Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
2,66 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ THUÝ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC BÀI ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ THUÝ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC BÀI ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học môn Ngữ văn Mã số : 60 14 01 11 Cán hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Ban HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Ban, người tận tình giúp đỡ dẫn cho suốt thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, thầy cô em học sinh hai trường THCS Tân Hưng THCS Gia Tân giúp đỡ tạo điều kiện cho trình khảo sát, điều tra tiến hành thực nghiệm sư phạm để hoàn thành đề tài Xin cảm ơn gia đình người thân, người ln bên cạnh động viên, giúp vững bước sống phấn đấu học tập Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ suốt thời gian học tập làm luận văn Với tầm hiểu biết hạn chế người viết, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý thầy bạn để luận văn hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Học viên Phạm Thị Thúy i DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BĐTD đồ tư SGK sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông GV giáo viên HS học sinh HĐ hoạt động ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1 Lí thuyết Bản đồ tư 11 1.1.1 Khái niệm đời Bản đồ tư 11 1.1.2 Cấu trúc Bản đồ tư 12 1.1.3 Đặc điểm chế hoạt động 14 1.1.4 Quy trình thiết kế đồ tư 16 1.1.5 Khả ứng dụng Bản đồ tư vào dạy học 18 1.1.5.1.Tác dụng đồ tư 18 1.1.5.2 Khả ứng dụng đồ tư dạy học 21 1.2 Thực trạng dạy học ôn tập Tiếng Việt 23 1.2.1 Hoạt động dạy giáo viên 23 1.2.2 Hoạt động học học sinh 25 1.2.2.1 Về hứng thú học tập học sinh 25 1.2.2.2 Về cách học ôn tập Tiếng Việt học sinh 27 Tiểu kết chương 31 iii CHƯƠNG CÁCH THỨC TẠO LẬP VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC BÀI ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 32 2.1 Đặc điểm ôn tập Tiếng Việt lớp 32 2.2 Tác dụng việc sử dụng đồ tư dạy học ôn tập Tiếng Việt 39 2.3 Cách thức tạo lập đồ tư dạy học ôn tập Tiếng Việt lớp 40 2.3.1 Các bước để tạo đồ tư hiệu dạy học ôn tập Tiếng Việt 40 2.3.2 Tạo đồ tư cho học ôn tập Tiếng Việt lớp 42 2.4 Cách thức sử dụng đồ tư dạy học ôn tập Tiếng Việt lớp 45 2.4.1 Sử dụng kiểm tra cũ 46 2.4.2 Sử dụng ơn tập lí thuyết 48 2.4.3 Sử dụng luyện tập thực hành 52 2.5 Giới thiệu số đồ tư ôn tập Tiếng Việt 59 2.5.1 Một số đồ tư thiết kế thử nghiệm 59 2.5.2 Một số đồ tư học sinh tự thiết kế 63 2.6 Một số lưu ý sử dụng đồ tư vào dạy học Tiếng Việt 64 2.6.1 Phân biệt đồ tư với Graph 64 2.6.2 Lưu ý tạo đồ tư 68 Tiểu kết chương 72 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 73 3.1 Mục đích thực nghiệm 73 3.2 Đối tượng, thời gian thực nghiệm 73 3.3 Nội dung thực nghiệm 73 3.4 Phương pháp thực nghiệm 73 3.5 Các bước thực 74 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 75 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 87 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng: 1.1 Thống kê tỉ lệ vai trò giác quan việc thu nhận tri thức 22 Bảng: 1.2 Tỉ lệ tri thức lưu lại trí nhớ 23 Bảng:1.3.Thống kê tỉ lệ cách dạy học ôn tập GV ôn tập chung 24 Bảng:1.4 Thống kê tỉ lệ cách dạy học ôn tập GV 24 Bảng:1.5 Thống kê tỉ lệ học sinh hứng thú với học phần Tiếng Việt 27 Bảng:1.6 Bảng thống kê tỉ lệ học sinh ôn 28 Bảng:1.7 Thống kê tỉ lệ học sinh lựa chọn cách ôn tập Tiếng Việt 28 Bảng: 3.1 Thống kê xếp loại điểm làm lớp 6A 77 Bảng: 3.2 Thống kê xếp loại điểm làm lớp 6C 78 Biểu đồ: 3.1 So sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng 78 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ: 3.1 So sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng 78 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình: 1.1 BĐTD: Kế hoạch năm học 12 Hình: 1.2 Cấu tạo não người 14 Hình: 1.3 Từ trung tâm 16 Hình: 1.4 Thiết lập nhánh đồ tư 17 Hình: 1.5 Thiết lập nhánh phụ đồ tư 17 Hình: 1.6 BĐTD: Các đồ lưu niệm bạn thích 18 Hình: 1.7 BĐTD: Hoạt động phân tích nhân vật 21 Hình: 2.1 Bản đồ tư khái quát 43 Hình:2.2 Bản đồ tư cụ thể 43 Hình:2.3.Bản đồ tư đầy đủ 44 Hình:2.4.1 Bản đồ tư khuyết nội dung nhánh 44 Hình:2.4.2 Bản đồ tư khuyết từ trung tâm 44 Hình:2.5.BĐTD Giờ học Ẩn dụ 46 Hình:2.6 BĐTD hoạt động kiểm tra cũ 48 Hình:2.7 BĐTD Nhắc nhanh lại phần cấu tạo từ 50 Hình:2.8 BĐTD sử dụng củng cố kiến thức cuối 51 Hình:2.9 BĐTD sử dụng để kiểm tra ghi nhớ nhanh lí thuyết lớp 51 Hình:2.10 BĐTD: Giải nghĩa từ 56 Hình:2.11 BĐTD: Giải nghĩa từ “dong” 57 Hình: 2.12 BĐTD Bài tập bổ sung Hốn dụ 58 Hình: 2.13 BĐTD: Bài ôn tập dấu câu 60 Hình: 2.14 BĐTD: Tổng kết phần Tiếng Việt (Từ loại) 60 Hình: 2.15 BĐTD: Ơn tập biện pháp tu từ 61 Hình: 2.16 BĐTD: Giải nghĩa từ “ghế” 61 Hình:2.17 BĐTD: Các hình ảnh ẩn dụ 62 Hình: 1.18 BĐTD Các thành phần câu 63 vii Hình:2.19 BĐTD Nhân hóa 63 Hình:2.20 BĐTD tổng kết Từ loại 64 Hình:2.21 Graph 66 Hình: 2.22 Graph 66 Hình: 2.23 Graph 67 Hình: 2.24 Giao diện phần mềm ConceptDraw MINDMAP Professional 71 viii quan hệ phép hoán - Quan hệ dấu hiệu đặc dụ ví dụ d ? trưng kiện, việc thân kiện, việc d Phép hoán dụ: Cả nước - Quan hệ: Vật chứa (Cả nước) - Và vật chứa (Nhân dân Việt Nam) sống đất nước Việt - Có kiểu hốn dụ? - HS rút KL Nam - GV cho HS đọc lại ghi - HS đọc ghi nhớ nhớ Ghi nhớ: SGK - trang - GV chốt lại toàn 83 kiến thức học, hệ thống lại khái niệm hoán dụ, kiểu hoán dụ sử dụng BĐTD Số (Phụ lục 3) Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập - GV hướng dẫn HS làm - HS đọc tập tập III Luyện tập - Mỗi HS làm Bài tập 1: câu Xác định phép hoán dụ kiểu quan hệ sử dụng a) Làng xóm: Chỉ nhân dân sống làng 93 xóm - Quan hệ: Vật chứa vật bị chứa b) Mười năm: ngắn, trước mắt, cụ thể quan hệ: cụ thể triều tượng - Trăm năm: dài, triều tượng Ý nghĩa: Trồng cây: Kinh tế, trồng người: giáo dục - Một xã hội phát triển kinh tế giáo dục đề phát triển kinh tế động lực, giáo dục mục đích + Hốn dụ: Trồng cây: (Xây dựng kinh tế) - xây dựng xã hội phát triển + Trồng người: (xây dựng người) - xây dựng xã hội - Hồ Chủ Tịch nói: Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, phải có người xã hội chủ nghĩa 94 + Quan hệ: * Kinh tế: Bộ phận Tồn thể * Giáo dục: Cơng việc đặc trưng - Tồn nghiệp c) Áo chàm: Hốn dụ kép - Áo chàm (y phục) người dân sống Việt Bắc thường mặc áo màu chàm + Quan hệ: Dấu hiệu đặc trưng vật + Áo chàm: Chỉ quần chúng cách mạng người dân tộc Việt Bắc, tình cảm quần chúng cách mạng nói chung Đảng, Bác + Quan hệ: Bộ phận toàn thể + Trái đất: Chỉ loài người tiến sống trái đất + Quan hệ: Vật chứa vật bị chứa 95 Bài tâp thêm: So sánh Ẩn dụ Hoán dụ Giáo viên sử dụng BĐTD Số (Phụ lục 3) D CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Học bài, thuộc ghi nhớ - Hoàn thiện tập - Soạn bài: Tập làm thơ chữ , HS chuẩn bị thơ chữ GIÁO ÁN Tiết 135 TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống lại ghi nhớ kiến thức Tiếng Việt năm lớp Kỹ : - So sánh, hệ thống hóa, khái quát hóa - Giải tập tổng hợp Thái độ: Ý thức việc sử dụng Tiếng Việt chuẩn hóa theo kiến thức học B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + SGK, giáo án + Các đồ tư - Học sinh: + Ơn lại tồn kiến thức Tiếng Việt học từ đầu năm C CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định tổ chức 96 Dạy Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức từ cấu tạo từ - GV hỏi: - HS trả lời Từ gì? Cho ví Từ đơn vị cấu tạo nên dụ? câu Thế từ Ví dụ: Tơi/đi/học (3 từ) đơn? Từ phức? Cho Từ đơn từ có tiếng ví dụ? Ví dụ: bàn, ghế, ngủ Từ ghép khác từ Từ phức từ gồm tiếng trở láy điểm nào? lên Cho ví dụ? Ví dụ: Hà Nội, hoa Từ ghép: tiếng có quan hệ nghĩa Ví dụ: nhà cửa, xanh lam Từ láy: tiếng có quan hệ GV chốt lại kiến âm thức phần Từ Ví dụ: lao xao, lác đác cấu tạo từ BĐTD Số 03 (Phụ lục 3) Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức từ loại cụm từ - GV: yêu cầu HS - HS làm việc cá - từ loại học: danh từ, lập đồ tư nhân, lên trình bày động từ, tính từ, số từ, lượng hệ thống hóa GV gọi từ, định từ, phó từ kiến thức từ loại (Nêu định nghĩa lấy ví dụ) GV gọi HS lên trình bày 97 - GV hỏi: Những từ - HS trả lời - Những từ loại mở loại mở rộng thành cụm từ: rộng thành cụm từ? + Danh từ -> Cụm danh từ + Động từ -> Cụm động từ + Tính từ -> Cụm tính từ Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức nghĩa từ - GV nêu vấn đề: - HS trả lời Nghĩa từ Nghĩa từ nội dung gì? (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ, ) mà từ biểu thị Lập đồ tư Nghĩa từ có loại: để làm rõ nghĩa gốc nghĩa chuyển thành phần nghĩa Ví dụ: Tôi ăn cơm Tàu vào ga ăn than từ ăn1: nghĩa gốc: hoạt động GV chốt: nghĩa gốc người, đưa thức ăn nghĩa chuyển tạo vào thể để ni sống nên tượng ăn2: nghĩa chuyển: tàu vào ga nhiều nghĩa từ nạp nhiên liệu (than) để tiếp tục hoạt động Hoạt động 4: Hệ thống hóa kiến thức nguồn gốc từ - GV nêu vấn đề: - HS trả lời Vay mượn từ tiếng Hán Trong tiếng Việt, ngơn ngữ Ấn – Âu ngồi Ví dụ: từ Việt, cịn có + Nguồn tiếng Hán: hải đăng, từ vay mượn nhật nguyệt, từ nguồn nào? + Nguồn Ấn- Âu: ga, lốp, ga Cho ví dụ lăng 98 GV chốt: Khi cần thiết phải dùng từ mượn, khơng nên lạm dụng Hoạt động 5: Hướng dẫn sửa lỗi dùng từ - GV nêu vấn đề: - HS trả lời - Các lỗi thường gặp: Khi dùng từ để nói, + Lặp từ viết, Nguyên nhân: vốn từ nghèo thường mắc nàn lỗi Cách sửa: lược bỏ từ thừa, gì? Nguyên nhân cách sửa? thay từ đồng nghĩa đại từ + Lẫn lộn từ gần âm Ngun nhân: nhớ khơng xác hình thức ngữ âm từ Cách sửa: tra từ điển người có chun mơn + Dùng từ khơng nghĩa GV chốt: Cần phải Nguyên nhân: hiểu không hiểu nghĩa nghĩa từ từ dùng từ Cách sửa: tra từ điển xác từ kiểm nói, viết hiệu nghĩa/trái nghĩa tra từ Hoạt động 6: Hệ thống hóa kiến thức phép tu từ từ - GV yêu cầu HS - HS trả lời + So sánh: 99 đồng nhắc lại biện Ví dụ: Mềm sợi bún pháp tu từ + Nhân hóa: loại cho ví dụ Ví dụ: Những gà GV chốt lại theo mẹ kiếm ăn BĐTD Số 04 (Phụ + Ẩn dụ: lục 3) Ví dụ: Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt + Hốn dụ: Ví dụ: Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi thành cơm Hoạt động 7: Hệ thống hóa kiến thức câu GV nhắc lại HS lắng nghe - Có loại câu học lớp 6: kiến thức câu: ghi chép + Câu trần thuật đơn kiểu câu học Ví dụ: Mưa rơi lớp thành + Câu trần thuật đơn có từ là: phần câu Ví dụ: Tơi bạn cô + Câu trần thuật đơn từ là: Ví dụ: Cơ khóc - Các thành phần câu: + Chủ ngữ: Mưa/Tơi/Cơ + Vị ngữ: rơi/là bạn ấy/đang khóc Hoạt động 8: Hệ thống hóa kiến thức dấu câu GV dùng BĐTD Số HS ý lắng Các dấu câu, chức ví 100 05 (Phụ lục 3) để nghe ghi chép dụ nhắc lại kiến thức (Phần có tiết ơn tập dấu câu trước nên khơng cần nhắc lại kỹ) Hoạt động 9: Luyện tập GV đưa bảng phụ HS làm tập Vận dụng kiến thức tập 1, học để làm (yêu cầu học sinh dùng BĐTD để giải tập 2) Bài tập 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu sau: a Trong đầm đẹp sen Lá xanh bơng trắng lại chen nhị vàng (Ca dao) b Những đàn thiên nga lông trắng muốt bơi lội tung tăng c Lao động vinh quang Bài tập 2: Tìm tác dụng biện pháp ẩn dụ ví dụ đây: “Cứ nghĩ: Hồn thơm tái sinh Ngơi lặn hóa bình minh Cơn mưa vừa tạnh Ba Đình nắng, Bác đứng kia, vẫy gọi mình” (Theo chân Bác – Tố Hữu) Bài tập nhà Tìm sửa lỗi: a Quyển sách Nam mua b Trong ngày thuộc mười từ tiếng Anh c Thông qua Vợ nhặt cho ta thấy 101 d Vì chồng thích ăn kem e Cha mẹ học sinh lo lắng điều kiện học tập trường f Tôi hỏi bánh có ăn khơng? g Những tân sinh viên háo hức đăng kí mơn học kì h Cơ cho mười điểm i Nhu nhược yếu điểm j Những cảnh quay lãng mạng thực Dặn dị Ơn tập tồn kiến thức, chuẩn bị kiểm tra cuối năm 102 Phụ lục BẢN ĐỒ TƯ DUY DÙNG TRONG HAI TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM BĐTD Số 01 BĐTD Số 02 103 BĐTD số 03 BĐTD Số 04 BĐTD Số 05 104 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT (Không kể thời gian giao đề) I.Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào trước câu trả lời nhất: Câu 1: Câu “Mùa xuân xinh đẹp về.” Phó từ bổ sung cho tính từ ý nghĩa gì? A Chỉ quan hệ thời gian B Chỉ kết C Chỉ tiếp diễn D Chỉ kết hướng Câu 2: Câu thơ “Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm.” sử dụng phép tu từ nào? A So sánh B Nhân hoá C Ẩn dụ D Hoán dụ Câu 3:Câu trần thuật đơn có từ “Trường học nơi chúng em trưởng thành.” thuộc kiểu câu: A Câu định nghĩa B Câu giới thiệu C Câu miêu tả D Câu đánh giá Câu 4: Hai câu ca dao: “Thân em ớt Càng tươi vỏ, cay lòng” loại so sánh nào? A So sánh người với người B So sánh vật với vật C So sánh người với vật D So sánh cụ trể với trừu tượng Câu 5: Trong trường hợp sau, trường hợp không sử dụng phép hoán dụ? A Con miền Nam thăm lăng Bác B Miền Nam trước sau C Gửi miền Bắc lịng miền Nam chung thủy D Hình ảnh miền Nam trái tim Bác 105 Câu : Hình ảnh sau khơng sử dụng phép nhân hóa? A Trong họ hàng nhà Chổi bé Chổi Rơm xinh C Bố em cày B Ơi gà ơi! Ta yêu D Kiến hành quân đầy đường Câu 7: Hai câu thơ sau “Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm’ sử dụng phép tu từ nào? A So sánh B Nhân hoá C Ẩn dụ D Hoán dụ Câu 8: Câu thơ sau “Một tiếng chim kêu sáng rừng” (Khương Hữu Dũng) ” sử dụng phép tu từ nào? A So sánh B Nhân hoá C Ẩn dụ D Hoán dụ Câu 9: Vị ngữ câu: “Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kì hết.” cấu tạo nào? A Động từ C Tính từ B Cụm động từ D Cụm tính từ Câu 10: Cho câu: “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù.” chủ ngữ câu trả lời cho câu hỏi gì? A Ai? B Việc gì? C Con gì? D Cái gì? Câu 11: Hình thức ẩn dụ? A Thường có hai vật tương đồng xuất B Vế A thường ẩn đi, vế B C Thường biến vật có hoạt động giống người D Tất sai Câu 12: Thành phần xem thành phần câu? A Trạng ngữ B Chủ ngữ vị ngữ 106 C Vị ngữ D Chủ ngữ II Tự luận : Câu (4 điểm) Nhân hóa gì? Cho ví dụ minh họa? Có kiểu nhân hóa, kể tên? (1 điểm) Tìm phép tu từ câu sau nêu tác dụng chúng? (2 điểm) “Vì sương nên núi bạc đầu a Biển lay gió, hoa sầu sương.” b Làng xóm ta xưa lam lũ quanh năm mà quanh năm đói rách Làng xóm ta ngày bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể (Hồ Chí Minh) Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu sau Cho biết vị ngữ có cấu tạo nào? (Là động từ, cụm động từ, tính từ …) (1 điểm) Chẳng bao lâu, trở thành chàng dế niên cường tráng Đơi tơi mẫm bóng Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt Câu 2: (3 điểm) Viết đoạn văn từ 10 câu trở lên tả cảnh quê hương em, có dùng phép so sánh nhân hóa (Gạch chân phép nhân hóa so sánh đó) 107