Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
2,28 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁ I NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI THỊ KIM ANH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẾ Ở TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ THÀNH PHỐ NG BÍ, QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁ I NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI THỊ KIM ANH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẾ Ở TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ THÀNH PHỐ NG BÍ, QUẢNG NINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM HỒNG QUANG THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân, xuất phát từ u cầu phát sinh cơng việc để hình thành hướng nghiên cứu Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực chưa công bố trước Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả Bùi Thị Kim Anh Số hóa Trung tâm Học liệu i http://www.lrc -tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Các thầy cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học Quản lý, người thầy trang bị cho tri thức kinh nghiệm quý báu lĩnh vực quản lý khoa học giáo dục Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Sau đại học, khoa Tâm lý giáo dục trường Đại học Sư phạm, trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, lãnh đạo Trung tâm Bồi dưỡng trị thành phố ng Bí, bạn bè đồng nghiệp động viên, nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin tỏ lòng biết ơn PGS.TS Phạm Hồng Quang giảng viên trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả Bùi Thị Kim Anh Số hóa Trung tâm Học liệu ii http://www.lrc -tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẾ Ở TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ TỈNH, THÀNH PHỐ 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý hoạt động giáo dục 11 1.2.3 Hoạt động thực tế 13 1.3 Quản lý hoạt động thực tế TT BDCT 22 Số hóa Trung tâm Học liệu i http://www lrctnu.edu.vn/ 1.4 Nội dung QL HĐTT 22 1.4.1 Quản lý kế hoạch thực HĐTT 22 1.4.2.Quản lý đội ngũ thực HĐTT 23 1.4.3 Quản lý CSVC điều kiện thực HĐTT 25 1.4.4 Quản lý việc phối hợp, huy động lực lượng giáo dục trung tâm BDCT tham gia tổ chức HĐTT 26 1.4.5 Quản lý kiểm tra, đánh giá việc thực chương trình HĐTT 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG 27 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẾ Ở TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ THÀNH PHỐ NG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH 28 2.1 Vài nét khách thể nghiên cứu 28 2.1.1 Khái qt chung TP ng Bí TT BDCT TP ng Bí Quảng Ninh 28 2.1.2 Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị TP ng Bí 32 2.2 Kết khảo sát thực trạng quản lý hoạt động thực tế trung tâm bồi dưỡng trị TP ng Bí 33 2.2.1 Thực trạng nhận thức CBQL, GV HV vai trò mục tiêu HĐTT 34 2.2.2 Thực trạng tổ chức HĐTT TT BDCT thành phố Uông Bí 41 2.2.3 Thực trạng quản lý HĐTT TT BDCT TP ng Bí 51 2.2.4 Đánh giá thực trạng nguyên nhân 63 TIỂU KẾT CHƯƠNG 65 Chương 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẾ Ở TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ THÀNH PHỐ NG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH 66 3.1 Các nguyên tắc để đề xuất xây dựng biện pháp 66 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo thực quan điểm đạo Đảng giáo dục đào tạo 66 Số hóa Trung tâm Học liệu tnu.edu.vn/ iv cường sở vật chất, phương tiện phục vụ hoạt động giáo dục nói chung, HĐTT nói riêng - Tích cực thực cơng tác xã hội hoá giáo dục, tham mưu với cấp đầu tư, xây dựng khn viên trường có sân chơi bãi tập, nhà đa - Phát động phong trào gây quỹ cho HĐTT 3.2.6 Biện pháp 6: Quản lý công tác kiểm tra đánh giá thi đua khen thưởng 3.2.6.1 Mục đích Kiểm tra, đánh giá chức quan trọng hoạt động quản lý, giúp chủ thể quản lý có thơng tin phản hồi từ đối tượng quản lý nắm diễn biến công việc tổ chức, từ có tác động quản lý thích hợp Kiểm tra xem phương tiện hình thức đánh giá Kiểm tra cung cấp liệu, thông tin làm sở cho việc đánh giá nhằm tìm hiểu xem mục tiêu thực Phát kịp thời tượng lệch lạc, trì trệ nguyên nhân chúng; thu thập thông tin từ mối quan hệ ngược; tác động kịp thời lúc đến hành vi người nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm, động viên, khích lệ tính tích cực, sáng tạo họ Như kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch tổ chức HĐTT q trình mà hiệu trưởng tập hợp thông tin, số liệu qua theo dõi, đôn đốc nhằm động viên hết khả tham gia học sinh lực lượng giáo dục ngồi nhà trường Tuy nhiên kiểm tra, đánh giá khơng khách quan cơng khơng động viên, khuyến khích người tham gia 3.2.6.2 Nội dung cách thực *Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá kết tổ chức HĐTT Qua phân tích thực trạng cho thấy, TT BDCT TP ng Bí chưa thực tốt việc kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm tổ chức HĐTT CBQL kiểm tra quan sát trực tiếp hoạt động số khâu định, vài thời điểm định nên khó đánh giá toàn diện HĐTT Đa số hiệu trưởng dựa vào kết hoạt động để xếp loại thi đua Để quản lý tốt HĐTT lãnh đạo TT cần thay đổi cách thức kiểm tra đánh giá: - Xây dựng tiêu chí đánh giá thi đua cụ thể mang tính pháp quy để so sánh, phân tích đối chiếu nhằm đánh giá đảm bảo tính khách quan - CBQL kiểm tra việc thực kế hoạch HĐTT GV, kiểm tra thiết kế HĐTT để có đạo điều chỉnh kịp thời với sai sót - Kiểm tra qua việc dự có báo trước không báo trước, kiểm tra việc hướng dẫn học viên tham gia hoạt động lớn TT cộng đồng - Kiểm tra học viên qua việc ghi sổ đầu bài, sổ điểm Vì HĐTT việc kiểm tra đánh giá khơng nhìn vào kết hoạt động mà cần kiểm tra trình chuẩn bị, xem xét thái độ tinh thần tham gia hoạt động GV HV Có có kết luận đánh giá xác công - Khác với hoạt động dạy - học lớp, HĐTT đa dạng phong phú tổ chức linh hoạt tùy thuộc đối tượng tham gia tổ chức điều kiện Bởi vậy, để kiểm tra hoạt động phải vào mục đích yêu cầu hoạt động để xây dựng chuẩn đánh giá cho hoạt động - Với hoạt động định kì, bắt buộc phải kiểm tra thường xuyên để có nề nếp - Kiểm tra đánh giá phải kèm với rút kinh nghiệm, uốn nắn kịp thời, sửa chữa hạn chế, tồn sau hoạt động tránh "đầu voi đuôi chuột" - Nòng cốt lực lượng kiểm tra CBQL GV Kết đánh giá HĐTT cần đưa vào tiêu chí xếp loại thi đua tập thể lớp, tổ chuyên môn, GV HV * Cải tiến công tác thi đua khen thưởng đối tượng tham gia HĐTT Hoạt động kiểm tra đánh giá thực qua hoạt động thi đua khen thưởng, khiển trách, kỉ luật Khen thưởng kịp thời xác nguồn động viên lớn cho nỗ lực phấn đấu vươn lên GV, HV lực lượng tham gia tổ chức HĐTT - Đối với học viên: sau đợt thi đua nhà trường cần biểu dương khen chê kịp thời cá nhân học viên, tập thể lớp đạt thành tích xuất sắc HĐTT - Đối với GV: tổ chức động viên khen thưởng kịp thời GV tích cực, nhiệt tình, có lực hướng dẫn tổ chức học viên hoạt động - Với lực lượng khác: sau hoạt động đánh giá khen thưởng để tạo động lực cho hoạt động - Cần có nhiều hình thức khen thưởng tuyên dương ghi sổ truyền thống, tặng quà, liên hoan giao lưu, tham quan du lịch - Thi đua khen thưởng phương tiện thúc đẩy hoạt động người dạy người học cần phải biểu dương người việc kịp thời - Tuy nhiên lãnh đạo CBQL TT BDCT cần trao đổi, thảo luận với đơn vị khác qua tổ chức hội thảo, chuyên đề để bồi dưỡng lực quản lý, giúp Ban Giám đốc TT đổi sáng tạo việc quản lý công tác kiểm tra đánh giá, thi đua khen thưởng nhận mặt mạnh mặt yếu quản lý để tự điều chỉnh tốt 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý HĐTT Để HĐTT có hiệu việc nhận thức đầy đủ đắn vị trí, vai trò, tác dụng HĐTT lực lượng giáo dục nhà trường vô cần thiết quan trọng HĐTT nhận thức đầy đủ Lãnh đạo CBQL TT cần yêu cầu xây dựng thật tốt kế hoạch hoạt động để đưa hoạt động đích với hiệu cao Bên cạnh đó, CBQL cần phải quản lý tốt hình thức hoạt động làm cho hoạt động phong phú đa dạng gây hứng thú, say mê hoạt động cho học viên Việc tổ chức hoạt động đòi hỏi phải có sở vật chất đảm bảo có kế hoạch, có tính khả thi hoạt động đạt kết cao Nhận thức có đắn, kế hoạch có hợp lý, sở vật chất đầy đủ song phối hợp lực lượng giáo dục khơng tốt HĐTT bị hạn chế khâu tổ chức thực hoạt động, kết thúc hoạt động thiết phải có khâu kiểm tra đánh giá khen chê kịp thời để hoạt động sau thành công Việc kiểm tra đánh giá phải vào kế hoạch đề ra, yêu cầu mục tiêu giáo dục cần đạt hoạt động đánh giá cần dựa vào quy trình đánh giá kết đảm bảo tính khách quan Như vậy, biện pháp nêu có kết hợp chặt chẽ biện chứng với Mỗi biện pháp mạnh riêng, vậy, khơng nên coi nhẹ biện pháp Để quản lý HĐTT đạt hiệu cao nhất, hiệu trưởng thực riêng biệt, tách rời biện pháp nêu mà cần thực cách đồng bộ, khoa học có ràng buộc, gắn kết, mật thiết với nhau, tạo điều kiện hỗ trợ bổ sung cho trình quản lý Thực tốt biện pháp nêu HĐTT đạt hiệu thiết thực góp phần to lớn vào việc giáo dục toàn diện cho học viên 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý HĐTT Sau nghiên cứu lí luận chung vấn đề quản lý, quản lý giáo dục, quản lý HĐTT, tiến hành khảo sát thực trạng tổ chức thực trạng quản lý HĐTT TT BDCT TP ng Bí Qua đánh giá thực trạng, đưa biện pháp quản lý HĐTT nhằm nâng cao hiệu HĐTT TT BDCT TP ng Bí thời gian tới Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức bỗi dưỡng kỹ hướng dẫn, tổ chức HĐTT cho đội ngũ cán quản lý, GV HV Biện pháp 2: Quản lý xây dựng kế hoạch HĐTT TT Biện pháp 3: Quản lý đạo đội ngũ CBQL, GV CB lớp thực chương trình HĐTT Biện pháp 4: Quản lý việc phối hợp lực lượng giáo dục tham gia vào trình tổ chức HĐTT Biện pháp 5: Quản lý tốt sở vật chất, trang thiết bị phục vụ HĐTT Biện pháp 6: Quản lý công tác kiểm tra đánh giá thi đua khen thưởng 3.4.1 Mục đích khảo sát - Tìm hiểu tán thành đối tượng tham gia đánh giá tính cần thiết biện pháp - Xác định tính khả thi biện pháp đề xuất 3.4.2 Đối tượng khảo sát Để khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp nêu trên, tiến hành trưng cầu ý kiến 22 đồng chí CBQL GV TT 3.4.3 Nội dung khảo sát - Nhận thức mức độ cần thiết biện pháp đề