1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng giá trị hợp lý trong kế toán tại các doanh nghiệp việt nam nghiên cứu thực nghiệm trên địa bàn TPHCM

168 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH   - O0O - NGÔ THỊ THƠ ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC VẬN DỤNG GIÁ TRỊ HỢP LÝ TRONG KẾ TOÁN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM – NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH   - O0O - NGÔ THỊ THƠ ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC VẬN DỤNG GIÁ TRỊ HỢP LÝ TRONG KẾ TOÁN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM – NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM Chuyên ngành : Kế toán Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS NGUYỄN XUÂN HƯNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng GTHL kế toán doanh nghiệp Việt Nam – nghiên cứu thực nghiệm địa bàn TP HCM” công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả NGÔ THỊ THƠ ii LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1.ĐẶT VẤN ĐỀ 2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 2.2 3.CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 4.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 4.2 5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 5.2 6.NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 7.KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 1.2 1.2.1 Các bài báo khoa học 1.2.2 Luận văn thạc sĩ iii 1.3 Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 12 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ GTHL VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC VẬN DỤNG GIÁ TRỊ HỢP LÝ TRONG KẾ TOÁN 13 2.1 Các vấn đề định giá kế toán 13 2.1.1 Khái niệm định giá kế toán 13 2.1.2 Các phương pháp định giá kế toán 13 2.1.2.1 Giá đầu vào (Exchange input value) 13 2.1.2.2 Giá đầu 14 2.1.3 Các hệ thống định giá kế toán 14 2.1.3.1.Hệ thống kế toán dựa giá gốc (Historical Cost Accounting) 14 2.1.3.2.Hệ thống kế toán dựa mức giá chung (General price – level accounting) 15 2.1.3.3.Hệ thống kế toán dựa giá hiện hành (Current Cost Accounting) 15 2.1.3.4.Hệ thống kế toán dựa đầu (Exit – price Accounting) 16 2.2 Lịch sử hình thành và phát triển của GTHL 16 2.2.1 Giai đoạn từ 1850 - 1970: Giai đoạn tự phát của thị trường 16 2.2.2 Giai đoạn từ 1970 - 1990: Giai đoạn chính thức hình thành GTHL 17 2.2.3 Giai đoạn từ 1990 - 2005: Giai đoạn phát triển của GTHL .18 2.2.4 Giai đoạn từ 2005 đến 18 2.3 Nội dung của GTHL 19 2.3.1 Định nghĩa GTHL 19 2.3.2 Phạm vi sử dụng GTHL các CMKT quốc tế 21 2.3.2.1.Đo lường các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ban đầu 22 2.3.2.2.Sử dụng GTHL để phân bổ chi phí của các giao dịch phức hợp 23 iv 2.3.2.3 Sử dụng GTHL để đo lường TS và nợ phải trả sau ghi nhận ban đầu 24 2.3.2.4 Sử dụng GTHL để đánh giá sự suy giảm giá trị TS 24 2.4 Kinh nghiệm sử dụng GTHL ở Trung Quốc 27 2.5 Bài học rút cho Việt Nam 28 2.6 Các nhân tố tác động đến việc vận dụng GTHL 29 2.6.1 Môi trường pháp lý và chính trị 29 2.6.2 Môi trường kinh doanh 30 2.6.3 Môi trường văn hóa, xã hội 30 2.6.4 Năng lực người hành nghề kế toán 31 2.6.5 Quy mô doanh nghiệp 32 2.6.6 Vai trò của các tổ chức, hội nghề nghiệp kế toán 33 2.6.7 Nhu cầu thông tin BCTC 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU CHUNG CỦA LUẬN VĂN 36 3.1 Quy trình nghiên cứu của luận văn 36 3.2 Xây dựng giả thuyết và mô hình nghiên cứu 37 3.2.1 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 37 3.2.1.1 Tác động của môi trường pháp lý, chính trị đến việc vận dụng GTHL 38 3.2.1.2 Tác động của môi trường kinh doanh đến việc vận dụng GTHL .38 3.2.1.3 Tác động của môi trường văn hóa, xã hội đến việc vận dụng GTHL 39 3.2.1.4 Tác động của lực người hành nghề kế toán đến việc vận dụng GTHL 39 3.2.1.5 Quy mô doanh nghiệp 40 v 3.2.1.6.Vai trò của các tổ chức, hội nghề nghiệp kế toán đến việc vận dụng GTHL 40 3.2.1.7.Nhu cầu thông tin về BCTC 40 3.1.2 3.3 Mô hình nghiên cứu 41 Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng 41 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 42 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 42 3.3.2.1.Thiết kế mẫu nghiên cứu 42 3.3.2.2.Phương pháp thu thập liệu 42 3.3.2.3.Phương pháp phân tích liệu 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC VẬN DỤNG GTHL TRONG KẾ TOÁN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM 50 4.1 Thực trạng về quy định sử dụng GTHL các CMKT Việt Nam 50 4.1.1 Thực trạng về quy định sử dụng GTHL các CMKT Việt Nam 50 4.1.2 Đánh giá thực trạng kế toán GTHL các CMKT Việt Nam so với CMKT quốc tế 55 4.2 Kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng GTHL kế toán tại các doanh nghiệp địa bàn TP HCM 57 4.2.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 57 4.2.2 Kết quả nghiên cứu 59 4.2.2.1.Mức độ quan trọng đối với từng tiêu chí 59 4.2.2.2.Kiểm định chất lượng thang đo (Cronbach’s Alpha) 60 4.2.2.3.Phân tích nhân tố khám phá (EFA – Exploratory Factor Analysis) .63 4.2.2.4 Phân tích tương quan hệ số Pearson 4.2.2.5 Phân tích hồi quy bội 4.3 Các giải pháp 4.3.1 Giải pháp chun 4.3.1.1 4.3.1.2 4.3.2 Giải pháp cụ thể 4.3.2.1 Phù hợp với môi trường pháp lý tại Việt Nam 4.3.2.2 Nhóm giải pháp về môi trường kinh doanh 4.3.2.3 Nhóm giải pháp liên quan đến môi trường văn hóa, xã hội 4.3.2.4 Đối với người làm nghề kế toán 4.3.2.5 toán KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Quốc Hội 5.2.2 Đối với Chính phủ 5.2.3 Về phía các tổ chức nghề nghiệp 5.2.4 Đối với doanh nghiệp 5.3 Tài liệu tham khảo Phụ lục Hạn chế của lu vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt có nguồn gốc tiếng Việt Chữ viết tắt BCTC GTHL ĐTTC TSCĐ TSCĐVH TSCĐHH TS CMKT DNNVV viii Các chữ viết tắt có nguồn gốc tiếng Anh Chữ viết tắt IFRS IASB Inte Stan Inte Boa FASB Fina APB Acc IASC Inte Com IAS Inte EFA Exp VAS Viet SFAS ACCA CPA Stat Stan Asso Acc Cert Compone nt Component Matrix Y2 Y3 Y1 Phân tích tương quan hệ số Pearson PL Pearson Correlation Sig (2tailed) N KD Pearson Correlation Sig (2- a tailed) N VH Pearson Correlation Sig (2tailed) N NV Pearson Correlation Sig (2tailed) N QM Pearson Correlation Sig (2tailed) N HNN Pearson Correlation Sig (2tailed) N NCT T Pearson Correlation Sig (2- tailed) N Y Pearson Correlation Sig (2tailed) N * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến Variables Entered/Remove Variables Model Entered NCTT, HNN, NV, VH, PL, KD, QM a Dependent Variable: Y b All requested variables entered Model R 690 a Predictors: (Constant), NCTT, HNN, NV, VH, PL, KD, QM Model Regression Residual Total a b a Dependent Variable: Y b Predictors: (Constant), NCTT, HNN, NV, VH, PL, KD, QM Coefficients a Model (Consta nt) PL KD VH NV QM HNN NCTT a Dependent Variable: Y Collinearity Diagnostics M Dim od ensio el n 1 a a Dependent Variable: Y Phụ lục 4: Các cấp độ dữ liệu đầu vào theo IFRS 13 Để gia tăng tính nhất quán và so sánh đo lường GTHL và liên quan đến công bố thông tin, IFRS đã thiết lập hệ thống GTHL đó phân loại các thành ba cấp độ kỹ thuật định giá các yếu tố đầu vào sử dụng cho việc đo lường GTHL Dữ liệu đầu vào cấp độ Đầu vào được niêm yết (không điều chỉnh) thị trường hoạt động cho cùng một TS và nợ phải trả mà tổ chức có thể truy cập tại ngày đo lường Giá được niêm yết thị trường hoạt động cung cấp bằng chứng đáng tin cậy nhất về GTHL và được sử dụng mà không cần điều chỉnh để đo lường GTHL bất cứ nào sẵn sàng Ở cấp độ đầu vào sẽ có sẵn cho nhiều TS tài chính và nợ phải trả tài chính, một số đó có thể được trao đổi nhiều thị trường hoạt động (ví dụ các sàn giao dịch khác nhau) Do đó điểm nhấn cấp độ là xác định cả TS và nợ phải trả: - Các bên tham gia thị trường cho các TS hay nợ phải trả, không có thị trường chính thì thị trường thuận lợi nhất cho TS và nợ phải trả - Tổ chức có thể tham gia vào một giao dịch đối với TS và nợ phải trả với giá thị trường tại thời điểm giao dịch Dữ liệu đầu vào cấp độ Đầu vào khác so với giá được niêm yết, TS hoặc nợ phải trả có thể được thu thập trực tiếp (giá thị trường), hoặc gián tiếp (xuất phát từ thị trường) Nếu TS hay nợ phải trả liên quan đến một điều khoản cụ thể, liệu tham chiếu cấp độ phải là liệu có thể thu thập của tất cả điều khoản thiết yếu có liên quan TS hay nợ phải trả Dữ liệu tham chiếu cấp độ bao gồm: - Giá niêm yết của các TS hay nợ phải trả tương tự thị trường hoạt động - Giá niêm yết của các TS hay nợ phải trả đồng nhất hay tương tự thị trường không phải là thị trường hoạt động - Dữ liệu tham chiếu, khác giá niêm yết, có thể thu thập liên quan đến TS hay nợ phải trả lãi suất, biến động lợi nhuận, tính khoản, mức độ rủi ro, rủi ro toán, rủi ro tín dụng,… - Dữ liệu tham chiếu phần lớn có nguồn gốc hay được chứng thực từ các liệu thị trường có thể thu thập bằng các công cụ tương quan hay các công cụ khác Việc điều chỉnh đầu vào ở cấp độ sẽ khác tùy thuộc và các yếu tố cụ thể của TS hay nợ phải trả như: điều kiện hoặc địa điểm của TS, phạm vi của các yếu tố đầu vào liên quan đến các khoản mục được so sánh với TS hoặc nợ phải trả, cấp độ hoạt động thị trường đó các yếu tố đầu vào được thu thập Dữ liệu đầu vào cấp độ Dữ liệu tham chiếu là liệu của TS hay nợ phải trả không dựa liệu thị trường có thể thu thập (dữ liệu không thể thu thập từ thị trường) Các liệu này được sử dụng để đo lường GTHL trường hợp các liệu về hoạt động của thị trường không có sẵn tại ngày đo lường Phụ lục 5: Các kỹ thuật định giá theo IFRS 13 Một tổ chức sẽ sử dụng các kỹ thuật định giá thích hợp các trường hợp đã có đầy đủ các liệu sẵn sàng cho việc đo lường GTHL, tối đa hóa việc sử dụng các yếu tố đầu vào được thu thập có liên quan và giảm thiểu việc sử dụng các yếu tố đầu vào không thu thập được Mục tiêu của việc sử dụng kỹ thuật định giá là để ước tính giá một giao dịch bình thường để bán TS hay chuyển giao một khoản nợ phải trả các bên tham gia thị trường tại ngày đo lường điều kiện thị trường hiện tại Ba kỹ thuật định giá được sử dụng rộng rãi là phương pháp tiếp cận thị trường, tiếp cận chi phí và phương pháp thu nhập Một tổ chức có thể sử dụng kỹ thuật định giá phù hợp với một hoặc nhiều phương pháp để đo lường GTHL Phương pháp thị trường Cách tiếp cận thị trường sử dụng giá và thông tin liên quan khác được tạo bởi các nghiệp vụ thị trường liên quan đến tính đồng nhất hay tương tự của TS, nợ phải trả hay một nhóm các TS hoặc các khoản nợ phải trả Các kỹ thuật định giá thích hợp với phương pháp thị trường bao gồm giá ma trận Giá ma trận là một kỹ thuật toán học được sử dụng chủ yếu để định giá một vài loại công cụ tài chính, chứng khoán nợ, mà không phải dựa hoàn toàn vào giá niêm yết đối với các chứng khoán cụ thể, thay vào đó dựa vào mối quan hệ của các chứng khoán với chứng khoán được niêm yết theo tiêu chuẩn khác Phương pháp chi phí Phương pháp chi chí phản ảnh tổng giá trị được yêu cầu hiện tại để thay thế cho khả cung cấp của một TS (thường được gọi là chi phí thay thế hiện tại) Từ góc nhìn của bên bán tham gia thị trường, giá có thể nhận được cho TS dựa chi phí của bên mua tham gia thị trường để mua hoặc xây dựng một TS thay thế của tiện ích so sánh, điều chỉnh lỗi thời Đó là bởi vì người mua tham gia thị trường sẽ không phải chi trả thêm cho TS tổng số tiền có thể thay thế cho lực phục vụ của TS đó Tính lỗi thời bao gồm sự suy giảm về tính chất vật lý, chức (công nghệ) và tính kinh tế bên ngoài và rộng là khấu hao cho mục đích BCTC (phân bổ theo chi phí giá gốc) hoặc là cho mục đích thuế Trong nhiều trường hợp phương pháp chi phí thay thế hiện tại được sử dụng để đo lường GTHL của TS hữu hình được sử dụng kết hợp với các TS khác hoặc với các TS và nợ phải trả khác Phương pháp thu nhập Phương pháp thu nhập chuyển đổi giá trị tương lai (ví dụ các dòng tiền hay thu nhập và chi phí) về giá trị hiện tại Khi sử dụng phương pháp thu nhập để đo lường, việc đo lường GTHL phản ánh kỳ vọng thị trường hiện tại về giá trị tương lai Các kỹ thuật định giá bao gồm: - Kỹ thuật giá trị hiện tại - Mô hình định giá quyền chọn, công thức Black-Scholes-Merton hoặc mô hình nhị thức (tức là một mô hình mạng) kết hợp các kỹ thuật giá trị hiện tại và phản ánh cả giá trị thời gian và giá trị nội tại của một lựa chọn, và - Phương pháp thu nhập dư nhiều kỳ (excess earnings) được sử dụng để đo lường giá trị của các TS vô hình Phụ lục 6: Thang đo nguồn gốc thang đo Môi trường pháp lý (PL) Chuẩn mực kế toán chưa xác định một cách rõ ràng và nhất quán về tính tất yếu của việc sử dụng GTHL là sở định giá kế toán Các chuẩn mực nằm rải rác, chắp vá, thiếu tính hệ thống Hoạt động định giá chưa đồng bộ Chuẩn mực kế toán có quyết định chính thức và thống nhất về phương pháp định giá cụ thể Bộ Tài Chính chưa tiếp thu ý kiến doanh nghiệp và các tổ chức nghề nghiệp ban hành văn bản pháp lý Các quy định kế toán chậm cập nhật sửa đổi Môi trường kinh doanh (KD) Mức độ phát triển kinh tế của Việt Nam thấp, các hoạt động kinh tế đơn giản nhiều so với các nước phát triển Thị trường hàng hoá chưa phát triển đồng bộ, chưa phát triển các sàn giao dịch hàng hoá Thông tin giá cả thị trường thiếu minh bạch Doanh nghiệp chưa đặt nặng mục tiêu bảo toàn vốn (tỷ lệ lạm phát ở mức độ chấp nhận được) Mơi trường văn hố, xã hợi (VH) Nặng về hành chính, mang tính lý thuyết nhẹ về ước tính Thận trọng né tránh vấn đề không chắc chắn Đề cao quyết định tập thể ý kiến cá nhân Có sự bất bình đẳng quan hệ quan nhà nước và doanh nghiệp Trình đợ của nhân viên kế tốn (NV) Hệ thống đào tạo nghề nghiệp kế toán của Việt Nam còn lỗi thời, và chất lượng chưa cao Người làm kế toán Việt Nam thiếu sự linh hoạt và phán xét nghề nghiệp cần thiết Trình độ chuyên môn, kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế Chi phí cho bộ phận kế toán chưa tương xứng (lương, thưởng, chế độ…) Doanh nghiệp chưa tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ cho nhân viên bộ phận kế toán Coi trọng ghi chép kế toán cho mục đích thuế (lo ngại quan thuế sẽ không thừa nhận các bằng chứng dùng để xác định GTHL) Quy mô doanh nghiệp (QM) Doanh nghiệp nhỏ nên chưa sẵn sàng đủ các điều kiện để vận dụng GTHL Lợi ích mang lại từ việc vận dụng GTHL thấp chi phí bỏ Việc đo lường các đối tượng kế toán theo GTHL làm tốn kém thời gian và chi phí để thu thập và xử lý thông tin Hiện tại doanh nghiệp chủ yếu áp dụng phương pháp giá gốc, chưa vận dụng GTHL Nhu cầu thông tin BCTC (NC) Thông tin chủ yếu phục vụ cho quan thuế Yêu cầu, mục đích sử dụng thông tin kế toán Chưa có nhu cầu hoặc nhu cầu chưa cấp bách của Phan Phước Lan, 2013 người sử dụng BCTC tại Việt Nam về thông tin kế toán đo lường theo GTHL Vai trò của tở chức, hợi nghề nghiệp kế tốn (HNN) Thiếu sự liên kết hội nghề nghiệp và doanh nghiệp để quản lý, bồi dưỡng chuyên môn cho người làm nghề kế toán Hội nghề nghiệp chưa thực sự đại diện cho số đông người làm nghề Hội nghề nghiệp chưa phát huy hết vai trò của tổ chức Kế toán tại doanh nghiệp hầu không biết về các hoạt động của hội nghề nghiệp Vai trò của hội nghề nghiệp chưa có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đối với việc ban hành chính sách Nguyễn Thanh Tùng, 2014 Trần Văn Tùng và Lý Phát Trần Đình Khôi Nguyên, 2010 ... thạc sĩ kinh tế ? ?Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng GTHL kế toán doanh nghiệp Việt Nam – nghiên cứu thực nghiệm địa bàn TP HCM” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu luận... dụng GTHL hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam Nguyễn Thanh Tùng (2014), Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng GTHL kế toán doanh nghiệp Việt Nam Luận văn thạc sĩ kinh tế,... tác giả đã chọn đề tài ? ?Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng GTHL kế toán doanh nghiệp Việt Nam – nghiên cứu thực nghiệm địa bàn TP HCM” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung

Ngày đăng: 26/09/2020, 09:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w