Các yếu tố tài chính tác động đến việc của các công ty được niêm yết trên các sàn chứng khoán

115 47 0
Các yếu tố tài chính tác động đến việc của các công ty được niêm yết trên các sàn chứng khoán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ HUYỀN ANH CÁC YẾU TỐ TÀI CHÍNH TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC NẮM GIỮ TIỀN MẶT CỦA CÁC CÔNG TY ĐƯỢC NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ HUYỀN ANH CÁC YẾU TỐ TÀI CHÍNH TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC NẮM GIỮ TIỀN MẶT CỦA CÁC CƠNG TY ĐƯỢC NIÊM YẾT TRÊN CÁC SÀN CHỨNG KHỐN Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO TP Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Các yếu tố tài tác động đến việc nắm giữ tiền mặt công ty niêm yết sàn chứng khoán” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Lê Thị Huyền Anh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MUC CÁC BẢNG TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Bố cục đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Lý thuyết đánh đổi 2.1.2 Lý thuyết trật tự phân hạng 2.1.3 Lý thuyết dòng tiền tự 2.2 Các yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt 2.2.1 Tỷ lệ vốn vay 2.2.2 Tỷ lệ chi trả cổ tức 2.2.3 Tỷ suất sinh lời vốn cổ phần 2.2.4 Tỷ lệ khoản 2.2.5 Quy mô công ty 2.3 Các chứng thực nghiệm 11 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Mơ hình nghiên cứu 20 3.1.1 Biến phụ thuộc 21 3.1.2 Biến độc lập 21 3.2 Giả thuyết nghiên cứu 23 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp ước lượng mơ hình 25 3.4.1 Các kiểm định mơ hình 28 3.4.2 Phương pháp hồi quy GMM 30 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Phân tích thống kê mơ tả biến tương quan biến 33 4.2 Kiểm định tương quan biến mơ hình tượng đa cộng tuyến 4.3 Kiểm định tượng phương sai thay đổi phần ữ liệu ảng - Greene (2000) 4.4 Kiểm định tượng tự tương quan phần 35 ữ liệu 37 ảng– Wooldridge (2002) Drukker (2003) 38 4.5 Phân tích kết hồi quy 40 4.6 Thảo luận kết nghiên cứu 57 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Hạn chế đề tài 61 5.3 Định hướng nghiên cứu 62 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CASH Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt DPO Tỷ lệ chi trả cổ tức ROE Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu LIQ Tỷ lệ khoản SIZE Quy mô cơng ty LEV Địn bẩy tài FEM Mơ hình tác động cố định REM Mơ hình tác động ngẫu nhiên GMM Phương pháp sai phân GMM DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Kỳ vọng mối quan hệ yếu tố tài tỷ lệ nắm giữ tiền mặt Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến quốc gia Bảng 2: Thống kê mô tả số tài nắm giữ tiền mặt Bảng 4.3: Ma trận tương quan tuyến tính đơn cặp biến Bảng 4.4: Kết kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai biến phụ thuộc CASH Bảng 4.5: Kết kiểm tra phương sai thay đổi mơ hình Bảng 4.6 : Kết kiểm tra tự tương quan mơ hình Bảng 4.7: Kết hồi quy mơ hình với biến phụ thuộc Cash phương pháp FEM, REM GMM Việt Nam Bảng 4.8: Kết hồi quy mơ hình với biến phụ thuộc Cash phương pháp FEM, REM GMM Thai Lan Bảng 4.9: Kết hồi quy mô hình với biến phụ thuộc Cash phương pháp FEM, REM GMM Pakistan Bảng 4.10: Kết hồi quy mơ hình với biến phụ thuộc Cash phương pháp FEM, REM GMM US Bảng 4.11: Kết hồi quy mơ hình với biến phụ thuộc Cash phương pháp FEM, REM GMM UK Bảng 4.12 Kết hồi quy mơ hình sử dụng biến giả quốc gia đo lường khác biệt tỷ lệ nắm giữ tiền mặt quốc gia Bảng 4.13: Kết hồi quy mơ hình cho việc nắm giữ tiền mặt nước phát triển phát triển với biến phụ thuộc Cash phương pháp REM GMM (Cross section time series regressions.) TÓM TẮT Tiền mặt ln phản ánh tình trạng cấu trúc tài sản Bảng cân đối kế toán với ý nghĩa loại tài sản có tính khoản cao Dịng tiền mạch máu thể kinh doanh, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng sinh tồn cơng ty Vì vậy, kiểm sốt tiền mặt ln vấn đề đặt lên hàng đầu nhà điều hành công ty Nghiên cứu