ra, ký hiệu: RCT : cần thiết CT : cần thiết KCT : không cần thiết - Nhận thức mức độ khả thi biện pháp đề ra, ký hiệu: RKT : khả thi IKT : khả thi KKT : khơng khả thi 3.4.4 Phương pháp khảo sát - Điều tra phiếu hỏi - Phỏng vấn để nắm thông tin 3.4.5 Khảo sát Tính cần thiết với thang điểm Rất cần thiết: điểm; Cần thiết: điểm; Không cần thiết: điểm Kết thu sau: Bảng 3.1: Mức độ cần thiết biện pháp quản lý HĐTT Biện pháp quản lý STT HĐTT Tính cần thiết RCT SL % CT SL % KCT X SL % Xếp bậc Nâng cao nhận thức bồi dưỡng kỹ hướng dẫn, tổ chức HĐTT cho 40,9 13 59,1 2,4 68,2 31,8 2,7 27,3 16 72,7 2,3 13 59,1 40,9 2,6 45,5 12 54,5 2,5 3,5 50,0 11 50,0 2,5 3,5 đội ngũ CBQL, GV CB lớp Quản lý xây dựng kế hoạch HĐTT nhà 15 trường Quản lý đạo đội ngũ CBQL chuyên trách, GV thực chương trình HĐTT Quản lý việc phối hợp lực lượng giáo dục tham gia vào trình tổ chức HĐTT Quản lý tốt sở vật chất, trang thiết bị phục vụ 10 HĐTT Quản lý công tác kiểm tra đánh giá thi đua khen 11 thưởng Tính khả thi với thang điểm Rất khả thi: điểm; Ít khả thi: điểm; Khơng khả thi: điểm Ta có: Bảng 3.2.Mức độ khả thi biện pháp quản lý HĐTT STT Tính khả thi Biện pháp quản lý HĐTT KT SL % 22 100 IKT SL % KKT Y SL % Xếp bậc Nâng cao nhận thức bồi dưỡng kỹ hướng dẫn, 3,0 1,5 31,8 2,7 CBQL, GV HV thực 10 45,5 12 54,5 2,4 11 50,0 11 50,0 2,5 14 63,6 2,6 3,0 1,5 tổ chức HĐTT cho đội ngũ cán quản lý, CB lớp, GV Quản lý xây dựng kế hoạch HĐTT CBQL GV 15 68,2 Quản lý đạo đội ngũ chương trình HĐTT Quản lý việc phối hợp lực lượng giáo dục tham gia vào trình tổ chức HĐTT Quản lý sở vật chất, trang thiết bị phục vụ HĐTT Quản lý công tác kiểm tra đánh giá thi đua khen thưởng 22 100 36,4 Bảng 3.3.Sự tương quan mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý HĐTT STT Biện pháp quản lý HĐGD NGLL Nâng cao nhận thức bồi dưỡng kỹ hướng dẫn, tổ chức HĐTT cho đội ngũ cán quản lý, GV CB lớp Quản lý xây dựng kế hoạch HĐTT CBQL chuyên trách GV Quản lý đạo đội ngũ cán phụ trách, GV HV thực chương trình HĐTT Quản lý việc phối hợp lực lượng giáo dục tham gia vào trình tổ chức HĐTT Quản lý tốt sở vật chất, trang thiết bị phục vụ HĐTT Quản lý công tác kiểm tra đánh giá thi đua khen thưởng Trung bình Cần thiết Xếp X bậc Khả thi Xếp Y bậc 2,4 3,0 1,5 2,7 2,7 2,3 2,4 2,6 2,5 2,5 3,5 2,6 2,5 3,5 3,0 1.5 2,5 2,7 Biểu đồ 3.1 Sự tương quan mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý HĐTT Nhận xét: Từ kết bảng thống kê 3.1, 3.2, 3.3 biểu đồ 3.1 cho thấy biện pháp để thực quản lý HĐTT dành cho Lãnh đạo, CBQL TT BDCT TP Uông Bí cần thiết có tính khả thi, thể điểm trung bình cao Về mức độ cần thiết X = 2,5 Tính khả thi Y = 2,7 Sự chênh lệch điểm trung bình trung mức độ nhận thức không đáng kể Độ chênh lệch điểm TB tính khả thi mức độ cần thiết X = 0,2 Mức độ nhận thức biện pháp đồng Tuỳ theo mức độ mà tính khả thi mức độ cần thiết khác Biện pháp có tính cần thiết biện pháp có X = 2,7 xếp thứ biện pháp cần thiết biện pháp có X = 2,4 xếp thứ Biện pháp có tính khả thi biện pháp có Y = 3,0 xếp thứ biện pháp tính khả thi biện pháp có Y = 2,3 xếp thứ Bên cạnh đó, BP2 có mức độ cấp thiết tính khả thi Trong đó, BP1 BP6 đánh giá có tính cấp thiết thực tế lại cho tính khả thi Qua thống kê cho thấy, hầu CBQL, GV đánh giá cao tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý HĐTT mà đề tài đề xuất mục 3.2 Khi hỏi biện pháp 4, đánh giá cần thiết song khả thi, đa số cho rằng: Biện pháp đánh giá cao tính khả thi q trình thực tương đối đơn giản, tốn đặc biệt triển khai dựa vào văn quy phạm hướng dẫn chủ trương, sách, Nghị quyết, Nghị định quy chế nội TT ban hành Trên biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý HĐTT TT BDCT TP ng Bí Mỗi biện pháp vừa có giá trị tương đối độc lập, vừa có quan hệ mật thiết với biện pháp khác Các CBQL cần khéo léo, quản lý cách khoa học phát huy mặt mạnh lực lượng giáo dục, sử dụng biện pháp phù hợp HĐTT thực đáp ứng mục đích giáo dục đề KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 HĐTT phận trình giáo dục toàn diện nhân cách người học HĐTT tạo môi trường xã hội thu nhỏ để học viên nâng cao nhận thức thực tiễn từ hình thành giới quan khoa học, cách mạng xã hội đại HĐTT bổ trợ cho hoạt động dạy lớp, giúp HV mở rộng kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HV để họ biến trình giáo dục thành tự giáo dục, tạo hội phát triển kỹ lực giải mâu thuẫn thực tế; góp phần giáo dục tinh thần hợp tác mục tiêu chung, cộng đồng HĐTT đường gắn lý thuyết với thực hành, gắn giáo dục nhà trường với thực tiễn xã hội Bởi vậy, để nâng cao chất lượng giáo dục, TT BDCT phải xác định vị trí, vai trò HĐTT việc thực mục tiêu giáo dục Đề tài làm sáng tỏ số vấn đề lí luận HĐTT, làm rõ khái niệm vấn đề có liên quan, làm rõ mục tiêu yêu cầu giáo dục HĐTT TT BDCT 1.2 Đề tài khảo sát thực trạng tổ chức quản lý HĐTT TT BDCT TP ng Bí, Tỉnh Quảng Ninh, đánh giá tìm hiểu nguyên nhân mặt mạnh, hạn chế Đội ngũ CBQL đa số nhận thức vai trò HĐTT song nhận thức cần thiết đầu tư cho hoạt động chưa cao TT BDCT TP ng Bí chưa có đầu tư thích đáng cho HĐTT thể nội dung HĐ nghèo nàn, hình thức đơn điệu, lực lượng tham gia tổ chức chủ yếu GV HV, hoạt động chưa phát huy tính tích cực chủ động HV, HĐTT chưa đóng góp thích đáng cho việc nâng cao chất lượng giáo dục TT 1.3 HĐTT bị phân phối nhiều yếu tố, có biện pháp quản lý thích hợp khắc phục yếu kém, tồn tại, phát huy yếu tố tích cực Đề tài nghiên cứu thực mục đích đặt đề xuất hệ thống số biện pháp quản lý HĐTT TT BDCT nhằm nâng cao hiệu hoạt động Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức bỗi dưỡng kỹ hướng dẫn, tổ chức HĐTT cho đội ngũ CBQL, GV Biện pháp 2: Quản lý xây dựng kế hoạch HĐTT TT Biện pháp 3: Quản lý đạo đội ngũ CBL, GV thực chương trình HĐTT Biện pháp 4: Quản lý việc phối hợp lực lượng giáo dục tham gia vào trình tổ chức HĐTT Biện pháp 5: Quản lý tốt sở vật chất, trang thiết bị phục vụ HĐTT Biện pháp 6: Quản lý công tác kiểm tra đánh giá thi đua khen thưởng Kết khảo nghiệm phần cho thấy tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất vai trò tính hợp hoạt động việc thực nâng cao chất lượng giáo dục TT Khuyến nghị 2.1 Đối với UBND Thành phố - Xây dựng hệ thống văn đạo hướng dẫn đổi chương trình bồi dưỡng TT BDCT theo hướng giảm thời gian học lý thuyết lớp tăng cường hoạt động thực tế - Tăng quyền tự chủ, chủ chịu trách nhiệm chương trình, nội dung, phương pháp quản lý tài cho TT BDCT tổ chức hoạt động giáo dục - Cần cải tiến tiêu chí đánh giá chương trình BD TT BDCT, đặc biệt, phải quán triệt nguyên lý giáo dục học đôi với hành, lý thuyết đôi với thực tiễn - Hỗ trợ cho TT nguồn kinh phí để đầu tư CSVCTT phục vụ HĐTT Bên cạnh đó, hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng kĩ tổ chức HĐTT cho CBQL GVcủa TT tăng cường đưa GV xuống địa phương thực tế - Xây dựng quy chế khen thưởng cá nhân tập thể có sáng kiến thành tích tổ chức HĐTT 2.2 Đối với TT BDCT - Lãnh đạo TT cần thực công tác quản lý cách linh hoạt sáng tạo phù hợp với điều kiện cụ thể đơn vị - Giám đốc TT sử dụng cách hợp lý kinh phí đầu tư sở vật chất, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ phục vụ HĐTT - Xây dựng chương trình bồi dưỡng mang tính linh hoạt, thực tế phù hợp với nhu cầu người học - Tăng cường công tác tuyên truyền đến lực lượng giáo dục ngồi nhà trường nhận thức HĐTT để có phối kết hợp chặt chẽ việc tổ chức HĐ - Cần giao lưu với TT BDCT khác để tăng cường học tập rút kinh nghiệm quản lý cơng tác HĐTT ngày có chất lượng TÀI LIỆU THAM KHẢO - 1, 1999 Đặng Quốc Bảo Tài liệu môn học quản lý nhà trường, 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo Cẩm nang cho người phụ trách Đoàn TNCSHCM Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Bộ Giáo dục Đào tạo , 2000 Bộ Giáo dục Đào tạo HĐGDNGLL trường THPT Nxb GD,1998 Bộ Giáo dục Đào tạo , 2005 Bộ Giáo dục Đào tạo Những lý luận lý luận QLGD Trường cán quản lý giáo dục TƯI, 1989 C Mác - Ănghen C Mác - Ănghen toàn tập Nxb quốc gia HN, 1993 Nguyễn Quốc Chí Những sở lý luận QLGD ĐHGD - ĐHQG HN, 2003 10 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đại cương quản lý Trường CBQL - ĐHQG HN, 2003 11 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc Chiến lược phát triển giáo dục NxbGD, HN, 2002 12 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đại cương khoa học quản lý, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2010 13 Phạm Khắc Chương Lý luận QLGD đại cương ĐHSP HN, 2002 14 Nguyễn Thị Doan Các học thuyết QL Nxb trị quốc gia, 1996 15 .M , 1986 16 Harol Koontz Những vấn đề cốt yếu quản lý Nxb GD, 1998 17 Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ GDH- tập2 Nxb GD, 1998 18 Nguyễn Thị Phương Hoa Tập giảng lý luận dạy học đại, 2010 19 Nxb GDHN, 2000 20 Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Huy Sinh GDH đại cương Nxb GD, 2000 21 Bùi Sỹ Tụng, Lê Văn Cầu, Nguyễn Dục Quang Tập sách HĐGDNGLL dành cho giáo viên lớp 10,11,12 Nxb GD, 2007 22 Patrich Jonfre - Fvesimon Từ điển bách khoa quản lý Nxb GD,1998 ] 23 Nguyễn Ngọc Quang Những khái niệm lý luận QLGD, Trường Cán Quản lý giáo dục Trung ương 1,1990] 24 Hà Nhật Thăng Xu phát triển giáo dục, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2007 25 T.A.Ilina GDH tập Nxb GD, 1978 26 Srem , 2009 27 Phạm Viết Vượng Giáo dục học, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2007 ... lý hoạt động thực tế trung tâm bồi dưỡng trị thành phố ng Bí Chương 3: Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động thực tế trung tâm bồi dưỡng trị thành phố ng Bí Số hóa Trung. .. học; nhiều hoạt động mang tính hình thức… Xuất phát từ lý nêu lựa chọn nghiên cứu đề tài: Biện pháp quản lý hoạt động thực tế Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị thành phố ng Bí, Quảng Ninh Mục đích... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI THỊ KIM ANH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẾ Ở TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ THÀNH PHỐ NG BÍ, QUẢNG NINH Chun ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN