1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục và phân phối thu nhập nghiên cứu trường hợp các quốc gia có thu nhập trung bình thấp giai đọan 1990 2015

120 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 659,13 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐẶNG HỒNG MINH QN GIÁO DỤC VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÁC QUỐC GIA CĨ THU NHẬP TRUNG BÌNH THẤP GIAI ĐOẠN 1990-2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐẶNG HOÀNG MINH QUÂN GIÁO DỤC VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÁC QUỐC GIA CÓ THU NHẬP TRUNG BÌNH THẤP GIAI ĐOẠN 1990-2015 Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUỲNH HOA Tp Hồ Chí Minh - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, luận văn “Giáo dục phân phối thu nhập: Nghiên cứu trường hợp quốc gia có thu nhập trung bình thấp giai đoạn 1990-2015” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn, tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có nghiên cứu, luận văn, tài liệu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Tp.HCM, tháng 11 năm 2016 ĐẶNG HỒNG MINH QN MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TÓM TẮT CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT .6 2.1 Các khái niệm liên quan 2.2 Mối quan hệ giáo dục bất bình đẳng thu nhập 13 2.3 Lược khảo nghiên cứu thực nghiệm liên quan 16 2.4 Khung phân tích 24 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Quy trình nghiên cứu 28 3.2 Mơ hình nghiên cứu 29 3.3 Mô tả biến số 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu 34 3.5 Dữ liệu 38 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 4.1 Tổng quan tình hình quốc gia thu nhập trung bình thấp .41 4.2 Thống kê mô tả 42 4.3 Mối quan hệ biến mơ hình 47 4.4 Kết ước lượng tác động giáo dục đến bất bình đẳng thu nhập 54 4.5 Phân tích kết nghiên cứu 60 4.6 Kiểm tra tính vững kết 64 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Khuyến nghị từ kết nghiên cứu 67 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT FEM REM OLS WDI DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng hợp nghiên cứu liên quan 23 Bảng 3.1: Biến số nguồn liệu 34 Bảng 4.1: Kết thống kê mô tả cho mẫu nghiên cứu 42 Bảng 4.2: Tính tốn hệ số bất bình đẳng giáo dục 44 Bảng 4.3: Kết hồi quy ban đầu 54 Bảng 4.4: Nhân tử phóng đại phương sai 57 Bảng 4.5: Kiểm định tượng tự tương quan phương sai sai số thay đổi 58 Bảng 4.6: Mơ hình tác động cố định với ước lượng vững 59 Bảng 4.7: Tổng hợp kết kỳ vọng mức ý nghĩa thống kê .60 Bảng 4.8: Kiểm tra tính vững mơ hình 65 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Đường cong Lorenz Hình 2.2: Mối quan hệ nhân giáo dục bất bình đẳng thu nhập 15 Hình 2.3: Khung phân tích nghiên cứu 25 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 29 Hình 4.1: Phân bố giá trị bất bình đẳng giáo dục quốc gia mẫu nghiên cứu giai đoạn 1990-2015 45 Hình 4.2: Phân bố giá trị bất bình đẳng thu nhập quốc gia mẫu nghiên cứu giai đoạn 1990-2015 46 Hình 4.3: Mối quan hệ bất bình đẳng giáo dục bất bình đẳng thu nhập mẫu nghiên cứu giai đoạn 1990-2015 48 Hình 4.4: Mối quan hệ trung bình số năm học bất bình đẳng thu nhập mẫu nghiên cứu giai đoạn 1990-2015 49 Hình 4.5: Mối quan hệ thu nhập bình quân đầu người bất bình đẳng thu nhập mẫu nghiên cứu giai đoạn 1990-2015 50 Hình 4.6: Mối quan hệ chi tiêu giáo dục phủ bất bình đẳng thu nhập mẫu nghiên cứu giai đoạn 1990-2015 51 Hình 4.7: Mối quan hệ tỷ lệ dân số thành thị bất bình đẳng thu nhập mẫu nghiên cứu giai đoạn 1990-2015 52 Hình 4.8: Mối quan hệ số tự hóa kinh tế bất bình đẳng thu nhập mẫu nghiên cứu giai đoạn 1990-2015 53 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm xem xét tác động giáo dục đến bất bình đẳng thu nhập thơng qua hai biến số bất bình đẳng giáo dục trung bình số năm học dựa mơ hình phân tích nghiên cứu Gregorio Lee (2002), Tselios (2008) Petcu (2014) Các mô hình sử dụng gồm có OLS gộp, tác động cố định (FEM) tác động ngẫu nhiên (REM) thông qua số liệu World Bank, ADB, Barro-Lee Fraser Institute Bên cạnh đó, phân tích dựa hai liệu theo giai đoạn (cỡ mẫu nhỏ) liệu theo năm (cỡ mẫu lớn) 18 nước thuộc nhóm quốc gia có thu nhập trung bình thấp giai đoạn 1990-2015 nhằm gia tăng mức độ tin cậy kết nghiên cứu Các kết thu từ phân tích quy mô, xu hướng tác động biến số cho thấy giáo dục có tác động đến bất bình đẳng thu nhập Cụ thể với mức độ bất bình đẳng giáo dục cao dẫn đến gia tăng bất bình đẳng thu nhập trung bình số năm học lớn thúc đẩy bất bình đẳng thu nhập cao Ngoài ra, tác giả phát mối quan hệ thu nhập bình quân đầu người, tỷ lệ chi tiêu giáo dục tổng GDP, tỷ lệ dân số thành thị, số tự kinh tế bất bình đẳng thu nhập Trong đó, thu nhập bình qn đầu người, tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục phủ số tự hóa kinh tế có xu hướng làm giảm bất bình đẳng thu nhập Tuy nhiên, tỷ lệ dân số thành thị gia tăng dẫn đến phân hóa thu nhập quốc gia cao Mặc dù tồn hạn chế nhiên nghiên cứu có đóng góp quan trọng Về mặt lý luận, nghiên cứu phần hệ thống hóa lại phương pháp đo lường bất bình đẳng giáo dục bất bình đẳng thu nhập, xây dựng sở lý luận cho nghiên sau mối quan hệ Về mặt thực tiễn, nghiên cứu cung cấp thêm chứng mối quan hệ giáo dục bất bình đẳng thu nhập gợi ý giải pháp cho nhà làm sách với mục tiêu giảm bất bình đẳng thu nhập cho nhóm quốc gia có thu nhập trung bình thấp có Việt Nam CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU Chương tác giả giới thiệu sơ lược nghiên cứu thực bao gồm đặt vấn đề, mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu phương pháp, phạm vi tiếp cận, kết cấu ý nghĩa nghiên cứu mang lại 1.1 Đặt vấn đề Bất bình đẳng phân phối thu nhập mối quan tâm nhiều người, nhiều quốc gia mức độ khác Một số tác giả cho bất bình đẳng khơng quan trọng, ví dụ theo Feldstein (1999) chẳng có sai phúc lợi người giàu tăng lên hay hệ bất bình đẳng tăng lên gia tăng nhóm thu nhập cao Tuy nhiên, nghiên cứu tâm lý lại cho thấy điều ngược lại Đa số người mong muốn có cơng mức độ phụ thuộc vào văn hóa thay đổi theo thời gian (Nguyễn Thanh Hằng, 2015) Như tồn mức độ bất bình đẳng thu nhập xem cần thiết cho hoạt động kinh tế tạo động lực để vươn lên cho nhóm thu nhập thấp Tuy nhiên bất bình đẳng cực đoan thường mối quan tâm đến nhà kinh tế tác động ngược chiều ảnh hưởng đến tăng trưởng (Champernowne Cowell, 1998) Bên cạnh đó, xã hội ngày phát triển, người ta quan tâm nhiều đến vấn đề công Tăng trưởng kinh tế ngoạn mục phải đơi với cơng xã hội, u cầu xã hội phát triển toàn diện, mục tiêu mà nhiều quốc gia hướng đến (Nguyễn Thanh Hằng, 2015) Hiện nay, bất bình đẳng gây nên bất ổn xã hội nhiều quốc gia Trong đó, giáo dục yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến bất bình đẳng thu nhập Để có hội giáo dục tốt có nghĩa phải có mức thu nhập cao Đồng thời chi tiêu giáo dục vượt ngồi tầm với người có mức thu nhập thấp Do đó, nghèo có nghĩa hội tiếp cận giáo dục hiệu quả, chí khơng có mức giáo dục Điều dẫn 3.10.5 Mơ hình e Fixed-effects (within) regression Group variable: Country R-sq: within between overall corr(u_i, Xb) - Expenditure_1 - 3.10.6 Kết tổng hợp -(1) (2) (3) (4) (5) IncGini IncGini IncGini IncGini IncGini -EduGini Yschool Expenditur~1 Urban EFI Gdpper _cons -N adj R-sq F Standard errors in parentheses * p

Ngày đăng: 26/09/2020, 09:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w