Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐÀM THỊ KIM NGA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA LIỆU PHÁP CẢM XÚC HÀNH VI HỢP LÝ (REBT) TRÊN BỆNH NHÂN TRẦM CẢM ĐẾN ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐÀM THỊ KIM NGA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA LIỆU PHÁP CẢM XÚC HÀNH VI HỢP LÝ (REBT) TRÊN BỆNH NHÂN TRẦM CẢM ĐẾN ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên Mã số: 83104005 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: BSCKII LÂM TỨ TRUNG PGS.TS TRẦN THÀNH NAM Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý tận tình q thầy cô trường Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc gia Hà nội Trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô trường Đại học Giáo Dục Các thầy chương trình liên kết Đại học Vanderbilt, người tận tình dạy bảo suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến BSCKII Lâm Tứ Trung, PGS.TS Trần Thành Nam dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Nhân xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, quý thầy phịng đào tạo sau đại học Trường Đại học Giáo Dục tạo nhiều điều kiện thuận lợi để tơi học tập hồn thành tốt khố học Đồng thời, xin cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Tâm Thần Đà Nẵng, Ban Lãnh đạo Khoa Tâm thần Trẻ em, nhóm tâm lý bệnh nhân tham gia nhiệt tình vào nghiên cứu Đã tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Trong trình nghiên cứu thực đề tài, có nhiều cố gắng song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong nhận dẫn Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ, ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà Nội, tháng 11 năm 2018 Học viên Đàm Thị Kim Nga i KÝ HIỆU VIẾT TẮT BDI :BECK Depression Inventory (Bảng câu hỏi trầm cảm BECK) DSM-5 :Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders Fifth Edition (Sổ tay chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần tái lần thứ năm ) ICD-10 :International Classification of Diseases 10 th Edition (Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10) PHQ-9 :Patient Health Questionaire (Bảng câu hỏi sức khỏe số 9) REBT :Rational Emotive Behaviour Therapy (Liệu pháp cảm xúc hành vi hợp lý) BVTT :Bệnh viện tâm thần BS.CKII : Bác sĩ chuyên khoa II TC :Trầm cảm ĐTB : Điểm trung bình ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i KÝ HIỆU VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỆNH TRẦM CẢM VÀ LIỆU PHÁP HÀNH VI CẢM XÚC HỢP LÝ CHO BỆNH NHÂN TRẦM CẢM 1.1 Tổng quan nghiên cứu trầm cảm 1.1.1 Khái niệm chung trầm cảm 1.1.2 Lịch sử bệnh trầm cảm 1.2 Các phương pháp can thiệp điều trị trầm cảm 12 1.2.1 Liệu pháp hóa dược 12 1.2.2 Liệu pháp choáng điện 14 1.2.3 Liệu pháp kích thích từ xuyên sọ 14 1.2.4 Liệu pháp ánh sáng 14 1.2.5 Liệu pháp tâm