1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án dạy học theo chủ đề lý 9

213 299 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 213
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

Giáo án soạn theo chủ đề và 5 hoạt động theo công văn hướng dẫn 3280 của BGD

Ngày soạn 25/8/2020 TIẾT 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I CHUẨN BỊ Kiến thức: - Nêu cách bố trí tiến hành thí nghiệm khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn - Vẽ sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm - Nêu kết luận phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn Kĩ năng: - Mắc mạch điện theo sơ đồ - Sử dụng dụng cụ đo: Vôn kế, ampekế - Sử dụng số thuật ngữ nói hiệu điện cường độ dòng điện - Kĩ vẽ xử lí đồ thị Thái độ: -u thích mơn học II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bảng 1(tr4-SGK), bảng 2(tr5-SGK) Mỗi nhóm học sinh: - Một dây dẫn nikelin chiều dài 1m, đường kính 0,3mm, dây quấn sẵn trụ sứ (gọi điện trở mẫu) - ampe kế có giới hạn đo 3A vơn kế có giới hạn đo 3V, 15V nguồn điện Các đoạn dây nối III Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động Khởi động - Mục tiêu: tạo tình để HS phát vấn đề - Nhiệm vụ học tập học sinh: Nghiên cứu tình mở sgk trả lời câu hỏi GV - Cách thức tiến hành hoạt động: GV cho HS nghiên cứu tình SGK để đặt vấn đề vào gây hứng thú cho học sinh Giới thiệu chương trình vật lý - Đặt vấn đề GV: Nêu yêu cầu môn học GV: Giới thiệu tóm tắt chương trình vật lý Tình khởi động - GV cho HS nghiên cứu tình sgk để tạo tình vấn đề Hoạt động Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Nêu cách bố trí tiến hành thí nghiệm khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn Vẽ sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm Nêu kết luận phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn - Nhiệm vụ học sinh: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm làm theo hướng dẫn GV - Cách thức tiến hành: GV tổ chức hoạt động học cho học sinh theo bước Tìm hiểu phụ thuộc cường I Thí nghiệm: độ dịng điện vào hiệu điện Sơ đồ mạch điện hai đầu dây dẫn - HS mắc sơ đồ mạch điện vào - GV: yêu cầu HS tìm hiểu mạch kể tên, công dụng, cách mắc điện Hình 1.1(tr4-SGK), kể tên, nêu phận mạch điện công dụng, cách mắc phận sơ đồ, bổ sung chốt (+), (-) vào dụng cụ đo sơ đồ mạch điện -Yêu cầu HS đọc mục 2-Tiến hành TN, nêu bước tiến hành TN - GV phân cơng nhóm nhóm V K trưởng - GV:A Hướng dẫn cách làm thay đổi hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn +bằng cách thay đổi số pin dùng làm nguồn điện -Yêu cầu HS nhận dụng cụ TN tiến hành TN theo nhóm, ghi kết vào Tiến hành thí nghiệm bảng - Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 1.1 - GV kiểm tra nhóm tiến hành thí Đo cường độ dòng điện I tương ứng nghiệm, nhắc nhở cách đọc số với hiệu điện U đặt vào hai dụng cụ đo, kiểm tra điểm đầu dây tiếp xúc mạch Khi đọc xong kết - Ghi kết vào bảng 1và trả lời phải ngắt mạch để tránh sai số câu C cho kết sau *Nhận xét : Khi tăng (hoặc giảm) - GV gọi đại điện nhóm đọc kết hiệu điện đặt vào hai đầu dây thí nghiệm, GV ghi lên bảng phụ dẫn lần cường độ dịng - Gọi nhóm khác trả lời câu C từ điện chạy qua dây dẫn tăng kết thí nghiệm nhóm (hoặc giảm) nhiêu lần - GV đánh giá kết thí nghiệm nhóm u cầu HS ghi câu trả lời C vào Vẽ sử dụng đồ thị để rút kết luận -Yêu cầu HS đọc phần thông báo II Đồ thị biểu diễn phụ thuộc mục 1và trả lời câu hỏi: cường độ dòng điện vào hiệu + Nêu đặc điểm đường biểu diễn điện phụ thuộc I vào U? Dạng đồ thị + Dựa vào đồ thị cho biết: - HS đọc mục thông tin sgk ghi U = 2V I = ? vở: U = 4V I =? Dạng đồ thị biểu diễn phụ thuộc - GV hướng dẫn lại cách vẽ đồ thị I vào U đường thẳng qua yêu cầu HS trả lời câu C vào gốc toạ độ - Cá nhân Hs trả lời C vào - Gọi HS nêu nhận xét đồ thị mình? GV giải thích: Kết đo cịn Kết luận: Hiệu điện hai mắc sai số, đường biểu diễn đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao qua gần tất điểm biểu diễn nhiêu lần cường độ dòng điện - Nêu kết luận mối quan hệ I chạy qua dây dẫn tăng U? (hoặc giảm) nhiêu lần Hoạt động Luyện Tập - Mục tiêu: Giúp học sinh luyện tập kiến thức phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện - Nhiệm vụ học sinh: hoạt động cá nhân tìm tịi, sáng tạo, tổng hợp trả lời câu hỏi tập GV - Cách thức tiến hành: GV tập cho HS suy nghĩ để luyện tập khắc sâu kiến thức vừa học Bài 1: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn phụ thuộc vào hiệu điện hai đầu dây dẫn A Khơng thay đổi thay đổi hiệu điện B Tỉ lệ nghịch với hiệu điện C Tỉ lệ thuận với hiệu điện D Giảm tăng hiệu điện Bài 2: Nếu tăng hiệu điện hai đầu dây dẫn lên lần cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn thay đổi nào? A Tăng lần B Giảm lần C Tăng lần D Giảm lần Hoạt động 4:Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn nhà - Mục tiêu: vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi vận dụng SGK - Nhiệm vụ HS: Vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi nêu đầu số tình thực tế sống - Cách thức tiến hành: GV cho học sinh nghiên cứu trả lời câu hỏi phần vận dụng sgk - Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành III Vận dụng câu C C3: - HS khác nhận- Gọi HS trả lời câu a U=2,5Vthì I=0,5A C3 b U=3,5Vthì I=0,7A xét Hồn thành câu C c Muốn xác định giá trị U, I ứng với điểm M đồ thị ta làm sau: + Kẻ đường thẳng song song với trục hồnh, cắt trục tung điểm có cường độ I tương ứng + Kẻ đường thẳng song song với trục tung, cắt trục hồnh điểm có hiệu điện U tương ứng - Cá nhân HS hoàn thành câu C4 C4: theo nhóm, gọi HS lên bảng hồn Kq đo Hiệu điện Cường độ thành bảng phụ (V) dòng điện Củng cố: Lần đo (A) -Yêu cầu phát biểu kết luận : 0,1 + Sự phụ thuộc cường độ dòng 2,5 0,125 điện vào hiệu điện hai đầu 0,2 dây dẫn + Dạng đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U hai đầu dây dẫn -Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ cuối Hướng dẫn nhà + Học thuộc phần ghi nhớ + Học làm tập SBT Hoạt động Tìm tịi mở rộng - Mục tiêu: Tìm hiểu nhà bác học vật lý G.S.Ôm - Nhiệm vụ HS: nghiên cứu phần em chưa biết - Cách thức tiến hành: GV cho HS Đọc "Có thể em chưa biêt" để tìm hiểu nhà bác học vật lý G.S.Ơm ************************************************************* Ngày soạn: 26/ 8/2020 Tiết 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nhận biết đơn vị điện trở vận dụng cơng thức tính điện trở để giải tập Phát biểu viết hệ thức định luật Ôm Vận dụng định luật Ôm để giải số dạng tập đơn giản Kĩ năng: - Sử dụng số thuật ngữ nói hiệu điện cường độ dòng điện - Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng dụng cụ đo để xác định điện trở dây dẫn Thái độ: Cẩn thận, kiên trì học tập II CHUẨN BỊ: GV Kẻ sẵn bảng ghi giá trị thương số U I III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Khởi động - Mục tiêu: Kiểm tra việc học làm nhà học sinh Tạo tình để HS phát vấn đề gây hứng thú cho học sinh trước vào - Nhiệm vụ học tập học sinh: Trả lời câu hỏi GV, lắng nghe tình khởi động mà GV đặt - Cách thức tiến hành: GV cho HS nghiên cứu tình SGK để đặt vấn đề vào gây hứng thú cho học sinh Kiểm tra cũ: HS1: Nêu kết luận mối quan hệ Một học sinh trả lời cũ hiệu điện hai đầu dây dẫn lớp theo dõi nhận xét cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó? Chữa 1.1 sbt Tình khởi động: GV cho HS nghiên cứu tình sgk để tạo tình vấn đề Hoạt động Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Nhận biết đơn vị điện trở vận dụng công thức tính điện trở để giải tập Phát biểu viết hệ thức định luật Ôm Vận dụng định luật Ôm để giải số dạng tập đơn giản - Nhiệm vụ học sinh: Tìm tịi, sáng tạo, suy nghĩ tổng hợp…Trả lời câu hỏi làm theo hướng dẫn GV - Cách thức tiến hành: GV tổ chức hoạt động học cho học sinh theo bước xây dựng Tìm hiểu khái niệm điện trở - Hãy dựa vào bảng bảng xác I Điện trở dây dẫn định thương số U với dây dẫn? I - Các dây dẫn khác thương số U/I nào? - Nêu nhận xét trả lời câu C ? - GV hướng dẫn HS thảo luận để rả lời câu C Xác định thương số dây dẫn + Với dây dẫn thương số U I có giá trị xác định không đổi + Hai dây dẫn khác thương số - Yêu cầu HS đọc phần thông báo mục trả lời câu hỏi: - Nêu cơng thức tính điện trở? - GV giới thiệu kí hiệu điện trở sơ đồ mạch điện, đơn vị tính điện trở Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện xác định điện trở dây dẫn nêu cách tính điện trở A V sơ đồ mạch - Gọi HS lên bảng vẽ điện, HS khác nhận xét, + - GV sửa chữa cần - Hướng dẫn HS cách đổi đơn vị điện trở - So sánh điện trở dây dẫn bảng 2? - Hãy nêu ý nghĩa điện trở? U I U có giá trị khác I Điện trở Cơng thức tính điện trở: R= U I - Kí hiệu điện trở mạch điện: - Sơ đồ mạch điện: - Đơn vị điện trở Ơm, kí hiệu  1V 1A 1k  =1000,  1M  =1000 000  1  - Ý nghĩa điện trở: Biểu thị mức độ cản trở dịng điện nhiều hay dây dẫn Phát biểu viết biểu thức định luật ôm - GV hướng dẫn HS từ công thức II Định luật Ôm Hệ thức định luật K R U U �I  thông báo I R I U R biểu thức định luật Ơm đó: U đo vơn (V), - Nếu biết U, R I = ? I đo ampe (A), - Nếu biết R, I U =? R đo ơm  - Dựa vào hệ thức phát biểu định luật ôm? Phát biểu định luật Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây tỉ lệ nghịch với điện trở dây Hoạt động Luyện Tập - Mục tiêu: Giúp học sinh luyện tập kiến thức phụ thuộc cường độ dòng điện vào điện trở - Nhiệm vụ học sinh: hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi tập GV - Cách thức tiến hành: GV tập cho HS suy nghĩ để luyện tập khắc sâu kiến thức vừa học Bài 1: Điện trở dây dẫn định có mối quan hệ phụ thuộc đây? A Tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn B Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn C Không phụ thuộc vào hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn D Giảm cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm Bài 2: Dựa vào cơng thức R = U/I có học sinh phát biểu sau: “Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây” Phát biểu hay sai? Vì sao? Hướng dẫn: Phát biểu sai vì: Điện trở phụ thuộc vào chất vật dẫn, không phụ thuộc vào cường độ dòng điện hiệu điện Hoạt động 4: Vận dụng- Củng cố - Mục tiêu: vận dụng kiến thức định luật ôm trả lời câu hỏi vận dụng SGK - Nhiệm vụ HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi nêu đầu số tình thực tế sống - Cách thức tiến hành: GV cho học sinh nghiên cứu trả lời câu hỏi phần vận dụng sgk - Đọc, tóm tắt C ? III Vận dụng - Nêu cách giải? Câu C : áp dụng biểu thức định luật Ôm: I U � U  I R R Thay số: U=12v.0,5A=6V Hiệu điện hai đầu dây tóc đèn 6V Từ cơng thức R  U U , HS phát Phát biểu sai tỉ số I I biểu sau: “Điện trở dây không đổi dây dẫn dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt khơng thể nói R tỉ lệ thuận với U, tỉ vào hai đầu dây dẫn tỉ lệ nghịch lệ nghịch với I với cường độ dịng điện chạy qua C : Vì hiệu điện U đặt vào dây dẫn đó” Phát biểu hay hai đầu dây dẫn khác nhau, I tỉ lệ sai? Tại sao? nghịch với R Nên R =3R I =3I -Yêu cầu HS trả lời C Củng cố - Gv chốt lại kiến thức quan trọng học Hướng dẫn nhà - Ôn lại học kĩ - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành (tr10-SGK) cho sau vào - Làm tập SBT Hoạt động Tìm tịi mở rộng - Mục tiêu: Tìm hiểu thay đổi điện trở theo nhiệt độ - Nhiệm vụ HS: Tìm hiểu điện trở thay đổi theo nhiệt độ - Cách thức tiến hành: GV cho HS nghiên cứu em chưa biết GV cho HS tìm hiểu nhiệt độ dây dẫn thay đổi điện trở dẫy dẫn có thay đổi không? ********************************************************* Ngày soạn: 4/9/2020 Tiết 3: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG VÔN KẾ VÀ AM PE KẾ I MỤC TIÊU Kiến thức: Nêu cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở Mơ tả cách bố trí tiến hành TN xác định điện trở dây dẫn vôn kế ampe kế Kĩ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ Sử dụng dụng cụ đo: Vôn kế, ampe kế Kĩ làm thực hành viết báo cáo thực hành Thái độ: Cẩn thận, kiên trì, trung thực, ý an toàn sử dụng điện Hợp tác hoạt động nhóm u thích mơn học II CHUẨN BỊ: Đối với nhóm HS: - điện trở chưa biết trị số (dán kín trị số) -1 nguồn điện - ampe kế có GHĐ 3A -1 vơnkế có GHĐ 15V - công tắc điện - Các đoạn dây nối III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Khởi động - Mục tiêu: Kiểm tra việc học làm nhà học sinh Tạo tình để HS phát vấn đề gây hứng thú cho học sinh trước vào - Nhiệm vụ học tập học sinh: Trả lời câu hỏi GV, lắng nghe tình khởi động mà GV đặt - Cách thức tiến hành: GV cho HS nghiên cứu tình SGK để đặt vấn đề vào gây hứng thú cho học sinh Kiểm tra cũ - Yêu cầu lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị bạn lớp - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Câu hỏi mục mẫu báo cáo +V TH K + Vẽ+sơ đồ mạch điện TN xác định điện trở A dây dẫn vôn kế ampe kế - GV kiểm tra + -phần chuẩn bị HS - Gọi HS nhận xét câu trả lời bạn - Đánh giá phần chuẩn bị HS lớp nói chung đánh giá cho điểm HS kiểm tra bảng Tình khởi động: GV giới thiệu dây điện trở Và đặt câu hỏi làm để xác định điện trở dây điện trở này? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Nêu cách xác định điện trở từ cơng thức tính điện trở Mơ tả cách bố trí tiến hành TN xác định điện trở dây dẫn vôn kế ampe kế - Nhiệm vụ học sinh: Hoạt động theo nhóm đo điện trở dây dẫn - Cách thức tiến hành: GV tổ chức hoạt động học cho học sinh theo bước xây dựng - GV chia nhóm, phân cơng nhóm -Nhóm trưởng cử đại diện lên nhận trưởng Yêu cầu nhóm trưởng dụng cụ TN, phân cơng bạn thư kí nhóm phân cơng nhiệm vụ ghi chép kết ý kiến thảo luận bạn nhóm bạn nhóm - GV nêu yêu cầu chung tiết TH thái độ học tập, ý thức kỉ luật - Giao dụng cụ cho nhóm - Yêu cầu nhóm tiến hành TN - Các nhóm tiến hành TN theo nội dung mục II tr9 SGK - GV theo dõi, giúp đỡ HS mắc mạch - Tất HS nhóm tham gia điện, kiểm tra điểm tiếp xúc, đặc mắc theo dõi, kiểm tra cách biệt cách mắc vôn kế, ampe kế vào mắc bạn nhóm mạch trước đóng cơng tắc Lưu ý cách đọc kết đo, đọc trung thực lần đo khác - Yêu cầu nhóm phải tham - Đọc kết đo quy tắc gia TH - Hoàn thành báo cáo TH Trao đổi - Cá nhân HS hoàn thành báo nhóm để nhận xét nguyên nhân cáo TH mục a), b) gây khác trị số - Trao đổi nhóm hồn thành nhận xét điện trở vừa tính lần c) đo Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá thái độ học tập học sinh - GV thu báo cáo TH - Nhận xét rút kinh nghiệm về: + Thao tác TN + Thái độ học tập nhóm + ý thức kỉ luật Hoạt đông4: Hướng dẫn nhà - Ôn lại kiến thức mạch mắc nối tiếp, song song học lớp IV BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA THỰC HÀNH LẤY ĐIỂM 15 PHÚT - Chuẩn bị mấu báo cáo đày dủ, trả lời câu hỏi xác 2đ - Thực hành thao tác nghiêm túc, an toàn đ - Kết thực hành rút kết luận xác đ - Thao tác lắp mạch điện nhanh 2đ ********************************************************* Ngày soạn: 6/9/2020 Tiết 4: ĐOẠN MACH NỐI TIẾP I MỤC TIÊU Kiến thức: - Suy luận để xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương đoạn U1 R1 mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: R tđ =R +R hệ thức U  R từ 2 kiến thức học Mơ tả cách bố trí TN kiểm tra lại hệ thức suy từ lí thuyết Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng giải tập đoạn mạch nối tiếp Kĩ năng: - Kĩ TH sử dụng dụng cụ đo điện: Vôn kế, ampe kế Kĩ bố trí, tiến hành lắp ráp thí nghiệm Kĩ suy luận, lập luận lôgic Thái độ: Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng đơn giản có liên quan thực tế u thích mơn học II CHUẨN BỊ: Đối với nhóm HS: - điện trở có giá trị 6, 10, 16 Nguồn điện chiều ampe kế có GHĐ A,1 vơn kế có GHĐ 15V, công tắc điện, Các đoạn dây nối III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Khởi động - Mục tiêu: Kiểm tra việc học làm nhà học sinh Tạo tình để HS phát vấn đề gây hứng thú cho học sinh trước vào - Nhiệm vụ học tập học sinh: Trả lời câu hỏi GV, lắng nghe tình khởi động mà GV đặt - Cách thức tiến hành: GV cho HS nghiên cứu tình SGK để đặt vấn đề vào gây hứng thú cho học sinh Kiểm tra cũ: Hai học sinh rả lời cũ lớp theo HS1: dõi nhận xét Phát biểu viết biểu thức định luật Ôm HS2 Chữa tập 2-1 (SBT) - Tình khởi động: Liệu thay hai điện trở mắc nối tiếp điện trở để dịng điện chạy qua mạch khơng thay đổi? Hoạt động Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương đoạn U1 R1 mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: R tđ =R +R hệ thức U  R từ 2 kiến thức học Mơ tả cách bố trí TN kiểm tra lại hệ thức suy từ lí thuyết Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng giải tập đoạn mạch nối tiếp - Nhiệm vụ học sinh: Suy nghĩ, hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi làm theo hướng dẫn GV - Cách thức tiến hành: GV tổ chức hoạt động học cho học sinh theo bước xây dựng Ơn lại kiến thức cũ có liên quan - HS2: Trong đoạn mạch gồm bóng I Cường độ dòng điện hiệu điện đèn mắc nối tiếp, cường độ dòng đoạn mạch nối tiếp điện chạy qua đèn có mối quan Nhớ lại kiến thức cũ hệ với cường độ dòng Đ nt Đ : I =I =I (1) điện mạch chính? U +U =U (2) Hiệu điện hai đầu đoạn Đoạn mạch gồm điện trở mắc mạch liên hệ với hiệu nối tiếp điện hai đầu bóng đèn? Hình 4.1: R 1lời C R -Yêu cầu HS trả K + A + R nt R nt (A) - GV thông báo hệ thức (1) I =I =I (1) (2) đoạn mạch gồm U +U =U (2) U U1 I1.R1 điện trở mắc nối tiếp C : I  R � U  I R � U  I R Vì - Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C 2 I1  I � 10 U1 R1  U R2 (đpcm) chuẩn lại kiến thức W b) Kết luận 1: Cơ hao phí chuyển hố thành nhiệt Biến đổi thành điện ngược lại: Hao hụt Kết luận 2: SGK - Quan sát TN biến đổi thành điện ngược lại Hao hụt năng? - Gv giới thiệu qua cấu tiến hành TN- HS quan sát vài lần rút nhận xét hoạt động - Nêu biến đổi lượng phận? - Kết luận chuyển hoá lượng động điện máy phát điện? Định luật bảo oàn lượng - Năng lượng có giữ nguyên dạng IV ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN khơng? NĂNG LƯỢNG: - Nếu giữ ngun có biến đổi tự Năng lượng khơng tự sinh tự nhiên không? mà chuyển hố từ dạng - Trong q trình biến đổi tự nhiên sang dạng khác, truyền từ lượng chuyển hố có vật sang vật khác mát khơng? Ngun nhân mát → Rút định luật bảo toàn lượng Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Giúp học sinh luyện tập kiến thức định luật bảo toàn lượng - Nhiệm vụ học sinh: hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi tập GV - Cách thức tiến hành: GV tập cho HS suy nghĩ để luyện tập khắc sâu kiến thức Bài 1: Hiện tuợng không tuân theo định luật bảo toàn lượng A Bếp nguội tắt lửa B Xe dừng lại tắt máy C Bàn nguội tắt điện D Khơng có tượng Bài 2: Trong trình biến đổi từ động sang ngược lại, điều ln xảy với ? A Ln bảo tồn B Ln tăng thêm C Ln bị hao hụt D Khi tăng, giảm Bài 3: Hiện tuợng khơng tn theo định luật bảo tồn lượng A Bếp nguội tắt lửa B Xe dừng lại tắt máy C Bàn nguội tắt điện D Khơng có tượng Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức chuyển hóa lượng 199 - Nhiệm vụ HS: Vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi số tình thực tế sống - Cách thức tiến hành: GV cho học sinh nghiên cứu trả lời câu hỏi phần vận dụng sgk - Yêu cầu HS giải câu C5: Giải: 1.Tóm tắt bài: Điện →Nhiệt Q V=2 L nước→ m = kg Q = cm  t = 4200.2.60 = 504000J 0 T = 20 C; t = 80 C; C n = 4200J/kg.K - Phần Điện → nhiệt năng? C6: Khơng có động vĩnh cửu - Vận dụng: Yêu cầu HS trả lời C6, muốn có lượng động phải C7 có lượng khác chuyển hoá - Bếp cải tiến khác với bếp kiềng C7: Bếp cải tiến quây xung quanh chân nào? kín → lượng truyền mơi - Bếp cải tiến, lượn khói bay theo trường → đỡ tốn lượng hướng nào? Có sử dụng khơng? Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng * Mục Tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu thêm chuyển hóa lượng thực tế sống * Nhiệm vụ HS: Về nhà làm theo yêu cầu GV - Hướng dẫn HS đọc mục “Có thể em chưa biết” - GV yêu cầu học sinh nhà tìm hiểu về chuyển hóa lượng thực tế sống ****************************************************** Ngày soạn 10/5/2021 Tiết 65: Ôn tập (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức nhằm giúp HS củng cố khắc sâu kiến thức Kỹ năng: Vận dụng làm tập từ đơn giản đến phức tạp Thái độ: Rèn luyện tính độc lập, sáng tạo Năng lực: Năng lực quan sát phân tích để rút kết luận, lực sử dụng ngôn ngữ vật lý để giải thích tượng vật lý II CHUẨN BỊ - GV: Giáo án - HS: Kiến thức cũ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Ôn Tập HĐ 1: Ôn lý thuyết I Lý thuyết - GV hỏi, HS trả lời Viết công thức tính u, I Nt: I = I = I // : I đoạn mạch mắc nối tiếp mắc U = u1 + u2 song song? Q = I R.t Phát biểu định luật Jun – Len xơ 200 P= A t - GV gọi HS trả lời, GV nhận xét bổ xụng Phát biểu cơng thức tính cơng suất Phát biểu quy tắc nắm tay phải? Phát biểu quy tắc nắm tay trái Nêu đặc điểm TKHT Nêu đặc điểm TKPK Nêu tính chất ảnh qua TKPK, TKHT Mắt cận gì: Tật mắt lão gì? 10 Thế ánh sáng đơn sắc, ánh sáng không đơn sắc Hoạt động 2: Luyện tập, Vận dụng 2: Bài tập - GV treo bảng phụ chép tập BT: điện trở R = 10  ; R = R = 20  II Bài tập Bài tập 1: R1R2 R3 a R td = R R  R R  R R =  2 3 U mắc song song vời vào u = 12V a Tính R td b Tính I qua mạch mạch rẽ 12 b I = R = = 2.4A td I = 1.2A I = I = 0.6A Bài tập 2: - HS giảI B’ - GV gọi HS B lên bảng làm, chấm, cho điểm A’FC A - GV treo bảng phụ chép đề tập BT: Một người già đeo sát mắt AB FA 25 AB TKHT có f = 50cm nhìn rõ OI  FO  50  � A ' B '  vật cách mắt 25cm Khi không đeo AB OA   � OA '  2.OA  2.25  50cm �F kính nhìn rõ vật cách mắt bao A ' B ' OA ' nhiêu? OC c = OA’ = OF = 50cm - HS suy nghĩ cách giảI sau GV gọi Vậy khơng đeo kính người nhìn em lên bảng trình bày khơng rõ vật cách mắt 50cm Củng cố - GV chốt lại phần kiến thức trọng tâm - Giờ sau ôn tập tiếp **************************************************** Ngày soạn 11/5/2021 Tiết 66 Ôn tập (Tiết 2) 201 I Mục tiêu: Kiến thức: Nêu vai trò điện đời sống sản xuất, ưu điểm việc sử dụng điện so với dạng lượng khác Kỹ năng: Chỉ phận nhà máy thuỷ điện nhiệt điện Thái độ: Rèn luyện tính độc lập, sáng tạo Năng lực: Năng lực quan sát phân tích để rút kết luận, lực sử dụng ngơn ngữ vật lý để giải thích tượng vật lý II Chuẩn bị - Gv: Tranh vẽ sơ đồ nhà máy thuỷ điện nhiệt điện III Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Ôn tập I Lý thuyết: GV: Nêu định luật mà em Các định luật: học từ đầu năm? 1.-Định luật HS: Thảo luận, cử đại diện nêu tên - Biểu thức định luật học -Giải thích đại lượng cơng thức 2- Các khái niệm: GV: Nêu khái niệm về: Công, Công, công suất, điện trở, điện trử suất, nhiệt công suất, điện trở, điện trử suất, lượng, biến trở, điện trở tương đương nhiệt lượng, biến trở, điện trở tương 3- Các công thức cần nhớ: đương Biểu thức đoạn mạch nối tiếp: HS: Lần lượt trình bày khái niệm R= R1+R2 I= I1= I2 U=U1+ U2 U R1 = U R2 Biểu thức đoạn mạch song song: GV: Viết cơng thức giải thích ý nghĩa đại lượng có U=U +U ; I= I + I ; = + 1 2 R R1 R công thức mà em học: Có hai điện trở: Qthu R1.R I1 R HS: Lần lượt lên bảng viết công R= ; = ; H= Qtoa 100% R1  R I R1 thức giải thích ý nghĩa đại Qthu=cm.(t2-t1) lượng công thức Từ trường GV: Nêu quy tắc mà em Các qui tắc học? Qui tác bàn tay trái HS: Lần lượt phát biểu quy tắc Qui tắc nắm bàn tay phải + Phát biểu qui tắc + áp dụng qui tắc Hoạt động 2: Luyện tập, vận dụng GV: hướng dẫn học sinh làm số II Bài tập: tập định luật Bài 5.1,5.2, 5.3 ,5.4, 5.5 ,5.6, 6.3HS: Theo HD GV Làm BT giáo 6.6.5 viên 8.2-8.5., 11.2-11.4, 202 Củng cố - GV chốt lại phần kiến thức trọng tâm - Ơn lại tồn kiến thức học HKII - Giờ sau kiểm tra HKII ************************************************************** Ngày soạn 14/5/2021 TIẾT 67: KIỂM TRA Về kiến thức - Nêu nguyên tắc hoạt động cấu tạo máy phát điện xoay chiều Nêu cách phân biệt thấu kính hội tụ thấu kính phân kỳ Vận dụng cơng thức tính hao phí điện đường dây truyền tải để tính tốn - Giải thích tượng đặt vật màu đỏ ánh sáng trắng ta thấy có màu đỏ, đặt vật màu xanh ánh sáng trắng ta thấy có màu xanh Về kĩ năng: Dựng ảnh vật tạo thấu kính Vận dụng cơng thức để tính tốn Về thái độ: Nghiêm túc, trung thực kiểm tra Năng lực: Phát triển lực quan sát, phân tích giải thích tượng vật lý đời sống kỹ thuật II HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận 100% III THỜI GIAN KIỂM TRA: 45 phút IV MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Chủ đề Chủ đề Nêu Điện từ học nguyên tắc cấu tạo máy biến Số câu Số điểm Tỷ lệ: 50% Chủ đề Quang học Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 10% Phân biệt thấu kính hội tụ thấu kính phân kỳ Vận dụng Vận dụng Vận dụng cao Cộng Giải thích hoạt Vận dụng động máy cơng thức tính biến hao phí điện đường dây truyền tải đề tính tốn Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Tỷ lệ: 10% Tỷ lệ: 30% Tỷ lệ: 50% Giải thích Dựng ảnh Vận dụng tính vật tạo chiều cao tượng màu TKHT anh vào thời điểm ban ngày khác với thời điểm ban đêm 203 Số câu Số điểm Tỷ lệ: 60% T số câu T số điểm Tỷ lệ 100% Số câu: Số điểm:1,5 Tỷ lệ: 15% Số câu: Số điểm:2,5 Tỷ lệ: 25% Số câu: Số điểm: 1,5 Tỷ lệ: 15% Số câu: Số điểm: 2,5 Tỷ lệ: 25% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 10% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ : 40% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 10% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 10% Số câu Số điểm Tỷ lệ: 50% Số câu Số điểm 10 Tỷ lệ : 100% V NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA Đề Câu 1: a Nêu cấu tạo máy phát điện xoay chiều? b Giải thích nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều? Câu 2: Muốn truyền tải công suất 1,1kW dây dẫn có điện trở 4Ω cơng suất hao phí đường dây bao nhiêu? Cho biết hiệu điện hai đầu dây dẫn 110V Nếu tăng hiệu điện hai đầu dây truyền tải lên lần cơng suất hao phí đường dây truyền tải ? Câu 3: Tại đặt vật màu đỏ ánh sáng trắng ta thấy có màu đỏ, đặt vật màu xanh ánh sáng trắng ta thấy có màu xanh? Câu 4: Một cột cờ cao 6m, cách thấu kính hội tụ 15m Cho ảnh cách TK 2cm a Hãy vẽ ảnh cột cờ tạo thấu kính b Tính chiều cao ảnh Câu 5: Nêu cách phân biệt thấu kính hội tụ thấu kính phân kỳ cách nhanh đơn giản nhất? Đề2 Câu 1: a Nêu cấu tạo máy phát điện xoay chiều? b Giải thích nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều? Câu 2: Muốn truyền tải công suất 1,1kW dây dẫn có điện trở 6Ω cơng suất hao phí đường dây bao nhiêu? Cho biết hiệu điện hai đầu dây dẫn 110V Nếu tăng hiệu điện hai đầu dây truyền tải lên lần cơng suất hao phí đường dây truyền tải ? Câu 3: Tại đặt vật màu đỏ ánh sáng trắng ta thấy có màu đỏ, đặt vật màu xanh ánh sáng trắng ta thấy có màu xanh? Câu 4: Một cột cờ cao 8m, cách thấu kính hội tụ 20m Cho ảnh cách TK 2cm a Hãy vẽ ảnh cột cờ tạo thấu kính b Tính chiều cao ảnh Câu 5: Nêu cách phân biệt thấu kính hội tụ thấu kính phân kỳ cách nhanh đơn giản nhất? VI ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Đề Câu Đáp án Điểm số * Cấu tạo: - Máy phát điện có phận chính: nam châm cuộn dây 0,5 - Bộ phận đứng yên gọi stato, phận quay gọi roto 0,5 * Nguyên tắc hoạt động: Khi nam châm cuộn dây quay số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây luân phiên tăng giảm Khi ta xuất dịng điện xoay chiều máy Túm tắt : P = 1,1kW = 1100W R=4Ω 0,5 204 U1 = 110V U2 = 220V Php1 = ?; Php2 = ? P2 Giải: Từ biểu thức : Php  R U2 P2 11002   400W Ta có: Php1  R U12 1102 P2 11002 Php2  R   100W U2 220 0,5 1 - Trong chùm ánh sáng trắng có đủ ánh sáng màu 0,5 - Khi đặt vật màu đỏ ánh sáng trắng, ta thấy có màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng màu đỏ chùm ánh sáng trắng 0,5 - Khi đặt vật màu xanh ánh sáng trắng, ta thấy có màu 0,5 xanh tán xạ tốt ánh sáng màu xanh chùm ánh sáng trắng - Tóm tắt h = AB = 6m = 600cm d = OA = 15m = 1500cm d’ = OA’ = 2cm h’ = A’B’ = ?cm Giải: d� Chiều cao ảnh cột cờ là: h�  h  600  0,8(cm) Đề Câu d 1500 - Dùng tay để so sánh độ dày mỏng phần rỡa so với phần 0,5 thấu kính: + Thấu kính có phần rìa mỏng phần thấu kính hội tụ + Thấu kính có phần rìa dày phần thấu kính phân kỳ - Cho chùm tia tới song song với trục thấu kính 0,5 + Nếu cho chùm tia ló hội tụ điểm thấu kính hội tụ + Nếu cho chùm tia ló phân kỳ thấu kính phân kỳ - Quan sát ảnh ảo tạo thấu kính + TKHT cho ảnh ảo chiều lớn vật 0,5 + TKPK cho ảnh ảo chiều nhỏ vật Đáp án Điểm số * Cấu tạo: - Máy phát điện có phận chính: nam châm cuộn dây 0,5 - Bộ phận đứng yên gọi stato, phận quay gọi roto 0,5 * Nguyên tắc hoạt động: Khi nam châm cuộn dây quay số 205 đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây luân phiên tăng giảm.Khi ta xuất dịng điện xoay chiều máy Tóm tắt : P = 1,1kW = 1100W R=6Ω 0,5 U1 = 110V U2 = 220V Php1 = ?; Php2 = ? Giải: P2 Từ biểu thức : Php  R U2 0,5 Php1 = 600 W Php2 = 600 W - Trong chùm ánh sáng trắng có đủ ánh sáng màu - Khi đặt vật màu đỏ ánh sáng trắng, ta thấy có màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng màu đỏ chùm ánh sáng trắng - Khi đặt vật màu xanh ánh sáng trắng, ta thấy có màu xanh tán xạ tốt ánh sáng màu xanh chùm ánh sáng trắng - Tóm tắt h = AB = 8m = 800cm d = OA = 20m = 2000cm d’ = OA’ = 2cm h’ = A’B’ = ?cm 0,5 0,5 0,5 Giải: Chiều cao ảnh cột cờ h’ = 0,8 cm - Dùng tay để so sánh độ dày mỏng phần rìa so với phần 0,5 thấu kính: + Thấu kính có phần rìa mỏng phần thấu kính hội tụ + Thấu kính có phần rìa dày phần thấu kính phân kỳ - Cho chùm tia tới song song với trục thấu kính 0,5 + Nếu cho chùm tia ló hội tụ điểm thấu kính hội tụ + Nếu cho chùm tia ló phân kỳ thấu kính phân kỳ - Quan sát ảnh ảo tạo thấu kính + TKHT cho ảnh ảo chiều lớn vật 0,5 + TKPK cho ảnh ảo chiều nhỏ vật ****************************************************** 206 Tiết 68, 69, 70 CHỦ ĐỀ: THIẾT KẾ XE THU GOM ĐINH SẮT Tên chủ đề: THIẾT KẾ XE THU GOM ĐINH SẮT (Số tiết: 03 tiết – lớp 9) Mơ tả chủ đề: Hiện nay, nhiều lí khác mà đinh sắt phế thải kim loại bị vương vãi đường gây nguy hiểm cho phương tiện tham gia giao thông Trong chủ đề này, HS thực dự án thiết kế chế tạo mơ hình máy thug om đinh sắt từ vật liệu pin, xe đồ chơi trẻ em, dây điện từ từ máy biến thế, mô tơ hỏng HS phải nghiên cứu vận dụng kiến thức liên quan như: - Cấu tạo nguyên tắc hoạt động nam châm điện (Bài 25, 26, 27 – vật lí 9) - Mối quan hệ lực hút nam châm điện với số vòng dây cường độ dòng điện chạy qua (bài 25– vật lí 9) - Ngắt mạch điện chạy qua cuộn dây sắt từ trường - Cho dòng điện chạy qua cuộn dây sứt bị nhiễm từ - Thiết kế vẽ kĩ thuật - Thống kê Mục tiêu: Sau hoàn thành chủ đề này, học sinh có khả năng: a Kiến thức: - Mơ tả cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy thug om đinh sắt - Nêu mối quan hệ cường độ lực hút nam châm điện với số vòng dây cường độ dòng điện chạy qua - Áp dụng kiến thức toán thống kê, ghi chép xác định lượng đinh sắt q trình làm thí nghiệm nghiên cứu, tính tốn số vịng dây cường độ lực hút nam châm; - Vận dụng kiến thức chủ đề kiến thức biết, thiết kế chế tạo Robot thu gom đinh sắt phé phẩm kim loại đường giao thông b, Kĩ năng: - Tiến hành thí ngiệm nghiên cứu tìm điều kiện phù hợp để thiết kế máy thu gom đinh sắt phù hợp với điều kiện thực tế - Tiến hành thử nghiệm kiểm tra hoạt động máy chế tạo - Vẽ thiết kế máy mà phận chủ yếu nam châm điện - Trình bày, bảo vệ ý kiến phản biện ý kiến người khác; - Hợp tác nhóm để thực nhiệm vụ học tập c, Phát triển phẩm chất: - Có thái độ tích cực, hợp tác làm việc nhóm; - u thích say mê nghiên cứu khoa học - Có ý thức bảo vệ mơi trường d, Định hướng phát triện lực; 207 - Năng lực thực nghiệm, ghiên cứu kiến thức pin điện hóa; - Năng lực giải vấn đề chế tạo nguồn điện thân thiện với môi tường cách sáng tạo; - Năng lực giao tiếp hợp tác nhóm để thống thiết kế phân công thực nhiệm vụ cụ thể Thiết bị: GV hướng dẫn HS sử dụng số thiết bị sau học chủ đề: - Đồng hồ đo điện; - Một số nguyên vật liệu như: pin, cuộn dây, lõi sắt, cơng tắc, xe đồ chơi… Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU THIẾT KẾ XE THU GOM ĐINH SẮT (Tiết – 45 phút) A Mục đích: Học sinh trình bày kiến thức thực trạng đinh sắt phế phẩm kim loại tồn đường giao thông Nêu kiến thức ưu nhược nam châm điện so với nam châm vĩnh cửu, đặc điểm nam châm điện …Tiếp nhận nhiệm vụ thiết kế sản phẩm nêu rõ tiêu chí đánh giá sản phẩm B Nội dung: - HS trình bày thực trạng đinh sắt phế phẩm kim loại tồn đường giao thông - GV tổ chức HS làm thí nghiệm khám phá kiến thức - GV tổ chức thí nghiệm dung nam châm hút vật sắt, thép - Từ thí nghiệm khám phá kiến thức, GV giao nhiệm vụ cho HS thực dự án dựa kiến thức cấu tạo nguyên tắc hoạt động nam châm điện để thiết kế chế tạo máy thu gom đinh sắt thành sản phẩm hữu ích - GV thống với HS kế hoạch triển khai dự án tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án C Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh; Kết thúc hoạt động, HS cần đạt sản phẩm sau: - Bản ghi chép kiến thức khả hút đinh sắt nam châm điện - Bảng mô tả nhiệm vụ dự án niệm vụ thành viên; thời gian thực dự án tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án D Cách thức tổ chức hoạt động: Bước Đặt vấn đề, chuyển giao nhiệm vụ Trên sở GV giao nhiệm vụ cho HS nhà tìm hiểu thơng tin ưu nhược điểm loại nam châm GV đặt câu hỏi để HS trả lời: Nêu vài ứng dụng nam châm điện GV tổng kết bổ sung, được: nam châm điện dùng phổ biến, Bước HS làm thí nghiệm khám phá kiến thức GV đặt vấn đề giới thiệu thí nghiệm: Có cách tạo xe thu gom đinh sắt phế thải kim loại hay không? em làm việc theo nhóm 208 để tiến hành thí nghiệm xác định khả tạo nam châm điện vật liệu pin, cuộn dây, lõi sắt… - GV chia HS thành nhóm từ 6-8 HS - GV nêu mục đích hướng dẫn tiến hành thí nghiệm Mục đích: Tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu nguyện liệu dùng để tạo nam châm điện Các nguyên liệu tìm hiểu Pin (pin điện thoại hỏng…), cuộn dây (đồ chơi trẻ em, lò thổi…, Lõi sắt… GV phát nguyên liệu phiếu hướng dẫn làm thí nghiệm cho nhóm để nhóm tự tiến hành thí nghiệm: Ngun vật liệu: nhóm nhận nguyên vật liệu …………… - HS làm thí nghiệm theo nhóm, GV quan sát hỗ trợ cần - Đại diện học sinh nhóm trình bày kết thí nghiệm kết luận - GV nhận xét, chốt kiến thức: nguyên liệu sử dụng thí nghiệm sử dụng làm nguồn điện thân thiện với môi trường Bước Giao nhiệm vụ cho HS xác lập tiêu chí đánh giá sản phẩm GV nêu nhiệm vụ: vào kết thí nghiệm vừa tiến hành, nhóm thực dự án “máy thu gom….” Sản phẩm xe thug om đinh sắt cần đạt tiêu chí nguồn điện, cơng suất, thời gian sử dụng, hình thức, chi phí đánh giá cụ thể sau: Phiếu đánh giá tiêu chí sản phẩm đèn pin điện hóa Tiêu chí Xe hút vật sắt thép Hoạt động thời gian dài Thu gom hết phế phẩm kim loại vùng hoạt động Xe có hình thức đẹp Chi phí làm đèn tiết kiệm Tổng Điểm tối đa 1đ 2đ 4đ 1đ 2đ 10đ Bước GV thống kế hoạch triển khai Hoạt động Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ dự án Hoạt động 2: nghiên cứu kiến thức chuẩn bị thiết kế sản phẩm để báo cáo Hoạt động 3: báo cáo phương án thiết kế Hoạt động 4: chế tạo, thử nghiểm sản phẩm Hoạt động 5: triển lãm, giới thiệu sản 209 Thời lượng Tiết 1 tuần(HS làm nhà thao nhóm) Tiết 2(HS làm nhà thao nhóm) tuần Tiết phẩm Trong đó, GV nêu rõ nhiệm vụ nhà hoạt động 2: - Nghiên cứu kiến thức liên quan: cấu tạo nguyên tắc hoạt động nam châm điện Mối quan hệ cường độ lực hút nam châm điện với số vòng dây cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây - Tiến hành thí nghiệm xác định phương án lắp ghép xe với nam châm điện để đạt tiêu chí sản phẩm - Vẽ vẽ mạch điện thiết kế sản phẩm để báo cáo buổi học tuần tiếp - Các tiêu chí đánh giá này, vẽ mạch điện thiết kế sản phẩm sử dụng theo phiếu đánh giá số Phiếu đánh giá số 2: đánh giá báo cáo thiết kế sản phẩm Tiêu chí Điểm tối đa Bản vẽ mạch điện nam châm điện vẽ 2đ rõ ràng, nguyên lí; Bản thiết kế kiểu dáng xe vẽ rõ 2đ ràng, đẹp, sáng tạo, khả thi; Giải thích rõ nguyên lí hoạt động xe; 4đ Trình bày rõ ràng, logic, sinh động; 2đ Tổng điểm 10đ Điểm đạt Hoạt động 2: NGHIÊN CỨU VỀ NAM CHÂM ĐIỆN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THIẾT KẾ XE THU GOM ĐINH SẮT (HS làm việc nhà – tuần) a, Mục đích: học sinh tự học kiến thức liên quan thông qua việc nghiên cứu tài liệu làm thí nghiệm để hiểu nguồn điện, công suất, mối quan hệ cường độ lực hút với số vòng dây cường độ dòng điện chạy qua, thiết kế vẽ kĩ thuật… từ thiết kế mạch điện vẽ kĩ thuật cho xe thu gom b, Nội dung: học sinh tự học làm việc nhóm thảo luận thống kiến thức liên quan, làm thí nghiệm, vẽ thiết kế mạch điện sản phẩm GV đôn đốc, hỗ trợ tài liệu, giải đáp thắc mắc cho nhóm cần thiết c, Dự kiến sản phẩm học sinh: Kết thúc hoạt động, HS cần đạt sản phẩm sau: - Bài ghi cá nhân kiến thức liên quan; - Bản vẽ mạch điện thiết kế sản phẩm - Bài thuyết trình vẽ thiết kế d, Cách thức tổ chức hoạt động: 210 - Các thành viên nhóm đọc liên qua sgk vật lí 9, - Hs làm việc nhóm + Chia sẻ thành viên nhóm kiến thức tìm hiểu + Tiến hành thí nghiệm xác định phương án ghép nguồn để đạt tiêu chí sản phẩm + Vẽ vẽ mạch điện nam châm điện, thiết kế sản phẩm, kiểu nam châm Trình bày thiết kế giấy A0 trình chiếu +Chuẩn bị trình bày thiết kế, giải thích nguyên lí hoạt động nam châm điện GV đơn đốc nhóm thực nhiệm vụ hỗ trợ cần Hoạt động TRÌNH BÀY BẢO VỆ PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ CỦA NHÓM (tiết 2- 45 phút) a, Mục đích: Học sinh trình bày phương án thiết kế xe thu gom đinh sắt (Bản vẽ mạch điện vẽ thiết kế sản phẩm) sử dụng kiến thức để giải thích nguyên lí hoạt động nam châm phương án thiết kế mà nhóm lựa chọn b, Nội dung: - GV tổ chức HS nhóm trình bày phương án thiết kế nam châm - GV tổ chức hoạt động thảo luận cho thiết kế: nhóm khác giáo viên nêu câu hỏi làm rõ, phản biện góp ý cho thiết kế, nhóm trình bày lập luận bảo vệ ý kiến nhóm mình… - GV chuẩn hóa kiến thức liên quan cho học sinh; yêu cầu HS ghi lại kiến thức, chỉnh sửa phương án thiết kế có… c, Dự kiến sản phẩm hoạt động HS: kết thúc hoạt động, Hs cần đạt sản phẩm tiết kế hoàn chỉnh cho việc chế tạo nam châm điện d, Cách thức tổ chức hoạt động: Bước 1: Lần lượt nhóm trình bày phương án thiết kế vịng 5p, nhóm cịn lại ý lắng nghe Bước 2: GV tổ chức cho nhóm cịn lại nêu câu hỏi, nhận xét phương án thiết kế nhóm bạn, sửa chữa phù hợp… Bước 3; GV nhận xét, tổng kết chuẩn hóa kiến thức liên quan, chốt lại vấn đề cần ý, chỉnh sửa nhóm Bước 4: GV giao nhiệm vụ cho nhóm nhà triển khai chế tạo sản phẩm theo thiết kế Hoạt động 4; CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM XE THU GOM ĐINH SẮT (HS làm việc nhà phịng thí nghiệm – tuần) a, Mục đích: Các nhóm HS thực hành, chế tạo xe thu gom đinh sắt thiết kế chỉnh sửa b Nội dung: 211 HS làm việc theo nhóm thời gian tuần để chế tạo xe thug om đinh sắt, trao đổi với giáo viên gặp khó khăn c Dự kiến sản phẩm hoạt động HS: Kết thúc hoạt động, HS cần đạt sản phẩm xe thu gom đinh sắt đáp ứng tiêu chí phiếu đánh giá số d Cách thức tổ chức hoạt động: Bước HS tìm kiếm chuẩn bị vật liệu dự kiến; Bước HS lắp đặt thành pần đèn theo thiết kế; Bước HS thử nghiệm hoạt động nam châm, so sánh với tiêu chí đánh giá sản phẩm (phiếu 1) HS điều chỉnh lại thiết kế, ghi lại nội dung điều chỉnh giải thích lí (nếu cần phải điều chỉnh) Bước HS hoàn thiện bảng ghi danh mục vật liệu tính giá thành chế tạo sản phẩm; Bước HS hoàn thiện sản phẩm; chuẩn bị giới thiệu sản phẩm GV đơn đốc, hỗ trợ nhóm q trình hồn thiện sản phẩm Hoạt động 5: TRÌNH BÀY SẢN PHẨM “XE THU GOM ĐINH SẮT” VÀ THẢO LUẬN (Tiết – 45 phút) a, Mục đích: HS biết giới thiệu sản phẩm xe thu gom đinh sắt đáp ứng tiêu chí đánh giá sản phẩm đặt ra; biết thuyết trình, giới thiệu sản phẩm, đưa ý kiến nhận xét, phản biện, giải thích kiến thức liên quan; có ý thức cải tiến, phát triển sản phẩm b Nội dung: - Các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp; - Các nhóm báo cáo sản phẩm trả lời câu hỏi GV nhóm bạn - Đề xuất phương án cải tiến sản phẩm c Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Kết thúc hoạt động, HS cần đạt sản phẩm xe thu gom đinh sắt d Cách thức tổ chức hoạt động: - Tổ chức cho HS chuẩn bị trưng bày sản phẩm lúc Khi nhóm sẵn sàng, GV yêu cầu nhóm đồng thời cho xe hoạt động thu gom đinh sắt trường - Yêu cầu HS nhóm trình bày, phân tích hoạt động, giá thành kiểu giáng xe - GV hội đồng GV tham gia bình chọn kiểu dáng xe đẹp, song song với trình theo dõi kết thu gom số lượng đinh sắt nhóm - GV nhận xét cơng bố kết chấm sản phẩm theo tiêu chí (phiếu 1) - GV đặt câu hỏi cho báo cáo để làm rõ chế hoạt động xe thu gom đinh sắt, giải thích tượng xảy thiết kế nam châm, khắc sâu kiến thức chủ đề kiến thức liên quan 212 - Khuyến khích nhóm nêu câu hỏi cho nhóm khác - GV tổng kết chung hoạt động nhóm; Hướng dẫn nhóm cập nhật điểm học tập nhóm GV nêu câu hỏi lấy thơng tin phản hồi + Các em học kiến thức kỹ trình triển khai dự án này? + Điều làm em ấn tượng nhất/nhớ triển khai dự án này?// 213 ... nối III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Khởi động - Mục tiêu: Kiểm tra việc học làm nhà học sinh Tạo tình để HS phát vấn đề gây hứng thú cho học sinh trước vào - Nhiệm vụ học tập học sinh: Trả lời... TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Khởi động - Mục tiêu: Kiểm tra việc học làm nhà học sinh Tạo tình để HS phát vấn đề gây hứng thú cho học sinh trước vào - Nhiệm vụ học tập học sinh: Trả lời... TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Khởi động - Mục tiêu: Kiểm tra việc học làm nhà học sinh Tạo tình để HS phát vấn đề gây hứng thú cho học sinh trước vào - Nhiệm vụ học tập học sinh: Trả lời

Ngày đăng: 26/09/2020, 07:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w