1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn 6

135 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 742 KB

Nội dung

Đây là giáo án Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 6 chuẩn, dùng để dạy học sinh rất hay. Giáo án (tài liệu) được thiết kế chi tiết, cụ thể và chuyên sâu.phần cuối có các đề để tham khảo. Tài liệu được thiết kế theo từng chuyên đề cụ thể, dẽ hiểu.

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN HAY, HỮU ÍCH PHẦN 1: ƠN TẬP, BỒI DƯỠNG CHUYÊN ĐỀ 1: TRUYỀN THUYẾT I CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG KIẾN THỨC Truyền thuyết thể loại loại hình tự dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo Truyền thuyết thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử kể Một vài điểm lưu ý khác biệt thể loại truyền thuyết với số thể loại văn học dân gian khác dễ nhầm lẫn: – Truyền thuyết với thần thoại: thời gian đời, thần thoại đời trước truyền thuyết Thần thoại đời từ thuở “hồng hoang” loài người kể vị thần, nhân vật anh hùng, nhân vật sáng tạo văn hoá, phản ánh quan niệm người thời cổ nguồn gốc giới đời sống người Khi nhận thức người phát triển đến trình độ định sáng tác thần thoại chấm dứt Truyền thuyết đời sau thần thoại tiếp tục tồn song hành với lịch sử loài người Truyền thuyết cách nhận thức lịch sử, phản ánh lịch sử theo quan điểm dân gian Nhiều truyền thuyết thực chất thần thoại lịch sử hoá – Truyền thuyết vói truyện cổ tích Trong hệ thống văn học dân gian dân tộc, loại truyện kể nhũng điều khơng có thực loại kể nhửng điều có thực hay nhiều liên quan đến điều có thực Truyện cổ tích truyện kể điều khơng có thực, chuyện khơng thể xảy thực tế truyền thuyết truyện kể điều có thực hay nhiều liên quan đến điều có thực – Truyền thuyết với vè: Truyền thuyết vói vè có điểm tương đồng mặt chức – nhận thức, phản ánh lịch sử theo quan điểm dân gian hình thức thể thời gian đòi lại khác Vè thể văn vần, truyền thuyết thể văn xuôi Vè đời mang tính cập nhật thịi gian để kịp thời phản ánh người thật việc thật, truyền thuyết phản ánh người thực, việc thật người, việc lùi sâu vào khứ Ở Việt Nam, truyền thuyết thể loại văn học dân gian có tầm quan trọng đặc biệt Đánh phần chúng bao gồm khối lượng tác phẩm vô lớn, mặt khác quan trọng giá trị đặc biệt thể loại truyền thuyết cách ghi chép, phản ánh lịch sử độc đáo dân gian, dân tộc Vì vậy, truyền thuyết có ý nghĩa to lớn việc “bổ sung, đính sàng lọc kiến thức lịch sử dân tộc” (Nguyễn Khánh Tồn – Vai trị văn học dân gian văn học Việt Nam nói chung, “Truyện Kiều” nói riêng, Tạp chí Văn học, số 11, năm 1965) Căn vào nội dung truyền thuyết phản ánh – ghi chẹp ta chia truyền thuyết thành tiểu loại sau: – Truyền thuyết anh hùng: + Truyền thuyết anh hùng văn hoá + Truyền thuyết nhũng anh hùng chống ngoại xâm buổi đầu dựng nước – Truyền thuyết lịch sử: + Truyền thuyết lịch sử khởi nghĩa giành độc lập, tự chủ thời kì Bắc thuộc + Truyền thuyết thịi kì phong kiến tự chủ + Truyền thuyết thịi kì Pháp thuộc Truyền thuyết đời vào buổi bình minh dân tộc, vua Hùng đóng khai quốc đất Phong Châu Nó song song tồn phát triển trình lịch sử dân tộc – Truyền thuyết phản ánh công dựng nước giữ nước dân tộc, phản ánh khỏi nghĩa nhân dân chống lại triều đại phong kiến suy thoái: Truyền thuyết truyện kể dân gian việc có thực, nhân vật lịch sử, kiện lịch sử dù yếu tố lịch sử có mong manh đến đâu, lõi lịch sử có trí tưởng tượng dân gian thêu dệt đến mức lịch sử coi đối tượng phản ánh chuyên biệt thể loại Chính vậy, đọc truyền thuyết thấy chặng đường dài suốt trình xây dựng phát triển đất nước với bước thăng trầm lịch sử dân tộc từ ngày đầu mở nước, giữ nước, xây dựng đất nước ngày + Truyền thuyết anh hùng văn hoá, truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm buổi đầu dựng nước tập trung vào chủ đề lớn giải thích nguồn gốc, giống nòi dân tộc Việt Nam, ca ngợi công lao động khai hoang xác lập địa bàn sinh sống cho dân tộc – quốc gia, ca ngợi công lao chống ngoại xâm bước đầu để bảo vệ chủ quyền vua Hùng buổi bình minh lịch sử dân tộc + Những truyền thuyết lịch sử khởi nghĩa giành độc lập tự chủ thời kì Bắc thuộc, truyền thuyết thịi kì phong kiến tự chủ, truyền thuyết thời kì Pháp thuộc tranh lịch sử hoành tráng phản ánh nhân.vật lịch sử – kiện lịch sử liên quan đến vận mệnh dân tộc, đời sống xã hội cửa nhân dân thòi kì lịch sử khác dân tộc Nó ca ngợi công chống ngoại xâm để giành giữ độc lập, tự chủ dân tộc, ca ngợi nghiệp lao động sáng tạo để xây dựng văn hiến đất nước Ngoài ra, truyền thuyết giai đoạn phản ánh mâu thuẫn xã hội phong kiến với đấu tranh phong trào khỏi nghĩa nông dân – Truyền thuyết phản ánh lịch sử cách độc đáo: Khi kể lại lõi lịch sử này, nhân dân kì diệu hoá nhân vật lịch sử, kiện lịch sử phương pháp tư thần thoại Người ta gọi phần tưởng tượng hoang đường truyện Nói cách xác nhân vật, kiện truyền thuyết có thực vào tác phẩm văn học khơng hồn tồn giống thực Nó trí tưởng tượng dân gian thêu dệt, hư cấu theo hướng hình tượng hoá, mĩ hoá sinh động hấp dẫn hơn, để thể thái độ tình cảm nhân dân Ví dụ đời, trưởng thành, đánh giặc bay tròi kì lạ Thánh Gióng, sức mạnh kì diệu nỏ thần, hình ảnh An Dương Vương cầm sừng tê giác rẽ nước xuống biển sâu hay việc Lạc Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm thần sai Rùa-Vàng đòi lại gươm thần… Lịch sử vào truyền thuyết lí tưởng hố theo trí tưởng tượng dân gian Cái lõi lịch sử kiện, nhân vật lịch sử có xã hội thật khơng trần trụi ngồi xã hội mà bao hàm thái độ cách đánh giá nhân dân kiện, nhân vật lịch sử Vì vậy, truyền thuyết coi kho tàng vơ giá sử học Nó có tác dụng bổ sung, đính chính, sàng lọc kiến thức lịch sử dân tộc Hư cấu truyền thuyết tái tạo, nhào nặn lại thật lịch sử chất “thơ mộng”, nhằm lí tưởng hố người làm nên lịch sử, để thể thái độ tình cảm nhân dân với người – Truyền thuyết có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nghi lễ, lễ hội: Khác vói nhân vật thể loại văn học dân gian khác, nhân vật truyền thuyết khơng sống địi sống văn học mà cịn sống lịng ngưỡng mộ, tơn kính nhân dân Các nhân vật truyền thuyết nhân dân suy tôn thành thần, thánh làng vùng Đi vói suy tơn tích, nghi lễ – lễ hội diễn năm khắp noi để lưu truyền, tưởng nhớ công lao vị anh hùng Truyền thuyết nghi lễ – lễ hộí hai lĩnh vực khác có mối quan hệ chặt chẽ vói Truyền thuyết làm cho lễ hội có nội dung linh thiêng ngược lại nghi lễ – lễ hội làm cho truyền thuyết sống lòng cộng đồng cách sinh động, hấp dẫn Đặc sắc nghệ thuật – Cách lựa chọn thể nhân vật, kiện truyền thuyết: Nếu nhân vật, kiện, truyện cổ tích nhân vật hư cấu, kiện hư cấu nhân vật, kiện truyền thuyết nhân vật lịch sử, kiện lịch sử Nhân vật, kiện truyền thuyết lịch sử tạo khơng phải nhân vật lịch sử, kiện lịch sử Các tác giả dân gian sáng tạo truyền thuyết không hư cấu nhân vật, kiện nhự sáng tác truyện cổ tích mà chọn lựa kiện, nhân vật có thật lịch sử (hoặc nhiều liên quan đến lịch sử) để hư cấu nhằm dựng lại diện mạo, tầm vóc kiện, nhân vật ấy, đồng thời lí tưởng hố người, việc cần ca ngợi Thậm chí, tác giả dân gian qua truyền thuyết khơi phục lại thực lịch sử bị che lấp, bị bỏ qua bị xun tạc Truyền thuyết khơng có chức nàng ghi chép lịch sử mà cịn có chức phản ánh, ghi lại thái độ, tư tưởng, tình cảm quan điểm dân gian kiện lịch sử, nhâri vật lịch sử hình thức nghệ thuật – nghệ thuật ngôn từ Do vậy, kiện lịch sử, nhân vật lịch sử vào truyền thuyết tái tạo nguyên mẫu mà tái tạo lại lịch sử Tức sở lõi lịch sử, truyền thuyết dựng lại lịch sử cách xếp, nhào nặn, thêm bớt (thậm chí đưa yếu tố thần kì) kiện, nhân vật để tạo tầm vóc kiện, nhân vật, đồng thời đưa vào tư tưởng, tình cảm với đối tượng phản ánh Đây cách thể nhân vật kiện truyền thuyết Xin lưu ý, khác vói nhân vật thể loại văn học dân gian khác, nhân vật truyền thuyết không sống lòi kể mà sống nghi lễ tín ngưỡng Do vậy, phân tích nhân vật truyền thuyết cần gắn với môi trường sản sinh nuôi dưỡng tác phẩm (môi trường diễn xướng) – Xung đột truyền thuyết: + Xung đột người với thiên nhiên: Xung đột phản ánh q trình dựng nước dân tộc Đó vật lộn với biển để mở rộng địa bàn cư trú hải đảo, với lũ lụt để đắp đê bảo vệ làng bản, mùa màng; việc chế biến thực phẩm hay việc tìm giống cây, giống quả… Ví dụ truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy; Son Tinh, Thuỷ Tinh; Mai An Tiêm;… + Xung đột dân tộc với lực ngoại xâm: Xung đột phản ánh công giữ nước vĩ đại dân tộc Việt Nam Thể xung đột này, truyền thuyết thực chức phản ánh, ghi chép lịch sử Ví dụ truyền thuyết Thánh Gióng, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, chuỗi truyền thuyết Lê Lợi… + Xung đột nhân dân với quyền phong kiến: Loại xung đột phản ánh mâu thuẫn xã hội phong kiến, đặc biệt mâu thuẫn ‘tầng lóp nơng dân với giai cấp địa chủ Những truyền thuyết cho thấy quan điểm thái độ nhân dân khác hẳn với sử nhà nước phong kiến Việt Nam Nhiều nhân vật mắt triều đình phong kiến nghịch tặc với nhân dân anh hùng – Kết cấu lời kể truyền thuyết: + Truyền thuyết có đặc điểm bật kết cấu xâu chuỗi thành Hệ thống Ví dụ chuỗi truyền thuyết thời vua Hùng gồm có truyện: Con Rồng cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Son Tinh, Thuỷ Tinh; Thánh Gióng;… Chuỗi truyền thuyết Lê Lợi khỏi nghĩa Lam Sơn gồm có truyện: Trao gươm thần, Hai vợ chồng ơng lão bắt cá Lê Lợi, Sự tích Hồ Gươm,… + Kết cấu cốt truyện truyền thuyết thường có ba phần: Hoàn cảnh xuất thân nhân vật Cuộc đời nghiệp (hành trạng, chiến cơng) nhân vật Đoạn kết đời nhân vật + Lời kể: Truyền thuyết có lối kể đọng, miêu tả, chủ yếu thuật lại hành động nhân vật, có sử dụng số thủ pháp nghệ thuật nhằm tơ đậm tính xác thực câu chuyện (những chi tiết hoàn cảnh, việc, hành động, lời nói nhân vật) BÀI 1: CON RỒNG CHÁU TIÊN A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Thể loại Truyện truyền thuyết Tóm tắt Ngày xưa vùng đất Lạc Việt có vị thần trai thần Long Nữ, tên Lạc Long Quân kết duyên nàng Âu Cơ thuộc dịng họ Thần Nơng xinh đẹp Về sau, Âu Cơ sinh bọc trăm trứng, từ trăm trứng nở trăm người khơi ngơ tuấn tú Vì Lạc Long Quân không quen sống cạn lâu ngày nên hai vợ chồng người dẫn năm mươi người lên rừng xuống biển Người trưởng suy tôn làm vua Hùng đất Phong Châu, đặt tên nước Văn Lang, kế tục tới muôn đời sau Bố cục - Phần (từ đầu đến “cung điện Long Trang”): Giới thiệu Lạc Long Quân Âu Cơ (3 phần) - Phần (tiếp đến “rồi chia tay lên đường”): Việc sinh chia Lạc Long Quân Âu Cơ - Phần (còn lại): Việc lập nước Văn Lang nguồn gốc dân tộc Việt Giá trị Truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” nhằm giải thích, suy tơn nội dung nguồn gốc giống nịi qua thể ý nguyện đồn kết, thống cộng đồng Việt Giá trị - Sử dụng nhiều chi tiết tưởng tượng, hoang đường, kì ảo nghệ thuật - Hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh II Dàn ý Phân tích văn “Con rồng cháu tiên” Mở - Giới thiệu khái quát thể loại truyền thuyết (khái niệm, khái quát đặc trưng thể loại…) - Giới thiệu truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” (khái quát giá trị nội dung nghệ thuật…) Thân a Giới thiệu Lạc Long Quân Âu Cơ - Lạc Long Quân: + Vị thần thuộc nòi rồng, trai thần Long Nữ + Thần rồng, thường nước, lên sống cạn, sức khỏe vơ địch, có nhiều phép lạ + Giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh + Dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi cách ăn - Âu Cơ: vùng núi cao phương Bắc, thuộc dịng họ Thần Nơng, xinh đẹp tuyệt trần → Lạc Long Quân Âu Cơ gặp nhau, đem lòng yêu thành vợ thành chồng, chung sống cạn → Sự kết duyên người phi thường b Việc sinh chia Lạc Long Quân Âu Cơ - Âu Cơ sinh bọc trăm trứng, trăm trứng nở trăm người hồng hào, đẹp đẽ lạ thường Đàn không cần bú mớm mà tự lớn lên thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh thần → Hình tượng bọc trăm trứng thể người dân tộc Việt mẹ sinh - Lạc Long Quân Âu Cơ chia con: 50 xuống biển, 50 lên núi, chia cai quản phương, có việc giúp đỡ lẫn → Giải thích nguồn gốc dân tộc Việt Nam sinh sống khắp đất nước Đồng thời, qua phản ánh truyền thống đoàn kết dân tộc ta từ ngàn đời c Việc lập nước Văn Lang nguồn gốc dân tộc Việt - Người trưởng theo Âu Cơ tôn lên làm vua, lấy hiệu Hùng Vương, đóng đất Phong Châu, đặt tên nước Văn Lang - Khi nhắc đến nguồn gốc mình, thường xưng Rồng cháu Tiên Kết - Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật văn + Nội dung: Truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” nhằm giải thích, suy tơn nguồn gốc giống nịi qua thể ý nguyện đoàn kết, thống cộng đồng Việt + Nghệ thuật: sử dụng chi tiết tưởng tượng hoang đường, kì ảo, xây dựng nhân vật mang dáng dấp thần linh… KIẾN THỨC BỔ SUNG Cha mẹ thần tiên kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ, phi thường Đó nguồn gốc hình dạng tổ tiên – bố Rồng, mẹ Tiên với hai tên thật đẹp : Lạc Long Quân, Âu Cơ Cả hai người “thần” Lạc Long Quân thần nòi rồng, nước, thần Long Nữ Âu Cơ thần nòi Tiên, núi, thuộc dòng họ Thần Nơng – vị thần chun trách nghề nơng, dạy lồi người trồng trọt cày cấy Lạc Long Quân “sức khoẻ vơ địch, có nhiều phép lạ”, cịn Âu Cơ “xinh đẹp tuyệt trần” Cả hại trai tài, gái sắc, xứng đơi vừa lứa nên tìm đến thành duyên chồng vợ Mối duyên tình đẹp đẽ ! Đẹp đẽ cao quý nghiệp khai mở đất nước, tạo lập gia đình hai người Lạc Long Quân “giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh” – loại yêu quái làm hại dân vùng biển, đồng bằng, rừng núi, tức nơi dân ta thuở khai phá, ổn đinh sống Thần “dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi cách ăn ở” Cịn Âu Cơ vốn dịng Thần Nơng – giỏi nơng nghiệp tìm đến vùng đất Lạc – đất tổ Việt Nam có nhiều hoa thơm cỏ lạ Nàng Long Quân lập cung điện Long Trang, xây dựng gia đình hạnh phúc Điều kì lạ, khác thường đến kì sinh nở, nàng “sinh bọc trăm trứng”, “trăm trứng nở trăm người con…” Điếu thú vị thứ câu chuyện Con Rồng cháu Tiên : nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo, thần tiên hố nguồn gốc, nịi giống dân tộc, cha ơng ta ca ngợi cội nguồn, tổ tiên người Việt Nói khác đi, ta hiểu dân tộc Việt Nam bắt nguồn từ nòi giống thần tiên, tài ba, xinh đẹp, đáng tự hào Mỗi người Việt Nam ngày vinh dự cháu thần tiên tin u, tơn kính tổ tiên dân tộc Điều thú vị toát từ truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên ? Phải hình ảnh người phân chia gia đình Lạc Long Quận Âu Cơ ? Muốn hiểu rõ điều này, ta chi tiết thánh thần, kì ảo Chỉ lần sinh mà Âu Cơ cho đời những… trăm Những người không đời từ bụng mẹ mà “nở ra” từ trứng, vừa nở “một trăm người con” “hồng hào, đẹp đẽ lạ thường” Đúng Thần biển, Tiên trời ! Điểu kì lạ, kì diệu người thần tiên “không cần bú mớm mà tự lớn lên thổi, mặt mũi khơi ngơ, khoẻ mạnh thần” Một gia đình có tới trăm con, thật đơng đúc, vui vầy ! Trăm người “tự lớn lên, mặt mũi khơi ngơ, khoẻ mạnh…”, nịi giống Rồng, Tiên, bọc nên giống dáng hình, sức sống lĩnh làm người Khi trăm người trưởng thành cha mẹ phân chia gia đình để sinh sống cai quản đất đai Cuộc phân chia giản dị hợp nghĩa tình Năm mươi theo cha xuống biển, năm mươi theo mẹ lên núi Biển biểu tượng Nước Núi biểu tượng Đất Chính nhờ khai phá mở mang trăm người Long Quân Âu Cơ mà Đất Nước Văn Lang xưa, Tổ quốc Việt Nam ngày hình thành, tổn phát triển Điều cần ghi nhớ lời dặn cha Rồng trước chia tay : “Kẻ miền núi, người miền biển, có việc giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn” Rõ ràng, với ý nghĩa tôn vinh, ca ngợi nguồn gốc dân tộc, truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên thể ước mơ, lời nhắn gửi cha ơng cháu : dòng dõi Thần Tiên, cháu đông vui, khoẻ mạnh, giàu lĩnh, phải biết yêu thương anh em ruột thịt, phải ln ln đồn kết giúp đỡ lẫn Hình ảnh “bọc trăm trứng, nở trăm người con” chi tiết kì ảo, lãng mạn, giàu chất thơ, gợi cho nhớ tới từ “đồng bào” – từ gốc Hán, nghĩa người bọc “Ý niệm giống nịi mở rộng thành tình cảm dân tộc lớn đồn kết nhiều nhóm người lại với anh em ruột thịt – dù người miền núi hay miền xi, người vùng biển hay đất liền Hình tượng “sinh bọc” cội nguồn hai tiếng “đồng bào” mãi nghe thân thương Cùng với truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên ta tìm hiểu, suy ngẫm, số dân tộc khác Việt Nam sáng tác truyền thuyết nhằm giải thích nguồn gốc dân tộc, ước mơ khẳng định tình đồn kết cư dân lãnh thổ Việt Nam truyện Quả trứng to nở người dân tộc Mường, truyện Quả bầu mẹ người Khơ-mú,… Tình anh em ruột thịt, nghĩa đồng bào gắn bó keo sơn đại gia đình Việt Nam, mái nhà Tổ quốc, chung cội nguồn cha mẹ,… thiêng liêng, cao quý mà đỗi gần gũi, giản dị “Bầu thương lấy bí – Tuy khác giống chung giàn” (Ca dao) Tình đồng bào, tình đồn kết dân tộc nét đẹp sắc văn hoá, đạo lí lớn lao dân tộc chúng ta, nhắc nhở hệ trẻ phải thấu hiểu để thêm tự hào, tin yêu, ghi nhớ thực Tóm lại, truyện Con Rồng cháu Tiên với nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo truyền thuyết mở đầu cho truyền thuyết Việt Nam thời đại Hùng Vương, vừa giải thích vừa ngợi ca nguồn gốc, giống nịi thể ý nguyện đồn kết thống cộng đồng người Việt Nghe kể, hay đọc văn ghi lại truyền thuyết này, ấn tượng mờ phai lờii tâm niệm, lời răn dạy nét văn hoá truyền thống dân tộc: Cha mẹ thần Tiên, cháu khoẻ mạnh, đơng vui, đồn kết,… B BÀI TẬP: I Bài tập bản: Câu 1: Nêu khái niệm truyện truyền thuyết? * Gợi ý: Truyền thuyết loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ Truyền thuyết tác phẩm nghệ thuật truyền miệng nên thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo Truyền thuyết thể quan điểm, thái độ, cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử kể Câu 2: Hãy tìm chi tiết truyện thể tính chất kì lạ, cao quý nguồn gốc hình dạng Lạc Long Quân Âu Cơ * Gợi ý: - Những chi tiết thể tính chất lạ kì, lớn lao, đẹp đẽ hình tượng Lạc Long Quân Âu Cơ nguồn gốc hình dạng thể truyện: + Lạc Long Quân trai thần Long Nữ, rồng, sống nước cạn Có nhiều phép lạ: Giết ba yêu tinh hại dân + Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông (ở núi), xinh đẹp tuyệt trần Gặp gỡ yêu thương Lạc Long Quân thành vợ chồng Sinh bọc nở trăm người trai khỏe mạnh, tuấn tú + Họ chia để cai quản phương, kẻ núi, người biển Câu 3: Việc kết duyên Lạc Long Quân Âu Cơ chuyện Âu Cơ sinh nở có điều kì lạ? Lạc Long Quân Âu Cơ chia để làm gì? Theo truyện người Việt cháu ai? * Gợi ý: - Về việc kết duyên Lạc Long Quân Âu Cơ chuyện Âu Cơ sinh nở có nhiều điều kì lạ: + Một vị thần sống nước đem lòng yêu thương kết duyên người thuộc dịng họ Thần Nơng núi cao + Ít lâu sau, Âu Cơ sinh nở khơng phải có mang sinh bọc trứng, sau nở trăm người + Lạc Long Quân Âu Cơ chia đôi người 50 theo mẹ lên chốn non cao, 50 người theo cha ven biển để chiếm lĩnh vùng đất, mở rộng nơi cư trú, làm ăn, gia đình tương lai thành dân tộc, đất nước Đặc biệt có việc (chiến tranh, thiên tai…) giúp đỡ lẫn dễ - Theo truyện ngày người Việt Nam ta cháu vị thần nòi Rồng Lạc Long Quân bà Âu nòi giống Tiên Nguồn gốc cao quý đáng tự hào Câu 4: Em hiểu chi tiết tưởng tượng kì ảo? Hãy nói rõ vai trị chi tiết truyện? * Gợi ý: - Chi tiết tưởng tượng, kì ảo chi tiết khơng có thật Các chi tiêt khiến cho nhân vật kiện lịch sử mang màu sắc thần thoại Nó gọi truyền thuyết - Trong truyện Con Rồng cháu Tiên, chi tiết có vai trị tơ đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ nhân vật (Lạc Long Quân Âu Cơ), đồng thời chứng tỏ người Việt có nguồn gốc khác thường, cao quý đẹp đẽ Qua đó, nhân dân ta muốn nhắn nhủ người đời sau ln ln tự hào, tơn kính tổ tiên Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo truyện vừa phản ánh trình độ hiểu biết định giai đoạn lịch sử sơ khai, vừa kết óc tưởng tượng phi thường người Lạc Việt Câu 5: Ý nghĩa truyện Con Rồng cháu Tiên? * Gợi ý: Ý nghĩa truyện Con rồng, cháu Tiên: - Giải thích, suy tơn nguồn gốc cao q thiêng liêng dân tộc Việt Nam - Truyện thể niềm tự hào dân tộc, ý nguyện đoàn kết, thống từ xa xưa cộng đồng người Việt: dù đâu, đồng hay miền núi, Nam hay Bắc, người Việt Nam cháu vua Hùng, có chung dịng dõi “con Rồng cháu Tiên”, phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn Câu 6: Em biết truyện dân tộc khác Việt Nam, giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự truyện “Con Rồng, cháu Tiên”? Sự giống khẳng định điều gì? * Gợi ý: - Các truyện tương tự truyện Con Rồng, cháu Tiên, dân tộc khác Việt Nam có câu chuyện giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự, như: + Truyện “Quả trứng thiêng” dân tộc Mường + Truyện “Quả bầu mẹ” dân tộc Khơ Mú - Ý nghĩa giống nhau: + Sự tương đồng cách giải thích nguồn gốc dân tộc + Khẳng định tình đồn kết dân tộc anh em + Sự gặp gỡ, giao thoa văn hóa dân tộc II Bài tập nâng cao: Bài tập 1: Hãy viết đoạn văn nêu suy nghĩ em truyện Con Rồng cháu Tiên * Gợi ý: Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên mở trang sử cho dân tộc ta, giải thích suy tơn nguồn gốc thiêng liêng cộng đồng người Việt Những chi tiết kì ảo hình tượng bọc trăm trứng, mẹ nòi giống Tiên, Rồng khiến thêm tự hào, tin u, tơn kính tổ tiên, dân tộc làm tăng sức hấp dẫn câu chuyện Và từ bọc trăm trứng, 100 người đời nửa theo cha lên rừng, nửa xuống biển mẹ Dù cách xa vậy, dù người đồng hay miền núi, dù miền ngược hay miền xi tất chung dịng máu, cội nguồn, chung mẹ cha gia đình Lời dặn dị Lạc Long Qn phản ánh ý nguyện nhân dân ta đoàn kết, gắn bó, giúp đỡ lẫn Truyện đề cao nguồn gốc chung lòa ngư tinh,hồ tinh,mộc tinh, thành tựu lao động,sản xuất thời kì sơ khai nơng nghiệp: trồng trọt,chăn ni - Bánh chưng, bánh giầy: - Thời đại Vua Hùng thể chế trị cha truyền nối,cùng với văn minh nơng nghiệp,sáng tạo văn hóa ẩm thực * Thánh Gióng - Thời đại Vua Hùng phát triển kinh tế,văn minh,sự đoàn kết chiến đấu.Đánh dấu phát triển nông nghiệp,các nghề thủ công chế tạo kim loại * Sơn Tinh,Thủy Tinh: - Hiện tượng lũ lụt năm - Công trị thủy cộng địng người viêt lưu vực sơng Đà,Sơng Hồng thời Hùng Vương * Sự tích Hồ Gươm:cuộc k/c chống quân Minh nghĩa quân Lam Sơn Lê Lợi lãnh đạo BT2:Vai trị yếu tố tưởng tượng,kì ảo BT2:Hãy nêu vai trò yếu tố tưởng truyền thuyết tượng,kì ảo truyền thuyết? - Con Rồng cháu Tiên:niềm tự hào - HS yếu tố tưởng tượng,kì nguồn gốc cao quý,thiêng liêng người ảo truyền thuyết? Việt - Bánh chưng,bánh giầy: tự hào nguồn gốc bánh chưng,bánh giầy, đề cao nghề nơng,thể bình đẳng,dân chủ - Thánh gióng: thể quan niệm người anh hùng:vì đất nước khơng màng danh lợi - Bài học tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm - Sơn Tinh,Thủy Tinh:khát vọng trị thủy - Sự tích Hồ Gươm:ca ngợi chiến tranh nghĩa,thể tình u,khát vọng hịa bình dân tộc - Em có nhận xét cốt lõi thật BT3: Em có nhận xét cốt lõi l/sử văn trên? Qua đay em thật l/sử văn trên? Qua đay em hiểu quy luật truyền hiểu quy luật truyền thuyết? thuyết? - -Cốt lõi l/s VB Sự tích Hồ Gươm rõ nét văn khác - Văn hóa truyền miệng,càng xa xuuwa yếu tố cốt lõi l/s mờ BT4:Tại nói truyền thuyết có cốt lõi l/sử khơng phải lịch sử? - Vì truyền thuyết giả sử,khi kể lại nhân vật,các kiện đẫ nhân dân kì diệu hóa trí tưởng tượng, hư cấu - Tại nói truyền thuyết có cốt lõi l/sử lịch sử? 4.Củng cố 5.Dặn dò Học sinh nhà học soạn IV.Rút kinh nghiệm ******************************************************** Tuần 9: Ngày soạn: / Tiêt:11,12 Ngày soạn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức - Giúp học sinh củng cố, mở rộng nội dung văn tự / - Xác định văn tự sự, chủ đề, bố cục, việc văn tự 2.Kĩ Xác định văn tự 3.Thái độ Giáo dục học sinh tình yêu gia đình, quê hương, đất nước II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Soạn bài, tài liệu tham khảo 2.Học sinh: Học bài, soạn III.Phương pháp Thuyết trình, nêu vấn đề, đàm thoại IV Tiến trình học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ Bài Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt * Hoạt động 1:Văn I.Văn - Gv: Trong sống cần giao tiếp Khái niệm với Giao tiếp là: hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện - Văn bản: Là chuỗi lời nói miệng hay ngơn ngữ viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, ? Em nêu khái niệm văn gì? Những mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt kiểu văn thường gặp ? Ví dụ ? phù hợp để thực mục đích giao tiếp - Kiểu văn thường gặp: kiểu +Tự +Miêu tả +Biểu cảm +Nghị luận +Thuyết minh +Hành Gọi học sinh đọc bài, giáo viên nhận xét 2.Bài tập Sgk.T18 a, Tự d, Biểu cảm b, Miêu tả đ, Thuyết minh ? Em nêu khái niệm tự ? c, Nghị luận * Hoạt động 2: Tìm hiểu chung văn tự II Tìm hiểu chung văn tự 1.Khái niệm Tự (kể chuyện) phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa Bài tập Sgk ? Bài thơ có phải thơ tự khơng ? Vì sao? -Hs kể lại câu chuyện miệng 2.Bài tập Bài thơ tự kể chuyện Bé Mây rủ mèo bẫy chuột, meo tham ăn nên mắc vào bẫy III.Sự việc nhân vật văn tự * Hoạt động 3: Sự việc nhân vật văn Sự việc văn tự trình bày tự cách cụ thể: việc xảy thời gian, địa điểm cụ thể, nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết ? Sự việc văn tự trình bày quả,…Sự việc văn tự xếp theo trật tự, diễn biến cho thể ? tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt Nhân vật văn tự ? Nhân vật văn tự ? Nhân vật văn tự kẻ thực việc kẻ thể văn Nhân vật đóng vai trò chủ yếu việc thể tư tưởng văn Nhân vật phụ giúp nhân vật hoạt động Nhân vật thể qua mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hành động, việc làm… 3.Bài tập a.Bài tập Sgk T39 Một lần không lời * HS cần xác định - Không lời tượng phổ biến trẻ em em chưa hiểu nghĩa lời dạy bảo - Một lần không lời nhấn mạnh tới việc không lời gây hậu trèo ngã gẫy tay, bị công an tạm giữ, quay cóp bị điểm kém, hút thuốc lá, ham chơi để em ngã, tắm sông chết - Chọn nhân vật, việc phù hợp, hiểu tương quan chặt chẽ việc ý nghĩa - Hs viết đọc trước lớp ? Em nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa văn Thánh Gióng ? * Sự việc - Thời gian, địa điểm: Thời Hùng Vương thứ Tại Làng Gióng - Nguyên nhân: Giặc Ân đến xâm phạm nước ta - Diến biến: + Sự đời lớn lên kì lạ Gióng + Giặc Ân đến xâm phạm, vua tìm người tài giúp nước + Gióng yêu cầu nhà vua chuẩn bị vũ khí để đánh giặc + Gióng lớn nhanh thổi, trở thành tráng sĩ - Kết quả: Gióng đánh tan giặc, cởi bỏ giáp sắt bay thẳng trời - Ý nghĩa +Hình tượng Thánh Gióng thể ý thức bảo vệ đất nước dân tộc ta, khẳng định sức mạnh tổng hợp dân tộc +Thể quan niệm ước mơ nhân ta từ buổi đầu lịch sử người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm * Hoạt động 4: Chủ đề văn tự ? Chủ đề văn tự ? Bố cục văn tự ? b.Bài tập IV Chủ đề văn tự 1.Chủ đề Chủ đề vấn đề mà người viết muốn đặt văn * Bài văn tự gồm phần: - Mở bài: giới thiệu chung nhân vật Gv : Gọi học sinh đọc làm tập việc - Thân bài: Diễn biến việc, câu Sgk chuyện - Kết bài: Kể lại kết thúc truyện 2.Bài tập Sgk T46 1.Bài tập a.Chủ đề truyện: Ca ngợi trí thơng minh người nơng dân, chế giễu tính tham lam, cậy quyền viên quan - Chủ đề truyện không nằm câu văn mà tốt lên từ nội dung câu chuyện - Sự việc thể tập trung chủ đề: Câu nói người nơng dân với vua b Ba phần truyện: - Mở bài: Câu đầu - Thân bài: Các câu - Kết bài: Câu cuối c.So sánh - Giống nhau: Đều có nhân vật -Khác nhau: Truyện Tuệ Tĩnh Truyện thưởng Phần + Mở bài: Nói rõ + Chỉ giới thiệu chủ đề tình + Kết bài: Thầy thuốc lại bắt đầu chữa bệnh + Kết bài: Viên quan bị đuổi ra, người nông dân thưởng d Sự việc phần thân thú vị chỗ: - Địi hỏi vơ lý viên quan quen thói hạch sách - Sự đồng ý dễ dàng người nông dân - Câu trả lời người nông dân với vua thật bất ngờ, thể trí thơng minh, khéo léo mượn tay nhà vua trừng phạt tên thích nhũng nhiễu dân 2.Bài tập Viết phần mở truyện Sơn Tinh Thủy Tinh 4.Củng cố 5.Dặn dò Học sinh nhà học soạn ****************************************************** Tuần 12 Tiết 17,18.Ngày dạy: DANH TỪ & CỤM DANH TỪ I Mục tiêu Kiến thức - Củng cố lí thuyết danh từ, cụm danh từ - Cách xác đinh danh từ, cụm danh từ Kĩ Ngày soạn: Sử dụng từ để tạo lập văn Thái độ Sử dụng danh từ, cụm danh từ hoàn cảnh giao tiếp II Chuẩn bị Giáo viên: Soạn bài, tài liệu tham khảo Học sinh: Soạn bài, học III Phương pháp Thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận IV.Tiến trình dạy học 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Danh từ I Danh từ ? Em nêu khái niệm danh từ? Danh từ vật danh từ đơn vị Chức vụ ngữ pháp danh từ? a Khái niệm - Biểu thị ý nghĩa người, vật, khái niệm, tượng - Danh từ thường kết hợp với từ số lượng đứng trước từ đứng sau - Danh từ thường làm chủ ngữ câu Danh từ làm vị ngữ có từ “là” đứng trước - Danh từ đơn vị danh từ vật b Bài tập ? Ví dụ danh từ vật * Bài tập danh từ đơn vị? Danh từ vật - Cài bàn - Ngôi nhà - Tấm vải - Chiếc phản - Hạt muối - Manh chiếu - Dải lụa - Manh áo - Giọt nước - Con ngựa Danh từ đơn vị quy ước - Mảnh đất - Bát cơm - Một mét đất - Một lít nước Bài TN: Điền vào chỗ trống - Đống vải - Vốc muối - Một mét vải - Một kg muối - Con đường quê em mềm mại * Bài tập 2: Tìm danh từ đơn vị quy ước có …lụa thể kèm danh từ nước, sữa, dầu - Mẹ em biếu bà hàng xóm áo - lít, thùng, bát, cốc…(nước) lụa * Bài tập 3: Trong hai trường hợp sau, trường hợp - đội thường cho cháu quà điền danh từ tự nhiên vào chỗ trống? Tại dẫn cháu chơi sao? - Quê em có chùa cổ kính a) Em q mèo nhà em - Bạn Lan thường thong thả uống b) Tự đến giờ… Mèo xơi chuột nên từng…nước chuột đẻ sợ mèo Đáp án a điền loại từ b khơng hàm số lượng nên khơng có danh từ đơn vị * Quy tắc viết hoa Danh từ chung danh từ riêng - Viết hoa chữ đầu tên a Khái niệm tiếng tạo thành tên riêng: Kim - Danh từ chung: Chỉ chung người vật.Ví dụ: Đồng, Đà Lạt, Vũng Tàu, … Vua, quan, thần, dân - Tên người, tên đất nước ngoài: -Danh từ riêng: tên riêng của người, + Tên người( TQ) : Viết hao tất vật, địa phương Chu Văn An, Lê Quý chữ tiếng Đơn tên Việt Nam Ví dụ: Mao * Quy tắc viết hoa Trạch Đông + Tên người địa lí nước ngồi ( Ấn – Âu): Chỉ viết hoa chữ tiếng thứ Ví dụ: Vích-to Huy-gơ, Mat-xcơ-va,… - Tên riêng quan, tổ chức, danh hiệu, giải thưởng Chữ đầu phận tạo thành cụm từ viết hoa b Bài tập * : Cho tên quan, tổ chức sau - Phòng giáo dục đào tạo quận Long Biên - Nhà xuất quân đội nhân dân - Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam - Trường trung học sở Ái Mộ Hãy viết hoa tên quan tổ chức theo quy tắc học * Hoạt động Cụm danh từ ? Em nêu khái niệm cụm danh II Cụm danh từ từ ? Khái niệm Cấu tạo cụm danh từ gồm có a Là loại tổ hợp từ danh từ số từ ngữ phụ phần ? thuộc tạo thành VD: Những gà mái hoa mơ// ăn thóc Cụm DT b Cấu tạo cụm danh từ Phụ trước Trung tâm Phụ sau T2 T1 T1 S1 Lượng từ toàn thể Lượng D đơn D Đặc từ vị vật điểm số lượng Vị trí Tất Những Em T2 Học sinh Chăm ngoan S2 VD.- Phụ ngữ toàn thể; tất cả, hết thảy, toàn bộ, - Xác định cụm danh từ, từ tục toàn thể, cả… truyền đời Hùng Vương thứ 6… - Phụ nữ số lượng: mọi, các, từng, những, mỗi, đặt đâu nằm (Thánh Gióng) hai, ba, bốn, bảy - Điền cụm danh từ vào bảng cấu c Đặc điểm ý nghĩa cách dùng tạo - Nghĩa cụm danh từ đầy đủ danh từ * Bài tập VD (Hs điền) - Chức vụ NP: Làm CN, làm phụ ngữ, làm VN có * Bài tập VD: Cho danh từ mùa "là" hè, hoa phượng, học sinh a) Tạo thành cụm danh từ b) Đặt câu có sử dụng cụm danh từ c) Viết đoạn có sử dụng cụm 2.Bài tập *Viết đoạn văn: Nắng tháng chói a Bài tập 1: (Trang 118) Các cụm danh từ chang , tiếng ve kêu oi ả Mùa hè a) Một người chồng thật xứng đáng Cây phượng già góc trường điểm cánh hoa màu đỏ Vài b) Một lưỡi búa cha để lại hôm, sân trường rực màu phượng thắm Nhanh thật! Thế mà hè rồi! Mùa hè về, học sinh nghỉ hè Các bạn em có dường chuẩn bị cho tua du lịch hay nghỉ mát Đà Nẵng hay Đà Lạt Em khác.Về thăm quê nội, phần thưởng mà ba mẹ hứa cho em em đạt học sinh giỏi Em háo hức chờ tới ngày xe lăn bánh quê Thật tuyêt! Về quê,thăm ông bà nội, ông kể cho em câu chuyện hay, ông dạy em trồng hoa, bà em cách làm bánh lá, ăn vừa dẻo vừa thơm Chiều tới em chơi đứa bạn thủa nhỏ rủ chơi trò; thả diều, đá bóng, tắm sơng thật thú vị.Về thăm quê nội, em có mùa hè đáng nhớ ! c) Một yêu tinh núi b Bài tập 2: (Trang 118) Điền phụ ngữ - Chàng vứt sắt - Thận không ngờ sắt vừa - Lần thứ ba, sắt cũ - Hai vợ chồng ông lão chăm làm ăn có tiếng phúc đức - Hai ông bà ao ước - Một đứa - Một hôm bà đồng trông thấy vết chân - Một cậu bé mặt mũi khôi ngô - Hai vợ chồng mừng - Một mùa hè ý nghĩa - Màu hoa phượng thắm - Học sinh nghỉ hè học * Đặt câu: - Về thăm quê nội, em có mùa hè đáng nhớ - Sân trường, rực màu phượng thắm - Mùa hè đến, học sinh nghỉ hè Củng cố Dặn dò Học sinh nhà học soạn V Rút kinh nghiệm ************************************************* Tuần: 25 Ngày soạn: Tiết: 39,40 Ngày dạy: ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ( TIẾP) I Mục tiêu Kiến thức: - Nắm cách tả cảnh, tả người Kĩ - Luyện tập kĩ quan sát lựa chọn, kĩ trình bày điều quan sát, lựa chọn theo thứ tự hợp lí Thái độ: - Có ý thức quan sát ghi chép chi tiết cần thiết làm văn tả cảnh, tả người II Chuẩn bị: Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn Học sinh: Ôn tập kiến thức phương pháp tả cảnh, tả người III Phương pháp Thuyết trình, bình giảng nêu vấn đề IV Tiến trình dạy học Ơn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV&HS * Hoạt động Lí thuyết Nội dung cần đạt I Hệ thống kiến thức bản: Phương pháp tả cảnh ? Muốn miêu tả cảnh xác ta - Muốn tả cảnh cần: phải làm + Xác định đối tượng cần tả + Quan sát lựa chọn chi tiết tiêu biểu + Trình bày theo thứ tự ? Bố cục văn tả cảnh gồm - Bố cục : phần phần + Mở bài: giới thiệu cảnh tả ? Nhiệm vụ phần + Thân bài: Tả chi tiết theo trình tự hợp lý + Kết bài: Phát biểu cảm tưởng cảnh * Bài tập: Phương pháp tả người ? Muốn tả người ta phải làm - Muốn tả người cần: + Xác định đối tượng cần tả + Quan sát ,lựa chọn chi tiết tiêu biểu + Trình bày theo thứ tự ? Bố cục văn tả người gồm - Bố cục : phần phần + Mở bài: giới thiệu người tả ? Nhiệm vụ phần + Thân bài: miêu tả chi tiết (ngoại hình cử hành động,lời nói…) + Kết bài: Phát biểu cảm tưởng người tả * Hoạt động 2.Luyện tập II Luyện tập Bài tập 1: Tả quang cảnh sân trường chơi ? Nếu tả quang cảnh chơi - Trống hết tiết 2, báo chơi đến em quan sát lựa chọn hình - HS từ lớp ùa sân ảnh cụ thể, tiêu biểu - Cảnh học sinh chơi đùa - Các trị chơi quen thuộc - Góc trái sân, góc phải, sân… - Trống vào lớp - Cảm xúc vào lớp ? Hãy lựa chọn cảnh sân trường chơi để viết thành đoạn văn miêu tả - Học sinh viết đoạn văn trình bày trước lớp - Nhận xét bổ xung ? Lựa chọn đáp án phù hợp Bài tập 2: Chi tiết không cần thiết đưa vào dàn ý tả hoa dịp tết đến, xuân A Giới thiệu hoa mà em định tả B Cây em quan sát đâu C Giải thích kỹ nguồn gốc hoa D Lần lượt tả vẻ đẹp hoa theo thứ tự Đ Nêu nhận xét suy nghĩ vẻ đẹp hoa ? Hãy nêu chi tiết tiêu biểu mà Bài tập 3: Tả em bé em lựa chọn miêu tả em bé chừng 4-5 tuổi - Khn mặt: Trịn xoe, bụ bẫm - Cái miệng : cười toe toét, sún - Tóc lơ thơ - Mơi đỏ chon chót - Hai bàn tay: mũm mĩm - Giọng nói: ngọng, chưa sõi Củng cố Dặn dò Học sinh nhà học soạn V Rút kinh nghiệm *************************************************** ... người kí phải xác thực, có địa rõ ràng Tác phẩm kí văn học vừa có giá trị tư liệu lịch sử vừa có giá trị sáng tạo nghệ thuật Chương trình Ngữ văn lớp có tác phẩm truyện (4 tác phẩm Việt Nam tác... đơn giản kể lại buổi học cuối tiếng Pháp trường tiểu học làng quê thuộc vùng An-dát (Pháp) mà thế, qua hình ảnh sinh động, đẹp đẽ, cảm động thầy Ha-men rìhà văn cho thấy học sâu sắc lòng yêu... phú đa dạng, gồm nhiều thể loại - Năm 19 96, ông tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học, nghệ thuật II Đôi nét tác phẩm: Bài học đường đời Xuất xứ - “Bài học đường đời đầu tiên”(tên người biên soạn

Ngày đăng: 26/09/2020, 17:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w