lý 15 1.3 Tổng quan liệu pháp cảm xúc hành vi hợp lý 16 1.3.1 Giới thiệu liệu pháp cảm xúc hành vi hợp lý 16 1.3.2 Nền tảng triết lý 17 1.3.3 Các nguyên lý 18 1.3.4 Mục tiêu liệu pháp nhiệm vụ nhà trị liệu 24 1.3.5 Chỉ định 24 1.3.6 Tiến trình thực REBT 25 1.4 Cách thực cho buổi trị liệu sau: Gồm buổi cấu trúc buổi giống khác nội dung 27 1.5 Một số nghiên cứu hiệu liệu pháp cảm xúc hành vi hợp lý 35 Tiểu kết Chƣơng 39 iii Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Đối tượng nghiên cứu 40 2.1.1 Chọn bệnh nhân 40 2.1.2 Quy trình sàng lọc chẩn đoán 41 2.2 Phương pháp nghiên cứu 42 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 42 2.2.2 Các bước tiến hành 43 2.2.3 Công cụ đánh giá 44 2.3 Đạo đức nghiên cứu 47 2.4 Một số đặc điểm mẫu nghiên cứu 48 2.4.1 Sự phân bố đối tượng nghiên cứu theo độ tuổi, giới trình độ học 48 2.4.2 Sự phân bố đối tượng nghiên cứu theo tình trạng nhân, địa 48 2.4.3 Sự phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 49 Tiểu kết chƣơng 51 Chƣơng THỰC TRẠNG LIỆU PHÁP HÀNH VI CẢM XÚC HỢP LÝ TRÊN BỆNH NHÂN TRẦM CẢM ĐẾN ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN ĐÀ NẴNG 55 3.1 Đánh giá hiệu liệu pháp hành vi cảm xúc hợp lý 55 3.1.1 Đánh giá triệu chứng trầm cảm 55 3.1.2 Đánh giá mối liên quan thang trầm cảm PHQ-9 trầm cảm BDI 56 3.1.3 Sự thay đổi điểm thang trầm cảm PHQ-9 trầm cảm BDI qua thời điểm 56 3.1.4 Đánh giá hiệu can thiệp dựa việc đo lường mức độ cảm xúc buổi can thiệp trị liệu REBT 59 3.1.5 Đánh giá hài lòng điều trị liệu pháp cảm xúc hành vi hợp lý 59 3.2 Các yếu tố liên quan đến hiệu điều trị liệu pháp hành vi cảm xúc hợp lý 61 Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined iv Chƣơng 4: BÀN LUẬN Error! Bookmark not defined 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứuError! Bookmark not defined 4.1.1 Sự phân bố đối tượng nghiên cứu theo độ tuổi Error! Bookmark not defined 4.1.2 Tỷ lệ phân bố địa bệnh nhân hai nhómError! Bookmark not defined 4.1.3 Giới Error! Bookmark not defined 4.1.4 Phân bố trình độ học vấn bệnh nhânError! Bookmark not defined 4.1.5 Tình trạng hôn nhân Error! Bookmark not defined 4.1.6 Phân bố nghề nghiệp bệnh nhân Error! Bookmark not defined 4.2 Đánh giá hiệu liệu pháp hành vi cảm xúc hợp lý 71 4.2.1 Tỷ lệ biểu lâm sàng trầm cảm bệnh nhân 71 4.2.2 Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng trầm cảm qua thời điểm hai nhóm 71 4.2.3 Sự thay đổi tổng điểm PHQ-9 thời điểm 72 4.2.4 Sự thay đổi điểm trung bình thang BDI qua thời điểm 73 4.2.5 Sự thay đổi mức độ trầm cảm sau can thiệp 74 4.3 Một số yếu tố liên quan đến hiệu liệu pháp hành vi cảm xúc 75 hợp lý 75 4.3.1 Liên quan đáp ứng điều trị qua thay đổi điểm trung bình thang đo trầm cảm BDI, PHQ-9 với giới tính qua thời điểm 75 4.3.2.Liên quan đáp ứng điều trị qua thay đổi điểm trung bình thang đo trầm cảm BDI, PHQ-9 với trình độ học vấn qua thời điểm 76 4.3.2 Liên quan đáp ứng điều trị qua thay đổi điểm trung bình thang đo trầm cảm BECK, PHQ-9 với tình trạng nhân qua thời điểm 76 Tiểu kết Chƣơng 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 v Kết luận 79 Kiến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 87 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Sự phân bố đối tượng nghiên cứu theo độ tuổi, giới trình độ học vấn 48 Bảng 2.2 Sự phân bố đối tượng nghiên cứu theo tình trạng nhân, địa 49 Bảng 2.3 Sự phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 49 Bảng 2.4 Sự phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhân, giới trình độ học vấn theo nhóm 50 Bảng 3.1 Tỷ lệ biểu lâm sàng trầm cảm bệnh nhân theo PHQ-9 55 Bảng 3.2 Điểm trung bình triệu chứng trầm cảm theo bảng PHQ-9 56 Bảng 3.3 Điểm trung bình thang trầm cảm PHQ-9 trầm cảm BDI 56 Bảng 3.4 Tỷ lệ mức độ trầm cảm hai nhóm thời điểm (dựa vào thang mức độ trầm cảm PHQ-9) 57 Bảng 3.5 Tỷ lệ mức độ trầm cảm hai nhóm thời điểm (dựa vào thang mức độ trầm cảm BDI) 57 Bảng 3.6 Thay đổi điểm trung bình PHQ-9 qua thời điểm hai nhóm 58 Bảng 3.7 Thay đổi điểm trung bình BDI qua thời điểm hai nhóm 58 Bảng 3.8 Mức độ cảm xúc qua buổi trị liệu 59 Bảng 3.9 Bảng mô tả mức độ hài lòng với liệu pháp 60 Bảng 3.10 Mối liên quan giới tính thay đổi điểm trung bình thang BECK thời điểm so với trước điều trị hai nhóm 61 Bảng 3.11 Mối liên quan Trình độ học vấn thay đổi điểm trung bình 62 Bảng 3.12 Mối liên quan Tình trạng nhân thay đổi điểm trung bình (phân tích ANOVA) 63 vi Bảng 3.13 Mối tương quan tuổi thay đổi điểm trung bình (phân tích tương quan Pearson Correlation) 63 Bảng 3.14 Mối liên quan địa thay đổi điểm trung bình 70 Bảng 3.15 Mối liên quan nghề nghiệp thay đổi điểm trung bình 70 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Biểu đồ phân bố giới tính 48 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ phân bố tình trạng nhân 49 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ tương quan điểm PHQ-9 với mực độ hài lòng 61 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trầm cảm xuất lứa tuổi từ thời thơ ấu đến tuổi già gây tổn hại to lớn cho xã hội, rối loạn gây nỗi đau khổ nghiêm trọng, phá hoại sống bình thường khơng điều trị kịp thời dẫn đến tử vong tự sát suy kiệt trường hợp nặng Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tỷ lệ mắc rối loạn trầm cảm chủ yếu khoảng 5% dân số, nguyên nhân gây suy giảm chức nghề nghiệp xã hội bệnh nhân đứng hàng thứ sau bệnh lý tim mạch vào năm 2020 Trầm cảm gặp trẻ em, vị thành niên, người trưởng thành người cao tuổi Tỷ lệ mắc trầm cảm nữ cao nam giới tỷ lệ khoảng 2:1[18] Các quốc gia có tỷ lệ trầm cảm cao (36%), Pháp, Hà Lan có 30% n độ Hoa Kỳ 6,6% dân số có nguy mắc bệnh 12 tháng qua [43] Việt Nam, theo nghiên cứu Viện Sức Khỏe Tâm Thần Quốc Gia năm 1999, tỷ lệ mắc trầm cảm dân số 8,35% [16] Trầm cảm có biểu triệu chứng đặc trưng khí sắc trầm, quan tâm thích thú, mau mệt mỏi dẫn đến giảm hoạt động [6], [15], [49] Bên cạnh đó, triệu chứng nhận thức phổ biến bệnh cảnh lâm sàng trầm cảm Các triệu chứng bao gồm ý tưởng tự ti, không xứng đáng, cảm thấy vô vọng , không giúp đỡ , cho người thất bại, tự đánh giá thấp thân, ý tưởng tự buộc tội, tự khiển trách [6], [15], [17] Những nhận thức sai lệch làm cho bệnh nhân thường có ý tưởng hành vi tự sát Vì vậy, thay đổi nhận thức bệnh nhân trầm cảm vấn đề quan trọng điều trị phòng ngừa tái phát giai đoạn trầm cảm Liệu pháp cảm xúc hành vi hợp lý (Rational emotive behavior therapy REBT) dựa khái niệm cảm xúc hành vi xuất phát từ trình nhận thức người thay đổi trình nhận thức để đạt đến cảm xúc 52 Sadock B J., Sadock V.A (2003) Mood Disorders, Concise Textbook of Clinical Psychiatry, Lippincott Williams and Wilkins 53 Sadock B J., Sadock V.A, (2004) Electroconvulsive Therapy Concise Textbook of Clinical Psychiatry, Lippincott Williams and Wilkins 54 Saulsman L M., Coall D.A, Nathan P.R (2006) The association between depressive personality and treatment outcome for depression following a group cognitive-behavioral intervention, Journal of Clinical Psychology,Volume: 64, Issue: 9, 1181-1196 55 Stahl S M (2008) Antidepressant Agents, Stahl's Essential Psychopharmacology - Neuroscientic Basis and Practical Applications, Third Edition Cambridge University Press 56 Steuer J L., Mintz J, Hammen CL et al (1984) Cognitive behaviour therapy and psychodynamic group psychotherapy in treatment of geriatric depression, Journal consult Clinical Psychology 52: 180 -189 57 Thompson L W., Gallagher D, Steinmetz-Breckenridge J (1987) Comparative effectiveness of psychotherapies for depressed elders, Journal consult Clinical Psychology, 55: 385 -390.) 58 Watson H J (2008) Role of gender in depressive disorder outcome for individual and group cognitive–behavioral treatment, Journal of Clinical Psychology, 64: 1323–1337.(58) 59 World Federation for Mental Health (2012), Depression: a global crisis 60 Weissman M M., Bland R.C, Canino G.J et al (1996) CrossNationa3 Epidemiology of Major Depression and Bipolar Disorder, JAMA, 276:293-299 86 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng câu hỏi Điều tra nhân học Những câu hỏi sau hỏi thơng tin cá nhân gia đình anh (chị) Mã số nghiên cứu: …………………………………………………… Mã số hồ sơ:…………………………………………………………… Tuổi : ……………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………… Địa Nông thôn Thành thị Miền núi/ hải đảo Khác Trình độ học vấn: Mức độ Khơng biết chữ Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thong Trung cấp/cao đẳng/Đại