thể nhằm kiểm định yếu tố tài định việc nắm giữ tiền mặt công ty niêm yết sàn chứng khoán quốc gia Mỹ, Anh, Việt Nam, Pakistan, Thái Lan giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2015 Cụ thể, kiểm định ảnh hưởng yếu tố tỷ lệ vốn vay, tỷ lệ chi trả cổ tức, tỷ lệ khoản, tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu quy mô công ty định việc nắm giữ tiền mặt công ty Với liệu thu thập 3288 Công ty niêm yết sàn chứng khoán 05 quốc gia (Mỹ, Anh, Việt Nam, Pakistan, Thái Lan) từ năm 2007 đến năm 2015, tác giả sử dụng mơ hình hồi quy để xác lập mối liên hệ thực nghiệm yếu tố tài tỷ lệ nắm giữ tiền mặt yếu tố tài tỷ lệ nắm giữ tiền mặt công ty 02 trường hợp: (1) xem xét ảnh hưởng yếu tố tài đến định nắm giữu tiền mặt (2) xem xét thêm ảnh hưởng quốc gia đến nắm giữ tiền mặt công ty Kết nghiên cứu cho thấy ba biến độc lập: Tỷ lệ vay vốn, tỷ suất sinh lờitrên vốn chủ sở hữu quy mô công ty có tác động đến tỷ lệ nắm giữ tiền mặt cơng ty Bên cạnh đó, tỷ lệ nắm giữ tiền mặt công ty khác quốc gia Tuy nhiên, nghiên cứu chưa tìm thấy mối quan hệ tỷ lệ chi trả cổ tức, tỷ lệ khoản tỷ lệ nắm giữ tiền mặt công ty CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Từ năm 2007 đến nay, kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng chịu ảnh hưởng khơng nhỏ từ khủng hoảng kinh tế tồn cầu Điều thể hiển rõ qua tiêu kinh tế lạm phát tăng nhanh, lãi suất mức cao ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh công ty, thu hút đầu tư giảm, thị trường chứng khoán thị trường bất động sản giảm sút Từ đó, cơng ty lâm vào tình trạng khó khăn chí dẫn đến giải thể, phá sản Do đó, việc nắm giữ tiền mặt công ty ngày quan tâm Tiền mặt tài sản có tính khoản cao cơng ty, đóng vai trò quan trọng hoạt động sản xuất, kinh doanh Ngồi việc đảm bảo tốn giao dịch kinh doanh ngày, nắm giữ tiền mặt giúp công ty ứng phó với tình bất ngờ nắm bắt hội kiếm lợi nhuận tương lai Ngoài ra, nắm giữ tiền mặt giúp cơng ty giảm thiểu chi phí tài trợ gia tăng trường hợp công ty cần huy động nguồn vốn từ bên Tuy nhiên, việc nắm giữ tiền mặt lại tốn thêm chi phí, chi phí hội cơng ty đầu tư vào tài sản khoản có mức tỷ suất sinh lời thấp Kết việc nắm giữ tiền mặt có tác động đến hoạt động công ty giá trị tài sản cổ đơng Chính tầm quan trọng việc nắm giữ tiền mặt nên việc xác định yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt công ty vấn đề cần thiết cho nhà quản lý tài cơng ty Trên giới có nhiều nghiên cứu việc nắm giữ tiền mặt công ty Nghiên cứu thực quốc gia kết nghiên cứu tác giả không giống cho thấy nhân tố có mức độ tác động khác lên việc nắm giữ tiền mặt công ty không giống Và nước, kết nghiên cứu khác giai đoạn nghiên cứu khác Ở Việt Nam, có số tác giả nghiên cứu tác động hay ảnh hưởng nhân tố lên việc nắm giữ tiền mặt công ty Tuy nhiên, số lượng nghiên cứu hạn chế Tham khảo nghiên cứu thực nghiệm giới với lý nghiên cứu nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Các yếu tố tài tác động đến việc nắm giữ tiền mặt công ty niêm yết sàn chứng khoán” làm đề tài cho luận văn nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu ngiên cứu đề tài xem xét mức độ ảnh hưởng yếu tố tài tác động đến việc đến việc nắm giữ tiền mặt công ty niêm yết sàn chứng khoán giai đoạn 2007-2015 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Trên sở mục tiêu nghiên cứu nêu trên, nghiên cứu hướng đến trả lời câu hỏi cụ thể sau: Các yếu tố tài chính: tỷ lệ chi trả cổ tức, tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu, tỷ lệ khoản, tỷ lệ vốn vay quy mơ cơng ty có ảnh hưởng đến định nắm giữ tiền mặt công ty hay khơng? Yếu tố quốc gia có tác động lên nắm giữ tiền mặt công ty không ? So sánh khác biệt nắm giữ tiền mặt quốc gia phát triển với quốc gia thuộc nhóm nước phát triển 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Kiểm định yếu tố tài định việc nắm giữ tiền mặt cơng ty nhóm nước phát triển (Việt Nam, Thái Lan, Pakistan) nhóm nước phát triển (Mỹ, Anh) giai đoạn từ 2007-2015 thơng qua phân tích yếu tố: Tỷ số tiền mặt, tỷ lệ chi trả cổ tức, tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu, tỷ lệ khoản, tỷ lệ vốn vay quy mô công cơng ty phi tài niêm yết sàn chúng khoán 05 nước Việt Nam, Thái Lan, Pakistan, Mỹ, Anh Favoring space over speed To switch, type or click on mata: mata set matafavor speed > , perm Warning: Two-step estimated covariance matrix of moments is singular Using a generalized inverse to calculate optimal weighting matrix for two-step esti > mation Difference-in-Sargan/Hansen statistics may be negative Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM Group variable: id Time variable : year Number of instrument s = 21 Wald chi2(5) Prob > chi2 Corrected Instruments for first differences equation Standard D.(L2.liq L.roe D.liq) Instruments for levels equation Standard L2.liq L.roe D.liq _cons GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) DL(0/1).liq Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = Sargan test of (Not robust, Hansen test of (Robust, but -1.81 -1.60 Pr > z = Pr > z = overid restrictions: chi2(15) = 18.35 Prob > chi2 = but not weakened by many instruments.) overid restrictions: chi2(15) = 11.51 Prob > chi2 = weakened by many instruments.) Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: iv(L2.liq L.roe D.liq) Hansen test excluding group: chi2(12) = 10.40 Prob > chi2 = Difference (null H = exogenous): chi2(3) = 1.11 Prob > chi2 = 0.070 0.111 0.245 0.715 0.581 0.774 Favoring space over speed To switch, type or > , perm 1999b.year dropped due to collineari ty 2000.year dropped due to collineari ty 2001.year dropped due to collineari ty Warning: Two-step estimated click on mata: mata set covariance matrix Using a generalize d inverse to calculate robust weighting matrix Difference -inSargan/Han sen statistics Dynamic panel-data estimation , one-step system GMM Group variable: id Time variable : year of instrument s = 29 =1 Number Wald chi2(19) Prob > matafavor speed 0 =0 chi2 Robust avg = is of momentssingular for Hansen test may be negative 01 max = 14 year 2002 2003 2004 2005 2006 (omit ted) (omit ted) (omit ted) (omit ted) (omit ted) 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 _cons Instruments for first differences equation Standard D.(L2.liq L.roe D.size) Instruments for levels equation Standard L2.liq L.roe D.size _cons GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) DL(0/2).liq Arellano-Bond Arellano-Bond Sargan test (Not Hansen test UK Fixed-effects (within) regression Group variable: id R-sq: within between = 0.0020 overall = 0.0506 avg = F(5,2445) corr(u_i, Xb) 8.0 = 0.0116 = 26.09 = -0.1152 c s _cons sigma_u sigma_e F test that all u_i=0: 07139233 04996343 Random-effects GLS regression Group variable: id R-sq: within between = 0.0025 overall avg = 8.0 = 124.23 Wald chi2(5) corr(u_i, X) = (assumed) cash s _cons sigma_u sigma_e 06842654 04996343 *All Randomeffects GLS regression Group variable: id R-sq: within between = 0.0175 overall = 0.0631 avg = 8.0 = 1497.08 = (assumed) Wald chi2(9) corr(u_i, X) cash lev dpo roe liq size dvn dtl dpa dus duk (omitted) _cons sigma_u sigma_e 07925341 07008596 Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM Group variable: id Time variable : year Number of instrument s = 30 Wald chi2(9) Prob > chi2 =0 0 =6 avg = 6.00 max = 14 Corrected cash Instruments for orthogonal deviations equation Standard FOD (L2.dpo L2.size L.roe L2.lev L2.dvn dpo) GMM-type (missing=0 , separate each instrument period s for unless L(0/1) (liq dvn) Instrument s for levels equation Standard L2.dpo L2.size L.roe L2.dvn L2.lev dpo _cons ArellanoBond test -1.86 Pr > z collapsed) = 0.063 for AR(1) in first difference s: z = ArellanoBond test for AR(2) in first difference s: z = 0.51 Pr > z = 0.609 Sargan test of overid restrictions: chi2(20) (Not robust, but not weakened by many instruments.) Hansen test of overid restrictions: chi2(20) (Robust, but weakened by many instruments.) Difference -in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: iv(L2.dpo L2.size L.roe L2.dvn L2.lev dpo) Hansen test excluding group: Difference (null H = exogenous): chi2(6) Warning: Two-step estimated covariance matrix of moments is singular Using a generalized inverse to calculate robust weighting matrix for Hansen test Difference -inSargan/Han sen statistics may be negative Dynamic panel-data estimation, one-step system GMM Group variable: id Time variable : year Number of instrument s = 71 Wald chi2(5) Prob > chi2 1 =1 =7 avg = 6.00 max = Robust cash size _cons Instruments for first differences equation Standard D.(L2.dpo L.roe D.size L2.lev D.liq D2.lev) GMM-type (missing=0 each , separate period instrument unless s for collapsed) L(1/8) (lev roe) Instrument s for levels equation Standard L2.dpo L.roe D.size L2.lev D.liq D2.lev _cons ArellanoBond test -2.68 Pr > z = 0.007 for AR(1) in first difference s: z = ArellanoBond test for AR(2) in first difference s: z = 0.28 Pr > z = Sargan test of overid restrictio ns: chi2(65) = 225.95 (Not robust, but not weakened by many instrument s.) Hansen test of overid restrictio ns: chi2(65) = 70.02 (Robust, but weakened by many instruments.) Difference -in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: gmm(lev roe, eq(diff) lag(1 )) Hansen test excluding chi2(1 group: ) = Difference (null H = exogenous) : chi2(64) = iv(L2.dpo L.roe D.size L2.lev D.liq D2.lev) Hansen test excluding chi2(59 group: ) = Difference (null H = exogenous) : chi2(6) = 0.781 Prob > chi2 = 0.000 Prob > chi2 = 0.11 69.91 67.29 2.73 Favoring click on space over mata: mata speed To set switch, matafavor type or speed > , perm 2007b.year dropped due to 2008.year dropped due to collineari ty 2015.year dropped due to collineari ty Warning: Two-step estimated of moments covariance is matrix singular Using a generalize d inverse to calculate robust weighting matrix Difference -inSargan/Han sen statistics may be for Hansen test negative Dynamic panel-data estimation, one-step system GMM Group variable: id Time variable : year Number of instrument s = 71 Wald chi2(11) Prob > chi2 =7 =8 avg = 00 max = Robust l d r l si year 2009 2010 2011 2012 2013 2014 _cons Instruments for first differences equation Standard D.(L2.dpo L.roe D.size L2.lev D.liq D2.lev) GMM-type (missing=0 , separate instrument s for L(1/8) (lev roe) Instrument s for levels equation Standard L2.dpo L.roe D.size L2.lev D.liq D2.lev _cons ArellanoBond test for AR(1) in first difference s: z = ArellanoBond test for AR(2) in first difference s: z = Sargan test of overid restrictio each period unless -2.68 00 Pr > z = 0.27 78 Pr > z = = 220.22 collapsed) ns: chi2(59) Hansen test of overid restrictio ns: chi2(59) (Robust, but weakened by many instrument s.) Difference -in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: iv(L2.dpo L.roe D.size L2.lev D.liq D2.lev) (Not robust, but not weakened by many instrument s.) = 68.31 Hansen test excluding group: Difference (null H = exogenous) : chi2(6) chi ... TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ HUYỀN ANH CÁC YẾU TỐ TÀI CHÍNH TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC NẮM GIỮ TIỀN MẶT CỦA CÁC CÔNG TY ĐƯỢC NIÊM YẾT TRÊN CÁC SÀN CHỨNG KHỐN Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN... hưởng yếu tố tài tác động đến việc đến việc nắm giữ tiền mặt công ty niêm yết sàn chứng khoán giai đoạn 2007-2015 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Trên sở mục tiêu nghiên cứu nêu trên, nghiên cứu hướng đến. .. chọn đề tài nghiên cứu ? ?Các yếu tố tài tác động đến việc nắm giữ tiền mặt công ty niêm yết sàn chứng khoán? ?? làm đề tài cho luận văn nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu ngiên cứu đề tài xem

Ngày đăng: 26/09/2020, 09:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan