1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do người chưa thành niên gây ra theo pháp luật Việt Nam

105 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MINH ĐỨC TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG DO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN GÂY RA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MINH ĐỨC TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG DO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN GÂY RA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN CỪ HÀ NỘI - 2018 LỜI CÁM ĐOAN Tôi xin cám đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cám đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CÁM ĐOAN Nguyễn Minh Đức i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BLHS Bộ luật hình BTTH Bồi thƣờng thiệt hại BTTHNHĐ Bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng ii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNGDO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN GÂY RA 1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng ngƣời chƣa thành niên gây 1.1.1 Khái niệm ngƣời chƣa thành niên 1.1.2 Khái niệm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng ngƣời chƣa thành niên gây 13 1.2 Pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng ngƣời chƣa thành niên gây 15 1.2.1 Khái niệm pháp luật trách nhiệm BTTHNHĐ ngƣời chƣa thành niên gây 15 1.2.2 Quá trình hình thành phát triển pháp luật trách nhiệm BTTHNHĐ ngƣời chƣa thành niên gây 16 1.2.3 Vai trò ý nghĩa pháp luật trách nhiệm BTTHNHĐ ngƣời chƣa thành niên gây 20 Tiểu kết chƣơng I 23 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH CỦA VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG DO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN GÂY RA 24 2.1 Căn xác định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời chƣa thành niên gây 24 2.1.1 Có thiệt hại xảy 25 2.1.2 Có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại 29 2.1.3 Mối quan hệ nhân hành vi thiệt hại 32 2.1.4 Có lỗi 36 2.2 Năng lực bồi thƣờng thiệt hại ngƣời chƣa thành niên 40 2.2.1 Ngƣời chƣa thành niên dƣới 15 tuổi gây thiệt hại 40 2.2.2 Ngƣời chƣa thành niên từ đủ 15 tuổi đến chƣa đủ 18 tuổi gây thiệt hại 45 2.2.3 Trƣờng hợp ngƣời chƣa thành niên có ngƣời giám hộ gây thiệt hại 48 2.2.4 Bồi thƣờng thiệt hại ngƣời dƣới 15 tuổi gây thời gian trƣờng học trực tiếp quản lý 51 2.3 Nguyên tắc bồi thƣờng thiệt hại, xác định thiệt hại mức bồi thƣờng thiệt hại ngƣời chƣa thành niên 52 iii 2.3.1 Nguyên tắc bồi thƣờng thiệt hại 52 2.3.2 Xác định thiệt hại ngƣời chƣa thành niên gây 57 2.3.3 Mức bồi thƣờng thiệt hại ngƣời chƣa thành niên gây 65 2.4 Quy định trƣờng hợp đƣợc miễn giảm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời chƣa thành niên gây 67 2.4.1 Trƣờng hợp đƣợc miễn trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại cho ngƣời chƣa thành niên 68 2.4.1.1 Gây thiệt hại trƣờng hợp phịng vệ đáng 68 2.4.1.2 Gây thiệt hại trƣờng hợp tình cấp thiết 69 2.4.2 Trƣờng hợp đƣợc giảm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời chƣa thành niên 71 TIỂU KẾT CHƢƠNG 73 CHƢƠNG III 74 THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 74 VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 74 DO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN GÂY RA 74 3.1 Đánh giá quy định pháp luật Việt Nam vấn đề trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời chƣa thành niên gây 74 3.1.1 Những điểm đạt đƣợc 74 3.1.2 Những vƣớng mắc tồn nguyên nhân 76 3.2 Thực tiễn áp dụng luật thông qua số vụ việc điển hình 77 3.2.1 Vụ án thứ 77 3.2.2 Vụ án thứ hai 81 3.3 Định hƣớng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng ngƣời chƣa thành niên gây 82 3.3.1 Định hƣớng hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng ngƣời chƣa thành niên gây 82 3.3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời chƣa thành niên gây 87 TIỂU KẾT CHƢƠNG 93 KẾT LUẬN 94 iv LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chế định BTTHNHĐ chế định xuất sớm pháp luật dân BTTHNHĐ đƣợc hiểu trách nhiệm dân gây thiệt hại mà trƣớc bên bị thiệt hại bên gây thiệt hại thoả thuận có thoả thuận nhƣng thoả thuận khơng liên quan đến hậu thiệt hại Việc gây thiệt hại cho ngƣời khác phải bồi thƣờng thiệt hại điều mang tính tất yếu xã hội, số có ngƣời chƣa thành niên gây thiệt hại cho ngƣời khác Đối với ngƣời chƣa thành niên, với quan điểm quán việc bảo vệ đối tƣợng này, Nhà nƣớc thúc đẩy việc hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền ngƣời chƣa thành niên, bên cạnh Nhà nƣớc xác định rõ ràng trách nhiệm họ tham gia vào quan hệ pháp luật cụ thể, dành quan tâm đặc biệt cho đối tƣợng trƣờng hợp ngƣời chƣa thành niên gây thiệt hại cho ngƣời khác Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời chƣa thành niên gây nội dung chế định BTTHNHĐ Việc xác định trách nhiệm bồi thƣờng ngƣời chƣa thành niên vấn đề phức tạp họ đƣợc coi chủ thể chƣa có đủ lực hành vi dân sự, bắt họ phải chịu mức bồi thƣờng thiệt hại cụ thể lại điều cịn khó khăn hơn, mà truyền thơng thói quen Viêt Nam, ngƣời chƣa thành niên hầu hết khơng có tài sản riêng để tự chịu trách nhiệm hành vi Vấn đề xác định trách nhiệm dân ngƣời chƣa thành niên thiệt hại họ gây cho xã hội ngày có ý nghĩa thực tế quan trọng Các quy định pháp luật bồi thƣờng thiệt hại ngƣời chƣa thành niên gây tạo sở pháp lý quan trọng để giải tranh chấp liên quan đến thiệt hại họ gây Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời chƣa thành niên gây mở hƣớng giải tranh chấp, theo đó, ngƣời chƣa thành niên gây thiệt hại, cha, mẹ (nếu cịn), ngƣời giám hộ, ngƣời quản lý hợp pháp ngƣời chƣa thành niên đƣơng nhiên bị coi có lỗi Với quy định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời chƣa thành niên gây ra, quyền lợi ngƣời bị thiệt hại đƣợc bảo đảm Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời chƣa thành niên gây nhằm nâng cáo ý thức trách nhiệm cha mẹ, gia đình, ngƣời có trách nhiệm quản lý trách nhiệm nhà nƣớc xã hội việc chăm sóc, giáo dục, quản lý ngƣời chƣa thành niên - hệ trẻ đƣợc coi chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc Mục đích việc giải bồi thƣờng thiệt hại ngƣời chƣa thành niên gây không đơn hoạt động bồi thƣờng khoản tiền cho ngƣời bị thiệt hại nhƣ quan hệ ngang quan trọng giáo dục cho thân ngƣời chƣa thành niên biết cách ứng xử điều chỉnh hành vi cho phù hợp Đồng thời xác định, nhắc nhở cha mẹ, nhà trƣờng, ngƣời giám hộ, quản lý phải có trách nhiệm cáo em, ngƣời chƣa thành niên thuộc quyền quản lý họ Mặt khác, đặc thù tiến hành giải các tranh chấp liên quan đến bồi thƣờng thiệt hại ngƣời chƣa thành niên gây ra, ngƣời tiến hành tố tụng phải coi trọng vấn đề hoà giải, thoả thuận, đƣa vấn đề hoà giải, thoả thuận lên hàng đầu, tạo điều cho ngƣời chƣa thành niên tránh khỏi mặc cảm tâm lý tiêu cực, ảnh hƣởng tới sống sau Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng ngƣời chƣa thành niên gây theo quy định Luật Việt Nam” làm nội dung Luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, Việt Nam có cơng trình nghiên cứu, tiếp cận vấn đề BTTHNHĐ nói chung bồi thƣờng thiệt hại ngƣời chƣa thành niên gây nói riêng dƣới phƣơng diện khác nhau, cụ thể: - Luận văn thạc sĩ Luật học Phạm Kim Anh đề tài: “Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng” - Luận án tiến sĩ Luật học Lê Mai Anh đề tài: “Những vấn đề trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng BLDS” - Luận văn thạc sĩ Luật học Trần Thị Thu Hiền đề tài: “Những nguyên tắc bồi thƣờng thiệt hại luật dân Việt Nam” - Luận văn thạc sĩ Luật học Lê Kim Loan đề tài: “Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng theo BLDS Việt Nam” - Một số viết Nguyễn Đức Giao trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng - Luận văn thạc sĩ Nguyễn Đức Mai về : “Ngƣời giám hộ trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời chƣa thành niên gây ra” đăng Tạp chí Tịa án nhân dân, Tạp chí Dân chủ pháp luật nhƣ giáo trình Luật dân đề cập vấn đề - Bài viết thạc sĩ Mai Thanh Hiế u về : “Xác đinh ̣ trách nhiệm bồi thƣờng cha, mẹ bị cáo thiệt hại bi ̣cáo thực hành vi phạm tội ngƣời chƣa thành niên gây tƣ cách tố tu ̣ng của ho ̣” - Cuốn sách chuyên khảo: “Bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng” Tiến sĩ Phùng Trung T ập - Nhà xuất Hà Nội 2009 - Luận văn thạc sĩ Vũ Ngọc Chuẩn “Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời chƣa thành niên gây theo pháp luật Việt Nam” Về bản, cơng trình khoa học cơng bố Việt Nam giải đƣợc nhiều vấn đề lý luận khía cạnh khác liên quan đến nội dung vấn đề bồi thƣờng thiệt hại ngƣời chƣa thành niên gây dƣới góc độ pháp lý Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu Luận văn đƣa luận khoa học nhằm phân tích, làm rõ việc xác định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hành vi ngƣời chƣa thành niên gây ra, đồng thời thông qua việc luận giải sở lý luận nhƣ thực tiễn vấn đề pháp luật Việt Nam nói chung trọng tâm BLDS năm 2015 nhƣ thực tiễn đời sống xã hội để từ đƣa số đánh giá, đề xuất giải pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề Để đạt đƣợc mục tiêu tổng quát nêu trên, Luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất, phân tích khái niệm, nguyên tắc phát sinh trách nhiệm BTTHNHĐ Đồng thời, phân tích khái niệm ngƣời chƣa thành niên theo quy định pháp luật hành; Thứ hai, nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam, trọng tâm BLDS 2015 việc xác định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời chƣa thành niên Phân tích, so sánh, đối chiếu quy định BLDS 2015 so với BLDS 2005 vấn đề này, từ đƣa số đánh giá, nhận xét; Thứ ba, xuất phát từ thực tiễn quan hệ xã hội phát sinh có liên quan hoạt động áp dụng BLDS quan nhà nƣớc có thẩm quyền việc xác định trách nhiệm pháp lý ngƣời chƣa thành niên việc bồi thƣờng thiệt hại, đánh giá tính phù hợp khả thi pháp luật Việt Nam nói chung BLDS 2015 nói riêng để từ đƣa số giải pháp nhằm hồn thiện, nâng cáo hiệu thực thi pháp luật vấn đề Phạm vi nghiên cứu đề tài tƣơng quan với toàn hệ thống pháp luật dân Khi xem xét tính thống hệ thống pháp luật, cần xem xét tính thống quy phạm pháp luật, chế định pháp luật ngành luật với ngành luật khác Điều cần thiết, lẽ dù pháp luật Việt Nam đƣợc chia thành ngành luật nhƣng thực tế, xã hội tổng hòa mối quan hệ xã hội, nên quy phạm pháp luật ln có mối liên hệ mật thiết với nhau, dù thuộc ngành luật khác Tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật đƣợc xem xét mối quan hệ luật chung luật chuyên ngành, luật nội dung luật hình thức… Bởi vậy, việc xem xét tính thống hệ thống pháp luật đòi hỏi phải có nhìn bao qt, tồn diện nhiều góc độ, nhiều cấp độ khác Tính thống hệ thống pháp luật đòi hỏi phải loại bỏ mâu thuẫn, trùng lặp hay chồng chéo thân hệ thống, ngành luật, chế định pháp luật quy phạm pháp luật với nhau, xác định ranh giới ngành luật định hệ thống quy phạm pháp luật đồng Nếu hệ thống pháp luật không thống nhất, phận chứa đựng mâu thuẫn, chồng chéo, hệ thống khơng thể tạo điều chỉnh pháp luật cách toàn diện, đồng hiệu Tính thống hệ thống pháp luật cịn phải đƣợc thể tính thứ bậc hệ thống văn pháp luật Luật, pháp lệnh nhƣ VBQPPL khác phải phù hợp với Hiến pháp, văn luật vi hiến khơng có giá trị pháp lý Muốn pháp luật sở để hƣớng dẫn hành vi, thống hành vi chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật, tạo lập trật tự, hệ thống pháp luật quốc gia nói chung, pháp luật phải bảo đảm tính thống Chỉ điều kiện hệ thống pháp luật bảo đảm thống tránh đƣợc việc chủ 85 thể lựa chọn hành vi có lợi cho họ tham gia vào quan hệ pháp luật điều tạo nên xung đột hành vi xử chủ thể pháp luật, nguyên xung đột pháp luật Tính thống hệ thống pháp luật phản ánh tính thống hệ thống khách thể mà chúng điều chỉnh, rộng phản ánh thống thị trƣờng, thống quốc gia Đảm bảo phù hợp với nguyên tắc điều chỉnh pháp luật người chưa thành niên Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật chủ thể nói chung ngƣời chƣa thành niên nói riêng đƣợc hiểu tƣ tƣởng đạo đƣợc định để thống trình soạn thảo, ban hành, áp dụng pháp luật lao động nhằm bảo vệ họ Những nguyên tắc cần đƣợc đảm bảo thực giai đoạn xây dựng quy định đến giai đoạn cần sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật dân Ngƣời chƣa thành niên có đặc điểm chƣa phát triển đầy đủ thể lực, trí lực nên ngồi ngun tắc áp dụng cho chủ thể nói chung, pháp luật điều chỉnh đối tƣợng cần phải đảm bảo phù hợp với nguyên tắc riêng Những nguyên tắc riêng không nhằm tạo phân biệt việc điều chỉnh pháp luật ngƣời chƣa thành niên mà nhằm đảm bảo phù hợp với đặc điểm riêng đối tƣợng nhƣ đảm bảo tính thực thi, hiệu điều chỉnh pháp luật Xuất phát từ đặc điểm chƣa phát triển đầy đủ thể lực, trí lực, từ hồn cảnh ngƣời chƣa thành niên từ điều kiện kinh tế, xã hội nên nguyên tắc điều chỉnh pháp luật đối tƣợng hƣớng vào việc đảm bảo quyền lợi nhƣ nâng cáo tinh thần trách nhiệm ngƣời chƣa thành niên thông qua tiêu chuẩn tối thiểu, tối đa phù hợp với độ tuổi, đồng thời khuyến khích thoả thuận có lợi cho họ so với quy định pháp luật Bên cạnh đó, nguyên tắc riêng điều chỉnh đối tƣợng hƣớng tới việc bảo vệ quyền 86 lợi ngƣời chƣa thành niên ngƣời bị thiệt hại nhằm bảo đảm hài hoà quyền lợi hai bên nhƣ nhằm trì quan hệ xã hội ổn định 3.3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây  Xây dựng quy định khái niệm lỗi pháp luật dân Khái niệm "lỗi" khoa học pháp lý nhƣ pháp luật dân Việt Nam "là trạng thái tâm lý, nhận thức chủ thể hành vi hậu hành vi họ gây ra" Để xác định lỗi chủ thể, dựa vào nhận thức chủ thể khơng hợp lý khó khăn nhận thức chủ thể mang tính trừu tƣợng khơng dựa tiêu chí cụ thể Mặt khác xem xét lỗi chủ thể tổ chức, pháp nhân việc đánh giá trạng thái tâm lý, nhận thức tổ chức, pháp nhân điều khơng thể, chủ thể pháp luật tạo chủ thể tự nhiên Mọi hành vi tổ chức, pháp nhân đƣợc thể thông qua hành vi ngƣời thuộc tổ chức, pháp nhân ấy, thân tổ chức, pháp nhân thể nhận thức, trạng thái tâm lý Liên hệ với Điều 599 BLDS năm 2015, quy định rằng, trƣờng học, bệnh viện, tổ chức khác có lỗi việc quản lý phải liên đới cha mẹ, ngƣời giám hộ bồi thƣờng thiệt hại ngƣời chƣa đủ 15 tuổi lực hành vi dân gây cho ngƣời khác thời gian trƣờng học, bệnh viện, tổ chức khác quản lý ngƣời đó, trƣờng học, bệnh viện, tổ chức khác lỗi cha mẹ, ngƣời giám hộ phải bồi thƣờng Theo điều luật này, việc xác định lỗi trƣờng học, bệnh viện hay tổ chức khác rõ ràng dựa sở trạng thái tâm lý hay nhận thức tổ chức hành vi ngƣời dƣới 15 tuổi ngƣời lực hành vi dân hậu hành vi gây ra, mà lỗi tổ chức nói phải 87 đƣợc xác định dựa sở mức độ quan tâm mà tổ chức biểu thực nghĩa vụ quản lý ngƣời dƣới 15 tuổi ngƣời lực hành vi dân Theo tác giả, xác định lỗi pháp nhân dựa sở trạng thái tâm lý tức nhận thức chủ thể, trƣờng hợp nhận thức tổ chức, pháp nhân việc khó khăn luật dân Còn xem xét lỗi mức độ quan tâm chủ thể đơn giản nhiều có tiêu chí cụ thể để đánh giá quan tâm Theo tác giả, cần phải xem xét khái niệm lỗi dựa quan tâm chủ thể việc thực nghĩa vụ, trách nhiệm mình, điều giúp phần nhìn nhận xác lỗi tổ chức, pháp nhân  Xây dựng sở pháp lý cho khái niệm trách nhiệm BTTHNHĐ người chưa thành niên gây Hệ thống văn quy phạm pháp luật dân từ năm 1950 (từ ban hành Sắc lệnh số 97/SL) chƣa có văn quy phạm quy định khái niệm trách nhiệm BTTHNHĐ nhƣ trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời chƣa thành niên gây Điều dẫn đến tình trạng thiếu sở khoa học để nghiên cứu xem xét vấn đề liên quan đến loại trách nhiệm Trƣớc hết, phải nhận dạng hiểu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại gì? Với điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng ngƣời gây thiệt hại ngƣời chƣa thành niên?… Từ phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng ngƣời chƣa thành niên gây thiệt hại?… Dựa yếu tố chung bồi thƣờng thiệt hại, khái niệm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời chƣa thành niên gây phải bao hàm yếu tố pháp lý: Thứ nhất: Có thiệt hại xảy Thứ hai: Hành vi gây thiệt hại trái luật 88 Thứ ba: Chủ thể gây thiệt hại Thứ tư: Trách nhiệm chủ thể phải thực việc bồi thƣờng Xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản người chưa thành niên 15 tuổi gây Quyền sở hữu tài sản công dân đƣợc pháp luật ghi nhận bảo hộ, cơng dân có quyền sở hữu tài sản hợp pháp Pháp luật hành quy định ngƣời chƣa thành niên dƣới 15 tuổi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật mà chƣa quy định trách nhiệm ngƣời tài sản thuộc quyền sở hữu họ (nhƣ máy bay, cá nơ mơ hình, tài sản khác ) gây thiệt hại cho chủ thể khác Theo quy định Điều 586 BLDS năm 2015 ngƣời chƣa thành niên dƣới 15 tuổi gây thiệt hại cha, mẹ cha, mẹ phải bồi thƣờng tồn thiệt hại, ngƣời giám hộ phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại Tuy nhiên, Điều 586 áp dụng trƣờng hợp thiệt hại hành vi ngƣời gây thiệt hại tài sản họ gây quy định đƣa áp dụng khơng phù hợp Vì, cha mẹ khơng thể bị coi ngƣời có lỗi việc tài sản gây thiệt hại trƣờng hợp, trừ tài sản nằm quản lý cha, mẹ bị suy đốn có lỗi việc quản lý sử dụng tài sản, lúc cha, mẹ phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại cho ngƣời ngƣời bị thiệt hại Điều 206 BLDS năm 2015 quy định "Chủ sở hữu có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh mục đích khác khơng trái pháp luật Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng không gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác" Nhƣ vậy, ngƣời có tài sản đƣợc quyền hƣởng lợi từ tài sản có trách nhiệm bồi thƣờng tài sản gây thiệt hại Nếu tài sản gây thiệt hại 89 ngƣời khác quản lý chủ sở hữu tài sản ngƣời chƣa thành niên nhƣ cha mẹ hay ngƣời giám hộ họ khơng bị coi có lỗi nên trách nhiệm trƣờng hợp không thuộc họ Bên cạnh việc xác định ngƣời chịu trách nhiệm bồi thƣờng trƣờng hợp việc xác định tƣ cách đƣơng vụ việc giải Tòa án nhân dân đƣợc xác định tài sản ngƣời chƣa thành niên dƣới 15 tuổi không đủ khơng có để thực việc bồi thƣờng cha, mẹ, ngƣời giám hộ khơng phải lấy tài sản họ để thực việc bồi thƣờng  Xây dựng quy định pháp luật xác định trách nhiệm BTTHNHĐ tài sản người chưa thành niên gây Việc xác định xác chủ thể phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại cần dựa nguyên nhân gây thiệt hại Chủ thể phải chịu trách nhiệm ngƣời chịu trách nhiệm quản lý, trông coi tài sản phải bồi thƣờng thiệt hại có lỗi Nếu khơng thoả mãn điều kiện bồi thƣờng thiệt hại để xác định trách nhiệm cho ngƣời trơng coi, sử dụng tài sản (có thiệt hại xảy ra; có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại; có lỗi ngƣời thực hành vi trái pháp luật; có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy ra), trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại thuộc chủ sở hữu tài sản  Tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cáo nhận thức nhân dân trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Thực tế cho thấy hoạt động để đạt đƣợc thành công vấn đề ngƣời quan trọng Do đó, cần phải nâng cáo hiểu biết pháp luật ngƣời dân nói chung cán công chức nhà nƣớc, ngƣời có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng nói riêng lĩnh vực BTTHNHĐ thơng qua việc đa dạng hóa hình thức tun truyền, giáo dục phổ biến pháp luật Qua giúp 90 cho ngƣời ý thức, có trách nhiệm thực hành vi gắn liền với quyền dân thân, chủ thể khác lợi ích xã hội Nâng cáo ý thức, trách nhiệm việc giám hộ ngƣời chƣa thành niên Cơng tác thời gian qua cịn nhiều thiếu sót tồn Nhất việc quản lý, giáo dục trẻ em dƣới 15 tuổi Tình trạng trẻ em lang thang, tự kiếm sống nghề bán vé số, bán báo, đánh dày… khơng có quản lý nhiều Nhiều trẻ em, ngƣời bị tâm thần chƣa đƣợc quản lý, chăm sóc điều trị theo quy định, phối hợp gia đình, tổ chức xã hội để thực nhiệm vụ nhiều hạn chế Vì vậy, thành viên xã hội phải phối hợp với cấp, ngành việc tuyên truyền giáo dục với gia đình thực tốt cơng tác chăm sóc ngƣời chƣa thành niên, hạn chế tối đa tình trạng ngƣời chƣa thành niên thực hành vi trái pháp luật gây thiệt hại tài sản cho cá nhân, quan, tổ chức khác Tuyên truyền để ngƣời hiểu việc chăm sóc, giáo dục chƣa thành niên, ngƣời bị bệnh tâm thần nghĩa vụ bố, mẹ ngƣời giám hộ, mà cần có quan tâm, giúp đỡ tất viên xã hội Bên cạnh cần nâng cáo lực cán quan áp dụng pháp luật Năng lực cán quan áp dụng pháp luật đóng vai trị quan trọng việc đƣa định đắn trình áp dụng pháp luật, vì, áp dụng pháp luật hoạt động điều chỉnh cá biệt trƣờng hợp cụ thể Nếu chủ thể áp dụng pháp luật có trình độ chun mơn hạn chế khơng thể tránh khỏi việc đƣa định áp dụng pháp luật có nội dung khơng bảo đảm yêu cầu pháp luật, hệ thống pháp luật hoàn thiện mức cáo Để nâng cáo trình độ lực cán thực thi pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời chƣa thành niên gây ra, cần thực tốt công việc cụ thể sau: 91 + Xây dựng kế hoạch cụ thể giai đoạn công tác đào tạo, mở lớp bồi dƣỡng, tập huấn nghiệp vụ, tọa đàm nhằm trao đổi kinh nghiệm, từ nâng cáo cơng tác xét xử, đặc biệt xác định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời chƣa thành niên gây tình cụ thể khác Từ giúp cho việc nâng cáo chất lƣợng xét xử kỷ giải vụ án + Chúng ta cần đầu tƣ thích đáng nguồn ngân sách nhà nƣớc cho công tác đào tạo đội ngũ công chức Để đào tạo đƣợc đội ngũ thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên… đủ số lƣợng, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ lực chun mơn nghiệp vụ ngang với nƣớc khu vực trang bị đầy đủ kiến thức pháp luật cần thiết + Thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá lực cán để có kế hoạch đào tạo đào tạo lại nhằm nâng cáo trình độ cơng chức thực thi pháp luật giải bồi thƣờng thiệt hại ngƣời chƣa thành niên gây Bên cạnh cần có hoạt động đánh giá tình hình pháp luật, nắm bắt phản ánh Tòa án vƣớng mắc, khó khăn xung quanh việc thực quy định BLDS việc xác định lực chịu trách nhiệm BTTHNHĐ Kết hợp với việc tổ chức hội thảo, hội nghị chuyên đề vấn đề bồi thƣờng thiệt hại nói chung vấn đề lực chịu trách nhiệm BTTHNHĐ nói riêng vụ án dân sự, hình sự, kinh tế Thơng qua ý kiến cán làm công tác xét xử để nắm bắt đƣợc cách hiểu, cách vận dụng pháp luật khác quy định lực chịu trách nhiệm BTTHNHĐ Từ tìm cách hiểu, cách vận dụng phù hợp với tinh thần điều luật Đồng thời đóng góp ý kiến xây dựng chế định BTTHNHĐ ngày hoàn thiện Xác định lực bồi thƣờng thiệt hại ngƣời chƣa thành niên gây có ý nghĩa quan trọng việc xác định ngƣời, nghĩa vụ bồi thƣờng, bù đắp tổn thất cho ngƣời bị thiệt hại, đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật 92 Nhƣng thực tế, xác định chủ thể có trách nhiệm bồi thƣờng bị ảnh hƣởng nhiều yếu tố nhƣ xét mối liên hệ tổng thể với điều luật khác hiểu biết ngƣời áp dụng pháp luật Vì vậy, việc xác định chủ thể có nghĩa vụ bồi thƣờng phát huy tốt có kết hợp hài hòa tất yếu tố nêu vấn đề lập pháp ngƣời TIỂU KẾT CHƢƠNG Trên sở quán triệt nguyên tắc bản, nội dung quy định pháp luật trách nhiệm BTTH hợp đồng ngƣời chƣa thành niên gây ra, quy định cụ thể đƣợc kết hợp với tạo thành tổng thể quy định nhằm điều chỉnh mối quan hệ Tuy nhiên, quy định trách nhiệm BTTH hợp đồng ngƣời chƣa thành niên gây số quy định chƣa phù hợp Điều đặt nhu cầu cấp thiết cần phải hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm BTTH hợp đồng ngƣời chƣa thành niên gây hạn chế, khắc phục tồn tại, hạn chế quy định hành Các giải pháp bao gồm: Xây dựng quy định khái niệm lỗi pháp luật dân sự; Xây dựng sở pháp lý cho khái niệm trách nhiệm BTTH người chưa thành niên gây Tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cáo nhận thức nhân dân trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây 93 KẾT LUẬN Chế định BTTHNHĐ với tƣ cách chế định dân độc lập có vai trị quan trọng tồn hệ thống luật dân Thơng qua chế định mà quan thực thi áp dụng pháp luật có sở để đảm bảo quyền lợi cho cá nhân xã hội cung nhƣ cộng đồng trƣớc nguy xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp từ hành vi gây thiệt hại trái pháp luật Việc thực trách nhiệm BTTHNHĐ nhằm khôi phục lại quyền tài sản quyền lợi ích hợp pháp khác cá nhân, tổ chức, pháp nhân, nhà nƣớc Để việc tiến hành bồi thƣờng thiệt hại đƣợc diễn thuận lợi bảo đảm quyền lợi cho chủ thể bị thiệt hại yêu cầu cần xác định đƣợc ngƣời có trách nhiệm, có khả để thực nghĩa vụ bồi thƣờng Do vậy, xác định trách nhiệm, lực bồi thƣờng thiệt hại ngƣời chƣa thành niên gây thiệt hại ngƣời có trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại nhằm tạo tính khả quan cho nguyên tắc bồi thƣờng thiệt hại kịp thời toàn Sau thời gian dài kể từ có quy định BLDS, vấn đề trách nhiệm bồi thƣờng ngƣời chƣa thà nh niên gây chƣa đƣợc quan có thẩm quyền nghiên cứu tổng kết, đánh giá việc áp dụng pháp luật Bên cạnh đó, phải khẳng định thách thức cịn phía trƣớc Việt Nam cịn chƣa khẳng định đƣợc có đủ điều kiện để đáp ứng yêu cầu hệ thống pháp luật đại đạt chuẩn mực xã hội cáo Mặc dù, pháp luật dân có quy định vấn đề nhƣng số khía cạnh có liên quan nhƣ lực bồi thƣờng thiệt hại quy định chung chung nên vào giải vụ việc cụ thể gây nhiều vƣớng mắc giải chƣa đƣợc thống Với tƣ cách là Luận văn Thạc sĩ, đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thà nh niên gây theo pháp lu ật Việt Nam” nhiệm vụ 94 nghiên cứu khái niệm bản , tập trung phân tích quy định pháp luật trƣờng hợp cụ thể đƣợc quy định BLDS năm 2015 Đề tài nghiên cứu đánh giá tình hình áp dụng pháp luật quan có thẩm quyền vấn đề Đây đƣợc coi vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu áp dụng pháp luật giải tranh chấp phát sinh tƣ̀ thiệt hại ngƣời chƣa thành niên gây thực tiễn Việc nghiên cứu, tìm hiểu quy định pháp luật xem xét việc quan có thẩm quyền giải vụ án có liên quan đến việc bồi thƣờng thiệt hại ngƣời chƣa thành niên gây , tác giả đề cập số vƣớng mắc từ quy định pháp luật, gây khó khăn cho hoạt động áp dụng pháp luật Đồng thời, tác giả nhận thấy khó khăn việc quan tiến hành tố tụng tiến hành xác định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại của đố i tƣợng này Vì vậy, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp Chƣơng Mặc dù, phƣơng hƣớng, giải pháp mà tác giả đề xuất chƣa đầy đủ, nhƣng kiến nghị khơng nhằm ngồi mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên liên quan mối quan hệ hài hồ với lợi ích Nhà nƣớc bảo vệ tính nghiêm minh, cơng pháp luật 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mai Anh (1997), Những vấn đề trách nhiệm BTTHNHĐ BLDS, Luân ̣ án Tiế n sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Ban cán Đảng, Tòa án nhân dân Tối cáo (2012), “Đề án thành lập tịa gia đình ngƣời chƣa thành niên” BLDS Pháp (1993), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội BLDS Nhật Bản (1993), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội BLDS Thƣơng mại Thái Lan (1996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Ngọc Chuẩn (2011), Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời chƣa thành niên gây theo pháp luật Việt Nam, Luận Văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội TS Trần Thị Huệ, “Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại tài sản gây