1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của sự khác biệt khuôn khổ kế toán tới kết quả đánh giá các ngân hàng thương mại theo hệ thống camels tại việt nam

75 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT CHU THỊ HOÀNG OANH TÁC ĐỘNG CỦA SỰ KHÁC BIỆT KHN KHỔ KẾ TỐN TỚI KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO HỆ THỐNG CAMELS TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT CHU THỊ HOÀNG OANH TÁC ĐỘNG CỦA SỰ KHÁC BIỆT KHN KHỔ KẾ TỐN TỚI KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO HỆ THỐNG CAMELS TẠI VIỆT NAM Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ QUẾ GIANG Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2016 -i- LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn tơi thực Mọi trích dẫn số liệu luận văn dẫn nguồn với mức độ xác cao Luận văn khơng thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 07 năm 2016 Tác giả Chu Thị Hoàng Oanh -ii- LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Trần Thị Quế Giang, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Cơ nhiệt tình đóng góp ý kiến chỉnh sửa, bổ sung để nội dung luận văn phù hợp với u cầu nghiên cứu sách cơng Trong suốt hai năm học tập Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, nhận nhiều kiến thức bổ ích cảm nhận phương pháp giảng dạy mang tính dân chủ, khuyến khích người học thể quan điểm cá nhân cách thoải mái Vì vậy, qua tơi mong muốn bày tỏ lời cảm ơn tới Thầy Cô giáo tận tâm truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho hệ học viên FETP Cảm ơn Anh Chị phận Đào tạo, Thư viện Phịng máy nhiệt tình hỗ trợ học viên suốt trình học tập Chương trình Cảm ơn tập thể lớp MPP7, Anh Chị Bạn Em sát cánh suốt hai năm vừa qua chia sẻ, động viên nỗ lực vượt qua trở ngại học tập sống Cảm ơn anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp khích lệ tạo điều kiện cho phát huy tối đa nguồn lực để hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 07 năm 2016 Tác giả Chu Thị Hoàng Oanh -iii- MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ vii TÓM TẮT ĐỀ TÀI viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Bối cảnh sách 1.2 Mục tiêu câu hỏi sách 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Bố cục luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG CHỈ SỐ CAMELS VÀ KHN KHỔ KẾ TỐN VIỆT NAM SO VỚI CHUẨN MỰC QUỐC TẾ 2.1 Hệ thống số CAMELS 2.1.1 Giới thiệu hệ thống số CAMELS 2.1.2 Mục tiêu xây dựng hệ thống số CAMELS 2.1.3 Các phận cấu thành hệ thống số CAMELS 2.1.4 Áp dụng hệ thống số CAMELS Việt Nam .11 2.2 Sự khác biệt hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) so với hệ thống chuẩn mực thơng lệ kế tốn quốc tế (IFRS) 16 2.2.1 Khái niệm vai trò hệ thống chuẩn mực kế toán 16 2.2.2 Kết đánh giá IFRS nghiên cứu trước 17 -iv- 2.2.3 Tổng quan khác biệt VAS IFRS 19 2.2.4 Một số khác biệt VAS IFRS ảnh hưởng đến tiêu tài NHTM hệ thống số CAMELS 21 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ NHTM THEO HỆ THỐNG CAMELS DỰA TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐƯỢC LẬP THEO VAS VÀ IFRS 29 3.1 Ngân hàng A tác động can thiệp văn kết phân loại nợ theo VAS NHNN 29 3.2 Ngân hàng B tác động từ sách ưu tiên NHTM có vốn nhà nước NHNN 33 3.3 Ngân hàng C việc trì tỷ lệ nợ xấu mục tiêu 3% theo yêu cầu NHNN 37 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 43 4.1 Kết luận 43 4.2 Khuyến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC: PHÂN HẠNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA TỪNG BỘ PHẬN CẤU THÀNH CAMELS THEO NCUA (2007) VÀ FIDC (2014) 51 -v- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ABBank ACB ALM BaoVietBank BCTC BIDV CAR DaiABank DN Eximbank IAS IASB IASC ICSS IFRS IMF Habubank HDBank HĐQT KienLongBank LienVietPostBank MB MDBank MHB -vi- Từ viết tắt MSB NamABank NHNN NHTM NHTMNN OCB PGBank PVFC PVComBank Sacombank SeABank SCB SHB TCTD Techcombank TMCP VAMC VAS Vietcombank VCSH VIB Vietinbank VPBank WB -vii- DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Xếp hạng tổng quát TCTD theo hệ thống CAMELS Bảng 2.2: Xếp loại ngân hàng TMCP theo Quyết định số 06/2008/QĐ-NHNN Bảng 2.3: Thang điểm tiêu xếp loại theo Quyết định số 06/2008/QĐ-NHNN Bảng 2.4: Thực trạng áp dụng IFRS giới tính đến 30/06/2012 Bảng 2.5: Tình hình áp dụng IAS/IFRS khu vực Đông Nam Á Bảng 3.1: Chi tiết kết xếp loại Ngân hàng A năm 201X-1 Bảng 3.2: Chi tiết kết xếp loại Ngân hàng B năm 2014 Bảng 3.3: Một số tiêu tài Ngân hàng C giai đoạn 2011-2013 Bảng 3.4: Chi tiết kết xếp loại Ngân hàng C năm 2014 DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 3.1: Tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng A năm 201X-1 Hình 3.2: Tỷ lệ dự phịng dư nợ theo nhóm Ngân hàng A năm 201X-1 Hình 3.3: Tỷ lệ nợ xấu thời điểm 31/12/2014 Ngân hàng B Hình 3.4: Một số tiêu tài thời điểm 31/12/2014 Ngân hàng B Hình 3.5: Tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng C giai đoạn 2011-2014 Hình 3.6: Dự phịng rủi ro tín dụng Ngân hàng C giai đoạn 2011-2014 Sơ đồ 1: Quy trình trích lập dự phịng tín dụng NHTM theo IAS/IFRS Sơ đồ 2: Tác động khác biệt ghi nhận liệu theo hệ thống chuẩn mực tới kết đánh giá theo CAMELS -viii- TÓM TẮT ĐỀ TÀI Nghiên cứu thực nhằm xác định tác động khác biệt khn khổ kế tốn áp dụng việc ghi nhận, lập báo cáo tài (BCTC) tới tính xác kết đánh giá mức độ an tồn, vững mạnh tài ngân hàng thương mại (NHTM) theo hệ thống CAMELS Việt Nam Từ đó, đề xuất sách phù hợp để gia tăng mức độ hiệu hoạt động giám sát đánh giá tình hình tài chính, kết hoạt động, thực trạng hệ thống NHTM Việt Nam Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu tình để phân tích kết đánh giá theo CAMELS dựa BCTC lập theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS) ba NHTM đại diện cho ba vấn đề cịn tồn đọng hệ thống ngân hàng Việt Nam Kết phân tích cho thấy, chênh lệch kết đánh giá theo CAMELS NHTM sử dụng số liệu báo cáo tài lập theo VAS IFRS xuất phát từ nguyên nhân chủ đạo gồm: (i) khác biệt khuôn khổ kế tốn mà NHTM áp dụng để lập, trình bày báo cáo tài chính, đặc biệt vấn đề xác định giá trị hợp lý danh mục tín dụng danh mục đầu tư tài sản tài chính; (ii) can thiệp văn đạo quan hữu quan số ưu đãi phân loại nợ trích lập dự phịng khoản cho vay đối tượng đặc biệt; (iii) sách trì tỷ lệ nợ xấu mục tiêu 3% (áp dụng NHTM) thông qua thúc đẩy NHTM bán nợ xấu cho VAMC với điều kiện ràng buộc trách nhiệm chịu rủi ro thuộc NHTM phê duyệt đề xuất nới hạn mức tăng trưởng tín dụng cho ngân hàng Do vậy, luận văn đề xuất số sách Thứ nhất, NHNN nên yêu cầu tất NHTM lập song song hai BCTC theo VAS theo IFRS đồng thời nộp kết tự đánh giá theo Quyết định số 06/2008/QĐ-NHNN tương ứng số liệu trình bày hai báo cáo Bên cạnh đó, NHNN cần nhanh chóng thiết lập lộ trình áp dụng hệ thống IFRS/IAS việc ghi nhận, lập báo cáo tài NHTM phù hợp thực trạng Việt Nam gắn liền với lộ trình triển khai Basel II để đạt mục tiêu phát triển hệ thống NHTM lành mạnh, hoạt động an tồn, phù hợp thơng lệ, chuẩn mực quốc tế vào năm 2020 Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng ban hành kèm Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01 tháng 03 năm 2012 đề đủ lực, thực đ nhiệm vụ, quyền hạn Kết Lợi nhuận trước thuế trê hoạt VCSH bình quân động kinh doanh Tỷ lệ thu dịch vụ tổ thu nhập từ 2% đến dướ 8% -42- Chỉ tiêu V Đánh giá Tỷ lệ thu nhập ròn động dịch vụ trước thuế 30% Tỷ lệ khả chi 10% Khả Tỷ lệ tối đa ng ngắn hạn sử dụng khoản trung dài hạn Tổng cộng điểm trừ Điểm đánh giá Xếp hạng Nguồn: Tác giả tính tốn dựa BCTC năm kiểm tốn Ngân hàng C -43- CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Nội dung phân tích chi tiết qua ba tình nêu Chương cho thấy, tình trạng tài NHTM phản ánh qua BCTC lập theo VAS bị bóp méo, khơng sát với thực tế xác so với số liệu trình bày BCTC lập theo IFRS Một số nguyên nhân rút từ ba NHTM đại diện sau Thứ nhất, chênh lệch kết đánh giá NHTM theo CAMELS xuất phát từ điểm khác biệt liên quan đến soạn lập, trình bày báo cáo tài NHTM hai hệ thống VAS IFRS cách thức ghi nhận, trình bày khoản mục tài sản tài dự phòng tương ứng Cụ thể, IAS/IFRS yêu cầu tài sản tài nói chung phải trình bày theo giá trị hợp lý (điều chỉnh thường xuyên theo biến động yếu tố có liên quan thị trường) VAS lại hướng theo phương pháp giá gốc (giá giao dịch ban đầu) nên thơng tin thực trạng tài kết hoạt động kinh doanh báo cáo lập theo chuẩn mực quốc tế phản ánh xác tình trạng thực tế thời điểm NHTM Đây lý mà tổ chức quốc tế đề cập đến phân tích mức độ khơng đáng tin cậy số liệu tỷ lệ nợ xấu công bố rộng rãi triển vọng tín nhiệm hệ thống ngân hàng Việt Nam năm qua Thứ hai, can thiệp NHNN quan Chính phủ thơng qua văn u cầu/cho phép có đối xử đặc biệt khoản cho vay, ứng trước, đầu tư tài vào số tổ chức, doanh nghiệp định góp phần che giấu phần thực trạng tài NHTM Ví dụ Tập đồn Vinashin phân tích tình Ngân hàng A tương đồng với trường hợp khoản vay Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai ngân hàng BIDV, Eximbank, VPBank NHNN cho phép cấu lại nợ NHTM cho vay khơng phải chuyển nhóm nợ xấu BCTC theo VAS khách hàng vay nhận định khơng đủ khả trả nợ Chính điều làm cho tỷ lệ nợ xấu chi phí dự phịng rủi ro tín dụng BCTC lập theo VAS có khoảng cách khơng nhỏ so với số liệu phản ánh BCTC lập theo IFRS hay thực trạng chất lượng tài sản NHTM Nội dung đề cập phần Bối cảnh sách Chương -44- Thứ ba, sách đề tỷ lệ nợ xấu mục tiêu 3% kết hợp thúc đẩy bán nợ cho VAMC song song với nới hạn mức tăng trưởng tín dụng góp phần khơng nhỏ làm bóp méo tình trạng tài ngân hàng phản ánh BCTC theo VAS Cụ thể, để đáp ứng yêu cầu tỷ lệ nợ xấu mà NHNN đề ra, Ngân hàng C hầu hết tất NHTM Việt Nam thời gian qua có động thái nỗ lực bán lượng lớn nợ xấu cho VAMC thường xuyên đệ đơn lên NHNN xin phê duyệt nới hạn mức tăng trưởng tín dụng hàng năm khoản nợ xấu bán nằm sổ sách chưa có dấu hiệu khả quan khả thu hồi Tuy nhiên, BCTC theo IFRS, điều kiện ràng buộc đối tượng chịu rủi ro, trách nhiệm xử lý khoản nợ xấu bán khơng hồn tồn thuộc VAMC nên danh mục tín dụng NHTM phải bao gồm khoản nợ xấu Do đó, chất lượng tài sản BCTC theo IFRS ln có khác biệt, theo chiều hướng tệ hơn, so với BCTC theo VAS Với nguyên nhân nêu trên, tỷ lệ nợ xấu chi phí dự phịng rủi ro tín dụng, dự phịng giảm giá tài sản tài theo VAS thường thấp số liệu theo IFRS, kéo theo kết kinh doanh báo cáo VAS lãi báo cáo IFRS thường đưa số lỗ Hệ tiếp sau mức vốn chủ sở hữu thực NHTM theo IFRS thường thấp Và theo đó, kết đánh giá tình hình tài NHTM dựa tiêu định lượng hệ thống CAMELS sử dụng số liệu báo cáo theo IFRS xấu nhiều so với sử dụng liệu đầu vào báo cáo theo VAS Ngoài ra, tồn vấn đề nêu cịn gây cản trở q trình cải cách, đại hố NHTM theo hướng tiệm cận thông lệ, chuẩn mực quốc tế vào năm 2020 Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng ban hành kèm Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01 tháng năm 2012 đề Trong bối cảnh NHTM nhiều nước giới áp dụng thông lệ quản trị ngân hàng theo Basel III, 10 NHTM định áp dụng thí điểm Basel II từ tháng 2/2016 từ năm 2018 toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam nhiều công sức, chi phí để bổ sung nguồn lực tài chính, nhân lực vừa theo dõi, lập báo cáo theo VAS vừa xây dựng nguồn liệu, lập báo cáo theo chuẩn mực quốc tế Thời gian để đạt mức độ bền vững lực cạnh tranh đủ để sánh vai với NHTM khu vực nói riêng, giới nói chung Thơng tin tổng dư nợ bán cho VAMC thường thể rõ báo cáo thường niên NHTM thông tin việc phê duyệt nới hạn mức tăng trưởng tín dụng NHNN cơng bố rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng -45- NHTM Việt Nam theo bị kéo dài Do vậy, NHNN quan hữu quan khơng nhanh chóng thay đổi sách can thiệp đồng thời chậm ban hành sách nhằm thay đổi quy định chung soạn lập tính tốn số liệu báo cáo NHTM, an tồn khả tài yếu hệ thống ngân hàng Việt Nam không minh bạch hoàn toàn bị lộ diện nguy đổ vỡ khơng cịn khả ẩn giấu 4.2 Khuyến nghị Để nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra, giám sát mức độ an toàn vững mạnh tài tổ chức tài nói chung, NHTM nói riêng Việt Nam, thời gian tới, quan hữu quan nên thực số sách Thứ nhất, trước mắt NHNN nên yêu cầu tất NHTM lập song song hai báo cáo tài theo VAS IFRS đồng thời định kỳ nộp báo cáo tự đánh giá theo quy định Quyết định số 06/2008/QĐ-NHNN tương ứng số liệu trình bày hai báo cáo nêu Bên cạnh đó, nhằm hỗ trợ mục tiêu hồ nhập với hệ thống tài toàn cầu giảm thiểu khối lượng báo cáo mà NHTM phải soạn lập, NHNN cần nhanh chóng phối hợp với ban ngành chuyên môn tổ chức cung ứng dịch vụ tư vấn tài chính, kiểm tốn độc lập, trường đại học, viện nghiên cứu,… thiết lập lộ trình áp dụng hệ thống chuẩn mực kế toán IFRS phù hợp với thực trạng hệ thống tổ chức tài Việt Nam Lộ trình thiết phải gắn liền với lộ trình triển khai Basel II nhằm đảm bảo tính thống chuẩn mực, thông lệ quản trị áp dụng đồng thời đạt mục tiêu phát triển hệ thống NHTM lành mạnh, hoạt động an tồn, phù hợp thơng lệ, chuẩn mực quốc tế vào năm 2020 Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng ban hành kèm Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01 tháng 03 năm 2012 đề Để việc triển khai áp dụng đại trà Basel II từ năm 2018 theo kế hoạch, năm 2016 2017, NHNN nên yêu cầu NHTM áp dụng IFRS/IAS có liên quan đến việc xác định, ghi nhận giá trị hợp lý cho khoản mục tài sản công nợ đồng thời thay đổi tiêu chí đánh giá yếu tố Quyết định 06/2008/QĐ-NHNN theo hướng sát với hệ thống CAMELS nước giới áp dụng Đây bước đệm để tất NHTM bắt đầu triển khai áp dụng toàn IFRS soạn lập, trình bày BCTC quản trị rủi ro theo Basel II vào năm 2018 thuận lợi -46- Thứ hai, NHNN Chính phủ khơng nên tiếp tục ban hành công văn đạo thể ưu tiên khối doanh nghiệp nhà nước hay đối tượng đặc biệt khác việc phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Thay vào đó, NHNN nên u cầu NHTM phân loại đúng, đủ tất khoản nợ xấu phối hợp bộ, ban ngành liên quan đế tích cực xử lý khoản nợ hạn giải ngân cho doanh nghiệp hoạt động hiệu đồng thời lên kế hoạch khắc phục hậu phát sinh Thứ ba, để tránh việc NHTM chạy theo mục tiêu tỷ lệ nợ xấu 3%, che giấy tình trạng thực thơng qua thúc đẩy hoạt động bán nợ cho VAMC kết hợp tăng trưởng dư nợ tín dụng cải thiện chất danh mục tín dụng hệ thống ngân hàng, NHNN nên yêu cầu NHTM tự lựa chọn mức tỷ lệ nợ xấu mục tiêu phù hợp với tình trạng họ đồng thời báo cáo phương án, tiến độ phối hợp VAMC làm việc với doanh nghiệp nhằm thu hồi sớm tốt khoản nợ hạn Thời gian áp dụng sách cần cân nhắc để phù hợp với lộ trình áp dụng IFRS cho toàn hệ thống ngân hàng Ngoài ra, NHNN cần giám sát chặt chẽ việc phân loại nợ theo Thông tư 02 đồng thời yêu cầu NHTM báo cáo số liệu phân loại nợ danh mục tín dụng bao gồm khoản nợ xấu bán cho VAMC Bên cạnh đó, NHNN nên phối hợp với cơng ty kiểm tốn độc lập có uy tín, kiểm tốn/thanh tra nhà nước tiến hành rà soát thường xuyên kết báo cáo NHTM để nắm rõ thực trạng, mức độ tốt/xấu thực tế ngân hàng -47- TÀI LIỆU THAM KHẢO Adams, Hugh A Đỗ Thuỳ Linh (2003), Hệ thống Chuẩn mực Kế toán Việt Nam - Dự định Mục tiêu so với Chuẩn mực Kế tốn Quốc tế, Tập đồn Đầu tư ACW Đề án 254 (2012), Đề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015, ban hành kèm theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 Thủ tướng Chính phủ Trần Giang (2015), “Đằng sau định “nới room” tín dụng 12 ngân hàng”, Trang thông tin điện tử Stockbiz.vn, truy cập ngày 04/04/2016 địa chỉ: http://www.stockbiz.vn/NewsTools/Print.aspx?newsid=587531 Greuning, Hennie Van Koen, Marius (2002), Các Chuẩn mực Kế toán Quốc tế - tài liệu Hướng dẫn thực hành, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Thanh Hà (2015), “Năm 2015: Tiếp tục tái cấu số tổ chức tín dụng”, Kinh tế Dự báo - Cơ quan báo chí Bộ Kế hoạch Đầu tư, truy cập ngày 16/01/2016 địa chỉ: http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/101-2267-nam-2015 tiep-tuc-tai-co-cau-mot-so-to- chuc-tin-dung.html Lê Dỗn Hồi (2012), “Chuẩn mực kế tốn tồn cầu - xu lên tất yếu quốc gia”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Kiểm toán, truy cập ngày 08/07/2015 địa chỉ: http://www.khoahockiemtoan.vn/Category.aspx?newsID=495 Nguyễn Thị Minh Huệ cộng (2010), Những vấn đề tài sau khủng hoảng Việt Nam, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thị Liên Hương (2010), Phân tích ảnh hưởng khác biệt Chuẩn mực Kế toán Việt Nam với Chuẩn mực Kế toán quốc tế đến định nhà đầu tư, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Trần Xn Nam (2015), Kế tốn tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - NHNN (2008), Quyết định số 06/2008/QĐ-NHNN ban hành Quy định xếp loại ngân hàng thương mại cổ phần 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - NHNN (2012), Chỉ thị số 01/CT-NHNN tổ chức thực sách tiền tệ đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu năm 2012 -48- 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - NHNN (2015a), Chỉ thị số 01/CT-NHNN tổ chức thực sách tiền tệ đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu năm 2015 13 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - NHNN (2015b), “Vấn đề áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế ngân hàng thương mại Việt Nam”, Cổng thông tin điện tử Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, truy cập ngày 17/08/2015 địa chỉ: http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pages/ddnhnn/nctd/nctd_chitiet;jsessionid=cp5pWG yPBFdTjnNjnG58WhLvt1XpzpP3tPvRb5y0jgpvWDt2Jz8k!349592408!517645393?dDoc Name=CNTHWEBAP01162524878&dID=43280&_afrLoop=20833084611967835&_afr WindowMode=0&_afrWindowId=null#%40%3FdID%3D43280%26_afrWindowId%3Dn ull %26_afrLoop%3D20833084611967835%26dDocName%3DCNTHWEBAP011625248 78%26_afrWindowMode%3D0%26_adf.ctrl-state%3D64wakg5zm_4 14 Ngân hàng Thế giới (2014), Báo cáo Đánh giá Khu vực Tài Việt Nam 15 Lê Hồng Phúc (2013), “Tác động chuẩn mực báo cáo tài quốc tế đến hệ thống kế toán quốc gia học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Kiểm toán, truy cập ngày 20/07/2015 địa chỉ: http://www.khoahockiemtoan.vn/Category.aspx?newsID=553 16 Nguyễn Quang (2012), “Xếp hạng ngân hàng: Vừa làm xong nhận lỗi”, Báo Đầu tư Chứng khoán, truy cập ngày 20/12/2015 địa chỉ: http://tinnhanhchungkhoan.vn/tiente/xep-hang-ngan-hang-vua-lam-xong-da-nhan-loi-24719.html 17 Hà Tâm (2012), “Phân loại ngân hàng: ấm ức thứ hạng”, Trang thông tin điện tử Công ty Tài Cổ phần Sơng Đà, truy cập ngày 20/12/2015 địa chỉ: http://www.sdfc.com.vn/xem-tin-tuc/phan-loai-ngan-hang-am-uc-thu-hang.html 18 Đặng Quốc Tuấn (2012), Trình bày báo cáo tài theo chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS), Bài giảng cập nhật kiến thức hành nghề kế toán ngày 30/10/2012 19 Đinh Thị Thanh Vân (2012), “So sánh nợ xấu, phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Việt Nam thơng lệ quốc tế”, Tạp chí Ngân hàng, Số 19 - Tháng 10/2012 Tiếng Anh 20 ADB (2014), Vietnam: Financial Sector Assessment, Strategy, and Roadmap -49- 21 Anh Tuan Nguyen Gong, Guangming (2012), “Vietnamese Accounting Reform and International Convergence of Vietnamese Accounting Standards”, International Journal of Business and Management, Vol 7, No 10 22 Barth, Mary E et al (2007), “International Accounting Standards and Accounting Quality”, Research Paper No 1976 of Standford Graduate School of Business, truy cập ngày 17/08/2015 địa chỉ: http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm? abstract_id=688041&rec=1&srcabs=1585404&alg =1&pos=4 23 Barth, Mary E et al (2012), “Are IFRS-based and US GAAP-based Accounting Amounts Comparable?”, Journal of Accounting & Economics, Vol 54, Issue 1, pp 68-93, truy cập ngày 17/08/2015 địa chỉ: http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1585404 24 Basel Committee on Banking Supervision (2006), “Sound credit risk assessment and valuation for loans”, Trang thông tin điện tử Bank for International Settlements, truy cập ngày 20/12/2015 địa chỉ: http://www.bis.org/publ/bcbs126.htm 25 Duc Phan et al (2013), Perceptions of Accounting Professionals towards International Financial Reporting Standards (IFFRS) in Developing Country: Evidence from Vietnam, rd Proceeding of Global Accounting, Finance and Economics Conference 5-7 May, 2013, Rydges Melbourne, Australia, ISBN 978-1-922069-23-8 26 EY (2015), “Basel Committee proposes guidance on accounting for expected credit losses”, Trang thơng tin điện tử thức EY, truy cập ngày 20/12/2015 địa chỉ: http://www.ey.com/Publication/vwLUAssets/IFRS_Developments_Issue_100:_Basel_Co mmittee_proposes_guidance_on_accounting_for_expected_credit_losses/$File/Devel100FI-ECL-Feb2015.pdf 27 Federal Deposit Insurance Corporation - FDIC (2014), “5000 - Statements of Policy - Uniform Financial Institutions Rating System”, Trang thông tin điện tử FDIC, truy cập ngày 20/12/2015 địa chỉ: https://www.fdic.gov/regulations /laws/rules/5000-900.html 28 Hung, Mingyi Subramanyam, K R (2007), “Financial Statement Effects of Adopting International Accounting Standards: The Case of Germany”, Review of Accounting Studies, truy cập ngày 17/08/2015 địa chỉ: http://ssrn.com/abstract=622921 -50- 29 Kalra, Sanjay (2012), Vietnam’s Financial Sector, Presentation for Industrial College of th the Armed Forces (ICAF) - National Denfense University in Hanoi on May, 2012 30 Moody’s (2012), “Rating Action: Moody’s downgrades eight Vietnamese banks”, Trang thông tin điện tử Moody’s Investors Service, Inc., truy cập ngày 20/12/2015 địa chỉ: https://www.moodys.com/research/Moodys-downgrades-eight-Vietnamese-banks-PR_255975 31 National Credit Union Administration - NCUA (2007), “Letter to Credit Unions No 07-CU-12 about CAMEL Rating System”, Trang thông tin điện tử NCUA, truy cập ngày 20/12/2015 địa chỉ: https://www.ncua.gov/Resources/Documents/LCU200712.pdf#search=CAMELS%20rating%20syst%C3%A9m https://www.ncua.gov/Resources/Documents/LCU2007-12ENC.pdf 32 National Credit Union Administration - NCUA (2015), “Review of NCUA’s Interest Rate Risk Program - Report No OIG-15-11”, truy cập ngày 20/12/2015 địa chỉ: https://www.ncua.gov/About/leadership/Documents/OIG/OIG201511 ReviewNCUAsIRRProgram.pdf#search=CAMELS%20rating%20systems 33 Wikipedia (2015), “CAMELS rating system”, truy cập ngày 20/12/2015 địa chỉ: https://en.wikipedia.org/wiki/CAMELS_rating_system 34 World Bank - WB (2010a), “The Use of IFRS for Prudential and Regulatory Purposes - Collective assessment of loan impairment”, truy cập ngày 20/12/2015 địa chỉ: http://siteresources.worldbank.org/EXTCENFINREPREF/Resources/41521171270824012230/6954188-1277709975960/2_IFRS_seminar_collective_assessment.pdf 35 World Bank - WB (2010b), “The Use of IFRS for Prudential and Regulatory Purposes - Loan loss provisioning”, truy cập ngày 20/12/2015 địa chỉ: http://siteresources.worldbank.org/EXTCENFINREPREF/Resources/41521171270824012230/IFRS_Seminar_Loan_Loss_Provisioning.pdf -51- PHỤ LỤC: PHÂN HẠNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA TỪNG BỘ PHẬN CẤU THÀNH CAMELS THEO NCUA (2007) VÀ FIDC (2014) Hạng Hạng Thừa đủ vốn giảm chất lư suất không Hạng Vừa đủ vốn s và/hoặc tr không g thu nhập giảm trì mức “đủ v Hạng Thiếu vốn so đề liên quan tín dụng/lãi s yêu cầu Hạng Thiếu vốn đá đến chất lượn suất 12 thán Hạng Thiếu vốn trầ tục bị lỗ và/h khăn để đảm B Hạng Hạng Chất lượng tà không đán vốn khả n -52- Hạng Hạng Chất lượng t xứng với mứ quan tâm giá Hạng Chất lượng tà tương l tăng rủi ro tổ yếu khác đòi quản lý tín d Hạng Chất lượng t kiểm sốt mộ tài sản tới khả Hạng Chất lượng t tồn T Bả Hạng Hạng Bộ máy quản rủi ro hiệ quản trị rủi r ro mà TCTD sát kiểm s Hạng Bộ máy quản chất thời thành ro trọng yếu điểm yếu có -53- Hạng Hạng Bộ máy quản yếu không đư Hạng Bộ máy quản rủi ro thất TCT xác định, đo thời từ Ban l Ban Đi Hạng Chất lượng c chữa vấn phù hợp Các kiểm soát đầ hành cần phả Bản Hạng Hạng Chất lượng l phí dự phịng trưởng Hạng Chất lượng l chi phí dự ph trưởng Hạng Chất lượng l cường vốn v tổng thể, khả Hạng Chất lượng l chi phí dự ph trưởng cá -54- Hạng Hạng Chất lượng lợi nhuận đe doạ tới khả tồn TCTD Bản Hạng Hạng Khả tha hiệu tốt, phải đối mặt lẫn bên Hạng Khả tha số điểm yếu hưởng cá Hạng Khả tha Khả mứ mức Hạng Khả tha không đáp ứn cao bị ảnh Hạng Khả tha đến tồn tạ Bảng 6: Phâ Hạng Hạng Mức độ nhạy nhuận tình ro mang lại h doanh n -55- Hạng Hạng Mức độ nhạy số lợi nhuận trị rủi ro đạt doanh n Hạng Mức độ nhạy nhuận tình ro phải kinh doanh c Hạng Mức độ nhạy số lợi nhuận quản trị rủi r doanh n Hạng Mức độ nhạy nhuận tình Hoạt động qu hoạt độ ... hai hệ thống báo cáo VAS IFRS chênh lệch kết đánh giá vốn tự có, chất lượng tài sản kết kinh doanh TCTD Sơ đồ 2: Tác động khác biệt ghi nhận liệu theo hệ thống chuẩn mực tới kết đá CAMELS Kết đánh. .. NHTM theo IAS/IFRS Sơ đồ 2: Tác động khác biệt ghi nhận liệu theo hệ thống chuẩn mực tới kết đánh giá theo CAMELS -viii- TÓM TẮT ĐỀ TÀI Nghiên cứu thực nhằm xác định tác động khác biệt khn khổ kế. .. trạng thực tế TCTD vào tiêu tài khung khổ hệ thống CAMELS Do vậy, đề tài ? ?Tác động khác biệt khn khổ kế tốn tới kết đánh giá NHTM theo hệ thống CAMELS Việt Nam? ?? lựa chọn thực 1.2 Mục tiêu câu hỏi

Ngày đăng: 26/09/2020, 09:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w