồn từ nghĩa ngơn ngữ khơng bị gói gọn nghĩa ngôn ngữ đơn vị ngôn ngữ mà mở rộng toàn văn bản, dịch giả hiểu ý định nói tác gia qua q trình tiếp cận với tồn văn Mặt khác, lý thuyết cho thấy nghía ngơn (sens) ln kết hợp hai phần: phần nghĩa gắn với câu chữ thêm vào đo phần liên quan đến vốn kiến thức Thực vậy, trước đưa thơng điệp, tác giả phải tính đến tình giao tiếp, đến việc người tiếp nhận thơng điệp có vốn kiến thức với hay không để cung cấp lượng thông tin vừa đủ so với nhu cẩu giao tiềp Như vậy, để nắm nghĩa thông điệp hay nghĩa ngôn bản, chi kiến thức ngôn ngữ không đủ, dịch giả phải có vốn kiến thức thích họp Nói cách khác, người dịch phải trọng đến hồn cảnh đời ngơn bản, tức phải có thơng tin đầy đủ yếu tố cận văn để hiểu ý nghĩa thông điệp Nhưng đáng tiếc nhiều dịch giả cịn q bám vào vỏ ngơn ngữ thơng điệp Kinh nghiệm người làm công tác biên-phiên dịch chuyên nghiệp cho thấy răng: thông tin cận văn cần cho việc giải nghĩa câu chữ ngơn bản, để từ xác định ý nghĩa ngơn Kiến thức rộng hiểu sát ý nghĩa thực ngơn Nói tóm lại, dịch giả có nhiệm vụ trì giao tiếp, cần phải xác định đối tượng cần chuyển tải nghĩa ngơn xác định nghĩa ngơn ý đồ tác giả Nhưng thấy phần ừên, nhìn chung, trình dịch thuật học giả chia làm hai phần : phần hiểu nghĩa ngôn phần diễn đạt lại nghĩa ngôn hiểu Đê tài trả lời cho câu hỏi thứ "Hiểu gì?" Vậy cịn phải ừả lời câu hỏi thứ hai, "Làm để người khác hiểu?" Để dịch, hiểu không chưa đủ, cần phải làm cho người khác hiểu Trong giai đoạn thứ hai này, người dịch có nhiệm vụ diễn đạt lại nội dung ý nghĩa giao tiếp mà nắm bắt sau giai đoạn hiểu Người dịch thay tác giả ngôn gốc để thể điều mà người muôn truyền đạt tới người tiếp nhận ngôn dịch thể tất điều diễn đạt ngôn ngữ Theo D SELESKOVITCH M LEDERER, tác giả "Interpréter pour ừaduire" [39], dịch cách trung thực trung thành phải làm cho người khác hiểu, làm cho người khác hiểu phải tìm từ ngữ, cách diễn đạt xác Công việc yêu cầu dịch giả phải trừu tượng hóa vỏ ngơn ngữ cấu trúc ngữ pháp ngôn gốc phải cố gắng diễn đạt lại ý nghĩa ngôn goc nắm bắt hình thức mà độc giả ban dịch hiểu được, tức sử dụng cách thức diễn đạt, phương tiện ngôn ngữ người tiếp nhận ngơn dịch Nói cách khác để độc giả dễ dàng hiểu dịch ngơn phải ữình bày băng phương tiện ngơn ngữ phù hợp với thói quen tiếp nhận ngôn ngữ người tiếp nhận dịch Thông điệp mà dịch chuyển tải có rõ ràng hay không, điều phụ thuộc vào việc phương tiện biểu đạt có phù hợp háy khơng với Iơ-gíc kết cấu lời noi ngôn ngữ dịch Bám sát ý nghĩa hiểu được, dịch giả tách hai ngôn ngữ - ngôn