học Nghề nghiệp: Nghề nghiệp Nông dân Công nhân Cán công chức Buôn bán Nội trợ Thợ thủ cơng/ thợ có tay nghề Khác: Tình trạng nhân? Tình trạng nhân Độc thân Đã lập gia đình Ly dị, ly than Góa Khác 87 Phụ lục 2: Bảng hỏi PHQ-9: Họ tên Giới: Tuổi: Ngày: Địa Trình độ học vấn Nghề nghiệp: Tình trạng nhân: [Hướng dẫn ghi điểm: Trong cột ĐIỂM, viết số cao mà bệnh nhân chọn nhóm cho] Hướng dẫn bệnh nhân: Trong hai tuần qua, vấn đề sau gây phiền phức cho anh/chị thường xuyên đến mức độ nào? ST T 1a 1b 1c 3a 3b 4a 4b Nội dung Có anh/chị khó vào giấc ngủ khơng? Có anh/chị khó ngủ thẳng giấc khơng? Có anh/chị ngủ q nhiều khơng khơng? Có anh/chị cảm thấy mệt mỏi khơng? Có anh/chị chán ăn khơng? Có anh/chị ăn q nhiều khơng? Có anh/chị cảm thấy muốn làm cơng việc có cảm giác thích thú làm cơng việc khơng? Có anh/chị cảm thấy muốn tham gia vào hoạt động vui chơi giải trí có cảm giác thích thú tham Gần Điểm Hơn Vài nhƣ (ghi Không nửa ngày điểm ngày số ngày (1-7 ngày cao (8-11 ngày) (12-14 nhất) ngày) ngày) 3 3 3 3 88 4c 5a 5b 5c 6a 6b 6c 6d 8a 8b 9a gia vào hoạt động khơng? Có anh/chị cảm thấy muốn làm cơng việc chăm sóc gia đình than có cảm giác thích thú làm cơng việc khơng? Có anh/ chị cảm thấy nản chí khơng? Có anh/ chị cảm thấy trầm buồn khơng? Có anh/ chị cảm thấy tuyệt vọng khơng? Có anh/ chị cảm suy nghĩ tiêu cực thân khơng? Có anh/ chị cảm người thất bại khơng? Có anh/ chị cảm thấy thất vọng than khơng? Có anh/ chị cảm thấy làm cho gia đình thất vọng khơng? Anh/ chị có thấy khó tập trung vào cơng việc ví dụ đọc báo xem ti vi khơng? Có anh/ chị thấy vận động nói chậm đến mức người khác nhận thấy khơng? Có nah/ chị thấy q bồn chồn đứng ngồi khơng n đến mức anh/ chị lại nhiều thông thường không? Chúng biết mắc bệnh số người 3 3 3 3 3 3 89 nghĩ đến chết tự gây tổn thương cho Vậy anh/chị có suy nghĩ tự gây tổn thương thể theo cách khơng? Anh/ chị có suy nghĩ 9b chết điều tốt cho anh/ chị không? Tổng điểm: 10 Nếu Anh/ chị có vấn đề trên, việc làm suy giảm hoạt động, chăm nom nhà cửa, hay giao tiếp với người khác nào? a Không suy giảm b Suy giảm chút c Suy giảm vừa d Suy giảm nhiều 90 Phụ lục 3: Bảng hỏi BDI-II NGHIỆM PHÁP BECK TRÂM CẢM Họ tên: ……………………… Tuổi:…… Giới:… Văn hóa:… Địa chỉ: ………………………………………………………………… Nghề nghiệp:……………… Chẩn đoán: … Ngày làm: / /20 Bảng hỏi bao gồm nhiều mục, mục câu mục sau đọc kĩ chọn câu thích hợp với tình trạng bạn Khoanh tròn chữ số tương ứng với câu bạn chọn Bạn khoanh trịn nhiều số mục mục câu tương ứng với tình trạng bạn A : Tôi không cảm thấy buồn : Tôi cảm thấy rầu rĩ buồn bã : Tôi cảm thấy u sầu buồn bã khơng thể khỏi sựu buồn bã 3: Tơi buồn đau khổ chịu đựng B : Tơi chẳng có chuyện đặc biệt để phàn nàn bi quan tương lai : Tôi cảm chán nản tương lai : Tơi khơng có lý để hy vọng tương lai 3: Tơi khơng thấy có chút hy vọng tương lai tình trạng không cải thiện C : Tôi không cảm thấy có thất bại sống : Tôi cảm tưởng thất bại nhiều sống so với phần lớn người xung quanh : Khi nhìn vào khứ mình, tất tơi nhìn thấy thất bại 91 3: Tơi có cảm giác thất bại hồn tồn sống riêng mình( quan hệ với cha mẹ, chồng vợ, cái…) D : Tơi chẳng cảm thấy có đặc biệt để phàn nàn : Tơi khơng thấy thích thú, dễ chịu với hồn cảnh xung quanh : Tơi chẳng cảm thấy có chút hài lịng cho dù việc : Tơi bất bình khơng hài lịng với tất E : Tơi khơng cảm thấy có tội lỗi : Tơi cảm thấy xấu xa tồi tệ gần thường xun : Tơi cảm thấy có lỗi (tội) : Tơi tự xét thấy người xấu xa tơi cảm thấy cahwngr có chút giá trị F: : Tôi không cảm thấy thất vọng thân : Tơi cảm thấy thất vọng thân : Tơi thấy ghê tởm : Tơi thấy căm ghét thân G 0: Tơi nghĩ đến chán sống 1: Tôi không nghĩ đến chán sống H : Tơi cịn quan tâm đến người khác : Hiện tơi quan tâm đến người khác trước : Tơi khơng cịn quan tâm đến người khác nữa, tơi có tình cảm với họ : Tơi hồn tồn khơng quan tâm đến người khác, họ chẳng làm bận tâm I Tơi cịn khả định dễ dàng trước 92 Tôi cố gắng tránh định việc Tơi khó khan định cơng việc 3.Tơi khơng cịn khả định việc nhỏ nhặt J : Tơi khơng thấy xấu xí trước 1: Tơi thấy sợ già nua, xấu xí : Tơi cảm thấy có thay đổi thường xun bề ngồi thể làm cho tơi xấu xí, vơ dun : Tơi cảm giác xấu xí gớm ghiếc K : Tơi làm việc dễ dàng trước : Tôi cần phải thêm cố gắng bắt đầu làm việc : Tôi cần phải cố gắng nhiều để làm cho dù việc : Tơi hồn tồn làm việc nhỏ L : Tôi không thấy mệt mỏi so với trước : Tôi dễ bị mệt mỏi so với trước : Dù làm việc tơi cảm thấy mệt mỏi : Tơi hồn tồn làm việc nhỏ M : Lúc thấy ngon miệng ăn : Tôi ăn không ngon miệng trước : Hiện ăn ngon miệng trước nhiều : Tơi hồn tồn không thấy ngon miệng ăn 93 Phụ lục 3: Bảng đánh giá hài lịng Chúng tơi muốn bạn nói lên cảm nhận liệu pháp này, thống tin không chia cho Cảm ơn bạn! Bạn thích thú liệu pháp mức độ nào? Hồn tồn khơng Một Vừa phải Thích nhiều Rất thích Bạn hài lịng liệu pháp mức độ nào? Hoàn toàn khơng Một Vừa phải Hài lịng nhiều Rất hài lòng Liệu pháp giúp bạn học đƣợc cách giải vấn đề căng thẳng sống bạn mức độ nào? Hồn tồn khơng Một Vừa phải Giúp nhiều Rất nhiều Bạn có muốn giới thiệu cho ngƣời bạn quen liệu pháp mức độ nào? Hồn tồn khơng Hơi muốn Vừa phải Muốn nhiều Rất muốn Bạn có muốn giới thiệu cho bạn có khó khăn vấn đề thẳng sống liệu pháp mức độ nào? Hoàn toàn không Hơi muốn Vừa phải Muốn nhiều Rất muốn 94 Phụ lục 4: Nội dung phiên trị liệu Buổi Nội dung -Tự giới thiệu thân nhà trị liệu -Hỏi số thông tin bệnh nhân -Giới thiệu ý nghĩa việc đánh giá cảm xúc -Giới thiệu thang đánh giá tâm trạng đánh giá cảm xúc thang tâm trạng -Ôn lại đánh giá -Hẹn ngày điều trị buổi thứ - Đánh giá lại thang tâm trạng -Xác định cản trở đến điều trị -Tạo cam kết hẹn gặp lại -Chào hỏi trao đổi vấn đề tuần qua -Đánh giá công việc bệnh nhân thực hành tuần qua: -Đánh giá tâm trạng bệnh nhân: -Giới thiệu liệu pháp -Phân tích mối liên quan cảm xúc suy nghĩ: -Hướng dẫn phân tích mối quan hệ kiện - niềm tin - cảm xúc: -Giải trường hợp cụ thể bệnh nhân: -Ôn lại đánh giá lại -Ôn lại kiến thức hướng dẫn: -Mối liên quan suy nghĩ cảm xúc -Biết mơ hình ABC áp dụng thực tiễn -Đánh giá cảm nhận bệnh nhận nội dung buổi điều trị: -Đánh giá lại tâm trạng bệnh nhân: -Thực hành -Đề cập mong muốn cần đạt qua buổi điều trị -Đánh giá tiếp thu bệnh nhân: -Hẹn gặp lại -Chào hỏi trao đổi vấn đề tuần qua -Đánh giá công việc bệnh nhân thực hành tuần qua: -Đánh giá tâm trạng bệnh nhân: -Giới thiệu nội dung buổi trị liệu: trước hết trao đổi cách xác định xác tình gây lo âu anh/chị, -Xác định kiện -Nhắc lại mơ hình ABC: -Hướng dẫn bệnh nhân tìm kiện A: -Ôn lại đánh giá -Cách xác định kiện ban đầu -Đánh giá cảm nhận bệnh nhận nội dung buổi điều trị -Đánh giá lại tâm trạng bệnh nhân: -Bài tập Thực hành nhà 95 -Hẹn gặp lại -Hẹn ngày điều trị buổi thứ -Tạo cam kết: -Chào hỏi trao đổi vấn đề tuần qua -Đánh giá công việc bệnh nhân thực hành tuần qua: -Đánh giá tâm trạng bệnh nhân: -Phản hồi -Giới thiệu nội dung buổi trị liệu -Chúng ta thảo luận nội dung buổi điều trị, tìm niềm tin gây lo âu -Xác định kiện -Bệnh nhân biết cách xác định xác niềm tin -Nhắc lại mơ hình ABC: Như phần trao đổi buổi trước, kiện A xảy ra, có suy nghĩ B kiện đó, suy nghĩ B cho ta cảm giác lo âu C Vậy suy nghĩ B làm lo âu kiện A -Hướng dẫn tìm niềm tin -Vẽ mơ hình ABC -Sự kiện/ Suy nghĩ/ Hậu -Ôn lại đánh giá -Chú ý nội dung: -Cách xác định niềm tin -Cách xác định suy nghĩ áp dụng vào thực tiễn -Đánh giá lại tâm trạng bệnh nhân - Đánh giá T1: PHQ-9, BDI -Thực hành tập nhà -Hẹn gặp lại -Hẹn ngày điều trị buổi thứ -Tạo cam kết -Chào hỏi trao đổi vấn đề tuần qua -Đánh giá công việc bệnh nhân thực hành tuần qua: -Đánh giá tâm trạng bệnh nhân: -Giới thiệu nội dung buổi điều trị: Chúng ta thảo luận nội dung buổi điều trị, hôm tiếp tục thực thực hành tình tìm niềm tin -Hỏi ý kiến bệnh nhân -Phản hồi tổng kết để chuyển tiếp: -Đánh giá cảm nhận bệnh nhận nội dung buổi điều trị: -Đánh giá lại tâm trạng bệnh nhân: -Thực hành tập nhà -Hẹn gặp lại -Hẹn ngày điều trị buổi thứ -Tạo cam kết: 96 -Chào hỏi trao đổi vấn đề tuần qua -Đánh giá công việc bệnh nhân thực hành tuần qua: -Đánh giá tâm trạng bệnh nhân: -Giới thiệu nội dung buổi điều trị -Tranh luận với niềm tin không hợp lý: -Bệnh nhân biết cách tranh luận với niềm tin không hợp lý -Nhắc lại mơ hình ABC Vai trị việc tranh luận -Phản hồi hướng dẫn cách tranh luận -Bằng chứng ủng hộ kiện có thật thể niềm tin -Bằng chứng chống lại kiện có thật thể niềm tin sai -Cách xác định chứng ủng hộ -Cách xác định chứng chống lại -Đưa suy nghĩ -Đánh giá cảm nhận bệnh nhận nội dung buổi điều trị -Đánh giá lại tâm trạng bệnh nhân -Thực hành -Hẹn gặp lại -Chào hỏi trao đổi vấn đề tuần qua -Đánh giá công việc bệnh nhân thực hành tuần qua: -Đánh giá tâm trạng bệnh nhân: Giới thiệu nội dung buổi điều trị: cách để củng cố niềm tin, sau tiếp tục làm môt số tập tranh luận với niềm tin khơng hợp lí tìm niềm tin hợp lí để thay -Củng cố niềm tin -Đánh giá cảm nhận bệnh nhận nội dung buổi điều trị -Đánh giá lại tâm trạng bệnh nhân: -Hẹn gặp lại -Hẹn ngày điều trị buổi thứ -Chào hỏi trao đổi vấn đề tuần qua -Đánh giá công việc bệnh nhân thực hành tuần qua: -Đánh giá tâm trạng bệnh nhân: -Giới thiệu nội dung buổi điều trị: Chúng ta thảo luận nội dung buổi điều trị, sau xác định tình nguy cao cách vượt qua nguy -Xác định tình nguy cao -Ôn lại đánh giá -Đánh giá cảm nhận bệnh nhận nội dung buổi điều trị -Đánh giá lại tâm trạng bệnh nhân 97 -Hẹn gặp lại -Hẹn ngày điều trị buổi thứ 9 -Chào hỏi trao đổi vấn đề tuần qua -Đánh giá công việc bệnh nhân thực hành tuần qua: -Đánh giá tâm trạng bệnh nhân: -Giới thiệu nội dung buổi điều trị: Chúng ta thảo luận nội dung buổi điều trị hướng dẫn cho anh/chị biết cách tìm kiếm giúp đỡ tương lai -Định hướng tương lai -Mục tiêu: -Bệnh nhân biết biểu tái phát -Cách trì kết thực tế -Biết cách tìm hỗ trợ -Nội dung: -Giáo dục biểu tái phát -Cách trì kết -Tìm giúp đỡ: Khi gặp vấn đề căng thẳng -Tự áp dụng kỹ học -Biết cách tiếp cận dịch vụ chăm sóc địa phương -Nhận hướng dẫn nhà trị liệu cần thiết - Đánh giáT2: PHQ-9, BDI, Đánh giá sựu hài lòng - Chào tạm biệt 98 Phụ lục Mối liên quan nghề nghiệp thay đổi điểm trung bình Tổng BDI.1 Tổng PHQ91 Tổng BDI.2 Tổng PHQ92 Tổng BDI.3 Nghề nghiệp ĐTB ĐLC F P Nông dân 25.33 6.429 Công nhân 14.67 0.577 Công chức 31.50 1.291 Buôn bán 18.00 9.466 0.085 Nội trợ 25.50 14.849 2.113 Lao động tự 21.86 8.295 Sinh viên 18.75 3.500 Khác 12.00 1.212 Nông dân 22.67 1.155 Công nhân 16.67 1.528 Công chức 21.75 1.258 1.303 0.065 Buôn bán 18.50 3.507 Nội trợ 20.50 6.364 Lao động tự 19.86 3.579 Sinh viên 20.00 3.559 Khác 16.00 1.657 Nông dân 8.00 1.000 Công nhân 5.33 1.528 Công chức 6.75 2.872 Buôn bán 5.83 2.041 0.840 Nội trợ 7.50 2.121 0.478 Lao động tự 6.29 4.271 Sinh viên 5.75 2.630 Khác 3.00 1,564 Nông dân 11.33 2.309 Công nhân 9.00 2.000 Công chức 9.75 2.062 0.821 0.580 Buôn bán 9.67 1.751 Nội trợ 10.00 1.414 Lao động tự 9.57 4.995 Sinh viên 9.75 1.708 Khác 3.00 1.675 Nông dân 3.67 1.155 Công nhân 3.33 1.528 Công chức 5.25 4.500 99 Buôn bán Nội trợ Lao động tự Sinh viên Khác Nông dân Công nhân Công chức Tổng Buôn bán PHQ9- Nội trợ Lao động tự Sinh viên Khác 3.33 2.50 3.71 1.033 0.707 3.402 3.25 0.00 6.67 4.67 7.25 5.67 6.50 6.00 1.258 4.75 0.00 1.708 100 0.577 2.082 2.500 2.338 0.707 3.162 0.581 1.352 0.764 0.274