theo pháp luật dân Việt Nam”, Nxb Chính Trị Quốc gia, 2013, Tr Hội đồng Thẩm phán, Toà án nhân dân tối cáo (1988), Nghi số 01/NQ-HĐTP ngày 20/1 hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cáo (2004), Nghị số 01/2004/NQ-HĐTP ngày 28/4 hƣớng d ẫn áp du ̣ng m ột số quy đ ịnh BLDS năm 1995 bồi th- ƣờng thiệt hại hợp đồng, Hà Nội 10 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cáo (2006), Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7 hƣớng d ẫn áp du ̣ng m ột số quy đinh ̣ của BLDS năm 2005 bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng, Hà Nội 11 Quốc hội (2005), BLDS 96 12 Quốc hội (2015), “Dự thảo BLDS (sửa đổi)” http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Deta il.aspx?ItemID=588&LanID=1028&TabIndex=1 13 Quốc hội (2015), BLDS 14 Trần Khánh Hƣng (2010), "Con trách nhiệm cha mẹ", http://www.viendongdaily.com, ngày 08/4 15 Nguyễn Đức Mai (1998), "Ngƣời giám hộ trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời chƣa thành niên gây ra", Toà án nhân dân 16 Vũ Văn Mẫu (1963), Việt Nam Dân luật lƣợc khảo, 2, nghĩa vu ̣ khế ƣớc, in lần 1, Bộ Quốc gia Giáo dục xuất bản, Sài Gòn 17 Vũ Văn Mẫu (1971), Dân luật Việt Nam lƣợc khảo, Tủ sách Đại học Sài Gịn, Sài Gịn 18 Một sớ vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời kỳ Pháp thuộc (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (2006), BLDS Pháp, Hà Nội 20 PGS.TS Lê Thị Sơn (2010), Nghiên cứu lịch sử hình thành, nội dung giá trị Quốc triều Hình luật thời nhà Lê ( Bộ tƣ pháp – sỏ liệu tƣ liệu, tài liệu khoa học pháp lý, http://tlpl.moj.gov.vn/Pages/chi-tietde-tai.aspx?ItemID=84&CátegoryDT=DT) 21 Phùng Trung T ập (2009), BTTHNHĐ tài sản, sức khoẻ tính mạng, Nxb Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Q.Thắng, Khảo lƣợc Hoàng Việt Luật lệ (Tìm hiểu luật Gia Long), Nxb Văn Hóa Thơng Tin, Tr169-170 23 Ngô Văn Thâu (1983), Một số điều cần biết quyền dân công dân, Nxb pháp lý, Hà Nội 97 24 Tòa án nhân dân tối cáo (1972), Thông tƣ số 173/UBTP-TANDTC ngày 23/3 xác đinh ̣ th ế hành vi trái pháp luật quan hệ BTTHNHĐ, Hà Nội 25 Từ điển Bách khoa toàn thƣ, http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 26 Từ điển Bách Khoa Việt Nam, (T-Z), Nxb từ điển Bách Khoa, Hà Nội 2005 (tr232) 27 Từ điển Luật học, Nxb từ điển Bách Khoa, 1999 (tr58) 28 Từ điển luật ho ̣c (2006), Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 29 Từ điển Tiếng Việt (2006), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 30 Ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam, “Cơ sở khoa học thực tiễn quy định độ tuổi trẻ em Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội 31 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2003), Nghị quy ết số 388/2003/UBTVQH11 ngày 17/3 quy đinh ̣ trách nhiệm bồi thƣờng cho ngƣời bi ̣ oan ngƣời có thẩm quyền hoạt động tớ tu ̣ng hình gây ra, Hà Nội 32 Viện kiểm sát nhân dân tối cáo, Bộ Công an, Bộ Tƣ pháp, Bộ Quốc phòng Bộ Tài (2004), Thơng tƣ liên tich ̣ sớ 01/2004/TTLT-VKSNDTCBCÁ-BTP-BQP-BTC ngày 25/3 hƣớng d ẫn thi hành Nghi ̣quy ết số 388/2003UBTVQH11 ngày 17 tháng năm 2003 ủy ban Thƣ ờng vu ̣ Quố c hội, Hà Nội 33 Viện Sử học Việt Nam (1991), Q́ c triều hình luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 34 Thông tin website: http://www.quora.com/Prisons-and-PrisonLife/Juvenile-crimẹ-is-on-the-rise-Is-it-right-or-fair-to-treat-and-chargejuveniles-as-adults 35 Thông tin website: 98 https://vi.wikịpedia.org/wiki/V%E1%BB%8B_th%C3%A0nh_ni%C3%AAn#cit e_ref-1 36 http://www.luatdaiViệt.vn/xem-tin-tuc/rut-kinh-nghiem-ve-vu-an-yeucáu-boi-thuong-thiet-hai-ve-suc-khoe 37 http://news.zing.vn/Tung-co-sat-thu-vi-thanh-nien-thoat-an-tu-hinh-khisat-hai-3-nguoi-post125641.html 38 http://www.anninhthudo.vn/phap-luat/vu-an-khong-co-dongpham/330206.antd 99

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w