ngữ ngôn gốc ngôn ngữ ngôn dịch - điều giúp dịch giả ừở lại tình bình thường giao tiếp (tức có ý định giao tiếp rõ ràng) để diễn đạt ý nghĩa ngôn gốc theo cách làm cho người khác hiểu Đe xem dịch tương đương với ngôn gốc không, tác giả Lý thuyết dịch nghĩa ngôn sử dụng tiêu chí đánh giá chất lượng dịch W Koller đưa ra: Bản dịch phải chuyển tải thông tin gốc thực tế ngồi ngơn ngữ; Bản dịch phải tơn trọng phong cách gốc về: cấp độ ngôn ngữ, đặc tính ngơn ngữ xã hội (so c io le c te ), đ ặ c tín h đ ịa p h n g c ủ a c c c c h d iễ n đạt, V.V ; 574 NGỮ HỌC TOÀN QUỐC 2015 T y£ tronf nhtagphươngpháphiệnđại khÔngchi với tưcáchlà hànhđộngg>aotiếp gián tièp, m ột công cụ ngôn ngữ học đối chiếu mà cịn cơng cụ để suy ngẫm vẻ tiêng mẹ đẻ người học ỉrỉẳ Đối VỚỊ ngròri đạy’ dịch m ột CÔf g cụ giúp họ giải thích m ột cách hi?u taen thức ngữ pháp, văn hóa liên quan đến ngoạ! ngữ N hờ vậy, người học nắm bắt tơt cáĩ - thức: ^ nhận, người ngữ- Thậm chí’ * ữaẽ nhiều tình huống, nêu khơng giải thích băng tiếng mẹ đẻ người học khơng thể tiếp cận với cách thức tri nhận thê giới quan người ngữ at m ặt tâm ư’ ^ sử dụnể tiếng mẹ đẻ, người học khơng bị cảm thấy gị bó k h rh ọ chưa có đủ phưomg tiện để biểu đạt suy nghĩ cảm xúc mình’ Trong tình hng vậy, tiếng mẹ đẻ sử dụng m ột thứ siêu ngôn ngư đe ngưịi học nhận thức quy trình tạo sinh d i|n ngôn bàng tiếng nước n g ™ c“ ~ so ^ với tiêng mẹ đẻ N ó tránh cho người dạy phải giải thích cách dài dịng, lịng vịng băng tiêng nước ngồi nhiều tượng ngơn ngữ, văn hóa liên quan đến ngoại ngữ dạy-học ' o Y Thay cho lòi kết -i K Z ! ệc í dụng tiếng mẹ đẻ người học nĨÌ chung cũc tập dich nói riêng l t _ g mưc tr0ng g iờ h ọ c ng0ại ngữ cản tró trình tiếp nhận m ột ngơn Z mà ngược lại, cách làm cịn có tác dụng kích thích nâng cao hiệu trinh dạy-học Tuy nhiên, cần tránh quan niệm cho ràng tập dịch ngơn ngữ đủ Í L T ỜÌ học, ngcf ngữ sau CĨ thể làm ns d»ch chuyên nghiệp VÌ loại tập KV • m ục đích tra r ” thức ngƠn ngữ người học M ặt khác, việc áp dung bà tập dịch theo hưóng dịch ngơn haỵ dịch chuyên nghiệp học ngoại ngữ giúp cho người học tránh chuyển di tiêu cực hai ngơn ngữ rèn luyện cho m ình k ĩ giao tiếp thực thứ tiếng m ình học TÀI LIỆU THAM KHẢO Ĩ Ì Ĩ p o Ề d T c6: ? Z Z nr { T l í Ulre9: (COUrS de 1958)’ Presses “"iverátaũcs de Lille CORDOWJIER J L ! Press DeUsle J /• , ; í J.°n etcultu>e’ Goll LAL, p ^ s , Hatier/Didier 1’umversrté d' Ottawa yse dlSCOUrS COm™ de tr a c t i o n , Ottawa,Pressesđe 6.' S rie u x 'C^IM *20^ 4' J hẽn " I f f ận biàt, thÔng tin tronS dich ‘h u ậ t.m Nội, Nxb ĐHQG HN H ^ V fa V to 2005 T ã IW tR Laplĩce /r / s ic h c ! ie9 Kade (Leipzig) Cosenu (ĩuhinọ Q u Hà th u ể t' i 1; 1/1 Nxb Khoa học X ã hôi Paris Didier Erudition r T "S ™ * la ‘M o n i e s concepts clefs de trois auteurs, n i? (Tubingen), Seleskovitch (Paris), Paris, Didier Erudition w MUNDAY J 2009 NM Lữ)! Hà N ^ N x b Tri p E ng p P r ? dịch th • % Hachette hỸ * * * v* DidiirErndftfon0^ ? ; " I984, InterPrJ ter Pour trad“‘re, (en collaboration avec M Lederer), r erudition, (3 edition - revue et corrigée 1993) dịch cùa Tnnh p áỹll Chịu trách nhiệm xuất bàn: Biên tập sửa bài; Giám đốc - Tổng biên tập: TS PHẠM THỊ TRÂM BÙI THƯ TRANG, ĐOÀN THỊ MỴ, NGUYỂN THANH NHẢN Chế bản: Trình bày bìa: HẢI NAM NGỌC ANH Liên kết xuất bản: HỘI NGÔN NGỮ HỌC VIỆT NAM Kỉ YẾU NGỮ HỌC TOÀN QUỐC 2015: DIỄN ĐÀN HỌC't ậ p v n g h iên c ứ u Mã số: 2L-57ĐH2015 In 200 cuốn, khổ 19 X 27 cm Trung tâm Dịch vụ văn phòng Thanh Hương Địa chỉ: số 10 Kim Mã Thượng, Ba Đình, Hà Nội Số xuất bản: 3642 - 2015/CXBIPH/01 - 402/ĐHQGHN, ngày 25/11/2015 Quyết định xuất số: 1290 LK-XH/QĐ - NXB ĐHQGHN ngày 28/12/2015 In xong nộp lưu chiểu năm 2015 ISBN: 978-604-62-4165-2 ‘SawStiSwiisre5 ỉẩÊỀsm , *"'“ c -C NGONNGU VÀQUỐCTẼHỌC TẠI VIỆT NAMHt U N IVER SITY OF LANGUAGES AND INTERNATIONAL STUDIES PharĩT Van Dong Rd., Cau Giay Dist., Hanoi Tel: +84 3754 7042; - Fax: +84 Email: ulis@moet.edu.vn - Website: http://www.ulis.\irrf ISBN: 978-604-62-5718-9 I si !! il Miiiiliill I y 'ì 660 6■'ấ !>/ I Ổ9 ‘ MỤC LỤC Lờí giới th iệ u 11 PHẨN I BÁO CÁO KẾT QƯẢ NGHIÊN cứu, ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT * KHÁC BIỆT VÉ TỪ NGỮ VÀ VẪN HÓA GIAO TIẾP GIỮA ĐÀI LOAN VÀ TRUNG QUỐC ĐẠI LỤC VỚI GIẢNG DẠY TIẾNG HẤN CHO NGƯỜI VIỆT NAM PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh 14 GIẢNG DẠY TIẾNG ANH THƯƠNG MẠI DƯỚI GĨC NHÌN CỦA GIẢNG VIÊN: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP Nguyễn Lan Anh 23 NHẬN ĐỊNH CÙA HỌC GIẢ Nước NGOÀI VỂ QUAN HỆ VIỆT N AM -TRUNG QUỐC TS Nguyễn Ngọc Anh 32 KHẢO SÁT VAI TRÒ CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BẦNG KÉP NGÀNH TIẾNG ANH (ĐHNN - ĐHQGHN) TRONG VIỆC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỀN NGHÉ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ThS Nguyễn Tuấn Anh - Nguyễn Thị Thương - Nguyễn Lan Anh Nguyễn Thị Kim Huệ - Trấn Đức Phương Anh - Vũ Thị Kim Liên 42 CÁC KHO NGỮ LIỆU SƯ PHẠM TRONG GIẢNG DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH Ths Lâm Thị Hồ Bình 52 KHÁI QUÁT VÉ NGỮ NGHĨA TỤC NGỮ TIẾNG HÀN có YẾU TỚ CHỈ "CON CHUỘT" Nguyễn Thùy Dương 59 NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - BẢNG CẢM ỨNG TƯƠNG TÁC (INTERACTIVE WHITEBOARD) VÀO DẠY VÀ HỌC Từ VỰNG TIẾNG ANH BẬC TIỂU HỌC ThS Hà Thị Vũ H 68 ĐÁNH GIÁ CÌIA SINH VIÊN VÊ VIỆC sử DỤNG YOUTUBE TRONG GIẢNG DẠY MÔN ĐẤT NƯỚC HỌC ANH-MỸ ThS Nguyễn Hải H 74 TRUYÉN THỐNG" VĂN sử BẤT PHÂN'' THỂ HIỆN QUA HAI TRÍCH ĐOẠN "HỔNG M Ổ N iY Ế r - V Ẩ ^ A r m t H Ĩ^ ’' TRONG "Sử KÍ"CÙA TƯ MÃ THIÊN TS Đinh Văn Hậu 83 ỨNG DỤNG MƠ HÌNH CHỨC NÂNG DỤNG HỌC TRONG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BẢN DỊCH VĂN HỌC ANH-VIỆT ThS Triệu Thu H ằ n g 33 SO SÁNH VIỆC Sử DỤNG GIỚI TỪ KHỔNG GIAN PHÁP-VIỆT QUA BẢN SONG NGỮ"CON CHÓ VÀNG" (SIMENON) Đặng Kim Hoa 96 I KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2016: NGHIẼN cứu VÀ GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ, NGÔN NGỮ VÀ QUỐC TẾ HỌCTẠI VIỆT NAM Sự KHÁC BIỆT VÉ GIỚI TRONG CÁCH sử DỤNG CHIẾN Lược BẤT ĐỔNG Ý KIẾN: NGHIÊN cứu TÌNH HUỐNG VÉ c ác h Sử d ụ n g ngôn ngữ Cửa khách M ời tr o n g c hư n g t r ìn h đ ố i t h o i c ủ a piers MORGAN Hoàng Thị Mai Hoa .102 SO SÁNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIẾM TU TỪ CÙA THÀNH NGỮ BIẾU THỊ CẢM xứ c BUỐN TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH ThS Nguyễn Mai H oa 109 NGHIÊN CỨU THIẾT KẾĐỊNH DẠNG BÀI THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LựCTIẾNG ANH BẬC (VTSEP.2) CHO NGƯỜI LỚN Nguyễn Hòa -Đ o Tuấn Minh - Trấn Hoài Phương - Đỗ Thị Thanh Hà - Huỳnh Anh Tuấn Nguyễn Huyển Minh - Đặng Thu Trang - Nguyễn Thúy Lan - Nguyễn Mai Hữu - Nguyễn Quỳnh Yến 117 SỬ DỤNG YOUTUBE ĐỄ QUẢNG CÁO CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC: sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TÍCH NỘI DUNG Hiep-Hung Pham - Kelly Farrell - Huyen - Minh V u 134 BIỆN PHÁP SO SÁNH TRONG HÀNH VI NGÔN NGỮ NỊNH TRONG TIẾNG VIỆT TS Nguyễn Thị Thanh Huệ 141 NGHE NHIÉU có NGẪU NHIÊN CÀI THIỆN TỪ VựNG? ThS ĐỖ Thị Thu Hương 148 HOÁN ĐỔI QUAN HỆ QUYÉN Lực QUA VIỆC sử DỤNG CÁC HÌNH ẢNH KHN MẨU TRONG PHIM TRUYÉN HÌNH DÀI TẬP "FRESH OFF THE BOAT" ThS Nguyễn Lẻ Hường 155 BIỂU HIỆN KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TS Đặng Thị La n 162 Bộ TIÊU CHÍ HÌNH THỨC DÙNG 0Ế NHẬN DIỆN CÁC CẶP TỪTRÁI NGHĨA TIẾNG VIỆT ThS Phạm Văn Lam 171 NGHIÊN CỨU CHUYỂN DI TIÊU CựCTỪTIẾNG VIỆTTỚI CÁCH sử DỤNG CẤU TRÚC CÂU TRONG VĂN BẢN HỌC THUẬT TIÊNG ANH CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ThS Phan Thị Ngọc L ệ 181 ÁP DỤNG PBL TRONG MÕN TIẾNG ANH THƯƠNG MẠI TẠI TRƯỜNG ĐHKT-TPHCM ThS Hà Thanh Bích Loan 192 NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN VÀ VIỆC HỌC NGỮ NGHĨA GIỚI TỪ TIẾNG ANH "OVER"," ABOVE" Đỗ Tuấn Lon g 198 "MÙA XUÂN A RẬP": TÁC ĐỘNG, BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ MỘT s ố KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM ThS Lê Thị L ý 206 Cơ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ XÂY DỰNG NĂNG Lực ĐÁNH GIÁ CHO GIÁO SINH NGÀNH SƯ PHẠM TIẾNG ANH - ĐHNN ĐHQGHN TS Dương Thu Mai - ThS Phạm Thị Thu H 216 NHỮNG ẢNH HƯỞNG TÍCH cực CỦA TRUYỆN TRANH NHẬT BẢN TỚI TRẺ EM VIỆT NAM ThS Ngô Thanh Mai 237 MỤC LUC I DỊCH TỰA ĐẼ PH IM HOẠT HÌNH DO WALT DISNEY P H Á Ĩ HÀNH TẠI CỤM RẠP CGV: CHẤT LƯỢNG VÀ CHIẾN Lư ợ c ThS Trán Thị M inh 243 NGHIÊN CỨU VÉ TÍNH THÍCH NGHI VĂN HĨA TRONG GIAO TIẾP KINH DOANH THƠNG QUA VIỆC PHÂN TÍCH ĐỐI CHIẾU CÁC QUẢNG CÁO CÙA SONY BRAVIA CÁC Nước cổ NÉN VĂN HÓA KHẮC NHAU Hoàng Thị Mỵ ; 253 GIẢNG DẠY MÕN BIÊN DỊCH ANH-VIỆT: ĐÉ XUẤT MỘT số HOẠT ĐỘNG LÀM VIỆC THEO NHÓM Trán Thị Kim Ngân 261 NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU VĂN HÓA ĐỐI vởl TỤC NGỮĨHỜI TIẾT TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾN6 VIỆT ThS Đỗ Thị Minh Ngọc .268 ỨNG DỤNG TRANG WEB MIỄN PHÍ QUIZLET.COM VÀO VIỆC DẠY VÀ HỌC TỪ VỰNG TIẾNG ANH THƯƠNG MẠI TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÍTP.HCM ThS Trán Thị Phì - ThS Phan Th Khanh - ThS Võ Đoàn Thơ ThS Nguyễn Lương Hoàng Thành -ThS Hổ Đình Phương K hanh 277 Sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO Dự ÁN (PROJECT-BASED LEARNING) NHẰM NÂNG CAO ÝTHỨCTự CHÙ TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN: THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ThS Nguyễn Thị Lan Phương 283 * Từ CHỈ ĐỘNG VẬT TRONG TỤC NGỮ ANH - VIỆT VÀ CÁCH DỊCH CHÚNG TS Võ Tú Phương 290 THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐÉ ( PROBLEM-BASED APPROACH) TRONG LỚP HỌC NGỮ NGHĨA TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐHQGHN: MỘT NGHIÊN cứu CẢI TIẾN SƯ PHẠM TS Nguyễn Thị Minh Tâm .301 * VAI NGHĨA NGHIỆM THỂTRONG SựTlNH TÌNH CẢM TRONG TIẾNG ANH ThS Lại Thị Phương Thảo 312 TÍNH TIẾP NỐI CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO cử NHÂN CHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH NGÔN NGỮ ANH - ĐỊNH HƯỚNG BIÊN - PHIÊN DỊCH: NGHIÊN cứu BAN ĐẨU ThS.N gô Hà T h u 319 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẼN VIỆC LựA CHỌN CHIẾN LƯỢC ĐỌC HIẾU TIẾNG ANH CÙA SINH VIÊN Nguyễn Thị Bích Thủy 327 KHẢ NĂNG ÁP DỤNG M HÌNH DựA VÀO PHẢN ỨNG ĐỘC GIẢ TRONG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÀN.ŨỊCH>VẨWXUÔI A N H -V IỆ T TS Phạm Thị Thủy 336 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐÉĨĂNG ĐỘNG Lực HỌC TIẾNG ANH Bùi Thị Quỳnh Trang 345 CÀI THIỆN TĨNH TRẠNG THIẾU CHÚ Ỹ KHI NGHE THUYẾT TRÌNH THÕNG QUA TRAO QUYẼN ĐẶT CẨU HỎI VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỔNG CẤP CHO SINH VIÊN TRONG LỚP HỌC GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA ThS Nguyẻn Thùy Tran g 356 I KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2016: NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ, NGÔN NGỮ VÀ QUỐC TẾ HỌC TẠI VIỆT NAM VAI TRÒ CỦA VIỆC SỬ DỤNG NGỔN NGỮ CHUẨN XÁC TRONG VIỆC DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH VIỆT NAM: QUAN ĐIỂM CÙA SINH VIÊN VÀ Ý NGHĨA THựCTIỄN ThS Nguyễn Thủy Trang -TS Phạm Huy cư ng 366 TÌM HIỂU CÁC THÀNH Tố VÃN HÓA DẪN GIAN TRONG TÁC PHẨM VẪN HỌC THƠNG QUA TÁC PHẨM "ĐÀN HƯƠNG HÌNH"CỦA NHÀ VĂN MẠC N6ÕN (TRUNG QUỐC) ThS Nguyễn Quỳnh T n g 373 BƯỚC ĐẦÚ TĨM H líu CHÍNH SÁCH KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP HÀN QUỐC TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Phạm Thị Tuyết 379 HIỆU QUẢ CỦ A HOẠT ĐỘNG GIẢNG BÀI CHO BẠN HỌC VÀ Tự ĐÁNH GIÁ DỰA TRÊN LÝ THUYẾT VÉ THÁP HỌC TẬP (LEARNING PYRAMID) ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG GHI NHỚ TỪ VựNG TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾTHÀNH PHỐ HĨ CHÍ MINH ThS Dương Thị Thúy Un - ThS Võ Đoàn Thơ 386 PHẨN TÍCH THƠNG TIN TRONG DỊCH NGƠN BẢN P6S TS Đinh Hóng Vân 395 ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG ANH 10 - TẬP MỘT (CHƯƠNG TRINH THÍ ĐIỂM) CỦA Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT NAM THEO HƯỚNG GIAO TIẾP LIÊN VẦN HÓA ThS Lại Thị Thanh V ân 407 BÁO CÁO ĐIỀU TRA ĐIẼN DÃ PHƯƠNG NGỮ XÃ N6A BẠCH, HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA TS Nguyễn Đại cổ Việt - Nguyễn Thị Thanh Tâm 414 NÀNH ĐỘNG HỎI TIẾNG HẢN THựC HIỆN BỜI MƠ HÌNH KẾT HỢP CÁC BIỂU THỨC HỎI TS Hoàng Thị Yến - NCS Trán Thị Bích Phượng 422 PHẨN II NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN, TRAO ĐỔI & CHIA SẺ VA! TRÒ CỦA NGHIÊN cứu TƯ LIỆU TRONG ĐỊCH THUẬT ThS Đỗ Lan A n h 431 CHUYÊN NGHIỆP HÓA/BIÊN PHIÊN DỊCH VIÊN TỪ GIẢNG ĐƯỜNG DẠI HỌC THÔNG QUA MÔN HỌC NGHIỆP VỊ) BIÊN/PHIÊN DỊCH ThS Nguyễn Ninh B ắc 437 VƯỢT LÊN TÂM LÝ THUỘC ĐỊA ĐỂ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN DẠY NGOẠI NGỮ VIỆT NAM Lê Văn Canh 444 GIẢNG DẠY ĐẤT NƯỚC HỌC NGA CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGỬ VIỆT NAM TS Nguyễn Thị Cơ 455 BIỂU BẠT Ý NGHĨA DĨ THÀNH CỦA Đ Ã ,R Ó IVÀ C H Ư A VỚI Vị NGỮ HỮU ĐÍCH TRONG TIẾNG ANH Trương Thị Anh Đ o .461 MÔT SỐ KỸ NĂNG VÀ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP TRONG GIỜ DAY KỸ NĂNG NGHIỆP vụ BIÊN DỊCH TS Vũ Thị Hà - TS Nguyễn Thị M inh 469 MỤC LỤC I BÀN VE' VAI TRÒ VÀ PHƯƠNG PHÁP GIỚI THIỆU BÀI MỚI TRONG GIẢNG DẠY KỸ NĂNG NÓI VÀ VIẾT TIẾNG TRUNG QUỐC PGS.TS Phạm Ngọc Hàm 477 THỬTÌM HIỂU CẤU TRÚC NGỬ NGHĨA CỦA ĐỘNG TỪ Đ/TRONG TIẾNG VIỆT ĐỐI CHIẾU VỚI DÔNG TỪ M/Ịm-XO/ỊMTb TRONG TIẾNG N6A TS Mai Nguyễn Tuyết Hoa 485 ĐỔI MỚI PHƯONG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MƠN TIẾNG ANH ĐỚI VỚI SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN TẠI ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TS Hồng Thị Hịa 498 TÊN GỌI DẠNG Âu YẾM,TRÌU MẾN CỦA NGƯỜI NGA TS Nguyễn Văn H ò a 505 NGHIÊN CỨU BIẾN ĐÓI NGỮ ẨM: NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN TS Nguyễn Đình Hiển 511 VAI TRỊ CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG GIAO THOA VẨN HĨA TRONG VIỆC TĂNG NHẬN THỨC VÀ HIỆU QUẢ GIAO TIẾP CHO SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ThS Phan Tú Lan 520 GIẢNG DẠY TIẾNG ANH Hố TRỢ SINH VIÊN TỐT NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẨU DOANH NGHIỆP TS.VõThị Hóng Lê 528 NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY PHÁT ÂM TIẾNG HÀN Vũ Thị Mai Loan * 535 HIÊN TƯỢNG Từ VAY MƯỢN TRONG CÁC NGÔN NGỮ NGA, ANH, VIỆT PGS TS Nguyễn Quý Mão 540 NHỮNG MỐC CHÍNH CỦA QUAN HỆ Hửu NGHỊ TRUYỀN THỐNG VIỆT - NGA ThS Lê Quỳnh N g a 547 SẾU - BIẾU TƯỢNG VẪN HÓA CỦA DẪN TỘC NGA ThS Nguyễn Thị Thanh N g a 554 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KỶ NÂNG ĐỌC HIỂU NẢM THỨ KHOA NN & VH NGA ĐHNN - ĐHQGHN: KHẢ NĂNG ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BẢN ĐÓ Tư DUY TS Phạm Dương Hóng Ngọc .562 DANH Từ RIÊNG TRONG TỤC NGỮ ANH VÀ ỨNG DỤNG TRONG VIỆC DẠY ^ ^ í TS Võ Tú Phương 571 QUAN ĐIẾM CÙA GIÁO SƯTIẾN sĩ HOÀNG VẪN HÀNH VỂTHÀNH NGỮ ẨN DỤ HÓA ĐỐI XỨNG TIẾNG VIỆT NCS Trần Thị Bích Phượng - TS Hồng Thị Yến 579 NGHIÊN CỨU DỊCH THUẬT: HƯỚNG TIẾP CẬN ĐA CHIÊU PGS.TS Cẩm Tú T i .584 ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN NGOẠI NGỮTRONGTHÊ KỶ 21 PGS.TS Nguyễn Quang Thuấn 589 PHÂN TÍCH THƠNG TIN TRONG DỊCH NGƠN BẢN PGS TS Đinh Hống Vân* Tóm tắ t: Ngơn cảnh ngữ cảnh đóng vai trị quan trọng giao tiếp Những yếu tố góp phần giúp cho người tiep nhận ngơn có th ể hiểu nội du ng thông điệp chuyển tải Tuy nhiên, tron v dịch thuật, lúc yếu tố dịch giả quan tâm đến X u ất phát từ quan niệm nhà ngôn ngữ học B M alinow ski, J.R Firth, D H ym es M A K Halliday, viết trình bày tầm quan trọng việc phân tích ngơn cảnh ngữ cảnh dịch thuật Trên sở đó, tác giả trình bày thao tác phân tích thơng tin hoạt động dịch thuật phân tích ngữ cảnh, phân tích liên kết phân tích trường nghĩa, phân tích ngữ dụng Cuối cùng, viết đưa khung phân tích ngơn cảnh khung phân tích ngữ cảnh làm cơng cụ cho việc phân tích thơng tin dịch thuật Từkhố:Pfcrâ tích thơng tin, ngơn bản, ngơn cánh, ngữ cảnh, dịch thuật Abstract: Cotext and context play a crucial role in communication as they help recipients to understand the content of message which m ust be conveyed However, in translation, these so im portant elem ents don't catch the attention of translators as they should Based on some lin gu ists' concepts like B M alinow ski J.R.Firth D H ym es and M A K Halỉidaỵ, this article firstly aim s to point out the importance of cotext and context analysis in translation and secondly to present the m ost basic techniques in information analysis used in translation activitiesfor example context analysis, coherence analysis, semantic analysis, pragmatic analysis And finally, the author o f this article will provide a cotexte and contexte analysis framework as a tool for analyzing information in translation Key w ords: Information analysis, text, cotext, context, translation Dịch thuật đòi hỏi phải có rửuêu loại kiến thức kỹ Một n hững kỹ ngày thú hút ý giới nghiên cứu người làm nghề dịch chuyên nghiệp kỹ phân tích thơng tin Trên sở kết hợp tiếp th u từ cac lý thuyêt dịch vói kinh nghiệm thực tiễn phiên dịch, chúng tơi trình bày vấn đề kỹ quan yếu ữong trình dịch thuật Bài viết đề cập đến kiểu phân ích cần thiết dịch thuật Nói m ột cách khái quát, dịch hoạt động giao tiếp đặc biêt bạft.gồmrhiểtt làm cho Igười khác hieu Tuy nhiên, thực tế,, dịch m ệ t qua trình phức tạp phải chịu chi ?hơi nhiều yếu tố quan hệ yếu tố vói để tạo ngơn gốc ỉgon dịch Thật vậy, ngôn phải tác giả cụ thể tạo hồn 'anh cụ the ve khơng gian, thời gian, xã hội với dụng ý cụ thể Vì vậy, ngơn IỌ1 dung n gữ nghĩa chịu ảnh hưởng yếu tố Điều không rường hợp giao tiếp thông thường nội ngơn ngữ mà cịn với trường hợp Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN - E m ail: dhvan2001@gmaU.com 396 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2016: NGHIẼN cứu VÀ GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ, NGỒN NGỮ VÀ QUỐC TẾ HỌC TẠI VIỆT N | u&Iua • LHẾÉÉl NHẲ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUốG GíẦ HẰ NỌt

Ngày đăng: 26/09/2020, 22:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w