1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Biện pháp quản lý đào tạo hệ cao cấp lý luận chính trị - hành chính tại trung tâm Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05

99 40 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 3,88 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ TRƢỜNG SƠN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO HỆ CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH TẠI TRUNG TÂM HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ TRƢỜNG SƠN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO HỆ CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH TẠI TRUNG TÂM HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thành Khải HÀ NỘI – 2010 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn dẫn tận tâm thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học trực tiếp giảng dạy cho suốt thời gian học tập vừa qua Tôi xin trân trọng cám ơn Ban Giám hiệu, thầy, cô, cán công chức trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho tham gia học tập nghiên cứu trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thành Khải, người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám đốc Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Lãnh đạo Vụ Quản lý đào tạo, lãnh đạo Phòng Kế hoạch - Vụ Quản lý đào tạo, bạn bè, đồng nghiệp người thân yêu gia đình động viên, khích lệ, giúp đỡ to lớn dành cho suốt trình học tập, nghiên cứu hồn tất luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2010 Tác giả NGÔ TRƢỜNG SƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT -Chữ viết tắt Giải thích CCLLCT Cao cấp lý luận trị CCLLCT-HC Cao cấp lý luận trị - hành CNL Chủ nhiệm lớp CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa GVCC Giảng viên cao cấp GVC Giảng viên GV Giảng viên HVCT-HCQG Học viện Chính trị - Hành quốc gia HVCTQG Học viện Chính trị quốc gia 10 PPGD Phương pháp giảng dạy 11 QLĐT Quản lý đào tạo 12 SL Số lượng 13 TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh Stt DANH MỤC BẢNG BIỂU -Bảng 2.1 Thống kê số lượng học viên hệ đào tạo Cao cấp lý luận trị đại học từ 2004 – 9/2010 Bảng 2.2 Đánh giá giảng có áp dụng PPGD tích cực Bảng 2.3 Đánh giá hiệu biện pháp quản lý học viên Bảng 2.4 Số liệu báo cáo sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy – học Học viện Trung tâm Học viện trị - hành trực thuộc năm 2009 Bảng 2.5 Điều tra sở vật chất, điều kiện dạy học Phụ lục Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán năm học 2010 - 2011 Phụ lục Nguồn nhân lực Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (theo chuyên ngành đào tạo) Phụ lục Chương trình Cao cấp lý luận trị (cũ) Phụ lục Danh sách phân công giảng chuyên đề theo chương trình CCLLCT-HC (mới) Phụ lục Phiếu khảo sát, đánh giá MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu ……………………………………… 3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu ……………………………………………… Giả thiết khoa học ……………………………………………………… Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………………… Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………… Những đóng góp đề tài ……………………………………………… Cấu trúc luận văn ………………………………………………………… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO …… 1.1 Khái niệm quản lý đào tạo …………………………….…………… 1.2 Phân loại quản lý đào tạo …… …………………………… …………… 16 1.3 Đặc điểm quản lý đào tạo ………………………………… 20 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo hệ cao cấp lý luận ……… 22 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO HỆ CAO CẤP ……… 26 2.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển ……………………….………… 26 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ ……………………………………… ………… 29 2.1.2 Đội ngũ giảng viên, cán nghiên cứu Học viện …… ………… 32 2.1.3 Vị trí, chức nhiệm vụ cấu tổ chức Vụ quản lý đào tạo 33 2.2 Thực trạng công tác quản lý đào tạo …………… ….………… ………… 34 2.2.1 Quản lý lập kế hoạch đào tạo ……………… ………………………… 34 2.2.2 Quản lý nội dung, chương trình đào tạo ……………………………… 37 2.2.3 Quản lý phương pháp đào tạo … ……………………………………… 41 2.2.4 Quản lý học viên nghiên cứu thực tế ……………………………… 45 2.2.5 Quản lý dạy - học lớp …………………………………………… 47 2.2.6 Quản lý trình tự học, tự nghiên cứu học viên ………………… 49 2.2.7 Quản lý sở vật chất phục vụ công tác đào tạo ……………… …… 51 2.2.8 Kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo …………………… ………… 54 Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO …… 60 3.1 Nguyên tắc đề xuất ……….………………………………… ………… 60 3.2 Các biện pháp đề xuất …………………………………………………… 60 3.2.1 Tăng cường quản lý kế hoạch đào tạo ……………….……….…… 60 3.2.2 Đổi nội dung, chương trình đào tạo ………………….…….…… 62 3.2.3 Triển khai đổi phương pháp đào tạo cách tích cực ….….…… 63 3.2.4 Tăng cường quản lý nghiên cứu thực tế ………………….….…… 65 3.2.5 Đẩy mạnh công tác quản lý tự học, tự nghiên cứu học viên ……… 66 3.2.6 Đầu tư, nâng cấp bước đại hoá sở vật chất…… ….… 68 3.2.7 Đổi hình thức kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo ……… … 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán coi khâu then chốt, nội dung trọng yếu công tác xây dựng Đảng Nghị Hội nghị Trung ương khoá III “Chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố - đại hố đất nước” khẳng định: “Cán có ý nghĩa quan trọng đến vận mệnh Đảng, đất nước, nhân tố định thành bại cách mạng, khâu then chốt công tác xây dựng Đảng” Trong cơng đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, với điều kiện lịch sử mới, cơng tác cán có nhiều thuận lợi đứng trước nhiều thách thức, phức tạp đòi hỏi đội ngũ cán nước ta, trước hết đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý phải có chất lượng cao đức tài, vững vàng trị, kiên định tư tưởng, có kiến thức lực hoạt động thực tiễn, gắn bó với nhân dân, đáp ứng đầy đủ, kịp thời yêu cầu cách mạng Việt Nam Thực quan điểm Đảng, từ năm 1949, trường Đảng Nguyễn Ái Quốc Trung ương, tiền thân Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh ngày thành lập Với bề dày truyền thống 60 năm xây dựng trưởng thành, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh làm tốt chức năng, nhiệm vụ mình, bước khẳng định vị trí, vai trị công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mục tiêu Học viện đào tạo đội ngũ cán vốn người đào tạo nghề, trưởng thành trình công tác, bổ nhiệm đề bạt vào cương vị lãnh đạo lại chưa huấn luyện, đào tạo bồ i dưỡng lãnh đạo quản lý ; có lĩnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức sáng, lối sống lành mạnh; nắm vững tuyệt đối trung thành với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng; có lực tư nhạy bén, phương pháp làm việc khoa học; biết vận dụng sáng tạo có hiệu lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng sách Nhà nước vào cơng tác chun mơn giao Chính vậy, Học viện khơng ngừng mở rộng quy mơ đào tạo, đa dạng hố phương thức đào tạo; nội dung chương trình đào tạo bước đổi mới, điều chỉnh nhằm đáp ứng ngày tốt yêu cầu chất lượng công tác đào tạo đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp giai đoạn Hàng năm, hệ thống Học viện đào tạo, bồi dưỡng hàng ngàn cán có trình độ cử nhân, cao cấp trị cán lý luận có trình độ sau đại học (thạc sĩ, tiến sĩ) cho Bộ, Ngành tỉnh thành nước Tuy nhiên, trước đòi hỏi ngày cao xã hội, chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán Học viện hạn chế nhiều nguyên nhân khác Nghị 52 NQ/TW ngày 30-7-2005 Bộ Chính trị nhận định: “Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán chưa thật gắn chặt với việc quy hoạch cán thực chiến lược cán Đảng thời kỳ đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa, đại hố, xây dựng bảo vệ tổ quốc” Vì thế, Bộ Chính trị, Ban Bí thư u cầu: “Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán cần bám sát mục tiêu, yêu cầu, định hướng chiến lược cán bộ, gắn kết chặt chẽ với công tác quy hoạch cán Coi trọng chất lượng đào tạo” Đứng trước nhiệm vụ trị vinh quang nặng nề mà Đảng Chính phủ giao cho Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh; từ thực trạng công tác đào tạo cán Học viện năm gần đây; góc nhìn cán công tác Vụ Quản lý đào tạo Học viện, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp quản lý đào tạo hệ cao cấp lý luận trị - hành Trung tâm Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh” Đối tượng khách thể nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý đào tạo hệ cao cấp lý luận trị - hành (hệ CCLLCT-HC) 2.2 Khách thể điều tra - Học viên hệ CCLLCT-HC (tập trung: 70 người; chức: 100 người) - Cán quản lý Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đánh giá thực trạng công tác quản lý đào tạo hệ CCLLCT-HC (tập trung, chức) Trung tâm Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (gọi tắt Học viện) giai đoạn Giả thiết khoa học Trong năm gần đây, Học viện không ngừng mở rộng quy mơ hình thức đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, lãnh đạo cho Đảng Nhà nước ngày tăng Nhưng, thực tế, Học viện chưa thể đáp ứng đầy đủ yêu cầu Trong đó, biện pháp quản lý đào tạo Học viện đặc biệt quan tâm Nếu biện pháp quản lý đào tạo Học viên tổ chức khoa học, có hiệu chất lượng đào tạo uy tín Học viện khẳng định Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Mục tiêu Trên sở khái quát lý luận quản lý đào tạo; đánh giá thực trạng công tác quản lý đào tạo hệ CCLLCT-HC Học viện; đề xuất biện pháp tăng cường hiệu công tác quản lý đào tạo hệ CCLLCT-HC nhằm đáp ứng nhiệm vụ trị Học viện tình hình 12, “Đại Từ điển Tiếng Việt”, 1999 13, “Đổi đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý giai đoạn phát triển đất nước” 23/10/2008 http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30080&c n_id=253929#DDy9TTl1qHnW) 14, Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh - “Báo cáo tổng kết công tác đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo quản lý cán lý luận năm học 2008 - 2009” 15, Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh - “Báo cáo tổng kết cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo quản lý cán lý luận năm học 2009 - 2010” 16, Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh - “Báo cáo tình hình triển khai phương pháp giảng dạy tích cực lớp CCLLCT-HC năm học 2008 -2009.” 17, Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh - “Báo cáo nguồn nhân lực Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh - năm 2009” 18, Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh - “Báo cáo tình hình triển khai kế hoạch giảng dạy học tập theo chương trình 10 lớp cao cấp lý luận trị - hành tập trung Học viện năm học 2009-2010” 19, Nghị 52 NQ/TW ngày 30-7-2005 Bộ Chính trị sửa đổi, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán nghiên cứu khoa học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 20, Hồ Chí Minh tồn tập (tập 6) 21, “Sổ tay phương pháp sư phạm” - NXB Hành quốc gia 22, Tập giảng “Nhập môn khoa học quản lý”, Khoa sư phạm - ĐHQG Hà Nội, (1996 - 2004) 23, Tập giảng “Đo lường đánh giá giáo dục dạy học”, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 24, Văn kiện Đại hội Đảng toàn tập, 2001 25, Ulrich Paul Schelueter - “Đổi phương pháp giảng dạy” 78 PHỤ LỤC Phụ lục 1: KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG NĂM HỌC 2010 - 2011 Phụ lục 2: Nguồn nhân lực Học viện Chính trị -Hành quốc gia (Theo chuyên ngành) GIÁO SƢ (GS) Cơ hữu Cùng ngành, khác chuyên ngành PHÓ GIÁO SƢ (PGS) Thỉnh giảng Cùng chuyên ngành Cùng ngành, khác chuyên ngành Cơ hữu Cùng chuyên ngành Cùng ngành, khác chuyên ngành Cùng chuyên ngành TIẾN SĨ (TS) Thỉnh giảng Cùng ngành, khác chuyên ngành Cùng chuyên ngành Cơ hữu Cùng ngành, khác chuyên ngành 02 Thỉnh giảng Cùng chuyên ngành Cùng ngành, khác chuyên ngành Cùng chuyên ngnh 02 01 09 06 01 09 Chuyên ngành CNXHKH 03 03 05 03 06 Chuyên ngành Lịch sử Đảng Céng s¶n ViƯt Nam 01 04 03 17 Chuyờn ngnh M hc 02 03 02 Chuyên ngành Quản lý kinh tÕ 01 01 02 03 03 02 02 01 Chuyên ngành XÃ hội học 01 02 01 06 03 03 05 02 01 08 02 33 Chuyên ngành Chính trị học 02 01 03 01 Chuyên ngành Lý luận lịch sử Nhà n-ớc pháp luật 05 03 24 03 Chuyên ngành Kinh tế trị 02 07 05 06 02 Chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng s¶n ViƯt Nam 02 02 01 01 05 01 03 01 04 Chuyên ngành Triết học 02 09 05 06 02 Chuyên ngành Lịch sử Phong trào CS,CNQT GPDT 01 02 04 07 04 01 03 Phụ lục 3: Chƣơng trình Cao cấp lý luận trị (cũ) Stt Tên học phần Số tiết lên lớp 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Kinh tế trị học TBCN Kinh tế trị học TKQĐ Chủ nghĩa xã hội khoa học Tư tưởng Hồ Chí Minh Chính trị học xử lý tình Quan hệ quốc tế đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước & pháp luật Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng Lý luận tơn giáo tín ngưỡng Khoa học quản lý Quản lý kinh tế Kinh tế phát triển Lịch sử Đảng CSVN Xây dựng Đảng Tâm lý học lãnh đạo quản lý Xã hội học lãnh đạo quản lý 60 60 60 60 60 45 75 45 60 45 30 30 45 45 45 75 30 30 19 Báo cáo chuyên đề an ninh quốc phòng 10 20 Báo cáo chuyên đề vấn đề trẻ em chiến lược KT-XH Đảng Nhà nước Việt Nam Cộng: Hình thức kết thúc học phần Thi Thi Thi Thi Thi Thi Thi Thi Thi Thi Thi Thi Thi Thi Thi Thi Thi Thi Viết thu hoạch Viết thu hoạch 915 Thời gian học: 10 tháng tập trung phân bổ cho khâu trình đào tạo sau: Lên lớp Đi Viết Nghỉ Lễ, Tết Dự trữ Cộng nghiên cứu thực tế tiểu luận 34 tuần 01 tuần 02 tuần 04 tuần 01 tuần 42 tuần Phụ lục Danh sách phân công giảng dạy chƣơng trình CCLLCT-HC theo chuyên đề 1, Viện Triết học: - Khối kiến thức I: có 10 chuyên đề (1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10) - Khối kiến thức V: có 01 chuyên đề (103) 2, Viện Kinh tế: - Khối kiến thức I: có 06 chuyên đề (11, 12, 13, 14, 15, 16) - Khối kiến thức II: có 03 chuyên đề (50, 51, 52) - Khối kiến thức III: có 06 chuyên đề (65, 66, 67,68 ,69 ,70) 3, Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học: - Khối kiến thức I: có 06 chuyên đề (17, 18, 19, 20, 21, 23) - Khối kiến thức II: có 04 chuyên đề (46, 47, 53, 54) - Khối kiến thức V: có 02 chuyên đề (100, 101) 4, Viện Xã hội học: Khối kiến thức I: có 01 chuyên đề (22) 5, Viện Hồ Chí Minh: - Khối kiến thức I: có chun đề (24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32) - Khối kiến thức V: có 01 chuyên đề (105) 6, Viện Lịch sử Đảng: Khối kiến thức I: có 07 chuyên đề (33, 41, 42, 43, 44, 45, 48) 7, Viện Xây dựng Đảng: - Khối kiến thức II: có 07 chuyên đề (34, 35, 36, 37, 38, 39, 40) - Khối kiến thức V: có 03 chuyên đề (97, 98, 99) 8, Viện Văn hóa & phát triển: - Khối kiến thức II: có 02 chuyên đề (55, 56) - Khối kiến thức III: có 01 chuyên đề (74) - Khối kiến thức IV: có 02 chuyên đề (91, 96) - Khối kiến thức V: có 02 chuyên đề (102, 104) 9, Viện Quan hệ quốc tế - Khối kiến thức II: có 01 chuyên đề (57) - Khối kiến thức III: có 10 chuyên đề (58, 59, 60, 61, 62, 63, 64,73, 76, 77) 10, Viện Nhà nƣớc&Pháp luật - Khối kiến thức II: có 01 chuyên đề (49) - Khối kiến thức III: có 01 chuyên đề (72) - Khối kiến thức IV: có 01 chuyên đề (86) 11, Viện Chính trị học - Khối kiến thức III: có 01 chuyên đề (71) - Khối kiến thức IV: có 16 chuyên đề (78, 79, 80, 81, 82, 83, 84, 85, 87, 88, 89, 90, 92, 93, 94, 95) 12, Viện Nghiên cứu quyền ngƣời Khối kiến thức III: có 01 chuyên đề (75) Phụ lục 5: PHIẾU KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ (dành cho Học viên) Nhằm góp phần nâng cao chất lượng cơng tác quản lý đào tạo cán lãnh đạo, quản lý Học viện Chính trị – Hành Quốc gia Hồ chí Minh Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề đây: Giới tính: Nam Nữ Tuổi Dân tộc: Số năm công tác: …………… …………… Số năm quản lý: …………….……………… Trình độ chun mơn: Sau đại học Đại học, cao đẳng Trình độ khác Chun mơn đƣợc đào tạo: …………………………………… …………… Chức vụ trƣớc học LLCT ………………………………… …………… 1, Theo đồng chí, cơng tác quản lý đào tạo Học viện gồm công việc nào? (Hãy xếp thứ tự mức độ quan trọng cơng việc đó) Cơng việc Mức độ quan trọng 2, Nội dung, chƣơng trình đào tạo CCLLCT-HC phù hợp chƣa? Đồng chí có đóng góp ý kiến thêm? Phù hợp Chưa phù hợp Góp ý: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….……… ……………………………………………………………………………….……… 3, Đồng chí đƣợc giới thiệu giảng phƣơng pháp giảng dạy nào? Phƣơng pháp đồng chí thấy hứng thú xếp chúng theo thứ tự Các phƣơng pháp giảng dạy Mức độ yêu thích 4, Trƣớc lên lớp thảo luận, đồng chí có đƣợc cung cấp tài liệu nghiên cứu khơng? Có Khơng 5, Tài liệu tham khảo chủ yếu phục vụ cho học tập, nghiên cứu đồng chí? Stt Tài liệu tham khảo 6, Đồng chí dành thời gian cho việc nghiên cứu Thƣ viện? Thường xuyên lần/tuần lần/tuần lần/tháng Chỉ đến lúc thi, kiểm tra viết luận văn Ý kiến khác: …………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………… ……… 7, Hiện nay, Học viện áp dụng hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập nào? Stt Các hình thức kiểm tra, đánh giá 8, Ý kiến đồng chí vai trị nghiên cứu thực tế? Cần thiết Không cần thiết Tại sao?: …………………………………….…………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 9, Đồng chí cho biết hình thức quản lý học viên lớp nay? Stt Các hình thức quản lý học viên 10, Đối với hệ LĐQL, hình thức quản lý phù hợp nhất, theo đồng chí? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tại sao?: ………………………………….…… ………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 11, Cơ sở vật chất điều kiện dạy – học Học viện nay? Cơ sở vật chất điều kiện dạy – học Rất hài lòng Tƣơng đối Chƣa hài lòng hài lòng Hội trường, giảng đường Giáo trình, giáo khoa, tài liệu tham khảo Thư viện Trang thiết bị hỗ trợ dạy- học Thời gian dành cho tự học, tự nghiên cứu Thời gian dành cho giải đáp, ôn tập Thời gian nghiên cứu thực tế Nghe Báo cáo thời (hàng tuần, hàng tháng) Bếp ăn tập thể Ký túc xá Cơ sở vật chất phục vụ giáo dục thể chất Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn cộng tác đồng chí! ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ TRƢỜNG SƠN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO HỆ CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH TẠI TRUNG TÂM HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH. .. Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo hệ cao cấp lý luận trị hành Trung tâm Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh giai đoạn Chương 3: Đề xuất số biện pháp quản lý đào tạo hệ cao cấp lý luận. .. trung học sở; - Quản lý đào tạo hệ phổ thông trung học; - Quản lý đào tạo hệ cao đẳng; - Quản lý đào tạo hệ đại học; - Quản lý đào tạo Sau đại học + Căn vào đối tượng người học - Quản lý đào tạo học

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w